Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Quan xưởng ở kinh đô huế từ 1802 đến 1884...

Tài liệu Quan xưởng ở kinh đô huế từ 1802 đến 1884

.PDF
268
11
96

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN VÃN ĐANG QUAN XƯỞNG Ở KINH ĐÔ HUÊ TỪ 1802 ĐẾN 1884 Chuyên ngành : Lịch su Việt Nam Mã số : 5.03.15 LUẬN ÁN TIÊN Sĩ LỊCH s ử Người hướng d àn khoa h ọ c : 1. PGS. rs. NGUYỄN THÌ A HY 2. (ÍS. PHAN HUY LÊ Hà Nội - 2002 MỤC LỤC Trang T R A N G PHỤ BÌA LỜI C A M Đ O A N LỜI C Ả M Ơ N M Ụ C LỤC D AN H M Ụ C C Á C C H Ữ V I Ê T T Ắ T DANH MỤC CÁC BẢNG BlỀu VÀ sơ Đồ MỞ ĐẦU 1 Chưone Ẩ: B ố l CẢNH LỊCH s ử CỦA QUAN XƯỞNG Ở KINH ĐÔ HUẾ 1.1. Triều N gu yễn thành lập và định dô ớ H u ế lí ỉ: 1.1.1. Triều N guy ễn thành lập 1' 1.1.2. Triều Ng uyễn định dỡ ở Hu ê 1í 1.2. Vài nél về lình hình kinh lê - xã hội Việt N am từ I 802 đến I 884 1.2.ỉ. Tình hình nông nghiệp và dời sống nông dân 1.2.2. Tình hình công thượng nghiệp và đời sống thự thủ củng, thương nhân 1.3. Khái quát về quan xướng trước thời Ng uyễn 1.3. i . Cluing quanh khái niệm quan xướng 1.3.2. Vài nél về quan xưởng các iriều đại trước triều Ng uyễn 1.4. Tiếu kết là 1A 2ị 3í 3? 41 5( c hu on 2 2: T ổ CHỨC VÀ QUÁN LÝ QUAN XƯỞNG ở KINH ĐỒ HUẾ CUA TRIỂU NGUYEN 5’ 2 . 1. Qu á trình ra dời va phát (lien quan xưởng ở Kinh dỏ Hue 5: 2.1.1. Thời N guyền Ánh - Gia Long (1788 - 1819) 5" 2.1.2. Thời Minh M ạng (1820 - 1840) 5(- ' 2 . 1.3. Thời Thiệu Trị ( 1841 - 1847) 5? 2.1.4. Thời Tự Đức (1848 - 1883) 5C 2.2. Tổ chức qu an xưởng củ a triéu N g u y ền ớ Kinh d ô H u ế 61 2 . 2 . 1. Tượng cục 61 2.2.2. Ty 6? 2.2.3. Cục 7( 2.2.4. Phân loai quan xưởng 7C 2.3. Q u á n ỉý của n h à N guy ễn dôi VỚI quan xương ở Kinh dô Huê 2.3.1. BỌ Cổng, cơ qu an chủ qu án diều hành và qu ản lý qu a n xuố ng 8( 8 2.3.2. Các bộ, Iilia m ô n khác 8“- 2.3.3. Sụ phối hợp quản lý. giám sát giữa các bộ. nha 2.4. Tiếu kết 91 Chươnn 3 : HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUAN XƯỞNG LỚN Ở KINH ĐÔ HUẾ9 3 . 1. Các xưửng đúc tiến 9. 3.1.1. Báo hóa Kinh cục 9J 3 . 1.2. Cue đúc vàng bạc 9} 3.2. Các xưởng sản xuấl vũ khí 3.2.1. Các trường dúc súng dại bác trang 10( trí Kinh (hành 101 3.2.2. Công Iruờng Vũ k hố 10­ 3.2.3. Các xirởiig sản xuất tluiốc súng 11 ị 3.3. Các xưởng dóng thuyền 3.3. I !. ỉ , Tinh hình đổ ng thuyền và su ra đưi các xưởng ở H u ế II 3.3.2. Tổ chức sán xuất I I( 3.3.3. Các loại thuyền và dạc điểm kỹ thuật 12,1 3.3.4. Về lu sửa và đổ ng mới thuyền I 2( 3.4. Các xưởng sản XIIat vật (lụng cung dinh 13 1 3 . 4 . 1 Tìn h hình chung về sân xtiâì vật d ụ n a Cling dinh triều Ng uyễn Ị3 1 3.4.2. Các xưởng ỏ' Nội vụ phu Cõng trường Nội vụ, s ỏ Đố c c ô n e ỉ V 3.4.3. Sán xuất vật dụng ư cổng (rường Vũ khố I4( 3.5. Các xưởng sán xuấl gạch ngói, gốm I4.£ 3 . 5 . 1. Tinh hình ch un g vẻ vụt liệu xây dựng Kinh thanh H u ế 14' 3.5.2. Trường nung gạch ngói N gỗa Tưựng - Na m Thanh - Vân Cù 14", 3.5.3. Xưởng gạch ngói, gốm tráne m e n Long Th ọ 151 3.6. Tiểu kết Chương 4 : MỘT s ố ĐẶC ĐI ÉM VẢ VAI TÙÒ CỦA QUAN XƯ()N(; 4.1. Một s ố dặc diếm cùa quan xướng 4.1.1. Điều kiện hình llùmh quan xướng I5(- 161 16 I6 4 . 1.2. Qui l rin lì sán xuất của qu an xưởn g I (V 4 . 1.3. San Ịiliẩm và pluiưng thức tiõLi ill ự sán pliấm I 7( 4 . 1.4. Chê dộ lao ctộiig trong quan xu ởng I 7: 4.2. Vai trù lịch sử của quan xưởng 18. 4.2.1. Q u a n xướng với N h à nước quân chu 18 4.2.2. Q u a n xướng vóí nền kinh tế Việt Na m 1K< 4.2.3. Q u an xưởng với đời sông kinh lê - xã ỉiôi. văn hóa í ỉuc 18! 4.3. Tiểu kết 19. KẾT LUẬN 19< MỘT S Ố T Ừ V Ụ N G D A N H M Ụ C C Ô N G T R Ì N H C Ú A T Á C GIẢ TÀI L IỆ U T H A M K H Ả O V PHỤ LUC XX Phụ lục 1.1: Các làng thú công Thừa Thiên - H u ế giữa thế ký XVI Phụ lục i 2: Các lãng thủ công Thừa Thiên - H u ế giữa thê kỷ XVIII Phụ lục 2 Danh mục 62 ty thợ ở Nam Bộ thơi N gu yễn Ánh Phụ lục 3 Sơ dồ Kính thành H uế Phụ lục 4 Bảng tổng hợp lên các Tượng cục thời Nguyễn Phụ lục 5 Tên các Tượng cục thời Gia Long qua "Điền c h ế quân cấp lệ” Phụ lục 6 Trị giá một số hiệu tiều vàng, liền bạc thời Ng uyễn Phụ lục 7 Bàng thống ké súng đại hác còn lại ở Huế Phụ lục 8 "Cluìc llnr hàng cuộc" ở xóm Ngoã Tương Phụ lục 9 Cấp bàng cho thự về hưu dưỡng Phụ lục 10 Sơ đổ H u ế và vùng phụ cận vẽ năm 1863 Phụ lục 1 1 Bản dỏ di tích cô đò Huê Phụ lục 12 \ Mộ t sô' hình ảnh sán pliấm quan xưởng Huê Hình 1,2: Súng, vạc đổng thời chúa Nguyễn Hình 3: Tiền dồng thời Thiệu Trị, Tự Đức Hình 4, 5, 6,7: Vu khí lliừi Nguyễn Hình 8, 9, ỈO, I I , 12: Một s ố loại thuyền thời Ng uvễn Hình 13, 14, 15, 16, 17: Một số loai áo vua, ho àng hậu, thị vê Hình 18, 19, 20: Cửu dinh, "Cành vàng lá ngọc" 1lình 21, 22: Pháp lam tíiồẾ Minh Mạng, T ự Đức Hình 23, 24: Đổ gỗ Hình 25* 26: Đổ (tổng Hình 27, 28: Gạch ngói xây dựng, Di chí Long Thọ I lình 29 1Iuế - Di sán văn hoá th ế giới : D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ VIẾT T Ắ T D Ù N G T R O N G LUÂN ÁN BA VII Bulletin ties Amis du Vicux Hue BCAI Bulletin do la Co mm ission Aich éol og iqu e dc rimloeliine BEF EO Bulletin tie l'ccole Franchise d'ExinSme - Orient BSE1 Bulletin tie la Sociclc ties eludes Intlochinoises BT Bắc Tliành CĐPK c h ế độ phong kiến Châu ban Mục lục Châu bail Iriều Nguyễn ĐHTH Đại học Tổ ng hợp ĐNNTC Đại Nam nhài thống chí GĐT Gia Định Thành 1lội điên Kham định Đại N am hội điển sự lệ KĐ Kinh do KTHH kinh tế hàng hoá NNQC Nhà nước quân chú Nxb Nhà xuất hán PQVKĐTVH Phủ Quố c vụ khanh Đặc mích Vãn lioá TBCN lư bán clnì nghĩa TCN ihu công nghiệp Thực 1ục Đại N a m thực lục Tp Th ành phô lr. trang UBKHXH u V ban Khoa học Xã hội UBPDSL Uv ban Phien dịch sứ liệu VN Việt Nam xb xuâì ban DANH MỤC CẤC BẢNG IỉlỂU VẢ s ơ Đ ổ 1rang Bang 1.1 Tổ ng hợp sỏ xã và dân dinh Thừa Thiên - H u ế đến thè kỷ XIX Báng 1.2 T ổn g hợp các Tượng cục llìòi chúa Ng uyễn ứ Phú Xuan 21 460 Bang 2.1 Sổ Tượn g cục dưới Iriều Ng uyễn 64 Bang 2.2 Số thợ trong ngạch dâu lhòi vua Tụ Đức 65 Búng 2.3 Sỏ lương thợ làm việc, ỏ' 11uế (tược miễn íliuế iliân 66 So (lổ 2.1 Các khôi Ihợ ihủ công ciuới Iricu Nguyễn 67 Báng 2.4 Các Tượng cục Tỵ C h ế lạo Vũ khố 71B Bán Si 2.5 Các Tượng cục Ty Tiếl thận Nội vụ 73 B Báng 2.6 Các Tượng cục Ty Doanh thiện Mộc thương 74 Sư đổ 2.2 Cư câu tổ chức quan xiíớna cá lìirớc 1hòi Nguyền 79B So' tlổ 2.3 Mê thòng diều hành q uan xưởng H u ế n ước và sau năm 1829 8]B Bâng 3.1 Tổng hợp các khau sung dại bác trang l ú Kinh thành 1luê 104 Bảng 3.2 Tổ ng hợp số cữ súng dai hác (liều N gu yễn 107 Báng 3.3 Thưởng cáp thợ đúc sửa vũ khí thòi Minh Mạng ! 10 Sơ dồ 3.1 Địa điểm các xưỏng ngoài Kinh thành 1] 2 B Bản á 3.4 Thành phần lao dộng lại môl số xương dỏng thuyền 119 Bâng 3.5 Tổ ng họp các loại Ihuyẽn gồ không bọc (.lổng Iliời N guyền 125 Bánu 3.6 Tổ ng hợp số tàu máy hơi nước dirới U'icu Nguvcn 128 Sư dỏ 3.2 Địa điểm các xướng Irong Kinh lhtui.il Hang 3,7 To ng hợp các số liệu kỹ llttiật của c ử u (linh 13 ] B I 13 1 M Ỏ ĐẨU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Triều N guyễn là triều dại cuối cúng của c h ế độ phong kiến (CĐPK) Việt Nam (VN), Triều dại này đã để lại nhiều dâu ân ma ng đặc trưng ricng trẽn phần lớn các di sản truyền lại cho th ế hệ sau. Vì thế, trong vấn đề nghiên cửu xã hội VN truycn thống, việc nghiên cứu sâu sắc và toàn diện hơn các vấn dê lịch sử thời Nguyễn là một trong nhũng nhiệm vụ trọng lâm của giới sử học VN hiện nay nhằm góp phần vào công cuộc nhận thức lại và đánh giá chính xác hơn về triều đại này. 1.2. Xu hướng chung của các nhà nghiên cứu hiện nay về thời N guy ễn là di vào nghiên cứu cụ thể từng lĩnh vực tạo diều kiện cho các nghiên cứu tổng thể, khái quát sau này. Trong các ngành kinh tế Iruvền thống, thủ công nghiệp (TCN) có tầm quan trọng dặc biệt dồi với tiến n i n h phát triển kinh tế và xã hội VN, "thực tế, nổ đ ã (ỉóiiq vai trò rất trọiiiỊ Vếu íroiiíỊ dời sổnq dân tộc vê cả hai mặt: tồn lại và dấu tranh chống xàm híực" [101, 22J. ở bộ phận TC N dân gian làng xã. việc nghiên cứu dã cổ ít nhiều thành tựu, còn ở bộ phận TC N Nhà nước - quan xưởng - hình thức tổ chức sán xuất thủ công của các Nhà nước thời truim dại. dặc biệt là nha Nguvẻn, chưa dược nghiên cứu bao nhiêu. 1.3. H u ế là Kinh dô (KĐ) cùa nước VN rộng lớn Ihừi các vua N guy ễn ( 1 8 0 2 ­ 1945) mà những di sản vật chất và linh thẩn của nó dã dược U N E S C O xếp hạn g Di sàn Vãn hóa T h ế giới. Trong cồng cuộc hão tổn và phát huy di sán cỏ dó, nhũng vân dề vãn hóa - mỹ thuật H u ế dã được nghiên cứu khá chi tiết và được đ i n h giá là liêu biểu cho vãn hóa VN thời Nguvỗn, trong khi cơ cấu kinh lố Huê nổi ch un g và mạng lưới quan xưởn g à dây góp phần xây dựng nên diện m ạo di sán dó chưa được chú ý tìm hiếu một cách dầy đủ. 1.4. Xuất phát từ những lý do trên, với m o n g m u ôn góp phán tìm hiểu llíềm về triều Nguyễn, về cố dỏ Huế, đặc biệt về kinh tế Nhà nước trong lịch sứ. dưới góc dỏ của một người làm công tác nghiên cứu và giảng day lịch sử tại (lịa phương, tôi mạnh dạn chọn vấn dề: " Q uan xư ở n g ỏ Kiìììì đ ô H u ế từ 1802 đến 1 8 8 4 " làm dề tài nghiên cứu của luận án. 2 2. Lịch s ử n g h i ê n cứu v ấn đề Có thể nhận thấy rằng các tác giá ỏ' trong và ngoài nước trước dây (hường tập trung nghiên cứu hai vấn dồ chính cổ liên quail tiến các khía cạnh của dề lài là vấn đề lịch su kinh 1ỂTCN và lịch sử dỏ thị. Cụ thê qua các giai đoạn như sau: 2.1. Giai đ o ạ n t r ư ớ c n ă m 1945 Tạp chí Bulletin ties Amis du Vicux H u ế (BAVII) của Hội Amis du vieux H u ế (Hội Đô thành hiếu cổ), do Leopold Cađière làm chủ búi, xuất bán (xb) hàng quý (1914-1944), có mục đích "suit túm, báo tồn vờ truyền đợỉ nliữnạ dấu í k h xti'a ré chính trị, tôn iỊÌáo, nỵlhệ thuật vù vãn học, Au châu cũng nhu'bún xứ. liên (Ịitan đến H u ế và phụ cận" Ị 1 19] là nơi tập !iơp nhũng bài viết dầu tiên về I ỉu ế xua. Tờ tạp chí chứa dựng một nguồn lu liệu phong pluí và giá liị về nhiều lĩnh vực nhung trong lĩnh vục kinh tê thì khá hiếm hoi. Licn quan tiên quan xưởng, một số tác giá miên tá các di vật có giá trị như dinh, vạc. dớ dòng, súng thần công, thuyền... [172], [186], [187], [192], [195], [ 2 0 1 1- ;2051. [206] hoặc ghi lại nhận xét của người nước ngoài vổ các xướng san xuất vũ khí, (lóng l truyền khi (lòn H u ế như John í Yaw fill'd. John While, Biossartl tic Corbi.gnv, T ho m as B o w ye ai ... [3j, I I 75 J, [ 18 8 1, | I 9 8 Ị , ỊI99Ị. Đáng chú ý la các kháo cứu cua L. Cađicre. bài nghiên cứu nh ằm phục hổi xưởng Long Thọ của M. Rigaux [203J. Cíínu như mội số hài viết 11C11 lạp chí Bulletin de réco lc Franqaise d'Lixtieme-Onenl (BliFBO), Bulletin de la Société ties etudes IIicldchinoises (BSE1). nhũng bùi viếl trôn BAVỈi nặng về bút pháp miêu tả hiện vat nên chí có giá trị cung cấp tư liệu vổ qtíi mô và một số san pliẩm quan xưởng ở I ỉ uế. Người đáu liên cho những nhận xét ban d áií vể quan xương như là inộl kluii niệm iroim lĩnh vực TCN là lác giã Đ ào Duy A n h trong cuốn "Việi N(II)I \ (111 hvú sử a rơ n g ” [6J xh lan dáu nam 1938. Tát' giã dã chi ra "tổ chú c cô n g nglic" cua IUÍỚC ta có "cõìiỊi nghệ iỊÌa dinh" và "công ni>hệ do Nhà niíớc íự q n á n ... Những (Ịitan Xì ràng ílọi lủ ỉttựììg cuộc, dặl ở K í) cùn í! các null lớn (lén ịìo Bộ C ông giám lỉốc" [6, 67 Ị Sau dó. L. Chochođ Irong cuốn "IÌ1 IỮ La Mysicricìise" xb năm chương "Note sur lew procéd és lie f o m k r ic em ployes pat l ° 4 3 ỊI85 I có ỉcs Annaniites" (Ve phương pháp cJúc của người A n - n am ) cung cáp những nhân xél vé kỹ tliuâl đúc dồng ử các quan xưởng H u ế là chú yêu. 3 2.2. Giai đoạn tù Iiăni 1945 dên năm 1975 T h òi k ỳ cu ối n h ữ n g năm ỉ 950 đến đẩu những n ăm I960 , ngoài CUỐ11 sách "Counaissaiìces du Vietnam" có lược kê các nghề lit ủ công VN [J94J, xuâì hiện nhiều cõng trình về CĐ PK , về TCN, u o n g đó có dể cập ở nhiều mức độ kliác nhau đến quan xưởng của các triều đại irên phạm vi cả nước. Tác giả Vươ ng Hoàng Tu y ên Uong "Tình hình công thương nghiệp V N Ịhời Lê mạt" [144] đã tìm hiểu TCN VN ử bôn bợ p h ậ n : TCN ử nòng thon, TC N ở dô thị, ngành khai mõ và các công irường thú công cứa N hà nước phong kiến, ở bộ phận thú tư. các cồng trường bao gồm đón g tàu thuyền, đục tiền, công trường xây dựng, làm dồng hồ và nhận xél ve chê’ độ công tượng trong đó. Ba tập của công trình "Lịch sử c h ế (lộ phong kiến Việt Nam" của tập thể các tác giả Trần Q u ố c Vượng, Hà Văn Tấn, Phan Huy Lẽ, Chu Thiên, Vuơiìii H oàng Tuy ên, Đin h Xuân L â m 172], [75], [160] đã dua ra những nhặn xét lổng quan về quy mô, sỏ lượng thợ, c h ế độ công tượng cua qu an xưởng các triều dại giúp xác dinh phương hướng dể liếp cận nghiên cứu kỹ hơn về quan xưởng triều Nguyễn. N ăm 1961 xuất hiện bài viết "Vài nét vê cởUiị thương nghiệp Iriãi N p iy ễ n " cua Chu Tliicn [132]. Sail khi đề cạp đốn sự thu hẹp của kinh lế hàng hoá (KTI1I Ỉ) thời này. tác giá viôl: "Phong kiến nhà Níịiivễn nắm ịịiữ cả m ọi kinh doanh tởn \'C’ công lìiịhiệp. T h ê u dinh có những xtíỡnự (ỉóc côìỉg lớn d ể đú c SÚIIỊỊ, (ĩóng tàn, dítc tiên". Nhìn chung nhũn g công trình, bài viết liêu biếu nh ư trên dể cập tiên các xưởng sản xuất cua Nh à nước rất khái quát trong hối cảnh K T H H . ki nil tế T C N phái triển khá mạnh trước th ế kv XIX và suy yêu clan. Chuy ên kh ảo về lao clộrm làm thuê nói chung của tác giá Phan Huy Lê [71] cũ n g di sâu vào giai đoạn trước, (long Iliẽ kỷ XIX chi có ngành kliai m ỏ [73], [74] nhun g khôn ạ liên quan nhiều đến cíé lài. T h òi k ỳ cu ối n h ữ n g n ăm 60 đến (láu n h ữ n g n am 70, ỏ miền Nam Xúut hiện các lác gia Phan Khoang, N g uy ên Thiện Lâu, N gu yề n T h ố Anh... có ilề cập sư lược về quan xưởng thời chúa N g u y ễ n và vua Nguyễn. Tác giá Phan K h o an g cho "nhũng quan xưởng gọi là tượng cuộc" khi viết "Việt sử xứ Đ à n q T rong 1558-1777" [62]. 4 Ng uyẻn Thiệu Lâu di vào cụ thế hơn irong "Quốc sử lạp lục" [70], tác giã trích dẫn lài liệu trong "Quốc triều clìínlì hiên toái yếu" rồi nêu các vẩn dề "Gia Long với việc dác liền, hạc", "Minh Mọiĩịỉ với co' khí m áy móc", "việc đủng thuyền dưới triều Minh Mạng" m à chưa thực sự giúi quyết. Đ án g chú ý hơn cả là công n in h "Kinh t ế x ã hội Việt N am dưới thời các Vita íriêu Nguyễn" của N gu yễ n T h ế A n h [9J. Tá c giả dã kế thừa được các công trình trước dó khi dề cập đến " tổchứ c CỞIÌÍỊ nạ/lệ" và "thực trạm * giới thợ thuyên' , dồng thời có di ,sâu vào tổ chức lượng cục. T ừ một số hoạt dộng c ủ a các xưởng, tác giã viết: '773 chức của các công xưởng có th ể được hiểu qua l ổ chức của như môn M ộc thương". Tác giả lý giải khá chính xác về chức trách, quan viên của Ty D oanh thiện và bẽn dưới của nó là các hạng thợ mộc, sau đó nhận xét về lình trạng "cưỡng trưng lửm việc" trong các xưởng và đời sống của họ không cao. Tuy nhiên, do không tiếp cận với bộ sách Khâm (lịnh Đ ại N am hội iỉiển sự lệ (Hội điển) và khai thác tài liệu Cỉìàii bân chưa nhiều nên ý kiến của lác giả về tổ chức tượng cục còn đơn giản và các nhộn xét còn chưa đủ sức thuyết phục. Dù vậy, có thể xem đây là một công trình có hệ thồne về kinh tế xã hội thời N g uy ễn , trong dỏ có tiếp cận nghiên cứu một vài lĩnh vực của quan xưởng dù còn ờ dạn g sơ lược. 2.3. Giai đoạn lừ n ă m 1975 đến nay Trước khi có cống cuộc dổi mới, trong một bài viết về cư cấu kinh tể Lý-Tnln năm 1981, tác giá Lc Kim Ngán nhận định các xưởng thủ công của triều dinh và quan xưởne, ơ Kinh thành Th án g Long là m ộ t bộ phận của thành phấn kinh tế Nhà nước [87]. Sau đó, hai lác gia N g u y ễ n Hữu Thõn g, H u ỳ n h Thị Cận cíé cập khá cụ thế vể phường Đ úc [22], 1134J, và tó chức "Nê Ngo ã tượng cục" [135) ử 1 [uế. Trong thập niên 90, xuấl hiện nhiều tác giá dề cập đến quan xưởng. Bài viết dầu liên gợi m ở những ý tưởng mới là "Tìm lìiéìi một vài đ iể m vê thủ công nghiệp quan xưởng Việt N am thời pìiong kiểu" năm 1992 [117]. T r o ng đó, lác giá Trương Hữu Q u ýn h đặt vấn clỂ tìm hiểu "kha nănỵ kỹ thuật... truyền íhổtìi’ sản xuất lập thê lởn của dân tộc", lưu ý người dọc hai thời điểm thời H ồ và đặc biệt là 5 năm cuối triều Minh M ạn g . Sau khi nêu lên hàng loạt những vật d ụ n g mới dược c h ế tao, nhất là tàu máy hơi nước, tác giá phân tích về phương pháp sân xuất có línli c hu yê n m ô n hoá cao và kỹ thuật sản xuâì dạt đến trình dộ hiện dại củ a n g àn h c h ế tạo thuyề n m á y . 5 Bên cạnh bài viêt tổng quan "Vùi nét về thủ côn lị nghiệp Việt N am lìửa đầu th ế kỷ XIX' của tác giá Ph ạm Văn Kính trên Nghiêu cứu lịch sử [66] có nhận xét về quan xưở ng thời Ng uyễn và bài viết cụ the về gố m Long Th ọ của lác giả Lê Đình Phúc ớ tạp chí Sô/iíỊ ỉ ỉ ương [ 102], có công trình "Thăng Long-H à N ội t h ế kỷ XVỈỈW11I-XIX" cua tác giá N gu yễn Thừa H ỷ [56]. Công trình cỏ đồ cập khá chi tiết đến hai quan xưởng là Cục Tạo tác và Trường Đúc liền; x e m c h ú n g là một thành phần trong cơ cấu kinh tế dô thị và trong mối quan hệ chặt chẽ vứi Nh à nước Nguyễn, Dù viết về quan xưởng ử Hà Nội nhưng tác gia cỏ những nhận xét đán g lưu ý về ché' độ lao dộng mà triều Ng uy ễn á p dụng tại dây. N ă m 1994, công trình "Htìế-nqỊtể và lủìiíỊ n ỵ h ề thủ công truỵèn thống" của tác giả Nguvỗn Hữu T h ô n g ra đời [136] thể hiện cách tiếp cận dân tộc học vé sự thũng trầm cuả các nghề và làng nghé, m à iheo chúng tỏi, thuộc T C N dân gian ở H u ế là chủ yếu thùng qua m ộ t quá uình diều tra điển dã công phu. Trong phẩn khái quát về lịch sử phát triển, tác giả có đề cập đến "tượng cục" như là tổ chức TCN đặc Irưng thời chú a Ngu yễn , còn thời vua N gu yễ n thi khá sơ lược. Trong đó, tác giả nhấn mạ nh đến tính châì "trung lâm hội tụ tinh hoa kỹ thuật cua nhữii iỊ niịtíởi thợ lììiì còỉiỵ VN" của KĐ ỉ ỉ uế. Năm 1996, lác giá Tòn Nữ Qu ỳn h Trân dề cập chi tiếl về "Vua G ia Lotìg và Hi>àiih CÍÓIÌ hi vũ khí, trang bị íàu thuyên”, lác giá có nhận định dáng lưu ý: "Dưói triều Minh M ạngt trong quá trình liếp xúc vội phưoĩỉiị Tax, người VN... (ỉã chú íỉộiiíị, nồ lực íìiậu thái iìlìữni! tri thức tiến bô cúa phương Tây, đem lại cho nén quân sự nước nhà một sắc lliái mới". ơ Hoế, có nhiều cuộc hội tháo khoa học vé dỏ thị, vé kinh tê làng nghề, có 3 tạp chí Thông tin khoa học á câiìíị ììíỊ/iệ, H ìtểx ư à á IUIỴ, SôiìiỊ llươiií> là những diễn dàn tập hợp các tác giá địa phương và một số nhà nghiên cứu trong, ngoài mrớc tìm hiếu VC irieu Nguyen, vổ Huế. Các diễn dan nàv dã góp phan hổ sung các cách tiếp cận khác nhau về quan xưởng ồ H u ế và các sản phẩm của I1Ó. T óm lại, với lư cách là một bộ phận của kinh t ế T C N lổn tại trong lịch sử, quan xướng từ Irước đến nay chưa trớ thành một dối lượng ngh iên cứu dộc lập. Nó chí dược dề cập một cách khái quát trong khi viết về lịch sử TC N và lịch sử dô thí. v é xu hướng nghiên cứu, hoặc là thiên về miêu ta các vật dụim cua triẽu (ĩmlì hoặc là neu nhận xốt vé vai trò quan xưởn g q ua từng thời kỳ. Đ i ể m qua các c ô n g trình có 7 ẻn quan dược công b ố như trên, có thể thấy đã xuất hiện một vài điểm khá thống hất mặc đù chí mới dừng lại ở những nhận xét và chưa có dủ (lẫn liệu cho chúng, ớ bộ phận thứ nhất, dù TC N được tiếp cận dưới các công trình qui m ồ như các )ộ thông sứ, sử C Đ P K VN hay các chu yê n khảo T C N thì quan xưởng luôn là một )ộ phận của kinh tê' TCN song hành VỚI bọ phận TC N dân gian. N hững sán phẩm a i a 11Ó kết tinh kỹ iiiiìộí cao, c h ế độ công tirợng m à các N h à nước qu ân chủ ( N N Q C ) áp dụng trong cló là cưỡng bách, dời sông thợ không cao... Q ua n xưởng dược dề cập gắn liền với các n iêu (lại, trong dó có triều Nguyễn. Phẩn lớn quan xưởng đặt tại KĐ nên khi IIhắc đến TC N thời chúa N guyễn và vua Nguyễn thì gần như dó là quan xưởng ờ Phú Xuân-IIuế. Q uan xướng triều Ng uyễn có tính cưỡng c h ế cao hơn, qui mô lớn hơn và bước dầu có liếp cận dược một số thành tựu kỹ tiniậl bên ngoài. ơ bộ phận ihứ hai. khi nghiên cứu về lịch sứ dỏ thị, quan xưởng được xem là ihunh phàn Irons, cơ cấu kinh tê đô thị cua Th ăn g Long qua các triều dại và của dó thị Huế dưới thời Nguyễn. Ngoài hai quan xướng hi ề n N g u y ễ n ở Bắc T hàn h (BT) là Cục T ạo lác và Cục Bảo l ti yen clirợc dồ cập khá toàn diện, các qu a n xưởng ở I í u ế chỉ dược nhận xét sơ lược về qui H1Ó, trình độ kỹ thuật, lổ chức lượng cục vạ chủ yếu là di vào miêu la m ộ t số sản plúím còn lai ở Huế. Tuy nhiên, quan điể m đánh giá về quail xưởng nói ch un g còn có điểm chưa thône nhất, còn quá nhiều vấn dề liên qu an giũa quan xướng nối chung, qu an xưởng triều N e u ỵ ễ n nói riêng với các thực thể chính trị, kinh lể, quân sự, vãn hóa, chưa dược làm rõ, Diện m ạo dầy du của I1Ỏ ứ K Đ H u ê cá vổ hình ihức tổ chức và hoạt dỏng san xuál, những điểm sáng cùa nó liong tổ chức sán xuâl và kỹ thuậ t, vai trò vị trí trong nền kinh tế đương thời, trong kinh tê, văn hoá, xã hội IỈIIỐ gần nhu' chưa dược đề cập... Dù vậy, nhũn g còng trình tiên dây sỗ là những gợi V có tính định hướng cho một nghiên cứu dộc lập, dấy dù và loàn diện hơn về quan xưứng. 3. Mục đích, đỏi tượng và phạm vi nghiên CỨII 3.1. Mục đích nghiên cứu 3.1,1. T h ô n g q ua việc nghiên cứu quan xưở ng củ a u i ề u N g uy ễn ở K Đ ll u ê thời kỳ 1802-1884 để lim hiểu Nh à nước tập q uy ền quân chủ ỏ' giai đoạn c h u y c n chê nhái cua nó dã tự lổ chức san xuất TCN như th ế nào ? N h ằ m m ụ c (tích gì ? T ạ o ra 8 những sàn phẩm có dạc trưng nào 7 T ừ đó góp phần nhận llìức một cách đ ầ y dll hơn trước về một loại hình kinh tế Nh à nước điển hình thời quân cliíi ở giai đoạn phát triển nhất của nó, thấy dược những thành công, nhũn g hạn chế, vị trí và vai trò của 11Ó trong xã hội thời bấy giờ. 3.1.2. T ừ thành tựu nghiên cứu, dề lài góp phán bổ sung nhũ ng kinh nghiệm lịch sứ về tổ chức san xuất nh ằm phát huy nguồn lực con người-kỹ Iluiậi trong chiên lược phát triển kính tế Nhà nước và kinh lê T C N trong giai đoạn mới. Đ ổ ng thời đề tài tăng cường nhận thức về lịch sử kinh tế Huế, về quá trình lao dộ ng sail sinh ra nhũng gía trị vậl chất và tinh thán của di sản cố đô. T ừ dó góp phần giáo dục lòng lự hào dược gìn giũ' những thành quả lao dộng của cha ô ng trong nhân dàn địa phương, tâng cường ý thức bảo tổn và phật huy giá III của di sán trong cuộc sông h ôm nay. 3.2. Đới tượng và phạm vi nghiên cứu 3 . 2 . 1. Q uan xưởng dùng trong luận án này là các cơ sở sản xuất của N N Q C tập ti ling thợ thủ công do Nhà nước trung lập dể sản xuất các vật phẩm thủ còng phục vụ nhu cầu của quốc gia và triều dìnli. Nói cách khác, quan xưởng là các xưởng sản xuât vật phẩm thú công của N NQC . 3.2.2. Đề tài tập trung nghiên cứu quan xướng ớ KĐ H u ế lừ năm 1802 đến 1884 một cách toàn diện: sư tổn tại của quan xưởng trong lịch sử và quá trình hình thành phát triển của quan xướng ớ 1lu ế đướí triều Nguyền, vấn dồ lổ chức thợ thu công sản XLiấl trong dó và việc quán lý diều hành hoại động của nó. Đồ lài di sâu vào lioạl dộng san xuất cua các quan xướng lớn (V KĐ. Từ những nội dun g đ ó (li vào phân tích so sánh nh ằm rút ra các dặc điểm và vai trồ của quan xưừng trọng các mối quan hệ da chiều trong xã hội dương thời. 3.2.3. Đe tài giới hạn khô ng gian nghiên cứu chủ yếu ứ K Đ Huế. K Đ chiếm 1Ĩ 1ỘI "Kiiòiì ụ íỊÌan rộng lớn tửvùiỊg Ill'll Trựờniị Sơn (ỉên hiên Dễậìg, từ vìuiỊị đầm phá Cáu Hai (có khi lới c ả YÙ/ìịỉ /lúi H ái Vân) cĩếiĩ Ill’ll VIực sông Bồ" Ị4, 16], Thực tế thì các địa điểm có các xưởng hoại dộng chí tập trung ờ (rong Kinh (liành và vùng ngoại vi thành phố hiện nay. KĐ H u ế có hệ (hống quan xưởng hoàn thiện nhất so với các KĐ trước, liêu biểu cho quan xướng cá nước thời N guy ễn và nó có vai trò chí dao, chi phổi tới hoạt đ ộ ng cua một vài quan xưởng rãi rác b các (lịa phương. 9 3.2.4. Đề tài giới hạn thời gian từ nam 1802 dến 1884, Đà y là giai (loạn triều Nguyễn trị vì câ ctàt nước rộng lớn ilieo mô hình quân chủ tập quyền, trước khi nước la mâl chú q uyề n vào tay Iigưừi Pháp (cỏ llìể gọi là vương iriều N guy ễn thời kỳ dộc lập). Clìính sự ổn định (Ương dối trong giai (loạn đầu tạo điều kiện dể nhà N guy ễn lổ chức và điổu hành hệ thông quan xưởng hoàn bị ở KĐ và khắp cả nước để rồi có biến dổi cliúl ít sau dỏ. Bàn thân quan xưởng H u ế thời này có bước phát triển vượt bậc vé quy m ô và trình độ lố chức so với trước dó và luiu nlnr giải thể sau dó. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4.1. Th õn g qua nhận thức ve quan xướng của triều N guy ễn ớ KĐ Huế, dề tài tiếp cận với việc tìm hiểu chức năng và vai trò kinh tế của N NQ C, dặc hiệt trong bối cảnh phái triển của KTIIII và sự nảy sinli m ầ m mố n g kinh (ố nr hàn chủ nghĩa (TBCN) ở VN cuối thời trung dại; từ đó góp phần đánh giá các chỉnh sách kinh tế và hán thân triều Nguyễn. 4.2. Có thê xem dề lài như la một kình nghiêm lịch sử góp plùìn vào việc xem xét vai trò diều liếl cúa Nhà nước dối với kinh tế nói c h u n g , kinh tế Nh à nước nói riêng irong bối cảnh kinh tối hị trường hiên nay. 4.3. Đề tài bổ sung các cứ liệu lie'll sử dể khôi phục và pliál triển các ngành thu công ỉ I ư veil thống ở H uế nham góp phẩn vào cổng cuộc phục hổi. tôn lao các di tích, di vật và chiến lược phát triển liàng thú công mỹ nghệ phục vụ du lịch và dời sống. 5. Co sỏ tư liệu 5.1. Nguồn lư liệu quan trọng nhất phục vụ cho dề tài c h í n h là các tư liệu thư tịch cua triều dinh và tư nhân dượng thời và cùa cằc triều liưức dể lại. Nguồn tài liệu gốc này về căn bán dã đuợc dịch và xiiâì bản băng liêng Việt, tạo diều kiện thuận lợi cho việc liếp cán và chọn lọc các sứ liệu. 5.1.1. Tài liệu tlnr tịch của triều dinh nhà N gu yề n m à phần lớn viết theo lối biên niên, sau khi chắt lọc kỹ giúp ch úng tôi có được nlũíng sự kiên lịch sử tương dối cụ thể tliế hiện chủ nươn g cua Nhà nước và một số hoại dộng ở các xưởng sản xuất lớn. 5 . 1 . 1.1. Trước hết, bộ sách "Khâm dinh Đ ạ i N am liội íỉiến sự lệ" (llộ i diên) do Nội các biên soạn g ồm 262 quyển, ra dời năm 1868 dề cập đến thòi gian lịch sử từ 1802 đến 1851, được Viện Su học dịch, Nhà X11rú bản (Nx b) T hu ần ỉ loá xb thành 15 10 tập [95]. Đày "là M Ộ I b ộ s á c h qm c h ử a (ỈỰIỊỊỊ m ộ t k h ô i lư ợ n g d ồ sộ những kiến th ứ c sứ liệu cliân .xác, đ ộ c biệt là vể thiết c h ế và hoại (lộng của bộ m áy Nhà nước VN" (lời giới thiệu). Bộ sách cung cấp những thông tin về thiết chế, quy c h ế hoai dộng của các Bộ, Nha trung ương liên quan đến việc quản lý, điều hành các xưởng; vể quy c h ế tổ chức các Cục thợ, Ty thợ như chức trách, cách chia ban, nguồn thợ, lương bổng, miễn giam thuế, thưởng phạt đối với thợ thuyền... 5 . 1.1.2. Bộ sử chính (hống của vương triều Nguyễn "Đợi N am thực lục tiền hiên và chínlì biên" {Thực lục) được Viện Sử học dịch và xb thành 38 tập [113] ghi lại lịch sử từ 1558 đến 1888 dã giúp chữ việc tìm hiểu hoạt dộn g cụ thể của các thiết chê (lược nêu ra trong H ội tỉiển. Nguồn sử liệu của Thực lục dược sưu tập tiếp tục thể hiên các chính sách của Nhà nước liên quan dến hoạt độn g kỉnh tế nói chung, quan xướng nói riêng, dồng thời (rong một chừng mực nào dó, so với H ội điển, cho lhây thực liền thi hành của các chính sách dó. Do vậy, dây là nguồ n sứ liệu dược sử dụng nhiều nhất trong đễ tài. 5.1.1.3. Các bộ lịch sử khác của triều Ng uyễn dã được dịch như "Minh Mệnh chính yếu" [108], [109], "Qnổc triệu chánh biên toát y ế u ” [ 1 15], "Đại N am diện lệ toát yếu" [33] gill lại những sự kiện, lliiết c h ế chủ yêu góp phần bổ sung vào 2 bộ sách nói liên... Bộ đ ịa chí nổi tiếng "Dụi N am nhất thống chí" ( Đ N N T C ) dời Tư Đức (bán cựu) và dời Duy Tân (hán mới) dề 11 dã được dịch [ 110|, Ị 1 I í Ị, [ 1 12] giúp cho chúng tôi xác định rõ dịa diêm các cồng sở, các xưởng sản xuất có ở KĐ cũng nhu diều chính, bổ sung thêm sư liệu. 5.1.1.4. Tài liệu Chân b ậ n . loại văn ihư lưu trữ của vương triều Ng u vễ n là bộ tư liệu quý hiếm đang dược nhiều cơ quan pliôi hợp khai lliác dể liến tới công Hô' Mục lục hoàn chinh như tập "Mục lục Châu bản triều Nguyễn, tập 2: N ăm M inh M ạng ó ( Ì825)-Minli M ạng 7 (1826)" do N xb Vãn Hoá ấn hành năm 1998 [85J. Tr on g lúc chờ đợi, chúng tỏi dã bước đầu khai (hác cluing qua các lập M ục lục châu bản triển Nguyễn (Châu bản) do Uy bail phiên dịch sử liệu (UBPDSL) thuộc Viện Đai hoe H u ế (cũ) hiên soạn, đã xb 2 lập [82], [83] và 122 lập chưa xb lưu ở Thu viện Trường Đại học Khoa học Huế. N hữ n g bán Mực lục này c ho phép ch ún g tòi bổ sung Ihẽm nhũng sử liệu có tính chấl chi liết và cụ thể, dặc biệt là các số liệu về thợ thuyền, lò xưởng, m u a vậl liệu, lliuê mướn, lương bổ ng và thưởng phạt nhân công. 11 Trong quá trình sưu lập sử liệu từ các tài liệu chính sử, địa chí, hội điển, châu bản như trên, có thể thấy những sử liệu liên quan đến kinh tố không nhiều so với các lĩnh vực khác và việc sử dụng chung dễ "lạo ra nguy c ơ lù ch ỉ ghi lại những ỷ định của ìilìủ cầm quyền và cách lìlììiỉ nhận của lỉììù cám quyên dổ i với các vấn đ ề xã hội" [167] như lác giả Nguyễn T h ế Anil đã nhận xét. Tuy nhicn, chúng tôi vẫn xem đây là nguồn tài liệu gốc, có vai trò q u a n trọng nhất đối vứi một lĩnh vực lương dối cụ thể như đề tài, với quan điểm sử dụng là hết sức chú V đến sử quan của NNQC. dồng thời khai thác kỷ và bổ sung thêm nhiều nguồn tại liệu khác. 5.1.2. Mộl số công Irình cùa lư nhân đương Ihời như Phan Thúc Trực, Phan Huy Chú, các bộ sư về giai đoạn trước thế kỷ XIX cũng cung cấp thêm tư liệu cho để lài. 5.1.2.1. Công Irìnlì "Quốc sứ di biêu", tập thương dã dược dịch của lác giả Phan Thúc Trực [140] cung cấp them lư liệu về nhiều mặt, dáng kể nhất là tổ chức hoạt dộng của ngành đúc tiền ở BT. 5 . 1.2.2. Các bộ sách dã dược dịch nh ư "Lịch triều hiến chưưììỊị loại chí", 3 tập của Phan Huy Chú [23, 24, 25], bộ sử biên niên "Khâm (lịnh Việt sứ íhôrìậ íỊÍám cương mục'1 cùa Quố c sư quán triều Nguyền [114],: "Dại Việt sử kỷ toàn thu'" của Ngô SI Liên và các sử thần triều Lê [ 15 1J, "Phủ biên tạp lục" và “K iến răn tiêu lục" của Lê Quý Đôn [39] sê cung cáp nguồn sử liệu liên quan đến quan xướng, irước thế ky XIX, đồng thời qua dó giúp cho chung tôi có cơ sơ để liên hệ dổi chiếu quan xương thời N gu yền với quan xưởng các thời trước. 5.2. Nguồn tài liệu từ các ghi chép của người nước ngoài về 11uế. về các xưởng san xuất của triều đình có tác dụng bổ trợ khá lốn cho dề tài. Họ là Illume giáo sĩ, (hương nhân, sĩ quan, nhà ngoại giao có dip den Huê, thậm chí sinh sơn ạ nhiều năm tại dây. Nổi tiếng nhất trong s ố họ là Linh m ụ c A. de Rhodes, T. Bcnvyear Ihế kỷ XVII, Linh mụ c-quan ngự y Koffler, J. Barrow ở thế k ỷ XVIII, Michel Đức Chaigneau, thương gia August Borel, thuyền trưởng Le Rev, trung úy J. White, J. Craw fill'd dầu thế kỷ XỈX, đại úy Brossard de Corbigny, Duircuil (le Rỉiins... vào cuối thế ký XIX. Những hồi ký cua họ dược dăng tải ở nước ngoài hoặc được trích dịch, giới thiệu trong các tạp chí BAVII, BSEỈ, ỏ' cuốn sách của Charles M ay bo n [193] hoặc trong tập hợp tư liệu về thời kỳ Gia Long của Cađicre [ 167],.. Các xương 12 sản xuất vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền có quy mô lớn, kỹ thuật tinh xảo và biết "bắt chước" kỹ nghệ phương Tây, đời sống thợ thuyền cũng như miêu tả tỉ mỉ một số vật dụng chính là các nội dung liên quan đến đề tài. Dù ràng, so với nhũng ghi chép của họ vổ phong tục, lối sống thì lượng thông tin về quan xưởng nói (rên không nhiều. 5.3. Ng uồn tài liệu điền dã ở vùng nội thành và nhiều làng mạc ở Thừa Thiên- Huế do cán bộ và sinh viên thực hiện cũng dóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung những tài liệu rất cần thiết và bổ ích, kiểm chứng các nguồn tự liệu thư tịch và hổi ký, đổng thời cho thấy dấu vết hoạt dộng cua các xưởng còn lại tiên dịa bàn. Về tài liệu chữ viết, theo sự chỉ dẫn của nhũng người di trước chúng tôi đã khai thác được nguồn văn bản Hán N ô m ở Thừa Thiên-Huế. Đó là bản "Điển c h ế quân cấp lệ" [137] thời Gia Long ở làng Xuâ n Hò a cho biết danh sách các tượng cục, "Lý lịch sự vụ" [162J, [163] của N gu yễ n Đức X uyên ở làng Dương Nỏ ghi lại quá trình thuê chuyên gia Trung Q uốc dạy (ráng men ngói màu, "Chúc thư hàng cuộc" ở xóm Ngõa Tượng cho thấy sự phân rã cùa tổ chức tượng cục [26]. Đó là các bản Gia phổ như cua dòng họ Ng uyễn Vãn Lương ở xóm Kinh Nhơn phườne Đúc, dòng họ Nguyên Vãn Ngạ n ở làng Sơn Điền, Dương Xuân Thượng 4, gia phá dòng họ Nguvỗii Văn ở làng M ỹ Xuyên... cùng các loại bằng sác, dặc hiệt lit sắc phong cho ông tổ ngành thợ nề họ Huỳnh, cấp bằng cho thợ về hưu ỏ' làng Mau Tài... Các văn ban địa phương này rất có giá Irị cho dề tài ở m ộ i số lĩnh vực cu thê. Các di tích, di vậi còn lại ỏ H u ế khá phong phú. Đó là các hộ sưu tâp trong Bảo làng Mỹ thuật cung đình Huế, các sưu tập cá nhấn, các loai súng, dinh, vạc, đổ đổng, vũ khí. Đ ó là di lích khảo cổ ở Long Thọ,-các dấu lích ớ các làiig chuyên có nguồn gốc từ các xưởng của triều đình như phường Đúc. Nam Tha nh , Ngõa Tượng ven Kinh thành cho đến xưởng phục c h ế vật liệu trùng tu di tích Huế... N h ồ n g vật phẩm và dấu tích còn lại tiềm tàng như thế đã giúp chú ne. lôi rốt nhiều trong khảo sát nhằm bổ sung, so sánh đối chiếu với các tư liệu thành văn khác góp phẩn vào việc phục dựng lại các xướng sản xuất và sản phẩm cùa nó dễ (làng hơn. Ngoài ra, nhũng tư liệu hồi cố, truyền thuyếl dân gian cũng dược c h ú n g tôi lưu tâm. Đó là chuyệ n kể về nghề, về lổ nghề của các Iighệ nhân dang tham gia trong xương phục c h ế ơ Tr un g tâm di tích, ở làng N a m Tha nh , N g o a Tượng. M ỹ Xuyên, 13 Kê Môn, Hiền Lương, Phường Đúc... Ng uồ n tư liệu này góp phần bổ sung về nguồn gốc của các nghề, mối quan hệ nghề nghiệp giữa cung đình và dân gian.. Tóm lại, các nguồn lư ĩiệư được sư dụng phục vụ cho dề lài chính là các thư tịch cổ, có sự bổ sung so sánh dối chiêu với các ghi chcp của người nưứe ngoài và với các lư liệu điền dã. Trải qua một quá trình sưu tầm chỉnh iý công phu, bằng các phương pháp thích hợp đã giúp cho việc phục dựng lại bức tranh quan xưởng gần với thực tố lịch sử theo đối lượng và m ụ c đích nghiên cứu cùa đồ tài. 6. Các phương pháp nghiên cứu Theo yêu cầu và mục dích của dề tài thuộc về lính vực lịch sử kinh lể chúng lôi sử tlụng các phương pháp nghiên cứu sail đây: 6.1. Phương pháp lịch sử và logic bao gồm phương pháp mô lả lịch sử. phương pháp nghiên cứu sử liệu vật thực, phương pháp dân tộc học... Chúng được sử dung kết hợp với nhau nhằm khai thác tốt các nguồn sử liệu giúp CỈ10 việc tái tạo lại mỏ hình tổ chức và hoạt dộng của các xưởng gần với sư thật lịch sử. Phương pháp lịch sử là phương pháp được sử dụng chính trong dề tài. 6.2. Phương pháp phân tích thống kê để lập các bảng biểu trong trường hợp cần thiếi và kha năng lư liệu cho phép nhàm đưa ra các kết quá định lirợna. Từ đó kết hợp với các phân tích định tính giúp làm tăng tính thuyết phục cho việc mô lả lịch sử. 6.3. Phương pháp so sánh lịch sử (lổng dại và lịch dai cũng cho phép chúng tôi có sụ licn hê cần thiết giữa quan xưởng cua triều N guyễn ở H u ế với các xưởng thủ công trong cả nước và với quan xưởng ở KĐ Thăng Long u ư ó c dó nhầm sióp phần đánh giá quan xưởng ở KĐ H u ế chính xác hơn. 6.4. Phương pháp hệ Ihống-cấư trúc đòi hỏi đặt quan xưởng ở KĐ trong bối cảnh kinh tế, chính trị VN đương thời n hằm xem xét sự lác động qua lai giữa chúng nhằm rút ra các dặc trưng và xác định vị trí, vai trò của quan xưởngTất cả các phương plutp trên được sử dựng kết hợp chặt chõ với nhau và hổ sung cho nhau trong quá trình khai thác các nguồn tài liệu có tính vun vặt lán mát. xử lý chúng một cách hợp lý và dưa vào sử d ụ n g có hiệu quá nhầm phục (lưng lại hức tranh tổng thể của quan xưởng ở K Đ gần với sự thật lịch sử. Q ua dó líu ra được các đặc điểm, vai trò củ a nó trong xã hội đương thời. 14 7. Đóng góp của luận án 7.1. Luận án tập hợp dược một khối lượng sử liệu cần thiết dể phân tích, mô tả bức iranh lịch sử của mộl loại hình kinh tế Nhà nước, một bộ phân kinh tế TCN, ở thời kỳ phát iriển mạ nh nhấl của nó-quan xưởng của triều Nguyền, với tất cả những đặc Irưng của hình thức tổ chức sản xuất này. 7.2. Luận án cung cấp mộl cứ liệu lịch sử để hiểu thêm về mặt lý luân và thực tiễn, bản chất kinh tế của N N Q C và vấn đề mầm mô n g kinh tế TBCN trong nền KTHH VN cuối thời trung đại. 7.3. Luận án hoàn thành sẽ góp phẩn vào việc biên soạn các giáo trình lịch sử, lịch sử chuyên ngành TC N VN, phục vụ công tác giảng dạy ở bậc Đại học và công tác nghiên cứu về triều Ng uyễn, góp phần biên soạn lịch sử, địa chí Huế, tăng thêm nhận thức về Di sản văn hóa Huế. 7.4. Từ các kết quả nghiên cứu, có thể xem I1Ó như là một gợi ý từ kinh nghiệm lịch sư cho việc xác định vai trò điều tiết kinh tế cùa Nhà nước dương đại. Đối với dịa phương Huế, từ việc hiểu rõ quá trình tổ chức sản xuất và lao dộng côn g phu của cha ông, sẽ góp phẩn nâng cao trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước và cơ quan bảo vệ di lích Irong công cuộc lổ chức quản lý hảo lổn, phát huy các di sàn cua cố đô. Đồng thời có các chính sách thích hợp để khôi phục phát triển các ngành nghề thủ công truyền thông phục vụ cho công cuộc trùng tu, pliục clìế các đi lích, đi vặt, phục vụ du lịch và dời sống của nhân dân. 8. C ấ u t r ú c c ủ a L u ậ n á n Nội dung chính của Luận án được phân bô trong 4 chương sau đây: Chương 1: Bối cảnh lịch sử của quan xưởng ở Kinh dô Huế, Chương 2: Tổ chức và quản lý quan xưởng ở Kinh dô 11 ne của triều Nguyễn. Chương 3: Hoạt dộng của các quan xưởng lớn ở Kinh dô I ỉ uế. Chương 4: Mộ i số đặc điểm và vai trò của quan xướng ở Kinh đô Huế. Ngoài ra, luận án còn có phẩn Mỏ' đầu, Kết luận, Mộ t số lừ vựng liên quan, Tài liệu tham khảo và Phu lục.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan