Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên tại trường mầm non thực hành sư phạm của ...

Tài liệu Quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên tại trường mầm non thực hành sư phạm của trường cao đẳng sư phạm trung ương

.PDF
160
147
145

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ---------- TRƢƠNG THỊ MINH PHƢỢNG QU¶N Lý THùC TËP S¦ PH¹M CHO SINH VI£N T¹I TR¦êNG MÇM NON THùC HµNH S¦ PH¹M CñA TR¦êNG CAO §¼NG S¦ PH¹M TRUNG ¦¥NG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRỊNH THỊ XIM HÀ NỘI - 2016 i LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành tác giả xin trân trọng cảm ơn: Các th y giáo, c giáo Phòng S u i học - Trường Đ i học Sư ph m Hà Nội 2, ã trực tiếp giảng d y và góp ý cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. B n giám hiệu Trường CĐSPTƯ, B n chủ nhiệm và giảng viên Kho GDMN, B n giám hiệu và giáo viên b trường MNTH ã t o iều kiện cung cấp th ng tin, tư liệu giúp ỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện ề tài. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ối với TS. Trịnh Thị Xim, người ã nhiệt tình, trực tiếp hướng dẫn, giúp ỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn ến tất cả b n bè ồng nghiệp và người thân ã ộng viên, giúp ỡ tác giả hoàn thiện luận văn. Mặc dù trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn, tác giả ã dành nhiều thời gi n, tâm huyết. Nhưng chắc chắn, luận văn kh ng thể tránh khỏi những h n chế. Kính mong nhận ược sự cảm th ng, chi sẻ củ quý th y giáo, c giáo, các b n bè, ồng nghiệp. N t n n m Tác giả Trương Thị Minh Phượng 6 ii LỜI CAM ĐOAN T i xin c m o n rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và kh ng trùng lặp với các ề tài khác. T i cũng xin c m o n rằng các th ng tin trích dẫn trong luận văn ã ược chỉ rõ nguồn gốc N t n n m Tác giả Trương Thị Minh Phượng 6 iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ......................................................................................................... i Lời c m o n ..................................................................................................... ii Mục lục ............................................................................................................. iii D nh mục ký hiệu viết tắt trong luận văn ........................................................ vi D nh mục bảng................................................................................................ vii Danh mục biểu ồ .......................................................................................... viii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn ề tài ........................................................................................... 1 2. Mục ích nghiên cứu ..................................................................................... 3 3. Khách thể và ối tượng nghiên cứu .............................................................. 4 4. Giả thuyết kho học ...................................................................................... 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4 6. Ph m vi nghiên cứu củ ề tài ...................................................................... 4 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5 8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TTSP CHO SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG MNTH SƢ PHẠM CỦA TRƢỜNG CĐSPTƢ .... 8 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................ 8 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ...................................................... 10 1.3. Thực tập sƣ phạm cho sinh viên tại trƣờng mầm non thực hành sƣ phạm của trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Trung ƣơng ............................... 17 1.3.1. Thực tập sư phạm .............................................................................. 17 1.3.2. Thực tập sư phạm trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng ........................................................................................ 19 1.4. Quản lý TTSP và việc nâng cao chất lƣợng đào tạo sinh viên Cao đẳng mầm non ............................................................................................... 23 1.4.1. Chất lượng và chất lượng đào tạo .................................................... 23 iv 1.4.2. Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên giáo dục mầm non ............ 27 1.5. Các biện pháp quản lý ........................................................................... 39 1.5.1. Biện pháp và biện pháp quản lý ........................................................ 39 1.5.2. Khái niệm biện pháp quản lý thực tập sư phạm .............................. 39 1.5.3. Biện pháp quản lý TTSP................................................................... 40 Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC TẬP SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON THỰC HÀNH ...... 42 2.1. Giới thiệu về trƣờng CĐSP Trung ƣơng và các trƣờng MNTH ...... 42 2.1.1. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương ........................................... 42 2.1.2. Giới thiệu về các trường MNTH ....................................................... 45 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ............................................................. 49 2.2.1. Nội dung nghiên cứu thực trạng ....................................................... 49 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực trạng ................................................ 49 2.2.3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực trạng......................................... 51 2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng ............................................................. 52 2.3.1. Thực trạng các trường MNTH sư phạm của Trường CĐSPTƯ ....... 52 2.3.2. Thực trạng nội dung, qui trình, hình thức tổ chức TTSP.................. 56 2.3.3. Thực trạng quản lý TTSP đối với sinh viên trường CĐSPTƯ ......... 66 2.3.4. Đánh giá chung về quản lý TTSP .................................................... 77 2.3.5. Nguyên nhân của thực trạng quản lý TTSP đối với sinh viên tại các trường MNTH sư phạm của Trường CĐSPTƯ .................................... 79 Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 83 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC TẬP SƢ PHẠM CHO SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG MNTH SƢ PHẠM CỦA TRƢỜNG CĐSPTƢ......................................................................................................... 84 3.1. Căn cứ và nguyên tắc xây dựng hệ thống các biện pháp ................... 85 v 3.1.1. Căn cứ của việc xây dựng hệ thống các biện pháp........................... 85 3.1.2. Nguyên tắc của việc xây dựng và vận dụng các biện pháp quản lý TTSP ............................................................................................................ 85 3.2. Những biện pháp quản lý TTSP ........................................................... 86 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các đối tượng tham gia công tác TTSP ............................................................................................. 86 3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng mạng lưới trường mầm non Thực hành ...... 91 3.2.3. Biện pháp 3: Chỉnh sử các văn bản qui định về quản lý TTSP ........ 94 3.2.4. Biện pháp 4: Cải tiến nội dung, qui trình, hình thức tổ chức TTSP theo hướng đổi mới quản lý giáo dục và đào tạo giáo viên mầm non. ..... 100 3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra việc quản lý, hướng dẫn sinh viên tại các trường MNTH ........................................................................ 103 3.2.6. Đổi mới nội dung đánh giá kết quả TTSP ....................................... 104 Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 117 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ ................................. 121 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ MN M m non GVMN Giáo viên m m non MNTH M m non thực hành TTSP Thực tập sư ph m CBQL Cán bộ quản lý CĐSPTƯ C o ẳng Sư ph m Trung ương CS - GD Chăm sóc - giáo dục CĐMN C o ẳng m m non GDMN Giáo dục m m non CĐSP C o ẳng sư ph m GVSP Giảng viên sư ph m QLTTSP Quản lý thực tập sư ph m GV Giáo viên BGH B n giám hiệu GD&ĐT Giáo dục và Đào t o GD Giáo dục QL Quản lý GS, PGS, TS Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ CNH - HĐH C ng nghiệp hó - Hiện KT-XH Kinh tế - Xã hội ĐNGV Đội ngũ giáo viên GDĐB Giáo dục ặc biệt ĐHSP Đ i học sư ph m CNTT C ng nghệ th ng tin BDCM Bồi dưỡng chuyên m n i hó vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Kết quả iều tr trình ộ củ cán bộ quản lý các trường MNTH ........ 53 Bảng 2.2. Kết quả iều tr tuổi ời củ cán bộ quản lý các trường MNTH . 54 Bảng 2.3. Kết quả iều tr trình ộ chuyên m n củ GVMN các trường MNTH. 54 Bảng 2.4. Kết quả iều tr sự hợp lý củ nội dung, qui trình, hình thức tổ chức TTSP cho sinh viên .............................................................. 64 Bảng 2.5. Kết quả iều tr nhận thức củ CBQL, GVSP, GVMN và sinh viên về v i trò t m qu n trọng củ TTSP ......................... 66 Bảng 2.6. Kết quả iều tr về chức năng nhiệm vụ củ các thành viên tham gia TTSP.............................................................................. 71 Bảng 2.7. Kết quả iều tr thực tr ng việc kiểm tr , ánh giá TTSP............ 72 Bảng 2.8. Kết quả TTSP củ sinh viên qu các năm học t i các trường MNTH . 74 Bảng 2.9. Kết quả iều tr việc sử dụng các biện pháp quản lý TTSP ........ 75 Bảng 2.10. Kết quả CBQL, GVSP và GVMN ánh giá về mức ộ thực hiện các biện pháp quản lý TTSP ở Trường CĐSPTƯ ........................... 76 Bảng 3.1. Đánh giá củ CBQL, GVSP, và GVMN về mức ộ c n thiết củ các biện pháp QL TTSP ối với sinh viên t i Trường CĐSPTƯ ..................................................................................... 106 Bảng 3.2. Tính khả thi củ các biện pháp.................................................... 107 Bảng 3.3. Mức ộ tán thành củ các nhà quản lý, GVSP và GVMN ối với từng biện pháp .............................................................................. 109 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu ồ 2.1. Trình ộ chuyên m n củ GVMN ............................................ 55 Biểu ồ 3.1. Đánh giá củ CBQL về mức ộ c n thiết củ các biện pháp QL TTSP ối với sinh viên t i Trường CĐSPTƯ .................. 106 Biểu ồ 3.2. Tính khả thi củ các biện pháp ............................................... 108 Biểu ồ 3.3. Mức ộ tán thành củ các nhà quản lý ối với từng biện pháp ... 109 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục và ào t o có vị trí ặc biệt qu n trọng trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, góp ph n quyết ịnh sự thành công trong c ng cuộc c ng nghiệp hó - hiện i hó toàn diện nền giáo dục, ào t o nước t ất nước. Việc ổi mới căn bản và ng ặt r yêu c u cấp thiết; trong Văn kiện Đ i hội XI củ Đảng xác ịnh: "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội". Với sự phát triển kinh tế và dân trí củ xã hội, yêu c u củ phụ huynh ối với việc chăm sóc con em ngày càng c o, càng òi hỏi sự vững vàng, hoàn thiện củ giáo viên m m non. Nhu c u củ các trường m m non cũng như lực lượng cán bộ nói chung, òi hỏi lực lượng giáo viên hiện n y phải có một t y nghề chắc chắn, áp ứng nhu c u củ c ng tác chăm sóc giáo dục trẻ em theo hướng ổi mới. Từ ó mục tiêu ặt r ối với việc ào t o giáo viên m m non trình ộ C o ẳng trong gi i o n hiện n y củ các trường sư ph m phải ược qu n tâm ến kết quả u r s o cho phù hợp với nhu c u sử dụng s u ào t o. Trong những năm qu , dưới sự lãnh o củ Đảng và Nhà nước, nền giáo dục củ Việt N m ã có sự th y ổi và chuyển biến áng kể. Đội ngũ giáo viên ã tăng nh nh về số lượng và chất lượng; giáo viên có trình ộ t chuẩn, trên chuẩn tăng lên rõ rệt vì họ tích cực th m gi các lớp ào t o bồi 2 dưỡng dưới nhiều hình thức khác nh u. Qu báo cáo củ các cơ sở giáo dục, tỷ lệ giáo viên t chuẩn và trên chuẩn nhiều ơn vị t 100%. Chất lượng ội ngũ giáo viên ã ược cải thiện, nhưng chủ yếu là sự th y ổi về bằng cấp; bên c nh ó, một bộ phận giáo viên ã quen với phương pháp d y học truyền thống, kh ng thường xuyên cập nhật th ng tin và tiếp cận các phương pháp d y học hiện i, họ ng i th y ổi nên chư theo kịp yêu c u ổi mới và phát triển giáo dục hiện n y; năng lực sáng t o và kỹ năng thực hành còn h n chế, chư thực sự tâm huyết với nghề và thậm chí còn có giáo viên vi ph m o ức nghề nghiệp. Đó chính là những vấn ề chúng t c n phải quan tâm và tập trung giải quyết trong thời gi n tới. Thực tế cho thấy, ội ngũ giáo viên m m non hiện n y ã tăng nh nh về số lượng. Tuy nhiên, ể áp ứng yêu c u ổi mới về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức ho t ộng chăm sóc, giáo dục trẻ m m non theo hướng tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm, tăng cường tổ chức ho t ộng cho trẻ trải nghiệm, t o tình huống ể kích thích trẻ có nhu c u khám phá, nhu c u ho t ộng… thì chất lượng ội ngũ giáo viên m m non còn bộc lộ một số h n chế. Trong những năm g n ây, c ng tác ào t o giáo viên m m non ở Trường CĐSPTƯ ã có những thành tích áng kể, Nhà trường ã ào t o ược một ội ngũ ng ảo với hàng nghìn giáo viên, họ ã óng góp ph n c ng sức to lớn vào sự nghiệp giáo dục m m non ở nước t . Hiện n y, trước những yêu c u củ sự nghiệp c ng nghiệp hoá, hiện i hoá ất nước, ã và ng ặt r những nhiệm vụ mới cho Nhà trường là phải ào t o một ội ngũ giáo viên có chất lượng c o, giỏi về chuyên m n, vững vàng về nghiệp vụ sư ph m, năng ộng và sáng t o. Để làm tốt sứ m ng củ mình, Nhà trường ng tìm các biện pháp ể nâng c o chất lượng ào t o. Một trong những biện pháp ó là giải quyết tốt mối qu n hệ giữ nâng c o trình ộ lý thuyết và kỹ năng thực tập sư ph m cho sinh viên. Thực tập ược xem là c u nối giữ lý luận 3 với thực tiễn. Như Bác Hồ ã nói: “Lý luận cốt ể áp dụng vào c ng việc thực tế, lý luận mà kh ng áp dụng vào thực tế là lý luận su ng”. Xuất phát từ tính chất qu n trọng củ c ng tác thực tập sư ph m, việc quản lý c ng tác này s o cho hiệu quả là vấn ề ặt r cho những người làm c ng tác quản lý ào t o. Vì vậy, là cán bộ quản lý t i một trong ba trường MNTH củ trường CĐSPTƯ, nơi ào t o r những c giáo m m non tương l i cho ất nước, chúng t i nhận thấy mình c n phải có trách nhiệm nâng cao chất lượng rèn luyện t y nghề cho sinh viên thực tập sư ph m t i trường; từ lý thuyết các em ã tiếp thu ược t i Trường CĐSPTƯ, n y ược rèn luyện, trải nghiệm trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường MNTH; ể các em trở thành những cô giáo m m non yêu nghề mến trẻ, năng ộng và sáng t o, biết vận dụng linh ho t giữ lý thuyết vào thực hành, thì Nhà trường c n phải có những biện pháp quản lý thực tập sư ph m nhằm phát huy ược tính tích cực củ sinh viên, giúp cho sinh viên khi r trường giỏi về nghiệp vụ sư ph m, năng ộng sáng t o, tích cực tiếp thu và ứng dụng các phương pháp d y học củ các nước tiến tiến trong khu vực và trên thế giới vào c ng tác chăm sóc, giáo dục trẻ m m non. Góp ph n vào sự nghiệp giáo dục m m non; áp ứng yêu c u ngày càng c o củ xã hội. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn ề tài nghiên cứu kho học: “Quản lý t ực tập sư p ạm cho sinh viên tạ trườn mầm non t ực n sư p ạm của trườn Cao đẳn Sư p ạm Trun ươn ”. 2. Mục đ ch nghiên cứu Phân tích cơ sở lý luận và thực tr ng quản lý TTSP cho sinh viên giáo dục m m non t i các trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ và ề xuất một số biện pháp “Quản lý t ực tập sư p ạm c o s n v ên tạ trườn mầm non t ực n sư p ạm của trườn Cao đẳn Sư p ạm Trun ươn ” nhằm nâng c o chất lượng ào t o sinh viên chuyên ngành giáo dục m m non t i Trường CĐSPTƯ. 4 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3. . K c t ể n ên cứu: Quá trình tổ chức TTSP cho sinh viên t i trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ. 3. . Đố tượn n ên cứu: Biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên t i trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ. 4. Giả thuyết khoa học Hiện n y, quản lý TTSP cho sinh viên chuyên ngành giáo dục m m non ng là vấn ề v cùng cấp bách. Trường MNTH Ho Sen là một trong b trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ, là cái nôi rèn luyện t y nghề cho sinh viên TTSP củ các khoa trong Nhà trường trong ó việc rèn luyện t y nghề cho sinh viên kho giáo dục m m non là then chốt vì ây chính là thương hiệu củ trường CĐSPTƯ. Nếu ề xuất ược biện pháp“Quản lý t ực tập sư p ạm c o s n v ên tạ trườn mầm non t ực n sư p ạm của trườn Cao đẳn Sư p ạm Trun ươn ” và có ịnh hướng tổ chức thực hiện, rà soát, kiểm tr ánh giá thì sẽ nâng c o ược t y nghề cho sinh viên.Từ ó, sẽ góp ph n nâng cao chất lượng rèn luyện t y nghề cho sinh viên TTSP t i các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu những vấn ề lý luận về quản lý TTSP cho sinh viên t i các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ. 5.2. Khảo sát thực tr ng quản lý TTSP cho sinh viên củ cán bộ quản lý TTSP t i các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên t i trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ nhằm nâng c o chất lượng t y nghề cho sinh viên. 6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1. N dun n ên cứu Nội dung và cách thức quản lý TTSP cho sinh viên t i trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ. 5 6. . G ớ ạn n ên cứu TTSP củ sinh viên C o ẳng M m non Trường CĐSPTƯ b o gồm nhiều nội dung khác nh u. Trong ph m vi luận văn th c sĩ, chúng t i chỉ nghiên cứu một số biện pháp quản lý TTSP thường xuyên củ sinh viên CĐMN t i các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ nhằm nâng c o chất lượng ào t o giáo viên m m non trình ộ c o ẳng. 6.3. Địa b n n ên cứu - Phòng Quản lý ào t o trường CĐSPTƯ - Kho GDMN trường CĐSPTƯ - 3 trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ 6.4. K c t ể k ảo s t 6.4.1. Cán bộ quản lý trường m m non thực hành : 09 người 6.4.2. Cán bộ quản lý phòng Quản lý ào t o : 04 người 6.4.3.B n chủ nhiệm và giảng viên kho giáo dục m m non : 40 người 6.4.4.Giáo viên m m non hướng dẫn thực tập sư ph m : 90 người 6.4.5. Sinh viên thực tập sư ph m : 500 người 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu chúng t i ã sử dụng phối hợp các phương pháp s u: 7.1. Nhóm p ươn p pn ên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa tài liệu: Nghiên cứu các công trình kho học như: Sách, giáo trình, tài liệu th m khảo, luận văn, luận án có liên qu n ến vấn ề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận củ 7.2. Nhóm p ươn p ề tài. p t ực t ễn 7.2.1. Phương pháp sử dụng phiếu chưng cầu ý kiến Dùng phiếu trưng c u ý kiến (ankét) cho cán bộ quản lý và giáo viên t i các trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ về vấn ề quản lý TTSP cho sinh viên chuyên ngành giáo dục m m non. 6 7.2.2. Phương pháp đàm thoại - Sử dụng câu hỏi tr o ổi với cán bộ quản lý TTSP cho sinh viên t i các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ về việc hướng dẫn sinh viên TTSP t i trường. - Sử dụng câu hỏi tr o ổi với B n giám hiệu, khối trưởng và giáo viên các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ. - Sử dụng câu hỏi tr o ổi với cán bộ quản lý phòng Quản lí ào t o, ban chủ nhiệm và giảng viên củ khoa giáo dục m m non trường CĐSPTƯ nhằm thu thập th ng tin c n thiết cho vấn ề nghiên cứu. 7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu kế ho ch tổ chức TTSP cho sinh viên t i các trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ.Kiểm tr sổ dự giờ, sổ nhận xét sinh viên, sổ họp chuyên m n và kế ho ch TTSP trong năm học củ cán bộ quản lý TTSP cho sinh viên t i các trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ. 7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổ chức rút kinh nghiệm về TTSP cho sinh viên t i các trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ. 7.2.5. Phương pháp thử nghiệm sư phạm Bước u thử nghiệm một số biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên nhằm thăm dò ánh giá tính khả thi củ các biện pháp ề xuất. 7.2.6. Phương pháp chuyên gia - Phỏng vấn, trưng c u ý kiến củ ội ngũ chuyên gi có trình ộ c o trong quá trình nghiên cứu ề tài. 7.3. P ươn p p t ốn kê to n ọc Dùng các c ng thức toán thống kê ể xử lý các số liệu nghiên cứu thực tiễn, ánh giá thực tr ng quản lý TTSP cho sinh viên và hiệu quả củ các biện pháp ư vào thử nghiệm. 7 8. Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý TTSP cho sinh viên. Chƣơng 2: Thực tr ng quản lý TTSP cho sinh viên t i trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ. Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên, nhằm áp ứng yêu c u hướng dẫn sinh viên TTSP t i các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ. 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TTSP CHO SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG MNTH SƢ PHẠM CỦA TRƢỜNG CĐSPTƢ 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Nhằm áp ứng nhu c u phát triển củ xã hội, việc nâng c o chất lượng ào t o giáo viên trong các trường Sư ph m nói chung và trường CĐSP Trung ương nói riêng từ lâu ã trở thành vấn ề qu n tâm củ các nước trên thế giới trong ó có Việt N m. Từ thời Cổ i, Khổng Tử (551-479 trước C ng nguyên) Nhà giáo dục lỗi l c Trung Quốc ã cho rằng: “Hữu giáo vô loại” - Việc GD là c n thiết cho mọi người, ng lu n coi trọng việc tự học, tự rèn luyện, phát huy tính tích cực, sáng t o, năng lực nội sinh, d y học sát ối tượng, học i i với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn; Cho ến n y, phương pháp giáo dục củ Khổng Tử vẫn là những bài học lớn cho các Nhà trường trong c ng tác GD&ĐT nguồn nhân lực cho ất nước. Các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc …cũng lu n qu n tâm ến GD&ĐT, coi ó là ộng lực phát triển kinh tế xã hội. Các quốc gi này ã lấy nguồn lực con người làm tài sản quyết ịnh trong việc thực hiện CNH - HĐH ất nước. Vì vậy, ở các trường ào t o nguồn nhân lực, trong quá trình ào t o họ lu n chú trong ến việc rèn luyện t y nghề cho người học. Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục X Viết trong những c ng trình nghiên cứu củ mình cũng cho rằng: Kết quả ào t o củ nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào c ng tác hướng dẫn thực hành, thực tập sư ph m cho sinh viên t i các cơ sở thực hành. Đảng và Nhà nước t coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu” toàn xã hội ều có ý thức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, ặc biệt là GDMN là cơ sở ặt 9 nền móng cho sự phát triển nhân cách con người về s u. Nhiều chương trình, dự án thuộc lĩnh vực GDMN ược thực hiện có hiệu quả ã t o nên nguồn lực con người phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Lịch sử nghiên cứu vấn ề quản lý thực tập sư ph m cho sinh viên, nhằm áp ứng yêu c u hướng dẫn sinh viên thực tập sư ph m t i các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ trong gi i o n hiện n y. Quản lý là một ho t ộng ược hình thành từ khi xã hội loài người xuất hiện, con người có sự hợp tác với nh u hoặc cùng nh u ho t ộng với những mục ích chung nào ó. Ở âu con người t o lập nên nhóm xã hội là ở ó c n ến quản lý, dù nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm chính thức, nhóm kh ng chính thức và bất kể nội dung ho t ộng nhóm ó là gì. Từ x xưa, con người ã biết sử dụng ho t ộng quản lý vào việc tổ chức các ho t ộng củ mình. Thời Trung Ho cổ i, 4 chức năng cơ bản củ quản lý ã ược xác ịnh. Đó là kế ho ch hoá, tổ chức, tác ộng và kiểm tr . Tuy tư tưởng và qu n iểm về quản lý ã có cách ây 2500 năm, nhưng cho ến cuối thế kỷ XIX, u thế kỷ XX, cuộc vận ộng quản lý theo kho học mới xuất hiện. Người khởi xướng cuộc vận ộng này là Frederich Winslow T ylor. Năm 1911, Winslow T ylor ã cho xuất bản cuốn sách "Các nguyên tắc quản lý theo kho học". Ngày n y, quản lý là một ho t ộng ặc trưng b o trùm lên mọi mặt ời sống xã hội. Quản lý ược coi là một c ng việc v cùng qu n trọng, nhưng rất khó khăn và phức t p. Vì quản lý liên qu n ến nhân cách củ nhiều cá nhân trong tập thể xã hội, liên qu n ến quyền lợi, nghĩ vụ trách nhiệm và cuộc sống nói chung củ mỗi người, nghĩ là quản lý phải áp ứng ược yêu c u lu n th y ổi và phát triển củ xã hội. Do ối tượng quản lý rất d ng, phong phú, phức t p tùy thuộc từng lĩnh vực ho t ộng cụ thể và mỗi gi i o n phát triển xã hội khác nh u cũng có những qu n niệm khác nh u, nên ịnh nghĩ về quản lý cũng có nhiều cách khác nhau: 10 Winslow T ylor, người u tiên nghiên cứu quá trình l o ộng, ã nêu r hệ thống tổ chức l o ộng nhằm kh i thác tối thời gi n l o ộng, sử dụng hợp lý nhất c ng cụ và phương tiện l o ộng nhằm tăng năng xuất l o ộng, ã qu n niệm: "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì c n làm và làm cái ó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất". Nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp F yon cho rằng:"Quản lý là quá trình ư xí nghiệp tới ích, cố gắng sử dụng tốt nhất nguồn lực (nhân lực, vật lực) củ nó". 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài . . .K n ệm về quản lý v quản lý o dục 1.2.1.1.Khái niệm chung về quản lý Khái niệm quản lý ược sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kho học, sản xuất kinh do nh và ời sống xã hội. Thường ngày, chúng t nói những người chịu trách nhiệm tổ chức, iều hành, iều khiển, chỉ huy một nhóm sản xuất, một trường học, một cơ qu n, xí nghiệp... là những người làm công tác quản lý. Theo M ry P rker Follett:"Quản lý là một quá trình ộng, liên tục, kế tiếp nh u chứ kh ng tĩnh t i". Theo Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo “Quản lý là tác ộng có mục ích, có kế ho ch củ chủ thể quản lý ến tập thể những người l o ộng nói chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu dự kiến".[25] Theo Nguyễn Quốc Chí Bảo và Nguyễn Thị Mỹ Lộc:"Ho t ộng quản lý là tác ộng có ịnh hướng, có chủ ích củ chủ thể quản lý (người quản lý) ến khách thể (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và t ược mục ích củ tổ chức".[35] 11 Theo chúng tôi quản lý là: Quản lý l sự tác đ n có địn c ủ t ể quản lý đến k ướn có mục đíc c t ể quản lý m t c c có kế oạc của ợp qu luật n ằm đạt được mục t êu đề ra tron đ ều k ện b ến đ n của mô trườn . *Đặc trưn của quản lý: Đặc trưng thứ nhất: Quản lý là ho t ộng có mục ích, có ịnh hướng, có kế ho ch. Đặc trưng thứ hai: Quản lý là sự lự chọn khả năng tối ưu. Ở âu kh ng có lự chọn thì ở chỗ ó kh ng c n thiết ến quản lý. Đặc trưng thứ ba: Quản lý sắp xếp và thể hiện hợp lý các tác ộng ã lự chọn. Đặc trưng thứ tư: Quản lý làm giảm tính bất ịnh và làm tăng tính tổ chức - tình tr ng ổn ịnh củ hệ thống. 1.2.1.2. Chức năng của quản lý: Quản lý có 4 chức năng cơ bản s u: * Chức năng kế hoạch hoá Đây là chức năng ho ch ịnh, là chức năng qu n trọng nhất củ người quản lý. Kế ho ch hoá là xác ịnh rõ mục ích, mục tiêu trong tương l i củ tổ chức và những biện pháp, cách thức ể t ược mục ích, mục tiêu ó. Nội dung chủ yếu củ chức năng kế ho ch hoá là ổn ịnh và xác lập các mục tiêu; xác ịnh rõ và ảm bảo các nguồn lực ể t ược mục tiêu ã ề r , quyết ịnh xem những ho t ộng nào, những biện pháp như thế nào ể t ược các mục tiêu ó. Sản phẩm củ chức năng kế ho ch hoá là kế ho ch, có 3 lo i kế ho ch: - Kế ho ch chiến lược (giải quyết các mục tiêu chiến lược). - Kế ho ch chiến thuật (giải quyết các mục tiêu chiến thuật). - Kế ho ch tác nghiệp (giải quyết các mục tiêu tác nghiệp).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất