Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý thiết bị dạy học ở trường cao đẳng sư phạm trung ương giai đoạn 2016 2...

Tài liệu Quản lý thiết bị dạy học ở trường cao đẳng sư phạm trung ương giai đoạn 2016 2020

.PDF
129
183
92

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN ĐỨC THU QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRUNG ƢƠNG GIAI ĐOẠN 2016 -2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN ĐỨC THU QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRUNG ƢƠNG GIAI ĐOẠN 2016 -2020 Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ XIM HÀ NỘI-NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Hai năm đƣợc học tập và nghiên cứu dƣới mái trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 là một khoảng thời gian tuy không dài nhƣng đã để lại trong tôi những kỷ niệm tốt đẹp, những ấn tƣợng sâu sắc thật khó quên! Đó là khoảng thời gian tôi và các đồng môn đƣợc cùng các thầy cô trong nhà trƣờng miệt mài, nỗ lực cố gắng vƣợt qua biết bao những khó khăn vất vả để hoàn thành chƣơng trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, khoá học 2014 - 2016. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất tới các thầy cô trong Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo những điều kiện tốt nhất cho khoá học, trang bị đầy đủ cho ngƣời học những kiến thức chuyên ngành. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, tri ân chân thành nhất tới TS. Trịnh Thị Xim - Nguời thầy đã hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Sự tận tâm, nhiệt huyết, trách nhiệm của cô là tấm gƣơng về một lao động sƣ phạm không biết mệt mỏi, là động lực để tôi quyết tâm vƣợt qua bộn bề những khó khăn để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các các đồng chí trong Ban giám hiệu cùng các thầy giáo, cô giáo trƣờng CĐSP Trung Ƣơng cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp, việc nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót. Cá nhân tác giả mong muốn nhận đƣợc nhiều những ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.Hà Nội, tháng 11 năm 2016 TÁC GIẢ Trần Đức Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan r ng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan r ng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2016 Tác giả Trần Đức Thu KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Stt Chữ đầy đủ 1 BCHTW Ban chấp hành Trung Ƣơng 2 CĐSPTƢ Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 CSVC Cơ sở vật chất 6 CSVC & TBDH Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học 7 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 8 GV Giảng viên 9 HSSV Học sinh sinh viên 10 NXB Nhà xuất bản 11 QLGD Quản lý giáo dục 12 TBDH Thiết bị dạy học 13 THCS Trung học cơ sở 14 SL Số lƣợng 15 UBND Uỷ ban nhân dân 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU............................................ 3 3.1. Khách thể nghiên cứu ................................................................................. 3 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 3 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ............................................................................. 3 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3 6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ............................................................................... 4 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 4 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ....................................................... 4 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................... 4 7.3 Các công thức toán học, phần mềm tin học dùng để xử lí số liệu điều tra, thực nghiệm. ...................................................................................................... 5 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ................................................................................. 5 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG ........................................................................................ 6 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 6 1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu....................................... 8 1.2.1. “Quản lí, Quản lí giáo dục, Quản lí trƣờng học” .................................... 8 1.2.1.1 Quản lí ............................................................................................... 8 1.2.1.2. Quản lí giáo dục ............................................................................. 10 1.2.1.3. Quản lí trƣờng học ......................................................................... 12 1.2.2. Cơ sở vật chất nhà trƣờng ..................................................................... 13 1.2.3. Thiết bị dạy học ..................................................................................... 14 1.2.4. Quản lí thiết bị dạy học trƣờng cao đẳng .............................................. 15 1.3. Phân cấp quản lí cơ sở vật chất cho trƣờng cao đẳng sƣ phạm ................... 16 1.4. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quản lí của Hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng sƣ phạm ............................................................................................................... 17 1.5. Quản lí thiết bị dạy học phục vụ đào tạo ở trƣờng cao đẳng ....................... 18 1.5.1. Mục tiêu quản lí thiết bị dạy học phục vụ đào tạo ................................ 18 1.5.2. Nguyên tắc quản lí thiết bị dạy học phục vụ đào tạo ............................ 19 1.5.3. Nội dung quản lí thiết bị dạy học phục vụ đào tạo ............................... 20 1.5.4. Chức năng quản lí thiết bị dạy học phục vụ đào tạo ............................. 23 1.6. Những yếu tố tác động đến quản lí thiết bị dạy học phục vụ đào tạo .......... 25 1.6.1. Yếu tố chủ quan..................................................................................... 25 1.6.2. Yếu tố khách quan ................................................................................. 26 Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................... 28 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRUNG ƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2016.......................................................................................................... 29 2.1. Vài nét khái quát về trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng ...................... 29 2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển nhà trƣờng ........................................ 29 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của nhà trƣờng .................................................... 31 2.1.3. Tổ chức bộ máy nhà trƣờng ................................................................. 33 2.1.4. Ngành nghề quy mô đào tạo và nghiên cứu khoa học .......................... 33 2.1.4.1. Ngành nghề quy mô đào tạo .......................................................... 33 2.1.4.2 Nghiên cứu khoa học ...................................................................... 38 2.1.4 Về sơ sở vật chất .................................................................................... 39 2.2. Thực trạng thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng ........ 41 2.2.1 Đánh giá về thực trạng TBDH ............................................................... 41 2.2.2 Đánh giá về chất lƣợng, tính đồng bộ và tính hiện đại .......................... 42 2.2.3. Đánh giá về mức độ đáp ứng CSVC & TBDH phục vụ đào tạo .......... 44 2.3. Thực trạng quản lí thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng46 2.3.1. Nhận thức về vai trò của việc sử dụng thiết dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng ...................................................................................... 46 2.3.2. Kế hoạch xây dựng thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng ..................................................................................................... 49 2.3.3. Sử dụng thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng ..... 51 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lí thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng ................................................................................................ 53 2.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 55 2.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 55 2.4.3. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến quản lí thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng ...................................................................................... 56 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................... 58 CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRUNG ƢƠNG ....................................... 59 3.1. Những định hƣớng để đề xuất biện pháp quản lí thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng .......................................................................... 59 3.1.1 Định hƣớng chung của Đảng và Nhà nƣớc ............................................ 59 3.1.2 Định hƣớng sự phát triển giáo dục & đào tạo của trƣờng CĐSPTƢ đến năm 2020 ......................................................................................................... 61 3.2 Những nguyên tắc trong việc đề xuất biện pháp ........................................... 64 3.2.1. Nguyên tắc kế thừa và phát triển........................................................... 64 3.2.2. Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích ....................................................... 65 3.2.3. Nguyên tắc bảo đảm tính phù hợp, hiệu quả......................................... 65 3.2.4. Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ ........................................................ 65 3.2.5. Nguyên tắc bảo đảm tính tiết kiệm ....................................................... 65 3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lí thiết bị dạy học ....................................... 66 3.3.1. Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên, học sinh sinh viên nhà trường về quản lí và sử dụng thiết bị dạy học ......... 66 3.3.2. Biện pháp thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. ..................................................................... 69 3.3.3. Biện pháp thứ ba: Nâng cao năng lực quản lí, đào tạo lại và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí thiết bị dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. .................................................................................................... 72 3.3.4. Biện pháp thứ tƣ: Phân cấp quản lí thiết bị dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. ...................................................................................... 73 3.3.5. Biện pháp thứ năm: Đa dạng hoá nguồn lực tài chính cho xây dựng thiết bị dạy học ở Cao đẳng Sư phạm Trung ương ......................................... 75 3.3.6. Biện pháp thứ sáu: Sử dụng hợp lí nguồn nhân lực cho xây dựng thiết bị dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. ........................................ 78 3.3.7. Biện pháp thứ bảy: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lí sử dụng thiết bị dạy học phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học ........ 80 3.4. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí thiết bị dạy học đã đề xuất ...................................................................................................... 81 3.4.1 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lí thiết bị dạy học đã đề xuất......................................................................................................... 83 3.4.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lí thiết bị dạy học đã đề xuất......................................................................................................... 86 3.4.3. Mối quan hệ giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí thiết bị dạy học đã đề xuất ........................................................................... 88 Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................... 90 KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 91 1. Kết luận ....................................................................................................... 91 2. Khuyến nghị ................................................................................................ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 94 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂUĐỒ 1. SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức trƣờng CĐSPTƢ ....................................................... 33 Biểu đồ 2.1 So sánh nhận thức về sử dụng TBDH ............................................ 48 Biểu đồ 2.2 So sánh kế hoạch xây dựng TBDH ở trƣờng CĐSPTƢ ................. 50 Biểu đồ 2.3 So sánh sử dụng TBDH ở trƣờng CĐSPTƢ ................................... 52 Biểu đồ 2.4 So sánh thực trạng quản lý TBDH ở trƣờng CĐSPTƢ ................ 55 Biểu đồ 2.5 So sánh nguyên nhân ảnh hƣởng đến quản lý TBDH ..................... 57 Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết của các biện pháp ..................................................... 85 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi của các biện pháp ........................................................ 87 Biểu đồ 3.3 Mối quan hệ giữa tính cần thiết và Tính khả thi ............................. 89 2. BẢNG Bảng 2.1. Thống kê số lƣợng đề tài NCKH cấp bộ từ năm 2001 – 2013).......... 38 Bảng 2.2. Thống kê cơ sở vật chất trƣờng CĐSPTƢ.......................................... 39 Bảng 2.3 Thực trạng TBDH phục vụ đào tạo ..................................................... 41 Bảng 2.4 Chất lƣợng TBDH phục vụ đào tạo ..................................................... 42 Bảng 2.5 Tính đồng bộ TBDH phục vụ đào tạo ................................................. 42 Bảng 2.6 Tính hiện đại TBDH phục vụ đào tạo................................................. 43 Bảng 2.7 Mức độ đáp ứng CSVC & TBDH phục vụ đào tạo ............................. 44 Bảng 2.8 Nhận thức về sử dụng TBDH .............................................................. 47 Bảng 2.10 Sử dụng TBDH ở trƣờng CĐSPTƢ................................................... 51 Bảng 2.11 Đánh giá chung thực trạng quản lý TBDH ở trƣờng CĐSPTƢ ....... 53 Bảng 2.12 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến quản lý TBDH ở trƣờng CĐSPTƢ ... 56 Bảng 3.1 Bảng cho điểm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ......... 82 Bảng 3.2 Tính cấp thiết của các biện pháp ......................................................... 83 Bảng 3.3 Tính khả thi của các biện pháp) ........................................................... 86 Bảng 3.4 Mối quan hệ giữa tính cần thiết và Tính khả thi) ................................ 88 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong báo cáo của BCHTW Đảng khoá VIII đƣợc trình bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có đoạn: “Tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hoá nhà trường (lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tính nối mạng Internet, thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại, thư viện, ký túc xá..) và đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay”. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khoá VIII khẳng định: “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo và tăng cường cở sở vật chất trường học” và “sử dụng một phần vốn và viện trợ của người nước ngoài để xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục - đào tạo”. Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, trƣớc yêu cầu cấp bách về chất lƣợng giáo dục - đào tạo, Nhà nƣớc đã và đang tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, nh m đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011 - 2020 mà Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra là: “Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục..”. trong đó có nội dung đổi mới cơ sở vật chất thiết bị dạy học. “Đổi mới chương trình gắn liền với những yêu cầu về trang bị và sử dụng thiết bị dạy bộ môn theo quan niệm tiên tiến về phương pháp dạy học, coi thiết bị dạy học không chỉ là phương tiện minh hoạ “trực quan hoá” điều trình bày, giảng giải của giáo viên mà chính là nguồn tri thức, phương tiện truyền tải thông tin phương tiện tư duy, nghiên cứu học tập, tiếp cận tự nhiên và xã hội giúp học sinh, sinh viên tự tìm kiến thức. Cần quan tâm, khuyến khích giáo viên tăng cường sử dụng thiết bị dạy học, giảm dần và tiến tới khắc phục tình trạng dạy chay”. Cách đây 22 năm, theo Nghị định 93/HĐBT của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Nhà trẻ - Mẫu giáo Trung ƣơng I đƣợc thành lập với nhiệm vụ là đào tạo, bồi dƣỡng Giáo viên, Cán bộ quản lí mẫu giáo với trình độ Cao đẳng và nghiên cứu khoa học giáo dục trƣớc tuổi đến 2 Trƣờng phổ thông. Trƣờng đƣợc hình thành trên nền thành tựu đã đạt đƣợc của hai Trƣờng Sƣ phạm Mẫu giáo Trung Ƣơng Hà Nam (1964 - 1988) và Trƣờng Trung cấp nuôi dạy trẻ Trung Ƣơng (1972 - 1988). Hai trƣờng này đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của mình, đào tạo hàng nghìn giáo viên Nhà trẻ, Mẫu giáo, đóng góp to lớn cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên bậc Mầm non nƣớc nhà. Những năm đầu mới thành lập (giai đoạn 1988 - 1998). Trong điều kiện nhà trƣờng mới sát nhập và chuyển tới một địa điểm mới với vô vàn khó khăn về cơ sở vật chất “chỉ là hai dãy nhà xây kiểu căn hộ lắp ghép (nhà A6 và A7) trên mảnh đất đầy cỏ dại, không có tƣờng rào bao quanh, chƣa có đƣờng vào và cũng chƣa có điện, mảnh đất bên cạnh trƣờng là nghĩa địa. Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sự giúp đỡ của UBND Quận - Thành phố Hà Nội, của các ban, ngành, đoàn thể; sự nỗ lực, khắc phục khó khăn của Lãnh đạo trƣờng và tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn trƣờng qua các thế hệ, đã nỗ lực vƣơn lên không ngừng, đã từng bƣớc đáp ứng yêu cầu đào tạo và phục vụ đào tạo trong tình hình mới, đến nay cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo đã tăng lên gấp nhiều lần từng bƣớc đáp ứng yêu cầu đào tạo của một trƣờng sƣ phạm đa ngành. Hiện nay phần lớn tất cả các trƣờng cao đẳng trong cả nƣớc nói chung, trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng nói riêng về cơ sở vật chất và trang thiết bị thí nghiệm, dạy học còn thiếu nhiều, việc quản lí sử dụng còn bất hợp lí chƣa có hiệu quả; Một số giảng viên còn chƣa khai thác hết tác dụng của các phƣơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại phục vụ cho bài giảng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này nhƣ: thời gian nghiên cứu cách sử dụng các trang thiết bị máy móc tin học, ngoại ngữ còn bị hạn chế, trách nhiệm của một số ngƣời khi sử dụng thiết bị dùng chung còn chƣa cao. Công tác quản lí cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trƣờng còn nhiều bất cập, chƣa đồng bộ, thiếu toàn diện và nhìn chung việc quản lí sử dụng cơ sở vật chất thiết bị dạy học vẫn còn nhiều hạn 3 chế, quan liêu, buông xuôi đến đâu hay đến đó làm ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Đấy là vấn đề nan giải mà các trƣờng cao đẳng nói chung và trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng nói riêng rất cần có các biện pháp khả thi, hợp lí để quản lí tốt cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, khai thác có hiệu quả chống lãng phí đây là việc rất cần thiết trong giai đoạn tới; Nếu giải quyết đƣợc vấn đề trên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển chiến lƣợc của nhà trƣờng. Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lí thiết bị dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương giai đoạn 2016 - 2020” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình; 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài tôi đƣa ra một số biện pháp quản lí cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng giai đoạn 2016 – 2020 nh m góp phần khắc phục những hạn chế yếu kém trong công tác quản lí và sử dụng thiết bị dạy học cũng nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Đầu tƣ và sử dụng thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý và sử dụng thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng các biện pháp quản lí thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng giai đoạn 2016 – 2020 do đề tài đƣa ra phù hợp điều kiện thực tiễn thì sẽ góp phần khắc phục những hạn chế yếu kém trong công tác quản lí và sử dụng thiết bị dạy học cũng nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 4 5.2. Nghiên cứu, làm sáng tỏ thực trạng việc quản lí thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng. 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lí thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng để nh m nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học. 6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Do điều kiện thực tế bị hạn chế, đề tài đƣợc giới hạn nghiên cứu tập trung vào việc đề xuất một số biện pháp quản lí thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng từ nay đến năm 2020. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, hệ thống hoá các tài liệu lí luận, các công trình nghiên cứu có liên quan. - Nghiên cứu các tài liệu của các nhà khoa học, tạp chí, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Nghiên cứu các Quyết định, Nghị quyết và các văn bản của Đảng, Nhà nƣớc; Của Bộ Giáo Dục - Đào tạo và các Bộ, Ngành có liên quan. Phƣơng pháp này dùng để xây dựng cở sở lý luận, phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài. 7.2 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát: Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lí thiết bị dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương hiện nay. - Phƣơng pháp khảo sát, đánh giá: Xây dựng phiếu khảo sát dựa trên cơ sở lí luận, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài để khảo sát thực trạng thiết bị dạy học và thực trạng quản lí, sử dụng thiết bị dạy học phục vụ đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Sử dụng phiếu hỏi một số cán bộ quản lí (Hiệu trưởng, Hiệu phó, cán bộ chủ chốt…) trực tiếp tham gia quản lí thiết bị dạy học có kiến thức và kinh nghiệm quản lý thiết bị dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. 5 - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Bằng việc đưa ra kết quả nghiên cứu lí luận, thực tiễn và lấy thực tiễn để kiểm nghiệm lại kết quả nghiên cứu lí luận, phương pháp này được sử dụng nhằm đánh giá tính hợp lí và khả thi của các biện pháp quản lí mà chúng tôi đề xuất. 7.3 Các công thức toán học, phần mềm tin học dùng để xử lí số liệu điều tra, thực nghiệm: Dùng phần mềm Exell để xử lý số liệu thu thập được qua phiếu hỏi, đem lại kết quả chính xác, khách quan, có độ tin cậy cao. 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Gồm có 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, khuyến nghị và danh mục tài liệu tham khảo. Trong đó, phần nội dung luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lí thiết bị dạy học ở trƣờng cao đẳng. Chương 2: Thực trạng việc quản lý thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng trong giai đoạn 2010 - 2016. Chương 3: Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung ƣơng. 6 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Khoa học quản lý ra đời cùng với sự phát triển xã hội loài ngƣời, đây là hiện tƣợng đặc thù và chức năng phổ biến để khoa học quản lý trở thành một nghành khoa học độc lập, nó có tác dụng to lớn đối với sự phát triển đất nƣớc. Trong từng lĩnh vực quản lý phát triển thành khoa học quản lý chuyên sâu với những đặc thù riêng. Trong giáo dục cũng vậy, khoa học Quản lý giáo dục (QLGD) hình thành rất sớm. cho tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về khoa học QLGD đƣợc ứng dụng trong thực tiễn giáo dục, tạo ra hiệu quả cao trong quản lý giáo dục, làm cho chất lƣợng giáo dục và đào tạo ngày một nâng cao nhƣ: - M.I.Konđacôp, cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục. Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục 1984.[34] - Nguyễn Văn Lê, Khoa học quản lý nhà trƣờng. NXB - Thành Phố Hồ Chí Minh 1985.[20] - Nguyễn Ngọc Quang, những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trƣờng cán bộ Quản lý giáo dục 1989.[26] - Nguyễn Minh Đạo, cơ sở của khoa học quản lý. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997.[10] - Nguyễn Hữu Lam, Nghệ thuật lãnh đạo. NXB giáo dục 1997. Gần đây nhiều công trình nghiên cứu về khoa học quản lý của các nhà nghiên cứu, các giảng viên các trƣờng đại học đã viết dƣới dạng giáo trình, sách tham khảo… đã đƣợc công bố và đƣa vào sử dụng nhƣ các tác giả: Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Trần Kiểm, Đặng Quốc Bảo, Phạm Thành Nghị, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Bá Dƣơng, Nguyễn Sinh Huy… Qua các công trình nghiên cứu b ng sự tổng hoà về các tri thức giáo dục học, tâm lý học, xã hội học, kinh tế học… các tác giả đã thể hiện trong các công 7 trình nghiên cứu của mình một cách khoa học về khái niệm quản lý, bản chất của hoạt động quản lý, các thành phần cấu trúc, chức năng quản lý, nguyên tắc và phƣơng pháp quản lý, nghệ thuật quản lý nói chung và quản lý giáo dục quản lý trƣờng học nói riêng. Trong giáo dục quản lý trƣờng học: Đề tài nghiên cứu về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong các trƣờng học nói chung là đề tài nhận đƣợc nhiều sự quan tâm từ các học giả trên toàn thế giới, vì hầu nhƣ các nƣớc đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của phát triển giáo dục đối với sự phát triển của một quốc gia, trong đó, phát triển giáo dục không thể bỏ qua công tác nâng cấp và quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học nh m đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của xu hƣớng hội nhập giáo dục quốc tế nhƣ hiện nay. Các công trình nghiên cứu về CSVC, TBDH và quản lý CSVC, TBDH có thể kể đến các sách, giáo trình, các báo cáo khoa học, các bài viết trên các tạp chí, các luận án, luận văn,...của nhiều tác giả từ các đơn vị uy tín tại nhiều nƣớc trên thế giới. Đặc biệt, vào năm 1995, UNESCO đã tiến hành một số cuộc khảo sát có quy mô lớn và khá toàn diện về hiệu quả khai thác diện tích sử dụng (diện tích hữu dụng và các thiết bị kèm theo) của các trƣờng đại học và cao đẳng nhiều khu vực, châu lục trên thế giới. Trong một số công trình nghiên cứu của tác giả Sanyal B.C [35] đã nghiên cứu và trình bày khá cụ thể về tình hình quản lý, khai thác giảng đƣờng, phòng học, phòng thí nghiệm… của một số trƣờng đại học ở Hoa Kỳ, Canada, Phần Lan, Anh… Ở Việt Nam những năm gần đây do yêu cầu cấp thiết của đổi mới giáo dục trong đó nhiệm vụ trọng tâm là đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới quản lý giáo dục cho phù hợp với nội dung, chƣơng trình và hội nhập quốc tế. Trong công tác đổi mới quản lý giáo dục ở các trƣờng đại học và cao đẳng hiện nay thì quản lý CSVC&TBDH nói chung và quản lý TBDH nói riêng đang là một nhu cầu bức thiết, ở trong nƣớc đã có nhiều tác giả nghiên cứu về quản lý cơ sở vật chất và thiết trƣờng học nhƣ: 8 - Luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục của các tác giả Nguyễn Thị Thu, Hà Văn Ánh, Nguyễn Đức Long, Nguyễn Ngọc Phúc, Phạm Đình Trung đều tập trung nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý CSVC&TBDH và nó là cầu nối giữa khoa hoc giáo dục với thực tiễn sản xuất, CSVC&TBDH là một trong những yếu tố quyết định hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp của học sinh, sinh viên. Tuy nhiên vấn đề: “Quản lý CSVC&TBDH” không hề giống nhau ở mọi cơ sở giáo dục, mọi địa phƣơng, mọi vùng miền. Quản lý CSVC&TBDH của trƣờng cao đẳng sƣ phạm còn gặp rất nhiều khó khăn, vì chƣa đủ điều kiện tối thiểu để đảm bảo chất lƣợng giáo dục, đơn kể nhƣ số phòng học và các công trình xây dựng tạm thời vẫn còn. Trang thiết bị phục vụ dạy - học và sinh hoạt trong nhà trƣờng còn thiếu thốn, nhiều thiết bị đã quá lạc hậu và không đủ để tổ chức thực hành thí nghiệm. Trong khi đó việc quản lý CSVC&TBDH của trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Các công trình hƣ hỏng, xuống cấp không đƣợc sửa chữa kịp thời. Công tác bảo vệ vẫn còn bị coi nhẹ, dẫn đến tình trạng CSVC&TBDH xuống cấp nhanh chóng. Ở nhiều trƣờng việc sử dụng CSVC&TBDH chƣa hợp lý, chất lƣợng sử dụng thấp, gây lãng phí lớn. Bởi vậy, tôi chọn nghiên cứu luận văn “Quản lý thiết bị dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương giai đoạn 2016 - 2020” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình; 1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1. “Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý trƣờng học” 1.2.1.1 Quản lý Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội có lao động. Quản lý xuất hiện từ rất sớm, nó gắn chặt với lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu quản lý ngày càng lớn, bởi muốn có năng suất lao động cao đòi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp điều hành kiểm tra chỉnh lý, phải có ngƣời đứng đầu. Ngày nay, quản lý rất đƣợc coi trọng. Quản lý là một trong năm nhân tố phát triển kinh tế - xã hội đó là: Vốn, nguồn lực lao động, khoa học kỹ thuật, tài 9 nguyên và quản lý. Trong đó quản lý đóng vai trò quan trọng nhất trong sự thành bại của tổ chức, ảnh hƣởng đến vận mệnh của quốc gia. Thuật ngữ “Quản lý” đã trở nên phổ biến nhƣng chƣa có một định nghĩa thống nhất. Nó đƣợc định nghĩa nhiều cách khác nhau trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau: - Theo quan niệm của C.Mác, khái niệm quản lý đƣợc đề cập đến ở góc độ sau: “Bất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào đó mà được tiến hành tuân theo một quy mô tương đối lớn đều cần có sự quản lý ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất, sự vận động này khác với sự vận động của các cơ quan độc lập của cơ chế đó. Một nhạc công tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc phải có nhạc trưởng”. [33, Tr.342] Nhƣ vậy, từ những giai đoạn trƣớc, khái niệm “Quản lý” đã đƣợc nhắc đến với vai trò nhƣ nhạc trƣởng điều khiển một dàn nhạc, và vai trò của quản lý theo quan điểm của C.Mác cho đến ngày hôm nay vẫn đƣợc khẳng định là đúng đắn và phù hợp. - Theo M.I.Konđacốp (1984): “Quản lý xã hội một cách khoa học, không phải cái gì khác mà chính là sự tác động một cách hợp lý đến hệ thống xã hội, việc làm cho hệ thống đó phù hợp với những tính quy luật vốn có của nó”. [34] - Theo Harold Kootz quản lý đƣợc hiểu là: “Quản lý là một hoạt động tất yếu, nó đảm bảo sự phối hợp nỗ lực của cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất. Với tư cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật, có kiến thức về tổ chức quản lý là một khoa học” [14, tr. 33] - Theo tác giả Uông Chu Lƣu - Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp trong báo cáo “Một số vấn đề lý luận về phân cấp quản lý nhà nước”, khái niệm quản lý đƣợc đề cập đến nhƣ sau: “Quản lý là sự tác động lên một hệ thống nào đó với mục tiêu đưa hệ thống đó đến trạng thái cần đạt được. Quản lý là một phạm trù xuất hiện 10 trước khi có Nhà nước với tính chất là một loại lao động xã hội hay lao động chung được thực hiện ở quy mô lớn”. [23, tr. 1] - Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức nhằm đạt mục đích nhất định” [26, Tr. 130] - Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất” [16, tr.15] - Theo tác giả Nguyễn Bá Sơn: “Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con người để tổ chức và phân phối hoạt động của họ trong quá trình lao động” [27, tr.15] Nhìn chung, theo chúng tôi hiểu về khái niệm “Quản lý” như tổng thể các cách thức, phương thức nhằm giúp một tổ chức, một đơn vị cụ thể đạt được các mục tiêu đưa ra một cách nhanh chóng nhờ tác động lên các nguồn lực khác nhau trong tổ chức, giúp các nguồn lực này phối hợp thực hiện chất lượng hoạt động của mình, từ đó hướng đến thực hiện mục tiêu chung của tổ chức đề ra. 1.2.1.2. Quản lý giáo dục Giáo dục là một dạng hoạt động đặc biệt của con ngƣời, là hoạt động có mục đích, có nội dung, có chƣơng trình, có kế hoạch… Do vậy quản lý giáo dục trƣớc tiên cũng là một yếu tố khách quan. Quản lý giáo dục có thể hiểu là: - QLGD theo nghĩa rộng là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội. Quá trình đó bao gồm các hoạt động giáo dục và có tính giáo dục của bộ máy nhà nƣớc, của các tổ chức xã hội, của hệ thống giáo dục Quốc dân, của gia đình… - QLGD theo nghĩa hẹp là bao gồm quản lý hệ thống giáo dục là quản lý các hoạt động GD&ĐT diễn ra trong các đơn vị hành chính ( phƣờng xã, huyện tỉnh, thành phố, toàn quốc) và quản lý nhà trƣờng là quản lý các hoạt động GD&ĐT diễn ra trong các cơ sở giáo dục.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất