Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo hướng phát triển năng lực học sinh...

Tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo hướng phát triển năng lực học sinh

.DOCX
70
119
73

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ TUYẾT LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỸ THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ TUYẾT LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỸ THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Huy Hà Nội - 2017 LỜI CÁM ƠN Tác giả luận văn trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các giảng viên Đại học Quốc gia - Trƣờng Đại học Giáo dục và TS. Nguyễn Đức Huy đã trực tiếp giảng dạy và hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, triển khai đề tài luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Lãnh đạo và cán bộ, công chức cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ; lãnh đạo, cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả kính mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của các thầy, cô giáo trong Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Hà nội, ngày 05 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Tạ Thị Tuyết Lan i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BP Biện pháp CBQL Cán bộ quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CT Cần thiết CTGD Chƣơng trình giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học KCT Không cần thiết KKT Không khả thi KQHT Kết quả học tập NQ/TW Nghị quyết trung ƣơng PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học QLGD Quản lý giáo dục RCT Rất cần thiết RKT Rất khả thi THPT Trung học phổ thông TS Tổng số ii MỤC LỤC Lời cám ơn......................................................................................................... i Danh mục chữ viết tắt........................................................................................ii Mục lục.............................................................................................................iii Danh mục bảng...............................................................................................viii Danh mục sơ đồ, biểu đồ...............................................................................x MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG...........................................................................6 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề.....................................................................6 1.2. Một số khái niệm cơ bản.............................................................................9 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý hoạt động dạy học.......................9 1.2.2. Năng lực và phân loại năng lực.............................................................16 1.3. Lý luận về hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh………………………………………………… ……………………20 1.3.1. Hoạt động dạy học môn Ngữ văn…………………………………. 20 1.3.2. Đổi mới hoạt động dạy học môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh.............................................................................21 1.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT................................................................... 27 1.4.1. Lập kế hoạch triển khai chƣơng trình dạy học môn Ngữ văn...............27 1.4.2. Lựa chọn và phân công giáo viên dạy học môn Ngữ văn......................28 1.4.3. Chỉ đạo việc chuẩn bị bài dạy và thực hiện bài dạy..............................29 1.4.4. Quản lý PPDH, PTDH môn Ngữ văn....................................................33 1.4.5. Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn.........................................................33 1.4.6. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém môn Ngữ văn...................................................................................................40 1.4.7. Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn………… 3 41 1.4.8. Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn 45 1.4.9. Quản lý hoạt động học của học sinh.....................................................46 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng Trung học phổ thông............................................................................47 1.5.1 Các yếu tố chủ quan............................................................................... 47 1.5.2 Các yếu tố khách quan............................................................................47 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1................................................................................. 49 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT KỸ THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ...50 2.1. Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ......................................................................................50 2.1.1. Vị trí địa lý, dân số thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ..........................50 2.1.2.Tình hình kinh tế,chính trị......................................................................50 2.1.3. Tình hình văn hoá, xã hội và giáo dục...................................................51 2.2. Sơ lƣợc về trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì.............................................51 2.2.1. Về quy mô trƣờng, lớp..........................................................................51 2.2.2. Chất lƣợng giáo dục..............................................................................52 2.2.3. Cơ sở vật chất........................................................................................54 2.2.4. Đội ngũ giáo viên..................................................................................54 2.2.5. Đánh giá chung......................................................................................55 2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ........................55 2.3.1. Mục tiêu khảo sát..................................................................................55 2.3.2. Nội dung khảo sát.................................................................................56 2.3.3. Đối tƣợng khảo sát...............................................................................56 2.3.4. Phƣơng pháp khảo sát.........................................................................56 2.3.5. Các mẫu phiếu điều tra.........................................................................57 2.4. Kết quả khảo sát........................................................................................57 2.4.1. Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên bộ môn Ngữ Văn...................57 2.4.2 Thực trạng hoạt động học môn Ngữ Văn của học sinh..........................61 4 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh.....................................................................................63 2.5.1. Quản lý kế hoạch, chƣơng trình dạy học môn Ngữ Văn.......................63 2.5.2. Quản lý phân công dạy học môn Ngữ Văn............................................66 2.5.3. Quản lý việc chuẩn bị bài dạy môn Ngữ Văn........................................68 2.5.4. Quản lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy môn Ngữ Văn.......................70 2.5.5. Quản lý hoạt động đổi mới phƣơng pháp, phƣơng tiện......................73 2.5.6. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu . …76 2.5.7. Quản lý việc đổi mới đánh giá kết quả học tập .. …………………….78 2.5.8. Quản lý hoạt động học của học sinh . ………………………………...81 2.6. Những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh tại trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì..............................................................................................84 2.6.1. Những yếu tố thuận lợi trong quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh tại trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì.............................................................................................................84 2.6.2. Những yếu tố không thuận lợi trong quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh Trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ...........................................................................87 2.7. Nhận định chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh tại trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ....................................................................................................90 2.7.1. Ƣu điểm................................................................................................90 2.7.2. Hạn chế..................................................................................................91 2.7.3. Nguyên nhân ……… …………………………………………………92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 …………………………………………………….94 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG 5 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỸ THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ .........................................................................................................................95 6 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp...................................................................95 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn........................................................95 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa..........................................................95 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống........................................................95 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển.......................................................95 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả........................................................96 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh tại Trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 96 3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho GV dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh............................96 3.2.2. Biện pháp 2: Lập kế hoạch triển khai đổi mới dạy học môn Ngữ văn theo tiếp cận năng lực học sinh.......................................................................97 3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giảng dạy, chuẩn bị giáo án, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới PPDH, sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với tiết dạy, bài dạy và đặc thù bộ môn, đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh..............99 3.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức các buổi hội thảo để trao đổi kinh nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực cho học sinh. (Dạy học theo chủ đề; đổi mới PPDH, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực; nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT trong giờ dạy văn)..........................................................101 3.2.5.ện pháp 5: Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn 103 3.2.6. Biện pháp 6: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng.............................................................................104 3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cƣờng giáo dục động cơ, thái độ học tập, phƣơng pháp học tập cho học sinh.............................................................................106 3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp........................107 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm........................................................................107 3.3.2. Quá trình khảo nghiệm........................................................................107 3.3.3. Kết quả khảo nghiệm...........................................................................108 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3................................................................................112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................................113 1. Kết luận......................................................................................................113 2. Khuyến nghị...............................................................................................115 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................116 PHỤ LỤC.....................................................................................................118 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Quy mô giáo dục giai đoạn 2013 – 2016 của nhà trƣờng...............52 Bảng 2. 2. Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trƣờng giai đoạn 2011 – 2016.................................................................................................................52 Bảng 2.3. Thống kê xếp loại học lực học sinh nhà trƣờng giai đoạn 2011-2016 . 53 Bảng 2.4. Thống kê kết quả học sinh giỏi cấp Tỉnh giai đoạn 2011 -2016 53 Bảng 2.5. Sự phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng giai đoạn 2011- 2016 ... 54 Bảng 2.6. Đánh giá về thực hiện mục tiêu, nội dung, chƣơng trình dạy học môn Ngữ văn.....................................................................................58 Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện và ứng dụng CNTT trong dạy học môn Ngữ văn.......................................................59 Bảng 2.8: Thực trạng thực hiện các nguyên tắc đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo hƣớng tiếp cận năng lực...........................................................60 Bảng 2.9 : Kết quả khảo sát về việc chuẩn bị bài, làm bài tập và tham gia các hoạt động học tập của bộ môn.( Khảo sát 3 lớp ở 3 khối: 10; 11,12 tổng số 109 học sinh)..........................................................................................................62 Bảng 2.10a. Thực trạng quản lý kế hoạch, chƣơng trình dạy học môn Ngữ văn 64 Bảng 2.10b: Đánh giá về quản lý phân công dạy học môn Ngữ văn...............66 Bảng 2.10c: Đánh giá về quản lý việc chuẩn bị bài dạy môn Ngữ văn...........68 Bảng 2.10d: Đánh giá về quản lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn.. 71 Bảng 2.11: Đánh giá về quản lý việc đổi mới phƣơng pháp, phƣơng tiện và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ văn. 73 Bảng 2.12: Đánh giá về quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém môn Ngữ văn.....................................................................76 Bảng 2.13: Đánh giá về quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực............................................78 Bảng 2.14. Đổi mới quản lý hoạt động học của học sinh................................81 Bảng 2.15: Tác động của những yếu tố thuận lợi trong quản lý HĐDH môn Ngữ văn tại trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ...........................84 viii Bảng 2.16: Tác động của những yếu tố không thuận lợi trong quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở trƣờng THPT Kỹ thuật Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ....................87 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý..........108 9 DANH MỤC SƠ ĐỒ,BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ diễn tả khái niệm quản lý...................................................11 Sơ đồ 2: Mối quan hệ của các chức năng quản lý........................................12 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % tính cần thiết của các biện pháp .. ………………......110 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ % tính khả thi của các biện pháp… ………………........110 MỞ ĐẦU Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 1. Lý do chọn đề tài 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã xác định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội”. Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Phƣơng pháp dạy và học mới sẽ khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức , kĩ năng của ngƣời học, tập trung dạy cách học, cách nghĩ và tƣ̣ hoc̣ , theo phƣơng châm "giảng ít, học nhiều". Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học; đa dạng hoá các hình thức tổ chức giáo dục… Từ những định hƣớng đổi mới trên, mục tiêu giáo dục theo tinh thần đổi mới là: Phát triển toàn diện năng lực và phẩm 1 chất người học. việc hiệu qủa nhƣ Bác Hồ từng mong Toàn diện ở đây muốn: "Một nền giáo dục sẽ đào tạo các đƣợc hiểu là chú em nên những ngƣời công dân hữu ích trọng phát triển cả cho nƣớc Việt Nam, một nền giáo dục làm phẩm chất và năng phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có lực con ngƣời, cả của các em". dạy chữ, dạy ngƣời, dạy nghề. Giáo dục và đào tạo phải tạo ra những con ngƣời có năng thiết phẩm lực chất, cần như: trung thực, nhân văn, tự do sáng tạo, có hoài bão và lí tƣởng phục vụ Tổ quốc, cộng đồng; đồng thời phải phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân, làm chủ bản thân, làm chủ đất nƣớc và làm chủ xã hội; có hiểu biết và kĩ năng cơ bản để sống tốt và làm 2 Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam phát triển chƣa đồng bộ, còn lạc hậu, có đổi mới nhƣng vẫn còn chậm, chƣa thực sự thích ứng với sự tiến bộ nhanh của khoa học và công nghệ. Để khắc phục đƣợc tình trạng trên, giáo dục phải đƣợc đổi mới trên tất cả các mặt nhƣ: mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá.. trong đó đổi mới công tác quản lý giáo dục có ý nghĩa rất quan trọng. Đánh giá về tình hình đổi mới giáo dục những năm qua, Nghị quyết số 29- NQ/TW Đảng đã chỉ rõ: “Chất lƣợng, hiệu quả giáo dục còn thấp so với yêu cầu nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và các phƣơng thức giáo dục, đào tạo; nặng về lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu thị trƣờng lao động; Quản lý giáo dục còn nhiều yếu kém … đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo chƣa hiệu quả. Là một cán bộ quản lí chuyên môn tôi có điều kiện để nắm bắt và hiểu đƣợc thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn tại trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Qua chất lƣợng và kết quả học tập bộ môn Ngữ văn của học sinh trong trƣờng còn hạn chế, tôi nhận thấy để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục theo tinh thần đổi mới và giúp nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học môn Ngữ văn thì việc nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hƣớng đổi mới, đáp ứng yêu cầu ngƣời học và yêu cầu xã hội là vô cùng cần thiết. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT Kỹ thuật Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ” với mong muốn đƣợc tìm hiểu và nghiên cứu các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng mà tôi đang công tác. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống lý luận, thực tiễn và khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh xã hội hiện nay. 3. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở Trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì,Tỉnh Phú Thọ. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng học sinh ở Trƣờng THPT. 4. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Số liệu thống kê sử dụng trong đề tài đƣợc lấy trong các năm học từ (2012-21013; 2013- 2014,2014- 2015, 2015-2016). 5. Câu hỏi nghiên cứu: - Để đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực ở ngƣời học, cần phải đổi mới quản lý hoạt động dạy học các bộ môn nói chung và môn Ngữ văn nói riêng dựa trên cơ sở khoa học quản lý dạy học nào? - Thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở Trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ hiện nay có những thuận lợi và khó khăn gì đối với yêu cầu phát triển năng lực học sinh? - Cần có những biện pháp nào về quản lý hoạt động dạy học tại trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì theo hƣớng phát triển năng lực học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục? 6. Giả thuyết nghiên cứu: Nếu đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở Trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì và vận dụng đồng bộ các chức năng quản lý dạy học môn Ngữ văn thì sẽ đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý dạy học thích hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Ngữ văn ở Trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì. 7. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận của việc quản lý hoạt động giáo dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh làm cơ sở lý luận cho đề tài. - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn của học sinh trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ. - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở Trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục bộ môn và chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu đổi mới trong bối cảnh hiện nay. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu: 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu: các văn bản chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc, sách báo, các công trình nghiên cứu… về việc quản lý hoạt đông dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu. 8.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp đàm thoại - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp thống kê toán học. 9. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 9.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng bộ môn và chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng và trong tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới trong xã hội hiện nay. 9.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ từ đó chỉ ra những hạn chế cần khắc phục và chỉ ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh trong trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ. 10. Cấu trúc đề tài dự kiến: Ngoài phần mở đầu, kết luận luận và khuyến nghị luận văn gồm 3 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮVĂN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT. 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển của đất nƣớc. Với tất cả các quốc gia trên thế giới muốn phát triển xã hội phải quan tâm đến giáo dục và đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển. Chính vì vậy nghiên cứu về giáo dục và quản lý giáo dục đã dành đƣợc nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà khoa học. Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà quản lý nƣớc ngoài đã đề cấp đến quản lý và quản lý giáo dục nhƣ: Nhà triết học Socate (469 - 399 TCN), Platon(427-347 TCN), H.Fayol (1841- 1925), U-sin-xki (1824- 1870). Nhà hoạt động sƣ phạm và quản lý giáo dục A. Pôpốp, Côn - đa - cốp. Các tác giả Jacob W. Getzels, James M. Lipham, Roald F. Campbell... Ở phƣơng đông có Khổng Tử (551497 TCN), Mạnh Tử (372- 289 TCN)..Đó là những nhà khoa học đã có cống hiến lớn cho khoa học quản lý và sự phát triển của giáo dục thế giới. Trong bối cảnh thế giới đang phát triển và bƣớc vào một kỷ nguyên mới, giáo dục Việt Nam cũng đang đứng trƣớc những xu thế mới và thách thức mới. Nhiều nhà khoa học Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu về giáo dục, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng và quản lý HĐDH. Tiêu biểu là các tác giả: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Viết Vƣợng, Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Xuân Hải... Các công trình khoa học trên với tầm vóc qui mô về giá trị lý luận và thực tiễn đƣợc ứng dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả to lớn trong phát triển sự nghiệp giáo dục nƣớc nhà. Sự phát triển kinh tế, xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với ngƣời lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hƣớng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục hàn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất