Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện chư...

Tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện chư sê tỉnh gia lai

.PDF
131
1
64

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ----------------------------------- LÊ THỊ THÚY VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ----------------------------------- LÊ THỊ THÚY VÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Đà Nẵng - Năm 2022 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i TÓM TẮT .................................................................................................................... ii MỤC LỤC .................................................................................................................... iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH ..............................................................................................x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................................x MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 1. Lý do lựa chọn đề tài.............................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................2 4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................3 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................3 8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .............................................1 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................................1 1.1.1. Trên thế giới ....................................................................................................1 1.1.2. Ở Việt Nam .....................................................................................................2 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài ..........................................................................5 1.2.1. Quản lý ............................................................................................................5 1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................8 1.2.3. Quản lý nhà trƣờng .........................................................................................8 1.2.4. Bồi dƣỡng, hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ............................................10 1.2.5. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ..................................................11 1.3. Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi cho học sinh trƣờng THCS ............................14 1.3.1. Tuyển lựa, phân loại học sinh ở các trƣờng THCS.......................................14 1.3.2. Đội ngũ bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS ..................................16 1.3.3. Chƣơng trình bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS .........................16 1.3.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS ...........................................................................................................19 1.3.5. Quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS ................................20 1.3.6. Đánh giá và theo dõi sau bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS .......21 1.4. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS .................................21 v 1.4.1. Quản lý yếu tố đầu vào của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS .................................................................................................................21 1.4.2. Quản lí quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS ....................23 1.4.3. Quản lý yếu tố đầu ra của hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS .................................................................................................................25 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi trong nhà trƣờng ............................................................................................................26 1.5.1. Yếu tố bên trong nhà trƣờng .........................................................................26 1.5.2. Yếu tố bên ngoài nhà trƣờng.........................................................................27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ................................................................................................28 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI ............................................................................................................29 2.1. Khái quát quá trình khảo sát ...................................................................................29 2.1.1. Mục đích khảo sát .........................................................................................29 2.1.2. Công cụ và nội dung khảo sát .......................................................................29 2.1.3. Chọn mẫu và tổ chức khảo sát ......................................................................29 2.1.4. Xử lý số liệu khảo sát....................................................................................30 2.2. Giới thiệu khái quát về tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai ......................................................................................................31 2.2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai ............31 2.2.2. Khái quát về tình hình giáo dục và đào tạo huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai .....31 2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai ..............................................................................................................36 2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, học sinh và phụ huynh về ý nghĩa và vai trò tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng HSG các môn ở trƣờng THCS ..............................................................................................................36 2.3.2. Thực trạng hoạt động tuyển lựa, phân loại học sinh giỏi .............................37 2.3.3. Thực trạng đội ngũ bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS.......................39 2.3.4. Thực trạng chƣơng trình bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS........40 2.3.5. Thực trạng quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS ..............42 2.3.6. Thực trạng đánh giá và theo dõi sau bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS .............................................................................................................................43 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai ......................................................................................................46 2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động tuyển lựa, phân loại học sinh giỏi.................46 2.4.2. Thực trạng quản lý đội ngũ bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS..........47 2.4.3. Thực trạng quản lý chƣơng trình bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS .............................................................................................................................49 vi 2.4.4. Thực trạng quản lý quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS .51 2.4.5. Thực trạng quản lý đánh giá và theo dõi sau bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS ...........................................................................................................53 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai ...............................................55 2.5.1. Các yếu tố chủ quan ......................................................................................55 2.5.2. Các yếu tố khách quan ..................................................................................56 2.6. Đánh giá chung về thực trạng biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai ..........................................................57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ................................................................................................60 CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI .......................62 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................................62 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ...............................................................62 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ..............................................................62 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................................62 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...............................................................62 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ..................................................................63 3.2. Biện pháp quản lý bồi dƣỡng học sinh giỏi các môn ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai ......................................................................................63 3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên và học sinh, phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS huyện Chƣ Sê ...........................................................................................................................63 3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý đầu vào cho hoạt động BDHSG ở các trƣờng THCS .............................................................................................................................65 3.2.3. Nhóm biện pháp quản lý quá trình BDHSG .................................................72 3.2.4. Nhóm biện pháp quản lý đầu ra của hoạt động BDHSG ở các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê .....................................................................................................75 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................................77 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..................79 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..................................................................................79 3.4.2. Khách thể khảo nghiệm ................................................................................79 3.4.3. Nội dung khảo nghiệm ..................................................................................79 3.4.4. Khách thể khảo nghiệm ................................................................................79 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ................................................................................................83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................85 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................88 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BDHSG CBQL CMMHS CSVC CSVC-KT` ĐH GD GD&ĐT GDTrH GV GVG HS HSG HT PPDH QL QLGD THPT Nội dung Bồi dƣỡng học sinh giỏi Cán bộ quản lý Cha mẹ học sinh Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất, kỹ thuật Đại học Giáo dục Giáo dục và đào tạo Giáo dục trung học Giáo viên Giáo viên giỏi Học sinh Học sinh giỏi Hiệu trƣởng Phƣơng pháp dạy học Quản lý Quản lý giáo dục Trung học phổ thông THCS TTCM Trung học cơ sở Tổ trƣởng chuyên môn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. 2.5. 2.6. 2.7. 2.8. 2.9. 2.10. 2.11. 2.12. 2.13. 2.14. 2.15. 2.16. 2.17. 2.18. 2.19. 2.20. 2.21. 2.22. 2.23. Tên bảng Trang Phân bố mẫu khảo sát (Phiếu điều tra bằng bảng hỏi) Quy ƣớc điểm trung bình Loại hình trƣờng và quy mô trƣờng lớp Quy mô đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS Trong huyện Kết quả giáo dục bậc THCS huyện Chƣ Sê trong 03 năm học 2018-2021 Thống kê tỉ lệ học sinh lớp 9 đạt giải HSG cấp Huyện và cấp Tỉnh 3 năm gần đây Kết quả khảo sát tính cần thiết của việc bồi dƣỡng HSG Khảo sát tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng HSG Đánh giá mức độ thực hiện hoạt động tuyển lựa, phân loại học sinh giỏi Đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động tuyển lựa, phân loại học sinh giỏi Đánh giá đội ngũ bồi dƣỡng học sinh giỏi Đánh giá chƣơng trình bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng Đánh giá mức độ thực hiện quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi Đánh giá mức độ hiệu quả quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi Đánh giá mức độ thực hiện hoạt động đánh giá và theo dõi sau bồi dƣỡng học sinh giỏi Đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động đánh giá và theo dõi sau bồi dƣỡng học sinh giỏi Đánh giá mức độ thực hiện quản lý hoạt động tuyển lựa, phân loại học sinh giỏi Đánh giá mức độ hiệu quả quản lý hoạt động tuyển lựa, phân loại HSG Đánh giá mức độ thực hiện quản lý đội ngũ bồi dƣỡng học sinh giỏi Đánh giá mức độ hiệu quả quản lý đội ngũ bồi dƣỡng học sinh giỏi Đánh giá mức độ thực hiện quản lý chƣơng trình bồi dƣỡng HSG Đánh giá mức độ hiệu quả quản lý chƣơng trình bồi dƣỡng HSG Đánh giá mức độ thực hiện quản lý quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi 30 31 33 34 36 36 36 37 37 38 39 40 42 42 43 45 46 47 47 48 49 50 51 ix Số hiệu bảng 2.24. 2.25. 2.26. 2.27. 2.28. 3.1. 3.2. 3.3. 3.4. Tên bảng Đánh giá mức độ hiệu quả quản lý quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi Đánh giá mức độ thực hiện quản lý đánh giá và theo dõi sau bồi dƣỡng học sinh giỏi Đánh giá mức độ hiệu quả quản lý đánh giá và theo dõi sau bồi dƣỡng học sinh giỏi Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến việc quản lý Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến việc quản lý Mẫu kế hoạch hoạt động của Câu lạc bộ, đội nhóm HSG Quy ƣớc thang điểm trung bình Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS trên địa bàn huyện Chƣ Sê Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS trên địa bàn huyện Chƣ Sê Trang 52 53 54 55 56 74 80 80 82 x DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG Trang 58 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ 1.1: Mô hình về quản lý 1.2: Mối quan hệ của các chức năng trong chu trình quản lý 1.3: Sơ đồ quản lý nhà trƣờng Trang 7 8 10 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài "Hiền tài là nguyên khí quốc gia", đây là giá trị cốt lõi mang lại sự hƣng thịnh hay suy yếu của một dân tộc. Nguyên khí thịnh thì thế nƣớc mạnh, nguyên khí suy thì thế nƣớc yếu. Quả thực, sự trƣờng tồn của mỗi quốc gia nằm ở chính tài năng của mỗi con ngƣời trong mỗi quốc gia ấy. Lịch sử nhân loại cho đến nay khẳng định một điều chắc chắn rằng: Tài năng của mỗi ngƣời là kết quả tất yếu của một nền giáo dục chân chính. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển của đất nƣớc; con ngƣời là chủ thể của xã hội, họ tạo ra giá trị vật chất, tinh thần và khai sáng nền văn minh nhân loại; họ làm thay đổi diện mạo của một dân tộc. Diện mạo ấy đƣợc phát triển nhanh và bền vững hay không, chính là do những ngƣời tài năng mang lại. “Nhân tài không phải là sản phẩm tự phát, mà phải đƣợc phát hiện và bồi dƣỡng công phu. Nhiều tài năng có thể bị mai một nếu không đƣợc phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng đúng lúc, đúng chỗ” [10]. Không phải ai cũng trở thành nhân tài, song hầu hết nhân tài đều đƣợc phát hiện và đƣợc nuôi dƣỡng trong môi trƣờng giáo dục. Do vậy, mỗi nền giáo dục đều có nhiệm vụ lựa chọn, mài dũa và vun trồng để tạo ra những con ngƣời tài năng cho mỗi quốc gia. Nhận thức sâu sắc vai trò và tầm quan trọng đó, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011); Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục đến năm 2020 là: "Phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một trong những yếu tố quyết định phát triển nhanh, bền vững đất nƣớc" [12] và tiếp tục khẳng định: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con ngƣời, coi con ngƣời là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển, đẩy mạnh phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, là khâu đột phá của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội" [11]. Nghị quyết số 29-NQ/TƢ, ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung ƣơng Đảng đã nêu: "Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, công nghiệp hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" [13]. Cùng với đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chủ trƣơng, chính sách thiết thực để phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao; nhằm tạo đà vững chắc, tiến hành thành công công cuộc đổi mới toàn diện, sâu sắc và triệt để, đƣa đất nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2020. Đứng trƣớc yêu cầu thực tiễn của xã hội và hội nhập quốc tế, ngành giáo dục đã xác định: Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ trọng yếu trong công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục. Từng bƣớc nâng cao chất lƣơng giáo dục tổng thể, đặc biệt chú trọng phát hiện và bồi dƣỡng nguồn HSG từ cấp học phổ thông, tạo nền tảng vững chắc đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho các ngành và các lĩnh vực khoa học quan trọng. Do vậy, hoạt động 2 bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS là nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện. Việc phát hiện, bồi dƣỡng nguồn HSG để mang lại kết quả HSG các cấp là công việc rất quan trọng, nó còn là minh chứng khẳng định sự phát triển, uy tín và độ tin cậy của mỗi nhà trƣờng. Nếu công tác bồi dƣỡng HSG cấp THCS đi đúng hƣớng sẽ là gốc rễ cho công tác phát hiện, bồi dƣỡng HSG ở cấp học tiếp theo và là tiền đề cho việc đào tạo nhân tài cho đất nƣớc. Cùng với giáo dục của tỉnh Gia Lai, giáo dục cấp THCS huyện Chƣ Sê trong những năm qua cũng đã có những bƣớc tiến rõ rệt. Hoạt động bồi dƣỡng HSG cấp THCS đã đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ; hằng năm huyện Chƣ Sê đạt khoảng dao động từ 45 đến 65 giải học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh. Tuy nhiên, số lƣợng và chất lƣợng giải HSG các cấp còn ở mức khiêm tốn so với thành phố PleiKu và các huyện khác trong cùng tỉnh. Mặc dù công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi đã đƣợc quan tâm và coi trọng; Song công tác phát hiện, bồi dƣỡng và xây dựng đội ngũ GV giỏi chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; nhiều giáo viên trẻ có trình độ nhƣng chƣa mạnh dạn đảm nhiệm công tác bồi dƣỡng HSG; CBQL chƣa có những nghiên cứu khoa học chuyên sâu, công tác bồi dƣỡng HSG ở các trƣờng chƣa tạo đƣợc bƣớc đột phá, chủ yếu vẫn dựa trên kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG truyền thống, đơn điệu, các giải pháp mới chỉ dừng ở kinh nghiệm. Hiện nay chƣa có công trình nghiên cứu sâu, độc lập về công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở các trƣờng THCS trong huyện. Việc tìm kiếm để đƣa ra các giải pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở các trƣờng THCS một cách bài bản, khoa học, có quy trình rõ ràng là vấn đề thiết thực và rất cần thiết. Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai" nhằm góp phần nâng cao hơn nữa về chất lƣợng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai trong giai đoạn đổi mới hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi cho học sinh các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi các trƣờng trung học cơ sở huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai. 3 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai tuy đã có những kết quả tích cực, nhƣng vẫn còn những bất cập hạn chế. Vì vậy nếu đƣa ra các đánh giá xác đáng, khoa học thì có thể đề xuất các biện pháp có tính cấp thiết và khả thi, từ đó khắc phục đƣợc những bất cập, hạn chế về công tác quản lý bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS có hiệu quả góp phần nâng cao chất lƣợng học sinh giỏi trong thời kì đổi mới. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi cho học sinh các trƣờng THCS. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi cho học sinh ở các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai. 6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu Đề tài khảo sát thực tiễn về quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai. 6.2. Phạm vi khảo sát Cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai. 6.3. Thời gian nghiên cứu Các số liệu điều tra, khảo sát của đề tài đƣợc giới hạn trong năm học 2018 2021. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp tổng hợp, hệ thống hoá, phân tích tài liệu; phƣơng pháp lịch sử: để xác định các khái niệm và xây dựng khung lý thuyết của đề tài nghiên cứu. 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phƣơng pháp tổng hợp, hệ thống hoá, phân tích tài liệu; phƣơng pháp lịch sử: để xác định các khái niệm và xây dựng khung lý thuyết của đề tài nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Đây là phƣơng pháp cơ bản trong đề tài, để tiến hành lấy ý kiến của các khách thể nghiên cứu thông qua phiếu điều tra, bảng hỏi nhằm làm rõ thực trạng cần nghiên cứu. 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn Phƣơng pháp này dùng để thu thập thông tin thông qua các câu hỏi mở nhằm khai thác dữ liệu định tính góp phần làm rõ thực trạng cần nghiên cứu. 4 7.2.3. Phương pháp chuyên gia Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm trƣng cầu ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất. 7.2. Nhóm phương pháp toán thống kê Nhóm phƣơng pháp này sử dụng một số công thức toán thống kê để tính phần trăm, điểm trung bình... giúp xử lý kết quả nghiên cứu thực trạng và khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu; kết luận và khuyến nghị; danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng trung học cơ sở; Chƣơng 2. Thực trạng quản lý công tác hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai; Chƣơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai. 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Trên thế giới Trí tuệ con ngƣời là yếu tố quyết định sự phát triển toàn diện của mỗi xã hội, đem lại tầm nhìn và khai phá những nền văn minh mới cho nhân loại. Do vậy, phát hiện, đào tạo và bồi dƣỡng nhân tài trên thế giới đã đƣợc nhiều quốc gia coi trọng. Ngay từ năm 1922, các nƣớc phát triển ở châu Âu đã tiến hành nghiên cứu “Di truyền nhân tài” và tìm ra chỉ số thông minh IQ. Nhiều nƣớc đã tổ chức các kỳ thi chọn HSG, học sinh năng khiếu đào tạo thành nhân tài để đảm nhận những vị trí quan trọng trong nhiều lĩnh vực và phục vụ nghiên cứu khoa học. Các nƣớc trên thế giới hàng năm cùng nhau tổ chức các kỳ thi quốc tế (Olympic) về Văn học, Vật lý, Toán học, Hóa học, Tin học,… Thi chọn HSG là một trong các hình thức phát hiện, tuyển chọn bồi dƣỡng năng khiếu, đào tạo thành nhân tài ở nhiều quốc gia châu Âu; "theo thống kê, hơn 90% các nhà Toán học Xô Viết trƣớc đây đều xuất thân từ các kỳ thi chọn HSG"[28], nhiều nƣớc tổ chức thi cho học sinh giỏi từ cấp học phổ thông. Nƣớc Anh đã thành lập Viện hàn lâm, Hiệp hội quốc gia dành cho tài năng trẻ. Những ngƣời có tài năng về nghệ thuật, kiến trúc, văn học,...,đều đƣợc nhà nƣớc và các tổ chức cá nhân bảo trợ, giúp đỡ về mọi mặt. Nƣớc Mỹ đã trải qua hơn 200 năm phát triển với triết lý thực dụng và phƣơng châm “nguồn nhân lực là trung tâm của mọi sự phát triển”. Để giữ vị trí siêu cƣờng về kinh tế và khoa học, công nghệ, chiến lƣợc nguồn nhân lực tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực và thu hút nhân tài. Ngay từ thế kỷ XIX nƣớc Mỹ đã bắt đầu chú ý bồi dƣỡng HSG và tài năng. Đầu tiên là hình thức giáo dục tại trƣờng St. Public School Louis 1868 học chƣơng trình 6 năm trong vòng 4 năm. Sau đó là một loạt các trƣờng khác nhƣ Woburn, MA năm 1984, Elizabeth, NJ năm 1886, Cambridge, MA năm 1891 và đến năm 1920 có đến 2/3 các thành phố lớn ở Hoa Kỳ áp dụng chƣơng trình giáo dục HSG. Có thể nói trong suốt những năm của thế kỷ thứ XX, phát triển tài năng con ngƣời đã trở thành một vấn đề nóng của giáo dục nƣớc Mỹ với hàng loạt các tổ chức và trung tâm nghiên cứu, bồi dƣỡng HSG ra đời nhƣ Mensa (1946), American Association for the Gifted (1953). Năm 2002, trên toàn nƣớc Mỹ có 38 bang có đạo luật về giáo dục HSG. Bên cạnh đó, chính phủ có nhiều chính sách dành cho việc phát hiện, tuyển chọn và bồi dƣỡng HSG, học sinh năng khiếu hàng năm. Hình thức đào tạo, bồi dƣỡng tài năng thì rất đa dạng, phong phú với nhiều hình thức khác nhau nhƣng tất cả đều theo nguyên tắc chuyên biệt, vừa chú trọng đến việc đảm bảo kiến 2 thức nền, kiến thức phổ thông chung, vừa quan tâm đến việc phát hiện sở trƣờng, năng khiếu, tài năng của từng cá nhân học sinh. Viện quốc gia nghiên cứu về Giáo dục và Đào tạo của Ấn Độ đƣa ra mục tiêu chính của giáo dục là: phát hiện và bồi dƣỡng học sinh tài năng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội và nghiên cứu khoa học công nghệ,... Nhật Bản, phát triển rất nhanh, tạo nên một bƣớc đột phá về kinh tế nổi tiếng thế giới, vì chiến lƣợc giáo dục của họ là hƣớng vào cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và sự phát triển kinh tế, đã tạo nên “Sự thần kỳ Nhật Bản”. Nhật Bản từ lâu đã nhận thức sâu sắc rằng:“Bồi dƣỡng một thế hệ thanh niên có đạo đức, có tài năng, có sức sáng tạo để gánh vác trọng trách của đất nƣớc trong thế kỷ XXI chính là vận mệnh của đất nƣớc Nhật Bản trong tƣơng lai”. Thời nhà Đƣờng ở Trung Quốc, những trẻ em có tài năng đƣợc học tập và đƣợc giáo dục bằng những hình thức đặc biệt. Từ năm 1985, Trung Quốc có một chƣơng trình giáo dục đặc biệt dành cho hai loại đối tƣợng là: học sinh yếu kém và HSG, trong đó cho phép các HSG có thể học vƣợt lớp. Giáo dục phổ thông Hàn Quốc có một chƣơng trình đặc biệt dành cho HSG nhằm giúp chính quyền phát hiện học sinh tài năng từ rất sớm. Năm 1994 có khoảng 57/174 cơ sở giáo dục ở Hàn Quốc có chƣơng trình đặc biệt dành riêng cho HSG. (www.inca. org. uk) Ta thấy rằng, các nƣớc trên thế giới đều coi trọng vấn đề phát hiện, đào tạo và bồi dƣỡng HSG; đây là một trong những mục tiêu trong chiến lƣợc phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông của mỗi quốc gia. Họ coi công tác phát hiện và bồi dƣỡng HSG để đào tạo những con ngƣời tài năng là quốc sách để phát triển bền vững đất nƣớc. Nhiều nƣớc coi đó là một dạng của giáo dục đặc biệt hoặc chƣơng trình giáo dục đặc biệt. 1.1.2. Ở Việt Nam Với lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, thủa xa xƣa, ông ta cha đã khẳng định: "Nhân bất học, bất tri lý" - làm ngƣời mà không có học thì không thể phân biệt đƣợc đâu đúng đâu sai. Năm 1484 trên tấm bia tiến sỹ đầu tiên dựng tại Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi lại lịch sử khóa thi năm 1442 có khắc dòng chữ: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia'", nguyên khí mạnh thì thế nƣớc mạnh và hƣng thịnh, nguyên khí suy thì thế nƣớc yếu và thấp hèn. Tuyển chọn, bồi dƣỡng, đào tạo và sử dụng ngƣời hiền tài trong lịch sử Việt Nam qua nhiều triều đại phong kiến rất đƣợc coi trọng, xem đó là công việc tiên quyết để trấn hƣng đất nƣớc. Điều đó đƣợc khẳng định: ở thế kí XV trong tác phẩm Bồi kí để danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bão thứ hai, tƣ tƣởng Hiền tài là nguyên khí quốc gia của Thân Nhân Trung là một trong những tƣ tƣờng lớn đã đƣợc kiểm nghiệm qua nhiều giai đoạn lịch sử của đất nƣớc. Thân Nhân Trung cho rằng: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nƣớc yểu, rồi xuống 3 thấp". Chính vì thế "Bồi dƣỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí" là công việc đầu tiên của đất nƣớc, không thể xem nhẹ. Nhƣ vậy, hiền tài có vai trò quyết định đến sự "thịnh - suy" của đất nƣớc, hiền tài chính là khí chất làm nên sự sống còn của phát triển xã hội, quốc gia; một nƣớc muốn mạnh thì điều trƣớc tiên cần quan tâm chú trọng là bồi dƣỡng, chăm chú, đãi ngộ ngƣời hiền tài. Ngƣời hiền tài là những ngƣời tài cao, học rộng lại đức độ, đó là những ngƣời vừa có trí tuệ, lại vừa có nhân cách đáng trọng. Tài năng, trí tuệ sáng suốt của họ sẽ tạo nên những giá trị, những thành quả, những sản phẩm mới cho xã hội, góp phần cải biến xã hội, thúc đẩy xã hội vận động; họ là những ngƣời có khả năng phán đoán, suy xét thấu đáo, có tầm nhìn xa trông rộng cho nên có thể vạch ra nhƣng đƣờng hƣớng quan trọng cần thiết cho sự vận động của xã hội, đất nƣớc trong tƣơng lai. Thế kỷ XVIII - Quang Trung - vị vua trẻ anh minh trong "chiếu lập học" năm 1790 đã nói: ”Xây dựng đất nước, lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc" - Muốn xây dựng đất nƣớc mạnh giàu phải có những con ngƣời có học, phải lấy việc dạy học đặt lên hàng đầu; Muốn đất nƣớc phồn vinh, bình yên, nhân dân ấm no hạnh phúc... phải có nhân tài và nhân tài không thể có, nếu không bắt đầu từ việc học, từ việc phát hiện, tuyển chọn và bồi dƣỡng nhân tài. Dƣới các triều đại phong kiến Việt Nam, việc tổ chức các khoa thi là hình thức chủ yếu để tuyển chọn nhân tài ra làm quan (Thi Hƣơng, thi Hội, thi Đình). Điều đó thể hiện các đấng thánh đế minh vƣơng triều đại nào cũng coi trọng nhân tài, kén chọn kẻ sỹ, vun trồng nguyên khí làm công việc cần thiết. Khi cách mạng tháng Tám thành công, ngày 20/11/1946, trong bài viết “Tìm người tài đức", Hồ Chủ Tịch khẳng định: “Nước nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết phải có người tài, trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu gì người có tài, có đức ..." Kế thừa truyền thống hiếu học, trọng giáo dục, trọng nhân tài của dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), quan tâm đến nhân tố con ngƣời và bồi dƣỡng ngƣời tài. Với quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu", chất lƣợng giáo dục có nhiều chuyển biến và đội ngũ học sinh giỏi Việt Nam ngày càng đƣợc phát triển qua số lƣợng học sinh gỏi đạt giải cao trong kỳ thi thế giới. Kế thừa truyền thống hiếu học, trọng giáo dục, trọng nhân tài của dân tộc Việt Nam, trong nhiều thập kỷ qua, kể cả trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của các cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc và can thiệp của nƣớc ngoài, nhân dân ta, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng sự nghiệp GD&ĐT, quan tâm đến nhân tố con ngƣời và bồi dƣỡng ngƣời tài. Đặc biệt là những năm gần đây từ khi có Nghị quyết Trung ƣơng II, khóa VIII, Đảng ta đã chỉ rõ: "Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu" và con ngƣời đƣợc coi là mục tiêu, là động lực quan trọng cho sự nghiệp phát triển của toàn xã hội. Gần đây, đại hội Đảng XI cũng đề ra nhiệm vụ cơ bản và quan trọng của ngành giáo dục đến năm 2020 là: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là 4 nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước”. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở đây chính là nhân tố con ngƣời đƣợc phát hiện và bồi dƣỡng qua các cấp học, bậc học. Để bồi dƣỡng nguồn nhân tài cho đó cho đất nƣớc thì ngay từ các cấp học, bậc học các cán bộ quản lý, giáo viên cần có chiến lƣợc sớm phát hiện và bồi dƣỡng những học sinh có năng khiếu giúp các em phát huy đƣợc khả năng của mình. Nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng nói chung và nhà trƣờng THCS nói riêng từ lâu đã trở thành vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới, trong đó có Việt Nam quan tâm. Các tác giả đã dành nhiều công sức tìm hiểu, nghiên cứu qua hoạt động thực tiễn tại các cơ sở giáo dục, đã tìm ra nhiều biện pháp quản lý, trong đó có quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG với mục đích phát triển tiềm năng sáng tạo của học sinh, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Hiện nay, ở trong và ngoài nƣớc đã có nhiều công trình nghiên cứu về mọi lĩnh vực của giáo dục. Một số luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, chuyên ngành quản lý giáo dục, đã nghiên cứu thực trạng và hệ thống đƣợc một số biện pháp về quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG cấp THCS; cũng nhƣ đề xuất biện pháp quản lý trƣờng học nhƣ: Đề tài "Quản lý bồi dƣỡng HSG tại trƣờng THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hƣng Yên"- Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nam, luận văn thạc sĩ QLGD - 2012; Đề tài "Quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG tại trƣờng THCS Lê Quý Đôn, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiện nay", Tác giả Hoàng Khắc Tiệp, luận văn thạc sĩ QLGD- 2012; Đê tài "Quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS quận Kiến An, thành phố Hải Phòng", Tác giả Đỗ Đức Thiện, luận văn thạc sĩ QLGD-2013; Đề tài "Quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh", Tác giả Ngô Văn Mậu, luận văn thạc sĩ QLGD-2014, "Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THPT huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi", Tác giả Nguyễn Phiêu, luận văn thạc sĩ QLGD-2016; "Quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh", Tác giả Nguyễn Văn Tiếp, luận văn thạc sĩ QLGD-2016... Qua nghiên cứu các giáo trình, đề tài về quản lý hoạt động dạy học, quản lý bồi dƣỡng HSG..., tôi nhận thấy để nâng cao chất lƣợng dạy và học, làm tốt công tác bồi dƣỡng HSG trong nhà trƣờng THCS thì ngƣời Hiệu trƣởng cần phải có những giải pháp quản lý hoạt động một cách sát thực và phù hợp với đơn vị của mình. Tuy nhiên, trong thực tiễn quản lý ở từng cấp học, bậc học, ở từng đơn vị luôn nảy sinh những vấn đề riêng và mới. Tôi mong muốn đƣợc thực hiện đề tài này ngay tại địa bàn mình công tác để có những nghiên cứu khoa học chuyên sâu phục vụ cho công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở địa phƣơng đồng thời tham mƣu, tƣ vấn phát triển công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng HSG ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai nói riêng và cả nƣớc nói chung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và hội
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất