Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường tiểu học...

Tài liệu Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường tiểu học huyện núi thành tỉnh quảng nam

.PDF
129
1
129

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------ LƢƠNG THỊ THANH HƢƠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------------ LƢƠNG THỊ THANH HƢƠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 814.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Đà Nẵng - Năm 2022 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i TÓM TẮT .....................................................................................................................ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ....................................................................................... x MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2 4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ......................................................... 4 8. Cấu trúc của Luận văn .......................................................................................... 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC ...................................... 1 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 1 1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nƣớc............................................................................. 1 1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................. 3 1.2. Những khái niệm chính của đề tài ............................................................................ 6 1.2.1. Quản lý giáo dục ............................................................................................. 6 1.2.2. Quản lý nhà trƣờng ......................................................................................... 7 1.2.3. Giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ....................................................... 8 1.2.4. Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh Tiểu học ...... 9 1.3. Hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học ............................................................................................................................ 9 1.3.1. Mục tiêu giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học ............................................................................................................... 9 1.3.2. Nội dung giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học ............................................................................................................. 10 1.3.3. Phƣơng pháp, hình thức giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học ............................................................................................ 11 1.3.4. Sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học ..................................................................................... 13 1.3.5. Điều kiện giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học ............................................................................................................. 15 v 1.3.6. Kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học .................................................................................................... 16 1.4. Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học .......................................................................................................................... 17 1.4.1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học............................................................................... 17 1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học ....................................................................................................... 18 1.4.3. Quản lý phƣơng pháp, hình thức giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học............................................................................... 18 1.4.4. Quản lý sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học ................................................................... 19 1.4.5. Quản lý điều kiện giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học .................................................................................................... 20 1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học ................................................................... 22 1.5. Những yếu tố tác động đến quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ...... 22 1.5.1. Yếu tố gia đình .............................................................................................. 22 1.5.2. Yếu tố trƣờng học ......................................................................................... 23 1.5.3. Các yếu tố xã hội........................................................................................... 24 Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................................... 24 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM .......................................................................... 25 2.1. Mô tả quá trình khảo sát ......................................................................................... 25 2.1.1. Mục đích khảo sát ......................................................................................... 25 2.1.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 25 2.1.3. Mẫu khảo sát ................................................................................................. 25 2.1.4. Quá trình khảo sát ......................................................................................... 26 2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát và cách thức xử lý số liệu ......................................... 26 2.2. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và giáo dục của huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam .......................................................................................... 27 2.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên .................................................................... 27 2.2.2. Khái quát về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá ......................................... 27 2.2.3. Khái quát về tình hình giáo dục .................................................................... 29 2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng tiểu học huyện Núi Thành ........................................................................... 30 2.3.1. Thực trạng nhận thức về giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ........................................................ 30 vi 2.3.2. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ...................................... 31 2.3.3. Thực trạng nội dung giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ............................................................... 33 2.3.4. Thực trạng phƣơng pháp, hình thức giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ...................................... 34 2.3.5. Thực trạng công tác phối hợp các lực lƣợng giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ............................... 35 2.3.6. Thực trạng điều kiện giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ............................................................... 37 2.3.7. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ...................................... 38 2.3.8. Thực trạng kết quả giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ....................................................................... 39 2.4. Thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ở các trƣờng tiểu học huyện Núi Thành .................................................................................................... 40 2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ........................................................ 40 2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ................................................. 42 2.4.3. Thực trạng quản lý phƣơng pháp, hình thức giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ............................... 44 2.4.4. Thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lƣợng giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành................... 47 2.4.5. Thực trạng quản lý điều kiện giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ................................................. 50 2.4.6. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành ......................... 51 2.5. Đánh giá chung ....................................................................................................... 54 2.5.1. Ƣu điểm ........................................................................................................ 54 2.5.2. Tồn tại, hạn chế ............................................................................................. 55 2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ...................................................... 55 Tiểu kết Chƣơng 2 ......................................................................................................... 56 CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM .............................................................................................................. 58 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .......................................................................... 58 3.1.1. Đảm bảo tính pháp lý .................................................................................... 58 3.1.2. Đảm bảo tính mục tiêu của giáo dục phổ thông ........................................... 58 vii 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn .................................................................................. 58 3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả .................................................................................. 59 3.1.5. Đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện .................................................................. 59 3.2. Biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ở các trƣờng tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam......................................................................... 60 3.2.1. Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trƣờng Tiểu học ......................................................................................................................... 60 3.2.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh trƣờng Tiểu học phù hợp đáp ứng kế hoạch giáo dục nhà trƣờng Tiểu học ............................. 62 3.2.3. Đổi mới nội dung, phƣơng pháp và đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trƣờng Tiểu học................................................... 64 3.2.4. Bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho giáo viên ở trƣờng Tiểu học ........................................................................ 66 3.2.5. Phát huy vai trò của Hội cha mẹ học sinh trong giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ở trƣờng Tiểu học .................................................................................. 68 3.2.6. Tổ chức xây dựng nguồn học liệu và các điều kiện hỗ trợ giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ở trƣờng Tiểu học .................................................................. 70 3.2.7. Xây dựng các tiêu chí đánh giá công tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ở trƣờng Tiểu học ........................................................................................ 71 3.2.8. Đổi mới và chuẩn hóa công tác kiểm tra, đánh giá học sinh trong giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng .............................................................................. 73 3.3. Mối quan hệ các biện pháp ..................................................................................... 75 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của biện pháp ............................................ 75 3.4.1. Nội dung khảo nghiệm .................................................................................. 75 3.4.2. Cách thức tiến hành....................................................................................... 76 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm .................................................................................... 76 Tiểu kết Chƣơng 3 ......................................................................................................... 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................................. 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 85 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHĐ CMHS CBQL GD&ĐT GDPL GVCN HĐND HS LĐTB&XH PNBLHĐ QLGD THPT THCS UBND UNICEP : Bạo lực học đƣờng : Cha mẹ học sinh : Cán bộ quản lý : Giáo dục và đào tạo : Giáo dục pháp luật : Giáo viên chủ nhiệm : Hội đồng nhân dân : Học sinh : Lao động thƣơng binh và xã hội : Phòng ngừa bạo lực học đƣờng : Quản lý giáo dục : Trung học phổ thông : Trung học cơ sở : Ủy ban nhân dân : Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1. Tên trƣờng và số lƣợng đối tƣợng đƣợc khảo sát 25 2.2. Đội ngũ giáo viên dạy tiểu học năm học 2020-2021 30 2.3. Thực trạng về thực hiện mục tiêu giáo dục phòng ngừa BLHĐ 32 2.4. Thực trạng về thực hiện nội dung giáo dục phòng ngừa BLHĐ 33 2.5. Thực trạng về các phƣơng pháp giáo dục phòng ngừa BLHĐ 34 2.6. Thực trạng về hình thức giáo dục phòng ngừa BLHĐ 35 2.7. Thực trạng về điều kiện giáo dục phòng ngừa BLHĐ 38 2.8. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa BLHĐ 39 2.9. 2.10. 2.11. 2.12. 2.13. 2.14. Quản lý mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành Quản lý nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành Quản lý phƣơng pháp giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành Quản lý hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành Quản lý công tác phối hợp các lực lƣợng giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành Quản lý điều kiện giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành 40 43 45 46 48 50 Đánh giá về mức độ thƣờng xuyên và kết quả quản lý công tác 2.15. kiểm tra giáo dục PNBLHĐ cho học sinh các trƣờng Tiểu học 51 huyện Núi Thành 2.16. Quản lý công tác đánh giá giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở một số trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành 52 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp 76 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 78 x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1. Sự phối hợp của các lực lƣợng giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học 15 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tình trạng bạo lực học đƣờng hiện nay đang trở nên khá phổ biến tại hầu hết những quốc gia trên thế giới. Báo cáo của cơ quan phòng, chống tội phạm Liên hợp quốc, mỗi năm trên thế giới có khoảng 4-6 triệu học sinh có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đƣờng. Thực trạng bạo lực học đƣờng đã ảnh hƣớng lớn đến các giá trị đạo đức xã hội và phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Đã đến lúc phải nói không với bạo lực học đƣờng và phục hồi các giá trị xã hội hiện nay. Thực tiễn cho thấy nhiều nhóm thanh thiếu niên giáo dục phổ thông đang có sự thay đổi, hƣớng về vật chất, muốn thể hiện bản thân nhiều hơn; bạo lực học đƣờng giờ đây không chỉ diễn ra trong phạm vi nhà trƣờng mà có xu hƣớng lan rộng ra toàn xã hội. Bạo lực học đƣờng có tác động xấu tới mối quan hệ giữa thầy với trò và gây hại đến sức khỏe, tinh thần, thái độ học tập của học sinh, công tác giảng dạy của thầy cô giáo cũng nhƣ các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng. Bạo lực học đƣờng không chỉ tác động tới học sinh mà còn ảnh hƣởng tới gia đình, nhà trƣờng và toàn xã hội. Trong việc phòng chống và ngăn chặn BLHĐ, giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng thông qua các môn học sẽ giúp hình thành ý thức pháp luật và lối sống lành mạnh cho học sinh. Cùng với đó, việc xây dựng “trƣờng học thân thiện – học sinh tích cực” rất cần thiết và hiệu quả. Ngoài ra, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình với nhà trƣờng và xã hội. BLHĐ không phải là một hiện tƣợng xã hội mới, song thời gian gần đây hiện tƣợng này xảy ra ở một số trƣờng học đã bộc lộ những sự việc, tình huống bạo lực nghiêm trọng, phần lớn là học sinh giáo dục phổ thông ở các địa phƣơng... Các em đang có sự phát triển, tâm sinh lý có nhiều biến đổi, suy nghĩ bồng bột, thích tự mình giải quyết các mâu thuẫn, dễ bị bạn bè rủ rê, lôi kéo; bên cạnh đó bạo lực học đƣờng còn xuất phát từ môi trƣờng gia đình, môi trƣờng nơi sinh sống hay môi trƣờng tại học đƣờng. Một số nghiên cứu, thực tế cho thấy nhiều gia đình có cha mẹ nghiện rƣợu, cờ bạc, BLGĐ, xảy ra tình trạng lạm dụng thể xác trẻ em và lạm dụng tình dục trẻ em; sự kỷ luật của cha mẹ khắc nghiệt thái quá đối với con cái của mình bằng hành động nhiều hơn là tâm tƣ, khuyên bảo con cái. Bên cạnh đó mạng xã hội phần nào cũng ảnh hƣởng đến các em lứa tuổi thanh thiếu niên với những hành động khác thƣờng nhƣ đƣa hình ảnh của ngƣời khác mà không xin phép, chia sẻ các thông tin không đúng sự thật, có lời nói kích động xúc phạm đến ngƣời khác trên mạng xã hội …. Quản lý giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật BLHĐ ở các trƣờng Tiểu học có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển ý thức đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh; trong đó một số văn bản pháp luật mới liên quan đến BLHĐ, đã ra tạo hiệu ứng tích cực, góp phần trang bị cho cán bộ, công chức, giáo viên và các em học sinh kiến thức về những quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đƣờng ở các trƣờng học, cơ quan, đơn vị; nêu cao tinh thần trách nhiệm, phòng chống 2 bạo lực học đƣờng ở các địa phƣơng. Trong những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo, các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành đã thực hiện chính sách giáo dục, chủ động trong việc trao đổi thông tin với gia đình học sinh, thƣờng xuyên cùng chính quyền địa phƣơng để có thể nắm bắt tình hình cũng nhƣ biểu hiện của học sinh. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thực hiện các biện pháp giải quyết ngay khi học sinh có biểu hiện của những hành vi tiêu cực và bạo lực. Bên cạnh đó, các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành chú trọng trong việc giảng dạy một số môn học nhƣ kỹ năng sống, giáo dục công dân, trang bị nhận thức đúng đắn cho học sinh về hành động đẹp, tăng cƣờng tinh thần trách nhiệm cũng nhƣ ý thức đấu tranh đẩy lùi bạo lực học đƣờng. Đồng thời, tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, chính quyền địa phƣơng các cấp, tổ chức đoàn thể, lực lƣợng công an đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, nêu cao ý thức cũng nhƣ tinh thần trách nhiệm, phát huy tối ƣu vai trò của ngành giáo dục, các trƣờng Tiểu học trong hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng. Bằng những kiến thức đã đƣợc học tập, tiếp thu tại Đại học sƣ phạm Đà Nẵng và thực tiễn từ những kinh nghiệm trong công tác chuyên môn, GDĐT tại trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành, bản thân quyết tâm thực hiện công trình nghiên cứu công tác quản lý giáo dục trên địa bàn huyện Núi Thành. Xuất phát từ lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu một cách hệ thống những quy định của pháp luật về phòng ngừa bạo lực học đƣờng. Đồng thời đi sâu nghiên cứu thực trạng QLGD phòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam. Trên cơ sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học tại các địa phƣơng nói chung và trên địa bàn huyện Núi Thành nói riêng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu về công tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ và các hoạt động quản lý giáo dục của hiệu trƣởng về phòng ngừa bạo lực học đƣờng (PNBLHĐ) cho học sinh tại 10/23 trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam. 3 Các thông tin và số liệu sử dụng cho nghiên cứu trong giai đoạn 2018-2021 và đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học nghiên cứu giai đoạn 2021-2025. 4. Giả thuyết khoa học Công tác QLGD PNBLHĐ cho học sinh tại các trƣờng tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đạt kết quả khá tốt. Trong quá trình triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, xây dựng cơ chế, chính sách, công tác phối hợp chƣa thực sự hiệu quả. Điều đó xuất phát từ những nguyên nhân khách quan, chủ quan của các nhà trƣờng. Có thể đề xuất các biện pháp mang tính cấp thiết, khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả QLGD PNBLHĐ các trƣờng tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học. - Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc ta trong hoạt động GDPL về PNBLHĐ; những quy định pháp luật về PNBLHĐ và các tài liệu của các công trình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc về vấn đề PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Các nội dung điều tra bằng bảng hỏi là các nội dung liên quan đến thực trạng giáo dục PNBLHĐ cho học sinh, qua đó để phân tích, đánh giá, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng hợp kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, tồn tại và những yêu cầu đặt ra trong quản lý giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam. - Phương pháp chuyên gia: Trên cơ sở lý luận, thực tiễn công tác QLGD PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng TH với nội dung khác nhau đòi hỏi phải có những nhận định, phƣơng pháp QL khác nhau cho mỗi đơn vị, địa phƣơng. Thực hiện lấy ý kiến của các nhà giáo, các nhà QLGD có nhiều kinh nghiệm trong lý luận và thực tiễn QLGD PNBLHĐ cho học sinh ở các trƣờng TH huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam. 4 6.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán học Nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học nhƣ tính số lƣợng, tỉ lệ (%), điểm trung bình các số liệu thu thập đƣợc. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Khảo sát, điều tra quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam nhằm rút ra kinh nghiệm trong lý luận và thực tiễn; đánh giá những ƣu điểm, tồn tại hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại hạn chế để đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ở các trƣờng Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. 8. Cấu trúc của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về QLGD phòng ngừa BLHĐ ở các trƣờng Tiểu học Chƣơng 2. Thực trạng QLGD phòng ngừa BLHĐ ở các trƣờng TH tỉnh Quảng Nam. Chƣơng 3. Biện pháp nâng cao hiệu quả QLGD phòng ngừa BLHĐ ở các trƣờng Tiểu học tỉnh Quảng Nam. 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước Đại diện UNICEF khẳng định "Giáo dục là chìa khóa để xây dựng xã hội hòa bình, tuy nhiên đối với hàng triệu trẻ em trên toàn thế giới, chính trƣờng học lại là nơi không an toàn". Mỗi ngày, học sinh đối mặt với nhiều mối đe dọa, bao gồm đánh nhau, bị ép tham gia các băng nhóm, bắt nạt - cả trực tiếp và trên mạng, kỷ luật bạo lực, quấy rối tình dục và bạo lực có vũ khí. Báo cáo của UNICEF nêu lên nhiều hình thức bạo lực mà học sinh phải đối mặt trong và xung quanh trƣờng học đó là trên toàn cầu, cứ 3 em học sinh trong độ tuổi 13-15 thì có hơn 1 em từng bị bắt nạt, và tỷ lệ học sinh tham gia đánh nhau cũng gần nhƣ vậy; Cứ 10 sinh viên tại 39 quốc gia công nghiệp thì có 3 em thừa nhận đã từng bắt nạt bạn. Năm 2017, đã có 396 vụ tấn công tại trƣờng học đƣợc ghi nhận hoặc đƣợc xác nhận ở Cộng hòa Dân chủ Công-gô, 26 vụ ở Nam Sudan, 67 vụ tại Cộng hòa Ả Rập Syria và 20 vụ tại Yemen. Gần 720 triệu trẻ em trong độ tuổi đi học sống ở các quốc gia nơi mà trừng phạt thân thể trong nhà trƣờng không bị cấm. Tuy trẻ em gái và bé trai có nguy cơ bị bắt nạt nhƣ nhau, nhƣng các bé gái có nhiều khả năng trở thành nạn nhân của các hình thức bắt nạt tâm lý hơn còn các bé trai có nguy cơ bị bạo lực và đe dọa về thể chất. Thực tiễn cho thấy ở nhiều khu vực của Campuchia, Indonesia, Nepal và Việt Nam, nơi các học sinh mô tả trƣờng học của mình là không an toàn, các yếu tố phổ biến nhất khiến các em đƣa ra nhận định đó là do các em phải chịu ngôn ngữ mang tính nhục mạ, đánh nhau và bị các học sinh khác quấy rối. Số liệu cho thấy bắt nạt là hình thức bạo lực phổ biến nhất trong nhà trƣờng. Bắt nạt và đánh nhau rõ ràng là hiện tƣợng bạo lực giữa các bạn cùng trang lứa trong trƣờng học đang trở nên báo động. Phân tích số liệu từ Ethiopia, Ấn Độ, Peru và Việt Nam cho thấy bạo lực trong trƣờng học - bao gồm cả xâm hại thể chất và lời nói của giáo viên và các học sinh khác - là lý do phổ biến nhất khiến trẻ em không thích đi học. Và việc không thích đi học có tác động rất lớn dẫn tới điểm môn toán thấp hơn, tính tự giác và lòng tự trọng cũng bị ảnh hƣởng. Để chấm dứt bạo lực học đƣờng, UNICEF và các đối tác kêu gọi hành động khẩn cấp trong các lĩnh vực nhƣ thực hiện chính sách và pháp luật để bảo vệ học sinh khỏi BLHĐ; Tăng cƣờng các biện pháp phòng ngừa và ứng phó trong trƣờng học; Thúc đẩy các cộng đồng và cá nhân tham gia cùng học sinh lên tiếng về bạo lực và cùng nỗ lực thay đổi văn hóa trong lớp học và trong cộng đồng; Đầu tƣ hiệu quả hơn 2 và cụ thể vào những giải pháp đã đƣợc chứng minh có thể giúp đảm bảo an toàn cho học sinh và nhà trƣờng. [59] Tại Tây Ban Nha, một thực tế là bắt nạt là vấn đề ngày càng nghiêm trọng ở Tây Ban Nha nói riêng và châu Âu nói chung. Nó có thể xảy ra tại cả những trƣờng danh giá nhất. Nghiên cứu gần đây cho thấy số trẻ em Tây Ban Nha bị bắt nạt ở lớp học là 23% và những gì xảy ra ở Tây ban Nha chỉ là phần nổi của tảng băng và vấn đề bắt nạt đang phổ biến khắp châu Âu. Trong số đó, trẻ em ngƣời nƣớc ngoài là đối tƣợng bị bắt nạt thƣờng xuyên nhất vì các em có phần khác biệt so với bạn cùng lứa. Tại Áo, theo thống kê, Áo chính là quốc gia có nạn bạo lực học đƣờng trầm trọng nhất châu Âu. Theo báo Krone, nghiên cứu cho thấy số vụ bạo lực tăng 24% năm 2014 lên 312 vụ năm 2017, tức tăng 1.200%. Trong 312 vụ này, các nạn nhân đều cần chăm sóc y tế do đấm nhau hoặc đánh nhau bằng dao, 09 vụ có nạn nhân bị thƣơng nghiêm trọng. Hiện nay, Áo thực hiện 14 chƣơng trình phòng ngừa bạo lực trong giới trẻ. Tuy nhiên, trong năm 2017, mới 131.855 học sinh đƣợc tiếp cận. Trong khi có tới 455.000 học sinh tuổi từ 15 tới 19 ở Áo. Tại Đức, thực trạng BLHĐ đặc biệt là các vụ liên quan tới bắt nạt bạn học do tƣ tƣởng bài Do Thái, đã khiến nƣớc này sử dụng biện pháp đặc biệt. Đức đã phái 170 chuyên gia chống bắt nạt tới các trƣờng học đối phó với sự gia tăng tƣ tƣởng này. Bộ Gia đình Đức cho biết trong những năm tới, 170 chuyên gia chống bắt nạt sẽ đƣợc cử tới những trƣờng học đƣợc chọn lựa và hoạt động dựa trên nguồn tiền của chính phủ liên bang. Nghiên cứu của Chƣơng trình Đánh giá Học sinh Quốc tế (PISA) năm 2017 cho thấy cứ 6 học sinh Đức thì có một em bị bắt nạt thƣờng xuyên tại trƣờng. Đặc biệt, nghiên cứu cụ thể về vấn đề quản lý bạo lực học đƣờng ở trƣờng phổ thông nói chung và trƣờng tiểu học nói riêng có thể kể đến các công trình dƣới đây. Mertoglu (2015) đã thực hiện trong khoảng thời gian một năm tại các quận Ankara (Pursaklar) và İzmir (Buca) về vai trò của lãnh đạo nhà trƣờng và quản lý công tác này cùng với sự tham gia tích cực của GV trƣờng trong việc giảm thiểu BLHĐ thông qua các chƣơng trình tập huấn [62]. Nghiên cứu của Martha và các cộng sự (2018) nhấn mạnh đến vai trò của giải pháp công lý phục hồi (Restorative Justice - RJ). RJ đã chứng minh hiệu quả trong việc giảm tái phạm BLHĐ và cải thiện mối quan hệ xung quanh của HS [61]. Nghiên cứu của Soo (2018) nhằm khảo sát tính hiệu quả của chƣơng trình phòng chống bạo lực học đƣờng cho học sinh tiểu học. So sánh giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng, tổng điểm CDI sau can thiệp và nhận thức về bạo lực học đƣờng cho thấy sự cải thiện đáng kể ở nhóm can thiệp. Khi so sánh theo giới tính, nhận thức của học sinh nam về bạo lực học đƣờng đã đƣợc cải thiện và học sinh nữ cho thấy sự khác biệt đáng kể về điểm số [63]. Từ những nghiên cứu trên cho thấy, để giải quyết BLHĐ, cần các chƣơng trình chống bắt nạt hiệu quả, một cách tiếp cận mà toàn trƣờng phải tham gia, trong đó giáo 3 viên đƣợc tập huấn về hành vi bắt nạt và cách giải quyết. Đồng thời, nhà trƣờng cũng cần khảo sát học sinh để theo dõi mức độ bắt nạt và cung cấp thông tin cũng nhƣ thƣờng xuyên phối hợp, yêu cầu phụ huynh tham gia cùng giải quyết. [22] 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước Liên quan đến vấn đề nghiên cứu và giáo dục phòng tránh BLHĐ, PNBLHĐ từ thực tiễn nhiều địa phƣơng đã đƣợc rất nhiều tác giả và nhóm tác giả nghiên cứu. Sau đây là một số công trình và bài viết tiêu biểu: Một số công trình nghiên cứu Ngô Xuân Chiến (2018), Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho giáo viên ở các trường Tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên. Luận văn nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tƣ vấn học đƣờng cho giáo viên ở các trƣờng Tiểu học huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, qua đó đề xuất một số biện pháp tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tƣ vấn học đƣờng cho giáo viên tiểu học, nhằm góp phần nâng cao năng lực tƣ vấn học đƣờng cho đội ngũ giáo viên làm công tác tƣ vấn học đƣờng tại địa phƣơng. Nguyễn Việt Hà (2020), Quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh BLHĐ cho học sinh ở các trường THCS thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên. Tác giả nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý hoạt động phòng tránh BLHĐ cho học sinh ở các trƣờng THCS, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục phòng tránh BLHĐ cho học sinh các trƣờng THCS Thành phố Thái Nguyên; từ đó nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phòng tránh BLHĐ cho học sinh trung học cơ sở. Đỗ Thị Nhƣ Hoa (2019), Quản lý giáo dục hòa nhập thông qua hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên. Luận văn nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý GDHN thông qua hoạt động dạy học ở trƣờng tiểu học, đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập thông qua HĐDH ở các trƣờng Tiểu học, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục hoà nhập ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ. Đinh Quang Huy (2017), Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường phổ thông vùng cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên. Tác giả nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc. Nguyễn Thị Hiền (2015), “Phòng ngừa bạo lực học đường từ trong gia đình”, Luận văn Thạc sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam. Luận văn phân tích nguyên nhân 4 của bạo lực học đƣờng và đƣa ra một số khuyến nghị nhằm phòng tránh bạo lực học đƣờng hiệu quả. Nguyễn Thị Loan, Phan Tƣờng Yên, Hoàng Anh Vũ, Nguyễn Thị Ngọc Giàu (2016), Thực trạng bạo lực học đường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp khuyến nghị, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học đƣờng lần thứ 5: Phát triển tâm lý. Đinh Thị Thùy Linh (2017), Hoạt động công tác xã hội đối với nạn nhân bị bạo lực học đường tại các Trường Trung học phổ thông huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ công tác xã hội, Trƣờng Đại học Lao động – xã hội. Luận văn nghiên cứu thực trạng, đánh giá các hoạt động công tác xã hội về việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực học đƣờng, đồng thời đề xuất những biện pháp phát huy hiệu quả các hoạt động công tác xã hội. Nguyễn Xuân Ngọc (2020), Tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong giáo dục học sinh ở trường Tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên. Tác giả nghiên cứu lý luận và thực trạng tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình trong giáo dục học sinh ở trƣờng tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, đề tài đề xuất một số biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình trong giáo dục học sinh ở trƣờng tiểu học, nâng cao chất lƣợng hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong công tác giáo dục học sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Nguyễn Thị Thắm (2018), Tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường ở các trường THCS thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên. Luận văn nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đƣờng ở các trƣờng THCS thành phố Thái Nguyên, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Đỗ Ngọc Thu (2019), Tổ chức bồi dưỡng năng lực quản lý cho Hiệu trưởng các trường liên cấp theo chuẩn Hiệu trưởng ở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên. Tác giả nghiên cứu lý luận và thực trạng tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý cho Hiệu trƣởng các trƣờng liên cấp theo chuẩn Hiệu trƣởng ở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, đề xuất các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực quản lý nhằm nâng cao năng lực điều hành hoạt động của nhà trƣờng cho đội ngũ Hiệu trƣởng các trƣờng liên cấp huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Nguyễn Văn Tƣờng (2019), Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về ứng phó với hành vi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất