Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện núi thành tỉnh ...

Tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện núi thành tỉnh quảng nam

.PDF
120
1
78

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRÀ THIÊN CÔNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRÀ THIÊN CÔNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số : 814.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ ĐÌNH SƠN Đà Nẵng - Năm 2022 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................3 4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................3 6. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3 7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3 8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC .........................................................................5 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................................5 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài .........................................................................5 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước .............................................................................6 1.2. Các khái niệm chính .................................................................................................8 1.2.1. Quản lý ............................................................................................................8 1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................8 1.2.3. Quản l nhà trường .......................................................................................10 1.2.4. Xã hội hóa giáo dục ......................................................................................11 1.2.5. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ...........................................................12 1.3. Công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học .....................................................13 1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác xã hội hóa giáo dục ...........13 1.3.2. Mục tiêu, nghĩa của công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học ........15 1.3.3. Vai trò của nhà trường và các lực lượng xã hội trong công tác XHHGD.......19 1.3.4. Nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội hóa giáo dục ...................................21 1.3.5. Nội dung công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học ............................23 1.4. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học ........................................26 1.4.1. Tổ chức khảo sát, đánh giá các nguồn lực thực tế ở địa phương ..................26 1.4.2. Quán triệt chủ trương, xác định mục tiêu công tác xã hội hóa giáo dục ......27 v 1.4.3. Tổ chức lập và triển khai kế hoạch công tác xã hội hóa giáo dục ................28 1.4.4. Phối hợp các lực lượng trong công tác xã hội hóa giáo dục .........................29 1.4.5. Tổ chức sử dụng các nguồn lực hu động trong công tác xã hội hóa...........30 1.4.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục .............31 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học .............................................................................................................31 1.5.1. Yếu tố bản thân công tác xã hội hóa giáo dục ..............................................31 1.5.2. Yếu tố năng lực của cán bộ quản lý giáo dục ...............................................32 1.5.3. Yếu tố trình độ dân trí ...................................................................................32 1.5.4. Yếu tố nguồn lực tài chính ............................................................................33 Tiểu kết chương 1 ..........................................................................................................33 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM ....34 2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng..................................................................34 2.1.1. Mục đích khảo sát .........................................................................................34 2.1.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................34 2.1.3. Phương pháp khảo sát ...................................................................................34 2.1.4. Đối tượng, địa bàn khảo sát ..........................................................................35 2.1.5. Tiến trình, thời gian khảo sát ........................................................................35 2.1.6. Cách thức xử lý số liệu khảo sát ...................................................................35 2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục - đào tạo huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.............................................................................................................36 2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Núi Thành.................................................36 2.2.2. Tình hình giáo dục - đào tạo và giáo dục tiểu học huyện Núi Thành ...........38 2.3. Thực trạng thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam .........................................................................................39 2.3.1. Thực trạng nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục ................................ 39 2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu, nguyên tắc công tác XHHGD.....................40 2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung công tác xã hội hóa giáo dục .......................44 2.4. Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam .........................................................................................46 vi 2.4.1. Thực trạng tổ chức quán triệt chủ trương, xác định mục tiêu công tác XHHGD .........................................................................................................................46 2.4.2. Thực trạng quản lý tổ chức lập và triển khai kế hoạch công tác xã hội hóa giáo dục..........................................................................................................................48 2.4.3. Thực trạng quản lý tổ chức phối hợp các lực lượng trong công tác xã hội hóa giáo dục ...................................................................................................................50 2.4.4. Thực trạng quản lý tổ chức sử dụng các nguồn lực hu động trong công tác xã hội hóa .................................................................................................................51 2.4.5. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ...................................................................................................................52 2.5. Đánh giá chung và phân tích ngu ên nhân thực trạng ...........................................54 2.5.1. Đánh giá chung .............................................................................................54 2.5.2. Phân tích nguyên nhân thực trạng .................................................................57 Tiểu kết chương 2 ..........................................................................................................58 CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM ....59 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ..........................................................................59 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ............................................................... 59 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý .................................................................59 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực ti n ............................................................... 59 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................................ 60 3.2. Các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam ..............................................................................60 3.2.1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và các lực lượng xã hội về t m quan trọng của công tác xã hội hóa giáo dục .........................60 3.2.2. Cụ thể hóa các qu định, chủ trương, xâ dựng kế hoạch triển khai công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường phù hợp với thực tế địa phương .....................64 3.2.3. Phát huy vai trò của hội cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong phối hợp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ..........................................................66 3.2.4. Đổi mới quản l nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy t m ảnh hưởng của nhà trường trong đời sống cộng đồng ...................................................68 vii 3.2.5. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực hu động, tăng cường trao đổi thông tin hai chiều giữa nhà trường và xã hội ..............................................................................70 3.2.6. Phối hợp các lực lượng xã hội cùng tham gia kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ...........................................................72 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................................73 3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp ................74 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..................................................................................74 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ..................................................................................74 3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm ...........................................................................75 3.4.4. Đối tượng khảo nghiệm ................................................................................75 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................75 Tiểu kết chương 3 ..........................................................................................................78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................83 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CBQL Cán bộ quản lý CBQLGD Cán bộ quản lý giáo dục CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CMHS Cha mẹ học sinh GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDTH Giáo dục Tiểu học GV Giáo viên KĐCL Kiểm định chất lượng LLXH Lực lượng xã hội PCGDTH Phổ cập giáo dục Tiểu học QLNN Quản l Nhà nước QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học cơ sở UBND Ủy ban nhân dân XMC Xóa mù chữ ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1. 2.2. Số liệu đối tượng khảo sát ở các trường tiểu học Kết quả bồi dưỡng thường xu ên năm học 2019 - 2020 của CBQL, GV Trang 35 39 2.3. Đội ngũ giáo viên dạy tiểu học năm học 2020-2021 39 2.4. Đánh giá về thực trạng thực hiện mục tiêu công tác XHHGD 41 2.5. Đánh giá về thực trạng thực hiện nguyên tắc công tác XHHGD 42 2.6. Đánh giá về thực trạng thực hiện nội dung công tác XHHGD 44 2.7. 2.8. 2.9. 2.10. 2.11. Thực trạng tổ chức quản lý quán triệt chủ trương, xác định mục tiêu XHHGD Thực trạng quản lý tổ chức lập và triển khai kế hoạch công tác XHHGD Đánh giá thực trạng quản lý tổ chức phối hợp các lực lượng trong công tác XHHGD Thực trạng quản lý tổ chức sử dụng các nguồn lực hu động trong công tác XHHGD Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD 46 48 50 52 53 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp 76 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 77 x DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1. Tên hình Nhận thức về t m quan trọng của công tác XHHGD Trang 40 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài XHH các hoạt động giáo dục đã được nhấn mạnh từ Nghị quyết Đại hội toàn quốc l n thứ VIII của Đảng. Nghị quyết nêu rõ: “Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh th n XHH. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức trong xã hội, các cá nhân và tổ chức nước ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội”. Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Giáo dục, đào tạo trong thời gian qua đã đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, trong đó XHH giáo dục, đào tạo được đẩy mạnh. Tuy nhiên, việc đổi mới giáo dục, đào tạo chưa đạt kết quả như mong muốn”. Luật Giáo dục qua các thời kỳ đã xác định hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Trong đó, cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: giáo dục m m non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Để bảo đảm tính chất “đa mục tiêu” của nền giáo dục, chúng ta không thể chỉ dựa vào nguồn lực của Nhà nước, mà c n thực hiện giải pháp “XHH”. Nghị quyết số 35/NQ-CP ngà 04 tháng 6 năm 2019 của Chính phủ về tăng cường hu động các nguồn lực của xã hội đ u tư cho phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2025 đã xác định: “Việc hu động các nguồn lực của xã hội cho giáo dục và đào tạo không để thay thế mà là nguồn bổ sung quan trọng cho ngân sách nhà nước, góp ph n làm tăng tổng nguồn lực đ u tư cho giáo dục và đào tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước tại các cơ sở công lập, tập trung đ u tư vào những lĩnh vực, địa bàn và đối tượng mà tư nhân không muốn hoặc không có khả năng đ u tư; khu ến khích các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập hợp tác, liên doanh, liên kết với các cơ sở ngoài công lập; chuyển đổi một số đơn vị sự nghiệp công lập sang ngoài công lập ở những nơi có điều kiện phù hợp”. Đất nước đang bước vào thời kỳ mới với vận hội mới. Để có thể phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, c n phải quan tâm đến chất lượng giáo dục. Để đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, cùng với việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD, c n chú trọng xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ t ng, thiết bị dạy học, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho hoạt động giáo dục. Song thực ti n Nhà nước cùng một lúc phải đ u tư cho nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, nên nguồn lực dành cho giáo dục, đào tạo còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy c n đẩy mạnh công tác XHHGD để góp ph n tăng cường nguồn lực cho giáo dục. Thực hiện XHHGD, nâng 2 cao nhận thức và khuyến khích sự tham gia của các cá nhân, tổ chức, tạo sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp giáo dục là nhiệm vụ quan trọng đối với các địa phương. Triển khai Kết luận số 51-KL/TW ngà 30 tháng 5 năm 2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Kết luận số 49-KL/TW ngà 10 tháng 5 năm 2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW ngà 13 tháng 4 năm 2007 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, những năm qua Đảng bộ và chính quyền tỉnh Quảng Nam đã tích cực triển khai công tác XHHGD nhằm tăng cường nguồn lực và tạo môi trường thuận lợi đảm bảo sự phát triển bền vững về chất lượng giáo dục, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ. Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Đảng bộ, nhân dân và ngành giáo dục - đào tạo huyện Núi Thành đã tích cực đẩy mạnh hoạt động XHHGD trên địa bàn huyện. Công tác hu động nguồn lực xã hội hóa thông qua đóng góp, đ u tư, tham gia của doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân cho phát triển giáo dục, đào tạo đã đạt được những kết quả nhất định. Nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, tổ chức xã hội, đoàn thể và người dân về nghĩa, mục đích, vai trò của công tác XHHGD được nâng cao. Đặc biệt, các trường tiểu học huyện Núi Thành đã có nhiều cố gắng trong việc triển khai công tác nà . Qua đó đã góp ph n từng bước kiện toàn đội ngũ viên chức, GV, chấm dứt tình trạng trường lớp nghèo nàn, thiếu những trang thiết bị tối thiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng được yêu c u nhiệm vụ được giao. Một số trường đã hu động có hiệu quả các nguồn lực đ u tư xã hội cho giáo dục. Tuy nhiên g n đâ , do tác động của nền kinh tế thị trường, dịch bệnh Covid 19 và thiên tai, một số nội dung, hoạt động XHHGD ở cấp tiểu học chưa đáp ứng được yêu c u. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả quản lý công tác XHHGD ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện đang là nhiệm vụ cấp thiết để góp ph n đảm bảo chất lượng giáo dục hiện nay ở địa phương. Xuất phát từ nhận thức về nghĩa, t m quan trọng của công tác XHHGD, nhằm đề xuất các biện pháp quản l hướng đến nâng cao hiệu quả công tác này ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi chọn vấn đề “Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ chu ên ngành Quản lý giáo dục. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác XHHGD ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý công tác này ở các trường Tiểu học tại địa phương nhằm góp ph n nâng cao 3 chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu c u nhiệm vụ hiện nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác XHHGD ở trường tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác XHHGD ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. 4. Giả thuyết khoa học Những năm qua, các trường tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đã quan tâm triển khai công tác XHHGD, song hiệu quả vẫn còn hạn chế. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý công tác XHHGD ở các nhà trường, luận văn có thể đề xuất được các biện pháp quản lý có tính cấp thiết và khả thi để khi triển khai áp dụng sẽ góp ph n thực hiện hiệu quả công tác này. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa và xây dựng cơ sở lý luận về quản lý công tác XHHGD ở các trường tiểu học; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác XHHGD ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam; - Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác XHHGD ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trạng công tác XHHGD và thực trạng quản lý công tác này tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2018 - 2021 và đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng các trường đối với công tác XHHGD cho giai đoạn 2022 - 2025. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa các vấn đề lý luận trên cơ sở khảo cứu các tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học liên quan, từ đó xâ dựng cơ sở lí luận về quản lý công tác XHHGD ở các trường tiểu học. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Khảo sát ý kiến của các đối tượng CBQL, GV, phụ huynh học sinh và CBQL các cơ quan, tổ chức, đoàn thể xã hội trên địa bàn huyện Núi Thành nhằm tìm hiểu về công tác XHHGD ở các trường tiểu học. - Phương pháp quan sát: Quan sát việc tổ chức công tác XHHGD ở các trường tiểu học để bổ sung tư liệu, thông tin cho vấn đề nghiên cứu. 4 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm về việc triển khai công tác XHHGD ở các trường tiểu học thông qua nghiên cứu thực tế quản lý công tác này ở các nhà trường và kinh nghiệm tích lũ của cá nhân trong quá trình công tác. - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của cán bộ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Núi Thành và CBQL, GV có nhiều kinh nghiệm nhằm xem xét đánh giá, tìm hiểu về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản l đề xuất trong luận văn. 7.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lí và phân tích các dữ liệu điều tra, khảo sát. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài ph n mở đ u, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường tiểu học Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài Các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore đến Pháp, Nga, Đức…đều khẳng định XHHGD là vấn đề vô cùng quan trọng. Trong quá trình toàn c u hóa ngày nay, nhiều quốc gia trên thế giới càng chú trọng công tác XHHGD, coi đâ như một chủ trương quan trọng của nhà nước nhằm hu động sự tham gia hiệu quả của các lực lượng xã hội vào sự nghiệp phát triển giáo dục. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến sự tham gia của các lực lượng xã hội trong việc phát triển nhà trường và công tác xã hội hóa giáo dục: Nghiên cứu của Stuart B. Palonsk đã chỉ rõ vai trò của xã hội hóa giáo dục đối với quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục, giảng dạy và học tập của học sinh ở trường tiểu học [31]. Tài liệu hướng dẫn sự tham gia hiệu quả của CMHS, gia đình và cộng đồng ở các trường Bắc Carolina đã khẳng định t m quan trọng của gia đình và cộng đồng trong việc tham gia, giúp nhà trường nâng cao thành tích học tập của học sinh cũng như trang bị những kiến thức tốt cho sinh viên tốt nghiệp để tìm những việc làm hiệu quả và trở thành công dân cạnh tranh toàn c u. Bên cạnh đó tài liệu còn đưa ra các ếu tố c n thiết để tăng cường sự tham gia của gia đình và cộng đồng [32] Tác giả Comer, J, trong nghiên cứu "Sự tham gia của phụ huynh trong các trường học đã mô tả các mối quan hệ đang tha đổi giữa các trường học và cộng đồng, đồng thời thảo luận về vai trò quan trọng của phụ huynh khi tham gia vào GD nhà trường. Tác giả đã trình bày chi tiết về các chương trình phụ huynh tham gia ở các trường học tại Connecticut, kết quả học tập của học sinh trong các trường học đã có sự tha đổi rất tích cực, đó là trước kia kết quả rất thấp nay thì h u hết học sinh các trường đã đạt được kết quả cao khi có sự tham gia của CMHS [20] Epstein và đồng nghiệp đã đưa ra khái niệm về mối quan hệ giữa Gia đình Nhà trường - Xã hội như là những chính sách chung, là chiến lược hành động chung của CMHS - Nhà trường- Xã hội, giúp học sinh có được kết quả cao trong học tập, đồng thời nhấn mạnh sự tham gia của cộng đồng vào GD nhà trường là rất quan trọng bởi “các vấn đề về thành tích giáo dục và kết quả học tập của học sinh đều phụ thuộc vào các yếu tố trong nhà trường và của CMHS” [14] 6 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước Từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam l n thứ VI (1986) đất nước chuyển sang thời kỳ mới, trong đó giáo dục cũng đã bước vào một giai đoạn phát triển thuận lợi. Hội nghị l n thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã đặt dấu mốc quan trọng trong lịch sử xây dựng và phát triển nền giáo dục Việt Nam. Trong tiến trình phát triển, đổi mới giáo dục thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu và các bài viết liên quan đến vấn đề về quản lý công tác XHHGD ở các trường Tiểu học như: Nguy n Tất Bình (2020) với “Quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: Tác giả nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng về hoạt động XHHGD và quản lý hoạt động này tại các trường tiểu học. Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý nhằm góp ph n nâng cao chất lượng quản lý hoạt động XHHGD tại trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Nguy n Phước Bảo Cường (2019) với “Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở thuộc xã khu vực 2 huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: Thông qua nghiên cứu lí luận và thực trạng về quản lý công tác XHHGD ở các trường THCS thuộc xã khu vực 2 huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng luận văn đã để xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí công tác này ở các trường THCS thuộc xã khu vực 2 huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng. Nguy n Thanh Thiên Khải (2019) với “Quản lý công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường THCS huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng. Tác giả nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng quản l CTXHHGD, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác này ở các trường THCS huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Lê Hồ Thu (2018) với “Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn nghiên cứu thực ti n và đánh giá thực trạng quản lý công tác XHHGD ở các trường Tiểu học. Đề tài đề xuất một số biện pháp quản lí công tác XHHGD ở các trường Tiểu học thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhằm góp ph n nâng cao chất lượng giáo dục của các trường Tiểu học, đáp ứng yêu c u đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Huỳnh Ngọc Thuận (2018) với “Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường Trung học cơ sở huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ quản lý 7 giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. Tác giả nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác XHHGD và quản lý công tác này tại các trường THCS huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác XHHGD, đáp ứng yêu c u đổi mới GD trong giai đoạn hiện nay [27]. Lương Thị Việt Hà (2014) với “Quản lý hoạt động tham gia xã hội hóa giáo dục của các Trường THPT khu vực đồng bằng sông Hồng”, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam: Tác giả đã đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tham gia XHHGD của trường THPT khu vực đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận phối hợp tham gia giữa Nhà trường với cha mẹ học sinh và cộng đồng góp ph n nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý trong công tác XHHGD [13]. Một số tài liệu, sách, bài viết Tùng An, Ngọc Minh (2020), Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục để bảo đảm dân nguyện, dân quyền, Trang thông tin điện tử Xâ dựng đảng http://www.xaydungdang.org.vn/, cập nhật ngà 22/3/2020. Bài viết đã khẳng định XHHGD ngà na đã tạo ra nhiều thành tựu mới cho ngành và xã hội. XHH đã thu hút đ u tư nước ngoài vào giáo dục theo nhiều hình thức như công nhận văn bằng, thành lập cơ sở GD&ĐT theo hình thức liên doanh; hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc theo hình thức 100% vốn nước ngoài… Hệ thống giáo dục quốc dân được đa dạng hóa, từng bước xâ dựng được xã hội học tập. Vân Anh (2019), Đẩy mạnh công tác XHHGD xây dựng trường chuẩn quốc gia, Trang thông tin điện tử Việt Nam hội nhập, https://vietnamhoinhap.vn/, cập nhật ngà 27/04/2019. Bài viết khẳng định XHHGD trong các nhà trường hiện na là một trong các nhiệm vụ quan trọng trong xâ dựng trường chuẩn quốc gia. Theo đó, trường THCS Yên Trị, hu ện Ý Yên, tỉnh Nam Định đã hu động sự đóng góp của phụ hu nh học sinh, sự chung ta của xã hội và đã bước đ u thành công trong công tác XHHGD. Nhà trường luôn xác định phụ hu nh học sinh là nhân tố tích cực tham gia vào công tác XHHGD [34] Hạnh Thú (2020), Hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục, Trang thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ http://baophutho.vn/giao-duc, cập nhật ngà 10/04/2020. Sau hơn 10 năm thực hiện chủ trương của Đảng và các chính sách của Nhà nước về đẩ mạnh XHHGD trên địa bàn tỉnh; công tác hu động nguồn lực XHH thông qua đóng góp, đ u tư của doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân cho phát triển giáo dục đào tạo đã đạt được những kết quả nhất định, làm tha đổi nhận thức của các cấp ủ , chính qu ền. Đồng thời các đơn vị giáo dục, nhà trường phải thực hiện nghiêm theo các văn bản chỉ 8 đạo của Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT về các khoản thu - chi trong trường học, tránh để công tác XHHGD rơi vào tình trạng lạm thu. Các công trình nghiên cứu nêu trên đề cập đến những vấn đề chung về cơ sở lý luận, phân tích thực ti n quản lí bồi dưỡng năng lực quản lí giáo dục, triển khai các hoạt động trong công tác XHHGD tại các trường học, bao gồm các trường THCS với nhiều kinh nghiệm, triển khai công tác này thiết thực, hiệu quả… Qua đó là cơ sở để nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác XHHGD ở các trường tiểu học, nhằm đáp ứng yêu c u nhiệm vụ đặt ra cho đề tài. 1.2. Các khái niệm chính 1.2.1. Quản lý Quản lý là một khái niệm rộng, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, do vậy có nhiều định nghĩa khái niệm nà , sau đâ là một số phát biểu về khái niệm quản lý. Theo Nguy n Ngọc Quang, quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản l đến khách thể quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến. Các tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “Quản lý là một quá trình có định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định”. Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản l đối với đối tượng quản lý. Mục đích và nhiệm vụ của quản l là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một hoạt động chung thống nhất của cả một tập thể để đạt được mục tiêu đã định trước. Quản lý xuất hiện ở bất kỳ nơi nào, lúc nào nếu ở nơi đó và lúc đó có hoạt động chung của con người. Các Mác đã viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên qu mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều c n đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung…” Như vậy, ở đâu có sự hợp tác của nhiều người, ở đó c n có quản lý, bởi vì hoạt động chung của nhiều người đòi hỏi phải được liên kết dưới nhiều hình thức. Tóm lại, quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên khách thể và đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của tổ chức, các cơ hội để đạt được mục tiêu định ra trong điều kiện biến động của môi trường. Quản lý giúp cho tổ chức vận hành và đạt được mục tiêu đã xác định; là quá trình nhà quản l điều khiển, hu động có định hướng sự nỗ lực, hợp lực của các thành viên trong tổ chức để hoàn thành nhiệm vụ chung, đạt được thành quả, mục tiêu mong đợi. 1.2.2. Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản l đến tất cả các mắt xích của hệ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất