Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quan hệ chính trị việt nam – trung quốc giai đoạn 1991 2006...

Tài liệu Quan hệ chính trị việt nam – trung quốc giai đoạn 1991 2006

.PDF
65
222
136

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ HÀ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991-2006 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. TRẦN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đƣợc khóa luận này, tác giả khóa luận đã nhận đƣợc sự giúp đỡ thƣờng xuyên, tận tình chu đáo của các thầy cô giáo trong khoa Lịch Sử - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lịch sử Việt Nam. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Tiến sĩ Trần Thị Thu Hà, cô đã tận tình giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này. Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn và gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới tất cả mọi ngƣời đã động viên, giúp đỡ và ủng hộ để tôi có thể hoàn thành đƣợc khóa luận…! TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Quan hệ chính trị Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991-2006” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trỉnh nghiên cứu nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2 3. Mục đ ch, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu..................................................... 4 4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. 4 5. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM- TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991-2006 .................................. 6 1.1. Khái quát quan hệ chính trị Việt Nam- Trung Quốc trƣớc năm 1991 ....... 6 1.2. Bối cảnh quốc tế và khu vực ...................................................................... 8 1.2.1. Tình hình thế giới .................................................................................... 8 1.2.2. Tình hình khu vực ................................................................................. 10 1.3. Tình hình Việt Nam và Trung Quốc ........................................................ 13 Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 17 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991- 2006 .................................................................... 19 2.1. Bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.................................. 19 2.2. Hoạt động ngoại giao của lãnh đạo cấp cao hai nƣớc.............................. 24 2.2.1. Giai đoạn 1991 - 2000 ........................................................................... 24 2.2.2. Giai đoạn 2001-2006 ............................................................................. 28 2.2.3. Hợp tác toàn diện giữa các đoàn thể và các ngành ngoại giao ............. 33 2.2.4. Giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền giữa hai nƣớc ........................ 35 2.2.4.1. Giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông .................. 35 2.2.4.2. Phân định cắm mốc biên giới trên bộ và phân định vịnh Bắc Bộ...... 41 2.3. Đặc điểm và tác động của quan hệ chính trị Việt Nam- Trung Quốc ..... 46 2.3.1. Đặc điểm ............................................................................................... 46 2.3.2. Tác động ................................................................................................ 49 2.3.2.1. Đối với Việt Nam ............................................................................... 49 2.3.2.2. Đối với Trung Quốc ........................................................................... 51 Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 52 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 57 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam và Trung Quốc là hai nƣớc láng giềng có mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời từ khi dân tộc ta dựng nƣớc cho đến nay. Quan hệ giữa hai nƣớc tuy có có trải qua thăng trầm, có khi yên ổn có khi lại xả ra xung đột nhƣng hợp tác hữu nghị là dòng chảy chính của hai nƣớc. Hai nƣớc Việt Nam và Trung Quốc đã giao lƣu và hợp tác trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa- xã hội và đặc biệt lĩnh vực đƣợc Đảng và chính phủ Việt Nam quan tâm nhất đó là quá trình hợp tác trên lĩnh vực chính trị. Mối quan hệ chính trị Việt- Trung đã trải qua thử thách, đã đƣợc tôi luyện trong cuộc đấu tranh cách mạng và giải phóng dân tộc của mỗi nƣớc. Lịch sử đã chứng minh mối quan hệ hữu nghị truyền thống và tình cảm gắn bó giữa hai dân tộc, nhƣ chủ tịch Hồ Ch Minh đã nói “ Vừa là đồng chí, vừa là anh em”. Lịch sử bang giao, cũng nhƣ lịch sử quan hệ quốc tế đã chứng minh vai trò quan trọng của nƣớc láng giềng. Trong lịch sử quan hệ Việt Trung thời hiện đại, đã có giai đoạn Việt Nam tỏ rõ thái độ rất cứng rắn, chống đối Trung Quốc công khai và khá gay gắt, vì vậy đã gây cho chúng ta rất nhiều khó khăn và để lại ảnh hƣởng lâu dài. Tuy nhiên, trong bất k giai đoạn và hoàn cảnh nào đối với Trung Quốc và các nƣớc khác trên thế giới, Việt Nam luôn chủ trƣơng giữ h a kh , đặt quan hệ thân thiện, h a hảo lên hàng đầu. Việt Nam khẳng định: “Là bạn của tất cả các nƣớc trên thế giới và đang thực hiện sự nghiệp đổi mới. Trung Quốc với đƣờng lối cải cách mở cửa đã thu đƣợc những thành tựu to lớn, coi trọng phát huy hữu nghị với Việt Nam lấy giao lƣu hợp tác làm nền tảng. Chuyến thăm Trung Quốc của Tổng B thƣ Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mƣời và Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ 1 Văn Kiệt tháng (11/1991) là mốc đánh dấu việc bình thƣờng hóa quan hệ giữa hai nƣớc. Từ đây, mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đƣợc nối lại sau nhiều năm bị gián đoạn. Năm 1991 là một năm chứng kiến những biến chuyển mạnh mẽ nhất đƣa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc chuyển từ đối đầu sang bình thƣờng và hợp tác toàn diện. Năm 1991 đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam khi mà hai nƣớc đã biến từ thù thành bạn, từ đối đầu sang đối thoại và đƣợc nâng lên tầm cao mới khi lãnh đạo hai nƣớc xác định khuôn khổ cho quan hệ Việt – Trung bằng phƣơng châm 16 chữ: Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hƣớng tới tƣơng lai. Từ sau khi bình thƣờng hóa, quan hệ Việt- Trung đã thu đƣợc những kết quả vô cùng to lớn và ý nghĩa chiến lƣợc đối với sự phát triển nền chính trị của Việt Nam. Bởi vậy, khi nghiên cứu quan hệ Việt Nam- Trung Quốc trên lĩnh vực chính trị giai đoạn 1991- 2006 để làm rõ đƣợc những thành tựu đạt đƣợc trong quan hệ hai nƣớc trên lĩnh vƣc này là điều cần thiết, không chỉ có ý nghĩa lý luận mà c n có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Thông qua việc nghiên cứu có thể rút ra đƣợc các bài học kinh nghiệm cho đƣờng lối chính trị của nƣớc ta với Trung Quốc. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Q N –T ng Q gi i đ n n hệ h nh ị iệ - 2006 làm khóa luận tốt nghiệp Đại học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc. Có thể kể ra một số công trình nhƣ: - Cuốn “ t t v qu n t – Trung trong 30 năm qu ”, Nxb Sự thật năm 1979; Cuốn “ t m – rung n u p t tr n t ng ng t u ăng ng pt ng ”, K yếu hội thảo của Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, do NXB Khoa học xã hội phát hành năm 2005, tác phẩm “ u n 2 t m – rung u ng s n s 1 45 – 1 60” do rung m g n u rung u , Nxb Khoa học xã hội phát hành năm 2003. Nhìn chung những công trình nêu trên đã đề cập đến nhiều kh a cạnh trong quan hệ Việt – Trung từ quan hệ ch nh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. - Cuốn “Qu n t – rung tr s tr d rung u ”, Nxb Từ điển bách khoa, năm 2013 đã trình bày một cách cụ thể những nhân tố tác động đến quan hệ Việt – Trung, đánh giá thực trạng quan hệ Việt – Trung trƣớc sự trỗi dậy của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam. Liên quan đến chủ đề nghiên cứu c n có các bài viết chuyên sâu và các lĩnh vực đăng trên tạp ch nghiên cứu chuyên ngành nhƣ “ u n v n un “ v rung u trong t u uộ ng t n m ng 1 54 – 1964” của Phạm Quang Minh Đại học Quốc gia Hà Nội ; t t qu n rung u – t m” trên Tạp ch NGhiên cứu vấn đề Quốc tế thuộc Sở Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc năm 1981 ; “ qu n t – rung t n t ng n n ” của Đức Minh Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số 1 17 năm 1998 ; “ u n rung u t n t ng qu n n năm 1 1 nn t m – v tr n v ng” của PGS. TS Đỗ Tiến Sâm Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 45 – 2002); “ r n v ng qu n rung – t trong t p n n t t XXI” của Nguyễn Đình Liêm Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc số 11 (123) – 2011 ; “ u n t – rung trong t n tr n n : của Nguyễn Phƣơng Hoa Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số 3 115 – 2011; “ u n t m – rung ng u ng u ng m rộng v o p t n u ng t m g p p tăng ng n u p t tr ển” của GS. Lê Văn Sang bài đăng trên website của Viện nghiên cứu Trung Quốc ... Ngoài các tác phẩm, k yếu hội thảo khoa học, nguồn tƣ liệu bao gồm một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ cũng góp phần cung cấp nhiều thông 3 tin quan trọng cho đề tài. Chẳng hạn: Luận văn về “ u n rung u t m – t năm 1 1” của Trịnh Thị Hải Yến đã trình bày những thành tựu, hạn chế, bài học và triển vọng mối quan hệ Việt – Trung từ năm 1991 đến năm 2008 trên các bình diện ch nh trị, kinh tế, văn hóa. Những công trình, tác phẩm và các bài viết nghiên cứu trên thực sự là những tƣ liệu vô c ng giá trị để chúng tôi có thể tham khảo, tái hiện, khái quát và đƣa ra các phân t ch, đánh giá về quan hệ ch nh trị Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2006. 3. Mụ đ h nhiệ ụ h m vi nghiên cứu 3.1. Mụ đ h nghi n ứ Mục đ ch nghiên cứu của đề tài là: Quan hệ ch nh trị Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2006. Lĩnh vực chính trị sẽ tập trung vào hai nội dung: hoạt động ngoại giao hợp tác giữa hai nƣớc thông qua các cuộc gặp gỡ cấp cao và giải quyết vấn đề liên quan đến chủ quyền lãnh thổ. 3.2. Nhiệ ụ nghi n ứ Chỉ ra những nhân tố tác động tới quan hệ ch nh trị Việt Nam – Trung Quốc trong giai đoạn 1991 – 2006. Đi sâu phân t ch, làm rõ mối quan hệ ch nh trị Việt nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2006. Từ đó phân t ch đặc điểm và tác động của mối quan hệ chính trị giữa hai nƣớc. 3.3. Ph m vi nghiên cứu Không gian: Mối quan hệ chính trị Việt Nam- Trung Quốc trong bối cảnh khu vực và thế giới Thời gian: Giai đoạn 1991- 2006 4. Nguồn tài liệ à hƣơng há nghi n cứu Nguồn tài liệu: Sử dụng các tƣ liệu gốc: thông cáo chung giữa Việt Nam- Trung Quốc và các tuyên bố chung Việt Nam- Trung Quốc qua các 4 năm. Các văn kiện đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam, sách chuyên khảo và các tạp chí. Để nghiên cứu đề tài, khóa luận sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp hệ thống tƣ liệu, tổng hợp đánh giá… Trong đó, phƣơng pháp ch nh của đề tài là phƣơng pháp logic và lịch sử nhằm đảm bảo tính khoa học của quá trình phân tích, lí giải các sự kiện. 5. Đóng gó ủ đề tài Về mặt lý luận: Tập hợp, hệ thống hóa các nguồn tƣ liệu về quá trình hợp tác ch nh trị Việt – Trung trong giai đoạn 1991 – 2006. Làm rõ thực trạng, thành tựu đạt đƣợc giữa hai nƣớc trên lĩnh vực ch nh trị giai đoạn 1991 – 2006 và phân t ch đặc điểm, t nh chất của mối quan hệ đó. Về mặt thực tiễn: Rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình hợp tác với Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực ch nh trị nói riêng. Là tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập học phần Lịch sử Việt nam trong các trƣờng Đại học, Cao đẳng. 6. B ụ Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc xây dựng thành hai chƣơng: Chƣơng . Những yếu t Trung Qu gi i đ á động đến quan hệ chính trị Việt Nam- n 1991-2006 Chƣơng 2. Tình hình q n hệ chính trị Việt Nam – Trung Qu c giai đ n 1991- 2006 5 CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM- TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991-2006 1.1. Khái quát quan hệ chính trị Việt Nam- Trung Qu ƣớ nă Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc là một trong những mối quan hệ địa chính trị lâu đời nhất trên thế giới còn tồn tại đến ngày nay. Nói “Quan hệ địa ch nh” để nói về một phạm trù tổng quát hơn, bao tr m hơn phạm tr “Quan hệ giữa hai quốc gia”. Bởi vì trong gần hai mƣơi thế k lịch sử, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc không phải lúc nào cũng là quan hệ giữa hai quốc gia, càng không phải lúc nào cũng là quan hệ giữa hai “nhà nƣớc dân tộc có chủ quyền” mà đƣợc hiểu là mối quan hệ giữa hai thực thể địa chính trị. Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc có thể chia ra 4 thời k cơ bản. Th i k th nhất, gọi là “ Thời k Bắc thuộc”, kéo dài khoảng 1000 năm, từ nƣớc Âu Lạc của An Dƣơng Vƣơng thuộc về nƣớc Nam Việt của Triệu Đà. Khi mối liên hệ địa chính trị đầu tiên giữa miền châu thổ sông Hồng với miền trung nguyên Trung Quốc chƣa đƣợc thiết lập thông qua quan hệ Hán-Nam Việt, cho đến thời điểm Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 . Th i k th hai, gọi chung là “Thời k Đại Việt”, từ khi Ngô Quyền xƣng vƣơng năm 939 đến khi Pháp đặt nền bảo hộ ở Việt Nam và nhà Thanh công nhận chủ quyền của Pháp ở đây. Th i k th ba, gọi là “Thời k Pháp thuộc”, kéo dài 6 thập niên từ 1883-1945, khi Việt Nam tuyên bố độc lập. Th i k th t , gọi là “Thời k Việt Nam”, từ năm 1945 đến nay. Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc đã trải qua nhiều bƣớc thăng trầm. 6 Sau khi nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng h a ra đời năm 1945 và nƣớc Cộng h a nhân dân Trung Hoa ra đời năm 1949, quan hệ hai nƣớc đã có những bƣớc phát triển lớn, gắn bó hơn nhƣng vẫn chứa đựng những vấn đề phức tạp. Ngày 18/1/1950, Trung Quốc là nƣớc đầu tiên công nhận và thiết lập ngoại giao với Việt Nam. Sau sự kiện này, vị trí của Việt Nam đã đƣợc nâng cao, mở rộng quan hệ với cách mạng thế giới, đồng thời cũng khẳng định sự ủng hộ chính trị cao nhất của Trung Quốc đối với Việt Nam. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đã có những giúp đỡ to lớn đối với Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Tuy nhiên, vào những năm 70 của thế k 20 khi Trung Quốc không còn lợi dụng đƣợc vấn đề Việt Nam để làm con bài mặc cả với Mỹ và khống chế đƣợc Việt Nam trong quỹ đạo của mình, Trung Quốc đã đột ngột có sự chuyển hƣớng trong quan hệ với Việt Nam, gây áp lực kinh tế bằng cách cắt viện trợ, rút chuyên gia, hỗ trợ và xúi giục chế độ Polpot ở Campuchia gây ra cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và đặc biệt là đã trực tiếp đem quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 và kéo dài trong chừng một tháng với thiệt hại nặng nề về ngƣời và tài sản cho cả hai phía. Tiếp đó là xúc tiến “cuộc chiến tranh phá hoại nhiều mặt” kéo dài 10 năm từ 1979 đến 1989 gây ra những khó khăn và tổn thất to lớn cho phía Việt Nam, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến việc ổn định xã hội và phát triển kinh tế của Việt Nam. Có thể nói một đặc điểm rất quan trọng trong giai đoạn lịch sử này là khi Việt Nam phù hợp với quyền lợi của Trung Quốc thì mối quan hệ tốt đẹp nhƣng khi Việt Nam không c n đáp ứng đƣợc những yêu cầu chiến lƣợc và quyền lợi của Trung Quốc thì Trung Quốc sẵn sàng dùng mọi biện pháp gây áp lực, kể cả gây chiến tranh. Quan điểm xuyên suốt của Trung Quốc là không muốn một Việt Nam sụp đổ nhƣng cũng không muốn để Việt Nam mạnh và nằm ngoài quỹ đạo của Trung Quốc. 7 Sau thời k chiến tranh lạnh, bối cảnh thế giới đã có nhiều thay đổi và ngày càng phức tạp, để phù hợp với sự phát triển của hai nƣớc, thiện ch đã gặp thiện chí, sau các cuộc đàm phán diễn ra liên tục đến đầu tháng 11/1991 lãnh đạo cấp cao hai nƣớc đã chính thức tuyên bố bình thƣờng hóa trong quan hệ giữa hai Đảng và hai nƣớc. Sự kiện này đã đáp ứng đƣợc mong mỏi của nhân dân hai nƣớc, mở ra một thời k mới cho quan hệ hợp tác về nhiều mặt đặc biệt trên lĩnh vực chính trị. Thực tiễn những năm qua đã cho thấy từ bình thƣờng hóa quan hệ chính trị đã mở đƣờng cho quan hệ kinh tế, thƣơng mại, giáo dục, văn hóa, an ninh quốc ph ng,… đƣợc tăng cƣờng lên một bƣớc. Việt Nam–Trung Quốc tuy đã gắn bó hơn nhƣng vẫn chứa đựng nhƣng vấn đề phức tạp, và trong những giai đoạn nhất định thì vẫn luôn chứa đựng những mâu thuẫn bẩm sinh vốn có, sự mâu thuẫn về lợi ích của hai dân tộc liên quan đến một số vấn đề cụ thể mang tính hai mặt nhƣ vấn đề phân định biên giới, biển đảo, lãnh thổ. 1.2. B i cảnh qu c tế và khu vực 1.2.1. Tình hình thế giới Trong những năm từ 1989 đến 1991, các nƣớc XHCN ở Đông Âu và Liên Xô rơi vào khủng hoảng và từng bƣớc sụp đổ. Trung Quốc trở thành nƣớc XHCN lớn nhất trong số các nƣớc còn lại. Mặc d đang theo đuổi mục tiêu tranh thủ Mĩ và các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây, nhƣng Trung Quốc cũng phải đối mặt với cuộc đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ tƣ tƣởng. Thực tế này đ i hỏi Trung Quốc và các nƣớc XHCN c n lại khác phải xích lại gần nhau hơn. Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, tình hình thế giới có nhiều biến chuyển và phát triển trên nền tảng các bƣớc tiến mới của cách mạng khoa học- công nghệ vào cuối thế kỉ XX. Công nghệ thông tin và những tiến bộ về khoa học công nghệ đã tác động trực tiếp và làm thay đổi kết cấu của xã hội 8 bằng sự phân công lao động mới theo chiều hƣớng rút ngắn lại khoảng cách giữa công nhân và nông dân, giữa lao động tay chân và lao động trí óc, giữa nông thôn và thành thị. Cùng với đó là t nh toàn cầu đã làm thay đổi và tác động sâu sắc quá trình quốc tế hóa, toàn cầu hóa các môi quan hệ, đồng thời cũng làm nảy sinh các vấn dề toàn cầu mà mọi quốc gia là mối lo chung. Sự hình thành các khu vực kinh tế tiến tới các tổ chức kinh tế khu vực ch nh là cơ sở của sự tập hợp mới, tập hợp lực lƣợng và quyền lực bằng kinh tế và từ kinh tế dẫn đến sự gắn kết về quân sự, ngoại giao và đặc biệt là gắn kết về chính trị thành một thể thống nhất. Những biến động lớn trên thế giới đƣợc các cƣờng quốc, các nƣớc lớn trên thế giới lợi dụng để đầu tƣ, viện trợ nhƣ một vũ kh lợi hại để tăng cƣờng mức ảnh hƣởng và quyền lực của mình. Trong những năm cuối của thế kỉ XX, thế giới đã có sự thay đổi về chiến lƣợc, về quân sự, các đa giác chiến lƣợc dần xuất hiện, nhiều lực lƣợng tham gia cùng chi phối thế giới, quyền độc nhất cho phối thế giới mất đi. Chiến tranh lạnh kết thúc, vị thế cƣờng quốc đã có sự thay đổi. Ở Châu Âu, sự vƣơn lên của Pháp và Đức, đẩy lùi sự khống chế của Mỹ. Ở Châu Á, Nhật Bản đẩy lùi toàn diện ảnh hƣởng và sự hấp dẫn của Mỹ. Riêng Trung Quốc, là một cƣờng quốc đang phát triển là một thế lực to lớn đủ sức cạnh tranh với Mỹ và đẩy lùi ảnh hƣởng của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Trật tự thế giới mới đang trong qua trình hình thành và đƣợc xác lập do nhiều lực lƣợng, duy trì cạnh tranh giữa các khối. Các khối đƣợc phân chia thành từng khu vực, gồm nhóm các quốc gia dƣới sự chi phối của một quốc gia mạnh nhất. Các khối này đấu tranh giành giật ảnh hƣởng lẫn nhau trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị. Cuộc đấu tranh này tạo nên một sự cân bằng mới, rồi lại mất đi sự cân bằng mới trên phạm vi thế giới và cứ lặp đi lặp lại trong quá trình phát triển. Từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, vị thế các cƣờng quốc có sự thay đổi. Sự vƣơn lên của Pháp, Đức ở Châu Âu đã và đang tiếp 9 tục đẩy lùi sự khống chế của Mỹ, còn Nhật Bản ở Châu Á sẽ dần đẩy lùi toàn diện các ảnh hƣởng và sự hấp dẫn của Mỹ. Trung Quốc, một cƣờng quốc đang đi lên sẽ là thế lực cạnh tranh chủ yếu của Mỹ, đẩy lùi ảnh hƣởng của Mỹ trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng. Các tổ chức khu vực tiếp tục hình thành và phát triển, ngoài NATO, EU, ASESEAN, APEC, AFTA, còn có GATT, WTO, TAFTA, ASEM, MERCOUR, CEFTA, SADC, NET…Đây là xu hƣớng liên kết kinh tế diễn ra theo nhiều tầng: toàn cầu, khu vực, tiểu vùng. Những tổ chức này ngày càng có xu hƣớng an ninh, chính trị. Riêng Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất đang đƣợc kiện toàn, đóng vai tr nhƣ là một chính phủ quốc tế, một thế lực can thiệp bao quát. 1.2.2. Tình hình khu vực Thứ nhất, xu th hòa bình, h u ngh trong quan h qu c t và khu v c: Tháng 12/1989, lãnh đạo Xô – Mĩ ch nh thức tuyên bố chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai nƣớc, sự ngờ vực của các nƣớc Đông Nam Á đối với Việt Nam cũng tan biến khi Việt Nam đã rút quân khỏi Campuchia (9/1989), quan hệ giữa Việt Nam với các nƣớc ASEAN và các nƣớc khác cũng dần hồi phục. Chính sách kéo dài đàm phán, trì hoãn việc bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam làm cho Trung Quốc càng bị đẩy sâu vào thế bị cô lập. Trung Quốc buộc phải thay đổi ch nh sách đối ngoại nói chung và ch nh sách đối với các quốc gia láng giềng Đông Nam Á nói riêng, trong đó có Việt Nam. Thứ hai, “vấn mpu ” t ng c gi i quy t: sau những thỏa thuận đạt đƣợc ở Hội nghị JIM-1 (Hội nghị quốc tế Pa-ri về Campuchia), Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh rút quân khỏi Campuchia nhằm thúc đẩy xu thế đối thoại và tiến đến quốc tế hóa “vấn đề Campuchia” để tranh thủ các nƣớc ASEAN và cộng đồng quốc tế, kiềm chế những đ i hỏi của Trung Quốc. Tại Hội nghị JIM-2 02/1989 , các nƣớc ASEAN đề nghị giải giáp tất cả lực 10 lƣợng các bên Campuchia xung đột, để thay vào đó là lực lƣợng gìn giữ hòa bình của Liên hiệp quốc và đã nhận đƣợc sự ủng hộ của Mĩ, Trung Quốc, Liên hiệp quốc và cả Liên Xô, đồng thời phù hợp với chủ trƣơng của Việt Nam và đƣợc các bên Campuchia đồng thuận. Đồng thời, Hội nghị JIM-2 đạt đƣợc cho phép Việt Nam quyết định dứt khoát hơn trong việc rút quân khỏi Campuchia. Tháng 3/1989, Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VI đã thể hiện quyết tâm: “góp phần tích cực giải quyết vấn đề Campuchia bằng chính trị, đồng thời chuẩn bị tốt việc rút hết quân sớm trong trƣờng hợp chƣa có giải pháp về Campuchia” [11, tr. 40] và sau đó Việt Nam đã đƣa ra tuyên bố: “Việt Nam rút hết quân đội của mình về nƣớc trƣớc tháng 9/1989, dù có giải pháp hay không”[41]. Thực hiện chủ trƣơng trên, Việt Nam đã tham gia t ch cực trong Hội nghị quốc tế về “vấn đề Campuchia” tại Paris (vòng 1: từ 30/7 đến 01/8, vòng 2: từ 28/8 đến 30/8/1989). Tuy nhiên, Hội nghị kết thúc mà các bên vẫn chƣa đƣa ra đƣợc một giải pháp cuối cùng cho vấn đề Campuchia. Thực hiện đúng cam kết, từ ngày 21 đến 26/9/1989, Việt Nam đã rút hết quân tình nguyện còn lại ở Campuchia cùng toàn bộ vũ kh và phƣơng tiện chiến tranh dƣới sự quan sát của cộng đồng quốc tế. Ngày 23/10/1991, Hiệp định Paris về Campuchia đƣợc kí kết, “vấn đề Campuchia” –vật cản lớn nhất của quá trình bình thƣờng hóa quan hệ Việt – Trung do Trung Quốc đặt ra đã đƣợc tháo gỡ. Thứ ba: Châu Á- Bn D ti m năng p t tr n và h p t ng n một v th ngày càng cao, giàu c c th gi i quan tâm. So với các nƣớc khác trên thế giới, những năm đầu cuối thế kỉ XX- đầu của thế kỉ XXI, khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng phát triển năng động, có tiềm lực to lớn về mọi mặt. Nhật Bản với nền kinh tế khổng lồ và phát triển ở trình độ cao, có các nƣớc công nghiệp mới NICs vƣơn lên mạnh mẽ. Trung Quốc, một cƣờng quốc đang đi lên phát triển toàn diện, có Việt Nam cải cách 11 và đổi mới mở cửa, hội nhập thế giới theo đúng trào lƣu phát triển chung và các quốc gia Đông Nam Á giàu tiềm năng và phát triển. Đặc biệt, sau chiến tranh liên tiếp, ngày nay khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng đã có h a bình và tƣơng đối ổn định. Châu Á – Thái Bình Dƣơng là một khu vực năng động nhất về phát triển kinh tế, trong hơn mƣời năm qua khu vực này đã tăng trƣởng cao hơn nhiều so với t lệ tăng trƣởng kinh tế các khu vực khác. Đặc biệt, khu vực Đông Á đã trở thành khu vực có tiềm năng và sức tăng trƣởng nhanh nhất trong nền kinh tế thế giới. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong khu vực ngày càng tăng. Xu thế hợp tác, liên kết trong khu vực phát triển mạnh, đặc biệt là về kinh tế. Điều này thể hiện quan sự ra đời và phát triển của hàng loạt các tổ chức trong khu vực nhƣ Diễn đàn khu vực (ARF), sự mở rộng của ASEAN song song với việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), sự ra đời của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC), sự hình thành cơ chế hợp tác ASEAN – Đông Bắc Á theo mô hình ASEAN + 1, ASEAN + 3, khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – Nhật Bản đang trong quá trình triển khai. Châu Á – Thái Bình Dƣơng cũng là khu vực chứa đựng nhiều mâu thuẫn và nhân tố gây mất ổn định. Đây là một khu vực rất đa dạng về văn hóa, tôn giáo, chế độ chính trị xã hội, trình độ phát triển. Đó là một nhân tố tiềm ẩn sự bất ổn định ở khu vực. Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh của các nền kinh tế trong khu vực cũng chứa đựng những nguy cơ của sự phát triển nóng, thiếu bền vững. Từng là trận tuyến nóng trong chiến tranh lạnh nên khu vực phải đối mặt với nhiều vấn đề di sản của chiến tranh lạnh nhƣ khoảng trống quyền lực, những điểm nóng, sự nghi kỵ giữa các quốc gia. Trong bối cảnh quan hệ quốc tế giữa các nƣớc lớn là vừa hợp tác vừa kiềm chế, việc khu vực có sự 12 hội tụ của hầu hết các nƣớc lớn đã tạo ra thuận lợi cũng nhƣ thách thức cho các nƣớc trong khu vực. Th t các nƣớc ASEAN ngày càng có tiếng nói quan trọng trong khu vực thể hiện quan sự tham gia ngày càng tích cực của tổ chức này trong việc giải quyết các vấn đề khu vực. ASEAN đóng vai tr quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), có vai trò tích cực trong việc giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông. Với phƣơng cách làm việc của mình các nƣớc ASEAN tạo ra thói quen đối ngoại, tiếp xúc trong khu vực, nhằm tăng cƣờng hiểu biết, xây dựng lòng tin, làm giảm ý chí d ng vũ lực trong khu vực. Nhƣ vậy, bối cảnh thế giới và khu vực đã đƣa mối quan hệ Việt- Trung tiến tới bình thƣờng hóa. Mối tƣơng quan giữa môi trƣờng quốc tế và khu vực đã có những nhân tố thuận lợi cho hòa bình, hợp tác và phát triển. Nó mở ra cơ hội tốt cho Việt Nam thúc đẩy quá trình phát triển trên mọi lĩnh vực đặc biệt là mối quan hệ chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế theo chủ trƣơng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa, hội nhập với khu vực và thế giới. Đồng thời, nó còn là cơ hội tốt cho sự tiến triển trong mối quan hệ Việt- Trung, là nhân tố quan trọng để Việt Nam- Trung Quốc giao lƣu, hợp tác trên tất cả các lĩnh vực đời sống cũng nhƣ xã hội. Từ đó, mối quan hệ chính trị giữa hai nƣớc đƣợc đƣa lên tầm cao mới. 1.3. Tình hình Việt Nam và Trung Qu c Trƣớc tình hình thế giới và khu vực thay đổi, cùng với những yêu cầu thực tế khách quan và nhiệm vụ cách mạng đã đƣa đến những thay đổi trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc và sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. Về phía Trung Quốc: sau sự kiện Thiên An Môn (04/6/1989), Trung Quốc bị các nƣớc phƣơng Tây thi hành ch nh sách cấm vận. Trung Quốc bị 13 đẩy vào thế bị bao vây, cô lập, đe dọa trực tiếp đến quá trình thực hiện mục tiêu “bốn hiện đại hóa” của nƣớc này. Để tìm cách thoát khỏi tình trạng bị bao vây, cô lập, Trung Quốc đã thực hiện chủ trƣơng tăng cƣờng quan hệ với các nƣớc láng giềng Đông Nam Á. Trong lúc “vấn đề Campuchia” đã tìm đƣợc giải pháp chính trị, Việt Nam trở thành một nhân tố tích cực trong việc xây dựng một Đông Nam Á hoà bình và ổn định, thì Trung Quốc lại tăng cƣờng xung đột, gây căng thẳng ở biển Đông, trì hoãn bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam. Những lo ngại của các nƣớc Đông Nam Á về sự bất ổn trong khu vực và nguy cơ bành trƣớng từ Trung Quốc nhƣ đã từng diễn ra trong quá khứ đã làm cho chủ trƣơng tăng cƣờng quan hệ với các nƣớc láng giềng Đông Nam Á gặp phải những trở ngại lớn. Do đó, Trung Quốc buộc phải điều chỉnh ch nh sách đối ngoại theo một hƣớng tích cực và thắt chặt quan hệ với các nƣớc láng giềng, đặc biệt là Đông Nam Á để từng bƣớc đƣa đất nƣớc thoát khỏi thế bị cô lập. Tháng 8/1990, Thủ Tƣớng Lý Bằng đã thực hiện chuyến thăm đến các nƣớc trong khối ASEAN. Nhằm trấn an những lo ngại của các nƣớc này, Thủ Tƣớng Lí Bằng đã tuyên bố rằng Trung Quốc sẽ sẵn sàng thƣơng lƣợng và hợp tác về vấn đề Nam Sa Trƣờng Sa - TG) và sẽ đàm phán để bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam nhằm tạo môi trƣờng hòa bình, ổn định cho khu vực. Về phía Việt Nam: xuất phát từ những thực tiễn trên, thực hiện chủ trƣơng đổi mới của Đảng, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng Cộng sản Viêt Nam 3/1982 đã đƣa ra những ch nh sách đối ngoại và vấn đề quan hệ quốc tế. Đại hội đã xác định: “Nhân dân Việt Nam chủ trƣơng thiết lập những quan hệ láng giềng tốt với các nƣớc ASEAN, luôn luôn sẵn sàng phối hợp, cố gắng để xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình và ổn định”[9; tr.153]. Đối với các nƣớc khác thì sẵn sàng “thiết lập và mở rộng quan hệ bình thƣờng về mặt nhà nƣớc, về kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật 14 với tất cả các nƣớc, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền bình đẳng cùng có lợi”[9; tr.155]. Tuy nhiên, những ch nh sách và đƣờng lối của Đảng đề ra trong Đại hội Đại biểu lần thứ V đã không đƣợc các nƣớc trong khu vực – ASEAN và phƣơng Tây ủng hộ. Nguyên nhân của tình trạng đó ch nh là quân tình nguyện Việt Nam vẫn còn trên lãnh thổ của Campuchia. Chính vì vậy, việc giải quyết “vấn đề Campuchia” ch nh là “chìa khóa” để Việt Nam có thể mở cánh cửa giao lƣu và hợp tác với các nƣớc bên ngoài, đồng thời phá vỡ thế cô lập và Trung Quốc là một nhân tố quan trọng. Để mở đƣờng cho việc giải quyết “vấn đề Campuchia”, tiến tới mở rộng quan hệ quốc tế. Việt Nam liên tiếp đƣa ra những tuyên bố và hành động nhằm tìm cách giảm căng thẳng, nối lại đàm phán, khôi phục lại mối quan hệ với Trung Quốc. Tại Hội nghị Ngoại trƣởng ba nƣớc Đông Dƣơng 7/1982 thông qua, Việt Nam ra tuyên bố: “mong muốn có quan hệ hòa bình hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc trong cùng tồn tại hòa bình và nối lại đàm phán Việt- Trung” [21, tr.202]. Ngày 17/7/1982, Việt Nam chủ động rút một phần quân tình nguyện ở Campuchia về nƣớc và tuyên bố sẽ tiếp tục rút nhƣ vậy hàng năm. Trung Quốc chỉ đáp lại các đề nghị của Việt Nam bằng tuyên bố “Trung Quốc yêu cầu Việt Nam rút ngay quân khỏi Campuchia, không kéo đến 1990” [21, tr.204] mà không đáp lại lời đề nghị của Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn để ngỏ khả năng đàm phán vô điều kiện với Trung Quốc và tại Hội nghị Ngoại trƣởng ba nƣớc Đông Dƣơng diễn ra vào ngày 08/6/1986, Việt Nam tuyên bố “sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc ở bất cứ đâu và bất cứ cấp nào”[21, tr. 204] và nhờ Liên Xô làm cầu nối cho lời đề nghị của Việt Nam về việc nối lại đàm phán Việt- Trung. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (05/12/1986 đến 18/12/1986) của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra đƣờng lối đổi 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất