Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Quan hệ australia việt nam trong giai đoạn 1973 1995...

Tài liệu Quan hệ australia việt nam trong giai đoạn 1973 1995

.PDF
202
13
91

Mô tả:

ĐẠI HOC Q U Ố C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN QUYÊT ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ TÔN GIÁO ĐẾN MỨC SINH TRONG CỘNG ĐỔNG THIÊN CHÚA GIÁO (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 5.01.09 LUẬN ÁN TIẾN SỸ XÃ H ỔI H Ọ C Người hướng dản khoa hoc: PGS TS ĐANG CẢNH KHANH HÀ NÔI.2001 NỘI DUNG Trailu MỞ ĐẦU.............................................................................................................. ..............1 1. Lv do chọn đề tài........................................... .......... ........... ........... ........... ........... ........... ........... . 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề t à i . . . , . . , ......4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......... .............. ,„,,.,.,...„.,...,,...,......,,.,,,.5 4. Mục tiêu nghiên cứu................................. ................ ,,..,,,„„,....,,.........,....,.....5 5. Điểm mới của luận án..................... ............................„,„,„,.,...„.,.„.....,„..,...6 6. Giả thuyết nghiên cứu................... .......... .......,.......,„.,,....,., ....,,,...,.......,..,...6 7. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể.........„..,,,.,...,,,.,,,.„.,.,„,„...,,„...,„..,.,.7 Chương 1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của đề tài 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.......... ..... ..................... .10 ........... ...... 10 1.2 Cơ sở phương pháp ỉuận..........................................,.,,.,,,,,.,,.,,..,....,............20 1.3 Những khái niệm cơ sở của đề tài.,.......,.....„.......,.,,,.,„,.,..,.....,,,..,..,.,...,,34 Chương 2. Thực trạng và nguvẽn nhân quá trình giảm mức sinh ở Xuân Ngọc...,....... .. ............. ...4] 2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.................,...,....,,...,,., ..,„..,.,.,.,.,.„,...,..,41 2.2 Mức sinh và tốc độ suy giảm mức sinh ở Xuân Ngọc...,,,.,.,.,..,........,...,50 2.3 Nguyên nhân của mức sinh cao và tốc độ giảm sinh chậm ở Xuân N gọc.................................... .......................................... ..................... 62 Chương 3. Ảnh hưởng của biến sô tôn giáo đến các vếu tô hành vi sinh sản của ngườigiáo dân................................... 80 3. ] Tinh hình sử dụng các biện pháp tránh thai và hiêu quả các biện pháp tránh thai ở Xuân Ngoe.................................................................. 81 3.2 Sự ảnh hưởng của giáo K\ gián luật tôn ẹiáo đến các vếu tố hành vi sinh sản của giáo dân......................................................................... 95 3.3 Sự ảnh hưởng của tổ chức tôn giáo đến các yếu tô' hành vi sinh sản của giáo dân........... .................................... ....... .............................109 3.4 Sự ảnh hưởníĩ của niềm tin tôn giáo đến các yếu tố hành vi sinh sản của giáo dân............................................ ........................................129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................... 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... .151 PHỤ LỤC.................................................................................. .....................163 1 MỞĐẲU 1/ Lý do chọn đề tài Trong vài chục nãm lại đây, cùng với việc xem xét lại lý thuvết quá độ dân số, một số nhà dân số học xã hội đã hướng đến việc nghiên cứu về sư ảnh hưởng của khung cảnh vãn hoá tới quá độ dân số, nhất là tới quá trình suy eiảm mức sinh. Từ các bằng chứng về sự suy giảm mức sinh ở các nước cháu Âu trước đây và ở một số nước ở châu Á thời gian gần đây, có tác giả đã đi đến kết luận: “Khung cảnh văn hoá đã ảnh hưởng tới sự khởi đầu và lan truyền việc suy giảm mức sinh độc lập với các điều kiện kinh tế xã hội. Các khu vực có các điều kiện kinh tế xã hội tương tự nhau nhưng khác biệt về vãn hoá đã bước vào quá độ dân số tại các thời điểm khác nhau” [51, tr,172], Susan c . Watkin cũng cho rằng ở các nước có thu nhập thấp việc suy giảm mức sinh có nguyên nhân từ văn hoá. Bà đã chứng minh qua thực nghiệm về sự khác nhau trong lĩnh vực vãn hoá giữa hai cộng đồng có điều kiện kinh tế xã hội như nhau, nhưng sự suy giảm mức sinh lại khác nhau [6]. Thực tế cho thấy ở từng vùng, ở từng nhóm xã hội trong môt quốc gia, những nét vãn hoá lối sống cùng những yếu tố tâm lý xã hội, tín ngưỡng khác nhau mà các quá trình dân số cũng diễn ra rất khác nhau, nhất là những khía cạnh liên quan đến mức sinh. Tôn giáo được coi thuộc lĩnh vưc của Yăn hoá, vì thế trong những điều kiện nào đó, tôn ciáo có thể có những ảnh hưởng nhất định đến đến mức sinh của cộng đồng, ở Ấn Độ người ta đã chỉ ra rằng mức sinh của những neười theo đạo Sikkim, đạo Tibals, đạo Hồi, đạo Phật, Thiên chúa giáo, Ân độ giáo và Jainism có sự khác biệt đáng kể. Mức sinh của phụ nữ có chồng, theo Hồi giáo, Thiên chúa giáo cao hơn khoảng 5-9% so với phụ nữ Ân độ ííiáo. Nhữnỵ. 2 khác biệt này lă do sự kiểm soát sinh đẻ cố ý hoặc do sử dụng các biện pháp tránh thai [57, tr.66]. ở Indonesia trước những nãm 1970 những ncười lãnh đạo Hồi giáo đã phản đối kịch liệt việc đặt dụng cụ tử cung hay triệt sản và coi đó là tiền phá thai, “thêm vào đó họ khởnc thích cái ý tưởng về một người đàn ông thực hiện các dịch vụ thầm kín này’'. Các giá trị đạo Hồi về vai trò của người đàn ông cũng đã dẫn đến mức sinh cao. đã cản trở nhiều đến cống tác kế hoạch hoá gia đình [105, tr.12]. Tương tự như vậy ở Malaysia chính sách và sức mạnh kiểm soát của đạo Hồi đã làm cho mức sinh của người Malay cao hơn người Trung Quốc, người Ấn Độ. Việc sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của nsười Malay cũng khác các nhóm dân tộc khác [104 ư.15]. Philippine là nước có tới 80% theo Thiên chúa giáo, để phản ứng lại chương trình giảm sinh và kế hoạch hoá gia đình của chính phủ, các thủ ỉĩnh Công giáo đã gáy sức ép trong quốc hội, buộc chính phủ phải cắt eiảm ngân sách cho chương trình này [40], Mới đây, tại hội nghi dân số quốc tế ở Cairô, Ai Cập (1994) trước sự trỗi dậy của các vấn đề tôn giáo, mà được đánh dấu bởi sự ảnh hưởng của các nhóm Hồi giáo (sau cách mang Iran), Cơ đốc íiiáct. những người tham dự hội nghị đã tranh luận khá gay gắt về nhiều vấn đề như vấn đề phát triển và ổn định của dán số thố giới, vấn đề kế hoạch hoá gia đình, vấn đề quyền sinh sản, địa vị của phụ nữ, vấn đề nạo phá thai... Hội nghị đã cho rằng vấn đề dán số cần vượt ra khỏi vấn đề kế hoạch hoá gia đình. Theo đánh giá của Fransi Gendreau nội dung các văn bản của hội nghị dươ.7 đưa ra đã hướng theo quan điểm của các nước Hồi giáo và Thiên chúa giáo. Như vậy, có thể nói vấn đế về mối quan hệ giữa tôn giao với chương trình giảm sinh, kế hoạch hoá gia đình đã là vấn đề của nhiều quốc gia và cũng đã ưở thành vấn đề có tính quốc tế rất đáng quan tâm. 3 Cộng đồng dân cư Thiên chúa giáo ở nước ta là một nhóm xã hội đặc thù có lịch sử phát triển từ hàng trăm năm nay với những đặc trưng văn hoá. lối sống có nhiều điểm khác biệt, điều đó làm cho các quá trình dán số diễn ra trong cộng đồng cũng mang nhiều nét riêng biệt. Trong bài phát biểu tai một cuộc hội thảo ở tỉnh Đồng Nai bà Nguyễn Thị Thán, chủ nhiệm Uỷ ban Y tế và Xã hội của Quốc hội khoá VIII đã nhấn mạnh: “Nước ta với gần 10% dân số theo đạo Thiên chúa giáo và phần lớn tập trung ở khu vực nông thôn, đó là những vùng mà theo thống kê có tỷ ]ệ gia tăng dân số cao hơn so với khu vực khác”; “Đó là vấn đề đật ra đối với các nghành trong việc nghiên cứu xây dựng các chính sách... sao cho phù hợp với tâm lý xã hội, điều kiện ở các vùng đông giáo dân” [73, tr.7]. Cũng trong hội thảo này, ông Phan Văn Trang, bí thư tỉnh uỷ tỉnh Đồng Nai cũng chỉ rõ: “Tỷ lệ tăng tự nhiên trong vùng có đông đồng bào Công giáo còn quá cao. Nguyên nhân chính là giáo hội không chấp nhận các biện pháp tránh thai cho là trái tự nhiên” và “Tâm tư, tình cảm của đồng bào Công giáo về kế hoạch hoá gia đình còn nhiều vướng mắc cần phải tìm hiểu thấu đáo... Phải tìm ra những giải pháp thích hợp giúp người theo đạo an tâm thực hiện kế hoạch hoá ẹia đình” [80, tr. 4,5], Thực tế nước ta thời gian qua cho thấy ở những nơi có đông đồnc bào Thiên chúa giáo sinh sống như ở Đồng Nai, Nam Định, Ninh bình.v.v, công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch ỏ các địa phương này đôi khi diễn ra khá gay gắt, gáy sự hiểu lầm không đáng có giữa các cơ quan chính quyền địa phương với nhà Thờ và với bà con giáo dán. Đôi khi, việc tuyên truyền vận động sinh đẻ có kế hơạch đã gây tâm lý cãng thẳng ỏ người giáo dán khi phải lựa chọn hoặc đi kế hoạch hoá gia đình, hoặc đến nhà Thờ..., làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ sinh sản. Vì thế, khi nchiên cứu về mức sinh nói ri é nu và nghiên cứu về các vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình nói chunj,, không 4 thể không quan tâm đến các đặc điểm vãn hoá tín ngưỡng của cộng đồng dân cư theo tôn giáo này. Chính những khác biệt trong tín ngưỡng tôn giáo, từ đó dẫn đến những khác biệt trong nhận thức, giao tiếp, hành vi ứng xử của con người, cùng với những khác biệt về mức sinh của cộng đồng thiên chúa giáo đã gợi lên cho chúng tôi sự quan tám, để lựa chọn đề tài nghiên cứu này. Một nghiên cứu thực tế nhằm để kiểm chứng đầy đủ về mối quan hệ giữa tôn giáo Thiên chúa giáo với mức sinh trong cộng đồng đó, rõ ràng là một sự cần thiết. Nó không những chỉ đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của thực tiễn xã hội là hướng tới đạt mức sinh thay thế, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, nâng cao chất lượng dân số...như đã được nêu trong dự thảo chiến lược dân số đến 2010 của chính phủ, mà qua đó còn giúp cho khả năng để thấy được những xu hướng chủ yếu và cơ chế của mối quan hệ tác động này. 2- ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đế tài. Nghiên cứu vận dụng các lý thuyết xã hội học ở các mức độ nhận ĩhức khác nhau để xem xét một vấn đề xã hội cụ thể, từ đó giúp cho nhận thức một cách đầy đủ hơn về xu hướng và tính quy luật sự ảnh hưởns; của yếu tố tôn giáo đến hành vi sinh đẻ của người giáo dán và đến mức sinh đẻ của họ. Nghiên cứu bổ xung thêm các thông tin thực ngiệm cho việc phân tích và khái quát vấn đề về các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh của một dán số, nhất là các yếu tố văn hoá với mức sinh mà đang rất được các nhà nghiên cứu quan tâm. Hy vọng, với những kết luận được rút ra từ thực tế, đề tài sẽ góp thêm một lời giải thích về quá độ mức sinh và phần nào, giúp làm rõ được vấn đề mà các nhà dán số học xã hội đang đặt. ra: “tại sao sự thay đổi mức sinh ở mộ! số khu vực lại xảy ra sớm hơn ở một số khu vực khác?” trên cùng một mức độ phát triển [64, tr.22]. Từ đây đề tài có thể có những đóng góp nhất định cho việc phát triển lý thuyết xã hội học dãn số, dân số học, dân số và phát triển. 5 Với những số liệu thực tế và những phân tích về mối tương quan giữa biến tôn giáo và mức sinh trong một cộng đổng thiên chúa giáo ở Nam định, nshiên cứu sẽ giúp cho các nhà quản lý có những cơ sở khoa hoc trong viêc đề ra các chính sách dân số phù hợp, nhất là chính sách đối với những nhóm dân số đặc biệt. Kết quả của nghiên cứu có thể có ích cho các nhà hoạt động xã hội, các nhà quản lý trong công tác quản lý, giáo dục, truyền thông về dán số và kế hoạch hoá gia đình không những chỉ với các vùng công giáo ở Nam định mà còn với các vùng công giáo khác trong cả nước. Hy vọng, nghiên cứu cũng giúp cho việc nâng cao hơn nữa nhận thức của các chức sắc và của đồng bào công giáo với chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình của nhà nước ta. 3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự tác động của các yếu tố tôn giáo đến mức sinh trong một cộng đồng thiên chúa giáo. Để xem xét sự phụ thuộc của mức sinh vào biến số tôn giáo, cần phải chỉ ra được sự phu thuộc lẫn nhau giữa hai biến số này và kiểm soát được sự tác động của các biến số cạnh tranh khác như các biến số kinh tế, chính sách xã hội và các biến số văn hoá khác. Nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi không gian của xã Xuản Ngọc, thuộc tỉnh Nam Định. Đây là xã bao trùm lên toàn bộ giáo hạt Bùi Chu, nơi mà Thiên chúa eiáo có lịch sử phát triển từ hàng trăm nãm nay, Bùi Chu cùng với Phát Diệm là những trung tám của Thiên chúa giáo không chỉ của miền Bắc, mà-còn của cả nước. Việc chọn Xuân Ngọc làm địa bàn nghiên cứu có ý nghĩa lớn trong việc đảm bảo mức độ cao của tính tôn giáo cho biến độc lập. Đây là một nghiên cứu trường hợp, song hy vọng kết quả thu được có the giúp cho việc phân tích, khái quát trong phạm vi rộng hơn. Những kết luận được rút ra từ nghiên cứu có thể có ý nghĩa không chỉ cho Bùi Chu. 4- Mục tiêu nghiên cứu. 6 Để giải quyết được ván đề nêu ra Irong đề tài nghiên cứu, luận án hướng đến thực hiện những mục tiêu cơ bản sau: - Chỉ ra và chứng minh được mối quan hệ phụ thuộc của mức sinh vào yếu tố tôn giáo trong cộng đồng Thiên chúa giáo ở Xuân Ngọc. - Phân tích cơ chế tác động của các yếu tố tốn giáo đến mức sinh của người giáo dân Thiên chúa giáo. - Chỉ ra sự tác động của hệ thống giáo lý, giáo luật, tổ chức thiên chúa giáo cũng như niềm tin tôn giáo của người giáo dân đến hành vi sinh đẻ, nhất là việc lựa chọn, chấp nhận sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của người Công giáo, từ đó tác động đến mức sinh của họ. 5- Điểm mói của luận án. Nghiên cứu góp một phần nhỏ cùng với các nghiên cứu khác đi đến khẳng định quan điểm cho rằng: sự biến đổi trong dân số có nguyên nhân từ các chiều canh văn hoá. Qua nghiên cứu sẽ thiết lập và chứng minh được bàng thực nghiệm về sự phụ thuộc của mức sinh vào yếu tố tôn giáo trong một cộng đồng thiên chúa giáo cụ thể. Trên cơ sở đó chỉ ra xu hướng, cơ chế của sự tác động này. Có lẽ, đây là một trong những công trình lần đầu liên iàm rõ được cơ chế, mức độ tác động của biến tôn giáo đến mức sinh của môt dân sô. Luận án còn hướng đến chỉ ra và phân tích một cách có hệ thông về sư tác động của các yếu tố tôn giáo đến các chiều cạnh xã hội của hành vi sinh sản của người Công giáo và từ đó đến mức sinh của họ. Trên cơ sở nhữns phán tích này sẽ giúp cho việc đưa ra các giải pháp phù hợp cho chính sách dân số nhất là chính sách với những nhóm xã hội có những đặc trưnc văn hoá riêng biệt. 6- Giả thuyết nghiên cứu. Luận án hướng đến làm rõ các giả thuyết sau: 7 - Trong thời gian gần đây, cùng với sự suy giảm mức sinh trong phạm vi cả nước, mức sinh ở những vùng có đông đồng bào Công giáo sinh sống như ở Xuân Ngọc cũng đã có sự suy giảm. Tuy nhiên, mức sinh ở đâv vẫn luôn luôn cao hơn và tốc độ giảm sinh cũng diễn ra chậm hơn so với các cộng đồng dân cư khác, nơi không có hoặc ít đồng bào Công giáo hơn. - Mức sinh ở nhưng vùng có đông đồng bào Công giáo sinh sống còn cao, tốc độ giảm sinh còn chậm hơn những cộng đồng dân cư khác có nguyên nhân chủ yếu là tôn giáo. - Trong các yếu tố quyết định gần sát đến mức sinh, yếu tố quan trọng nhất ở đây là việc chấp nhận sử dụng các biện pháp tránh thai: người giáo dân ở có xu hướng ít chấp nhận sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại hơn so với người dân ở các cộng đồng dân số khác. - Hệ thống giáo lý, giáo luật, các tổ chức của Thiên chúa giáo cùng với niềm tin tôn giáo đã ảnh hưởng đến hành vi sinh đẻ, đến việc chấp nhận sử dụng các biện pháp tránh thai của giáo dân thiên chúa giáo ở Xuân Ngọc, từ đó ảnh hưởng đến mức sinh của họ. - Nhiều phụ nữ công giáo sử dụng các biện pháp tránh thai “tư nhiên”, song họ rất ít hiểu biết về các biện pháp tránh thai này. 7. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Nghiên cứu về vấn đề sinh đẻ và kế hoạch hoá gia đĩnh trong cộng đồng thiên chúa giáo toàn tòng, thực tế là khó khăn và rất phức tap, vì đáy là vấn đề tế nhị và nhạy cảm. Từ các chức sắc đến giáo dân khi phải nói về vấn đề này với những người ngoại đạo, họ thường né tránh hoặc nói theo đúng những gì mà họ đã được tuyên..truvền và vận động, hoặc tỏ thái độ bất cộns tác. Vì vậy, trong luận án chúng tôi đã kết hợp sử dụng nhiều nguồn thông tin thông qua nhiều phươns; pháp thu thập và phân tích thông tin khác nhau. 8 Các phương pháp định tính đã được chúng tôi sử dung nhiều trong việc thu thập thông tin về động cơ của các hành vi sinh sản, về quan điểm, thái độ của các đối tượng khác nhau, nhất là quan điểm, thái độ của các chức sắc Cống giáo về các vấn đề liên quan tới đối tượng nghiên cứu. Tuv nhiên, nghiên cứu yêu cầu phải có các bằng chứng thực nghiệm xác thực để giúp khẳng định các giả thuyết, vì vậy các nghiên cứu định lượng cũng rất cần thiết. Cụ thể, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp như sau: Phương pháp phân tích tài liệu là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong quá trình thực hiện đề tài. Tài liệu được thu thâp bao gồm các báo cáo hàng năm của Uỷ ban nhân dân và hội đồng nhân dân xã Xuân Ngọc và các địa phương có liên quan, cùng các số liệu thống kê của các địa phương này trong thời gian từ 1990 đến 1999. Tài liệu còn là kết quả cuộc nghiên cứu thực nghiệm do chúng tôi trực tiếp thực hiện vào tháng 8 năm 1996 tai xã Xuân Ngọc và huyện Xuân Thuỷ phục vụ cho đề tài: “Nhận thức và thái đô của các vị chức sắc Công giáo với công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình” của Ưỷ ban quốc gia dân số và kế hoạch hoá gia đình. Kết quả điều tra gồm có 21 phỏng vấn sâu với đại diện lãnh đạo huyện, xã, các vị chức sắc Công giáo và một số giáo dân, cùng số liêu của hơn 400 phỏng vấn bảng hỏi với đai diện các gia đình giáo dân trong độ tuổi sinh đẻ, mà chủ yếu là phụ nữ. Ngoài ra, luận án còn sử dụng các dữ liệu thu được của đề tài “Chất lượng dân số và dịch vụ xã hội cơ bản ở nông thôn” của Uỷ ban quốc gia dán sô và kế hoạch hoá gia đình do GS Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm. Các tài liệu thu được từ các nghiên cứu do giáo viên và sinh viên khoa Xã hội học thực hiện vào các năm 1995, 1998 tại Nam Đinh cũng đươc chúng tôi sử dụng. Tài liệu còn là các phỏng vấn sâu do chúng tôi thực hiện vào năm 1996. 1998 với đại diện của chính quyền huyện Xuân Thuỷ, huyện Xuân Trường xã Xuãn Ngọc, một số trùm đạo và giáo dân trong xã về một số vấn đề trọníi tám 9 của đề tài và các vấn đề được đặt ra từ kết quả xử lý thông tin của cuộc điều tra trước. Phương pháp so sánh giữa các địa phương theo hàng loạt biến số có thể cỏ ảnh hưởng đến mức sinh sẽ được chúng tôi sử dụng trong phán tích thông tin. Mục tiêu của so sánh là để loại bỏ các biến số cạnh tranh với biến tôn giáo. 10 CHƯƠNG 1 C ơ SỎ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỂ TÀI ■ ■ 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 1.1.1. Nghiên cứu về các yếu tó tác động đến mức sinh tren thế giói. Ngay từ thời cổ đại một số nhà lư tưởng nổi tiếng đã có sự chú ý đặc biệt đến đề Lài về dân số nhân loại. Arislol. Plalon đã cố gắng theo đuổi “giấc mo' không tưởng: một dân số tối ưu tronu một nhà nước lý tưởng” [107, tr,146|. Tuy nhiên, phải đến thế kỷ 17, 18 các nghiên cứu về dân số, về mức smh mới Ihể hiện được tính toàn diện của chúny. Nổi bật trong thời kỳ nàv là cóng trình: Tiểu ỉuận về các nguyên lý dân s ố của Thomas Malthus. Ông là người đầu tiên đã gấn hành vi dân số với khung cảnh xã hội, kinh tế và đạo đức. ơ đây “các quá trình dân số chịu tác động mạnh mẽ của các cơ cấu kinh tế và các hệ thống giá trị xã hội” [68, tr.10,11]. Tuy nhiên, ông lại nhìn mức sinh dưới góc độ của mức sinh tự nhiên. Các nguyên lý dân số của Malthus tuy còn nhiều vấn đề cần tranh cãi. sons quan điểm của ông về hệ thống dãn số cần được ơhi nhặn như một sự đóng góp vể một cách tiếp cận VỚI vãn đề Có thể nói các nehién cứu về mức sinh được phát iriển mạnh mẽ ở nưa sau cứa thế kỷ XX trên cơ sở nhữnc kinh nchiệm lịch sứ về sự suy giảm mức sinh ở cháu Âu và Bấc Mỹ trước đáy, cũng như ở nhiều nước đano phát triển trong nhữnc năm gần đây. Chúng tôi sẽ cố gắng trình bày một cách sơ lược về mội số cóng trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh. Trong công trình Population: A Lively Introduction, A. Joseph và Jr. Mcíall đã lý giải sư eia tãọg dân sỗ và quá trình SUV giảm mức sinh trone k\ nguyên hiện đại qua lv thuyết quá độ dân số. Theo các tác giả, mức sinh giảm trước hết do sự suy giảm của mức tử vong, dẫn đến sự gia tãne, của sức ép dân 11 số lên các gia đình và xã hội. Còn sư suy giảm của mức tử vong là do két quả tất yếu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đai hoá [103, tr.32-34], Trong công trình Population Geography các tác giả cũng giành môt phần để mô tả quá độ dân số ở Anh trong giai đoan công nghiệp hoá trước đây. Theo các tác giả sự suy giảm mức sinh ở Anh vào cuối thế kỷ trước “không ở sự thay đổi trong mô hình hôn nhân, mà ở việc quyết định lại quy mô gia đình lý tưởng trong hôn nhân”, trong khi đó quy mô gia đình lý tưởng lại được xuất hiện trong điều kiện của công nghiệp hoá và hiện đại hoá [112, tr.84]. Mấy chục năm lại đây, các nhà dân số học đã hướng nghiên cứu đến các lĩnh vực khác rộng lớn hơn là kinh tế để hy vọng tìm được lời giải đáp phù hợp hơn cho sự ,biến đổi mức sinh ở nhiều quốc gia và trên thế giới. Công trình Những lý thuyết về giảm mức sinh: một sự nhìn nhận lại của R. Freedman đã mở ra hướng tư duy mới so với những gì mà lý thuyết quá độ dân số đưa ra. Theo tác giả học vấn lớn hơn, sự phát triển của hệ thống giao thông và truyền thông, hệ thống hành chính,,.đã làm thay đổi hành VI sinh đẻ của người dân và đó cũng là những yếu tố thiết yếu đối với sự biến đổi của mức sinh. Ngoài ra, theo tác giả rất có thể những yếu tố thúc đẩy, ngăn cản mức sinh lại nằm ngay trong lĩnh vực văn hoá, hệ thống xã hội [38, tr. 125146J. Trong một công trình khác: Asia s recent fertility decline and prospects for future demographic change, Ronald Freedman đã đưa ra ba khả năng có thể tác động một cách có hiệu quả đến tỷ suất sinh ở các nước đang phát triển trong giai đoạn hiện nay,- Thứ nhất, do sự suy giảm mức chết, đã làm tãng quy mô gia đình, dân số tăng nhanh buộc các nhà lãnh đạo phải quan tâm hơn đến chương trình kiểm soát sinh đẻ. Thứ hai, do sự phát triển m ạnh mẽ của kinh tế, xã hội, văn hoá và hệ thống truyền thông đã dẫn đến sự cải thiên đánc kể về sức khoẻ, vị trí và vai trò của phụ nừ. đã làm thay đổi phone cách son” 12 và hània đình ở Hà N ội của Nguyễn Quốc Triệu lại xem xét ở một góc đô khác của các yếu tố vãn hoá với mức sinh. Trong luận án khoa học này, tác giả cho răng, ngà)' nay 17 các phong tục tập quán cũ hướng đến duy trì mức sinh cao vẫn còn tồn tại, bởi vì đó là sức ỳ của ý thức xã hội. Mức độ của sự tác động của phong tục tập quán cũ đến mức sinh phụ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước, trình độ học vấn của người dán... [82, tr.64,65]. Trong bài Hai chức năng cơ bản của gia đỉnh thiên chúa giáo ỏ xã DỊ Nậu, tác giả Mai Huy Bích đã có những phán tích về mối quan hệ giữa các đặc tiling tôn giáo với mức sinh trong các gia đình thuộc một cộng đồng thiên chúa giáo ở Thạch Thất, Hà Nội. Khi phân tích về chức năng sinh đẻ (một trong hai chức năng chủ yếu của gia đình), bước đầu tác giả đã thiết lập được mối quan hệ tác động giữa giáo lý công giáo và luật do giáo hội quy định với tỷ lệ sinh và tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai của người giáo dân [13]. Kỷ yếu hội thảo Vai trò của đồng bào công giáo với chương trình dân số và phát triển, do Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai, Uỷ ban Y tế-xã hội Quốc hội khoá VIII tổ chức vào tháng 8 năm 1992 tại Đồng Nai, cũng là một công trình đề cập nhiều đến mối quan hệ giữa Thiên chúa giáo với mức sinh. Các báo cáo trong kỷ yếu đã đề cập nhiều vấn đề về vai trò của cộng đồng Công giáo, của các tổ chức Thiên chúa gáo đối với sự gia tăng dân số và mức sinh cao ở Đồng Nai. Điều đáng chú ý ở đây là một số kết luận được rút ra trong một số báo cáo: “ Ảnh hưởng của tôn giáo trong công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình là rất đáng quan tâm”[43, tr.18]. “ Tỷ suất sinh ở vùng công giáo đã giảm nhưng mức độ giảm còn rất chậm”. Nguyên nhân là do “đồng bào Công giáo tiếp nhận chủ trương chính sách Nhà nước trong khuôn khổ giáo luật của hội thánh” và “ giáo hội chưa cho phép chấp nhận các biện pháp tránh thai được gọi là trái tự nhiên” [43, tr.24, 36-37]. Đáng tiếc, các báo cáo còn mang tính kinh nghiệm, dàn trải, thiếu những phân tích sâu về một khía cạnh nào đó của yếu tố tôn giáo với mức sinh.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan