Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Quá trình cải cách kinh tế xã hội của cộng hoà nhân dân trung hoa (từ 1978 đến n...

Tài liệu Quá trình cải cách kinh tế xã hội của cộng hoà nhân dân trung hoa (từ 1978 đến nay)

.PDF
219
48
70

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HOC TỔNG HỌP HÀ NỘI Đ IN H C Ô N G T U  N Qơé TRÌNH CẢI CfiCH KINH TÊ - Xà HỘI cỏfĩ CỘNG HÒfĩ NHÂN Dận TRUNG HOfi ( Từ 1978 ĐẾN N0Y ) * CHUYÊN N(ỈÀNH : LỊCH s ử CẬN VÀ HIỆN ĐẠI M à SỔ : 5 03 04 L U Ậ N ÁN P H Ó T IẾ N S ĩ K H O A H Ọ C L ỊC H s ử NGUỜI HƯỚNG DẪN : PGS. NGUYÊN VĂN HỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC T ổ N G HỢP HÀ NỘI HÀ NỘI - 1995 M ỤC LỤ C A. PH Ấ N M Ở ĐẤ U : I. M ục đ íc h , ý nghĩa nghiên eứti và lv do ehtm ứê tà i...................... 1 II.LỊeh sử vấn đê , đóng góp eữa (íêtàTTà giói hạn vấn đẽ nghiên m u ....................................................................4 III.Phương pháp nghiên c ứ u .................................................................... 9 tv‘ IV . Nguồn tuíiệu...............................................................................9 V. Giới thiệu bò cục luận án................................................................... 10 B. P H Ầ N N ổ i D U N G : * CHƯƠNG THỬ NHẤT: HOÀN CẢNH , LỊCH sử RA ĐỜI VÀ c ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG c u ộ c CẢI CÁCH KINH TẾ - Xà HỘI Ở TRUNG QUỐC 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của cải cách............................................. 12 ỉ .'Giai đoạn 1949 - 1952 ( giai đòạn khôi phjxf kinh tế -« ải cách ruộng đất).......................... 13 2.Giai đoạn 1953 - 1958 ( giai ,đốạn cải tạo XH CN - xây dựng kếlioạch 5 năm lần thứ nhất)..............................................................16 3.N(jiai đoạn 1958 - 1961 ( ghụ đoạn thực hiện kể hoạch 5 năm lần thứ hai với những^ai lầm nchiêm trọng về chính trị - kinh t ế )..................... 20 4. G ia i đoạn 1961 - 1965 V ( giai đoạn đíều d iin h kinhtế - xã h ộ i)............................................22 5.Giai đoạn 1965 - 1V 7K ( giai đoạn " đại cách mầRg văn hóa" và hpn loạn trước cải cách ).................................................................. 24 II. Hoàn cảnh quốc tê của cải cách..................................................... 26 III. Co sở lý luận của cải cách................................................................... 29 1.Tiếp thu có chọn lọc các lý luận , quan điểm và kinh nghiêm phát triển kinh tế của thế giới.................................... 29 líi'tó ĩ 2.Khôi-pk«€ và phát triển những luận điểm kinh tế trong thời kỳ điều chỉnh ( 1961 - 1965)..............................33 'vUý 11 3.I=ấy-cácJ4iậỉị4iêfrrrarữ5drcủa Đặng Tiểu Bình -— (Cuk cỊryiq i.. . 'ìMi.định hướng ty4uâtt-v^ubành-dỏng GhcK:ải cách....................... 37 CHƯƠNG THỨ HAI: TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ - Xà HỘI CÚA CHN1) TRUNG HOA T ừ 12 /1978 ĐẾN NAY I. (rt»i-4eạỉKĨ : Cải <-ác4i ^iong thôn ỉà-ehính (từ 12 /1978 đến 10 /1 9 8 4 ).............................................................. 42 "XfCaTcach nông thôn làdsàẾaỉỉ.............................................................43 2.Thử_agbịêm £ải cách ế thành t h ị.— ..TÍÍj .1. YU..iầAi:.ị.\ỳĩù.lMộ. 56 3.TreTrhrm-k triở cửa kinh tế đối n g o ạ i..................................................60 IL (ỉiairđtEỊii-H-: Cải cách toàn diện nên kinh tế; Èãịỹ cỉyy (M Ăìv cải cách thành t h ì i j ( i 0/ 1984 - 9/1988).......................63 1.Những cải cách chủ yếu ở thành phố........................................... 64 2 .Những bước cải cách tiếp theo ởnône thôn..........................................75 3.T+&p_iiu:^ay mạnh mở cửa kinh tế váã-bên ngoài............................... 84 III. (t4ì»ì đo ạ n H i t?*" Chân chỉnh , cải tạo " nên kinh tế " quá nóng "( 9/1988 - 1 2 /1 9 9 1 )............................................................ 85 I V . OinivdiMaf r r l X ; I^ÌKsâỉỉisytấhg'-nhl&fth/ K lĩip ứ ó <"ui ^ ú c K , ^iitỶ cứiỉ *Xày dựng nên kinh tẻ thị trường XHCN ( từ 1992 đến nay) ......95 V. Phát triển xã hội - kết quả của cải cách kinh t ế .............................111 1. Các chỉ tiêu về kinh tế .................................................................... 1 1 1 2. Các chỉ tiêu về cơ cấu xã h ộ i......................................................... 115 3. Các chỉ tiêu về tố chất nhân khẩu và đời sống nhân dân............... 127 CHƯƠNCÌ THÚ BA: THÀNH TỰU , TỒN TẠI VÀ NHỮNG BÀI HOC VÊ CÔNG c u ộ c CẢI CÁCH KINH TẾ Xà HỘI CỦA CHND TRUNG HOA [. Thành tựu và tôn tại của cải cách......................................................... 135 1.Thành tựu............................................................................................135 2.Tôn tại................................................................................................148 II.Những bài học kinh n g h iệm .................................................................. 167 1 .Đường l ố i , phương pháp cải cách đứngrđứTT-nhân-tế ttêa-quyếLđảm-bảalhầữlì-eửỉtg............................................................. 169 2.Xây dựng và hoàn thiện hệ thốn" lý luận , y ế tì^ ế -tỊtrm rlT ọ m r ..................^............................... 172 r ỤầÚ ửtừ ) 3."Các thính sách và biện phápxĩỠTHĩTtaỉĩ--4} WuyêníTrhân đtfa4éi-thàftb-cômỉ....................................................................... 176 4 ^ S e-sá fth ~ eả ỉ- c á i i i k io ll-ljếx ú tt'T T n n g " Q ư ô c-v ữ i (Mi ffiértÍTứTtếxtiỉt-A^-Ntiffl......................................................... 184 C.PHẢN KẾT LUÂN ...........................................................................196 PH  N PHU LUC TH Ố N G KẼ P H Ả N C H Ủ T H Í C H VẢ TÀI L IÊ U T H A M K H Ả O 1 A. PHẢN MỔ ĐÂU: L MUC ĐÍCH, Ý NGHiA n g h i ê n c ứ u vả lý do c h o n đê tải : . / Trung Quốc là một quốc gia lớn trên cả hai bình diện : diện tích 9.600.000 kmZ đứng thứ ba trên thế giới, và dân số 1,2 tỷ người .đứng thứ nhất trên thế giới. Xét trên khía cạnh văn hóa : Trung Quốc được thế giới công nhận là một trong ba cái nôi điển hình cho ba trung tâm văn hóa cổ của loài người ( Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp ). Ngay từ thế kỷ thứ 18, người châu Âu đã có công phát hiện ra văn minh Trung Hoa. Diderot đã từng nhận xét : " mọi người đều công nhận rằng / dân tộc ấy văn minh hơn hết thảy các dân tộc khác ở châuẠ: lịch sử của họ cổ hơn, tinh thần , nghệ thuật cũng tiến bộ hơn... họ không kém các nước văn minh nhất của châu Âu" (1) Điều đó cắt nghĩa vì sao mà bộ môn " Trung Quốc học" chuyên nghiên cứu về nước Trung Hoa - mà trước hết là văn minh Trung Hoa lại sớm hình thành và phát triển ở các nước phương Tây như Pháp, Anh, Đức, Hà lan,... Xét trên các khía cạnh kinh tế, xã hội ... thì Trung Quốc hiện nay đang được xem như một phòng thí nghiệm khổng lồ của thế giới về vấn đề cải cách và phát triển. Năm 1997 hcýtiếp nhận Hồng Kông, năm 1999 thu lại Ma Cao, và cùng với Đài Loan - mà CHND Trung Hoa coi là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng không thể chia cắt của h( ột nước " Đại trung hoa" trong thế kỷ 21 sẽ là một siêu cường với tổng sản phẩmquốc dân ( GDP) vượt Mỹ, Cộng đồng châu Âu ( EC) , Nhật Bản . Họ sẽ là nước buôn bán 2 hàng đầu có trong tay những khoản dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới, có nguồn khoa học, công nghệ và y tế tiên tiến, là nước tiêu thụ lớn nhất, có thể sẽ là hội viên của 9 nước lớn (2) Trong nền kinh tế thế giới hiện nay ngoài ba cực : Mỹ, Nhật Bản, Cộng đồng châu Âu, sẽ xuất hiện một cực thứ tư nữa, đó là " Nước Đại Trung Hoa" năm 2000. Theo dự báo của Ngân hàng thế giới , nhập khẩu ròng của " Đại Trung Hoa" năm 2002 sẽ là 639 tỷ USD so với 521 tỷ USD của Nhật Bản. uờc tính " Đại Trung Hoa" sẽ có tổng sản phẩm trong nước là 9.800 tỷ USD so với 9.700 tỷ USD của Mỹ. Nếu dự báo này thành hiện thực thì nước "Đại Trung Hoa" không chỉ là một cực kinh tế thứ tư,mà nó sẽ trở thành cực lớn nhất trong nền kinh tế thế giớiL(3) Những điều dự báo trên thật làiý thú. Nhưng dựa trên cơ sở nào mà các học giả nước ngoài lại mạnh bạo đoán định như thế? Có phải chăng "Con rồng phương Đông" đã bay lên khiến cho thế giới phải kinh ngạc và không thể coi thường nó? Hãy bắt đầu xem xét Trung Quốc từ hơn 16 năm cải cách và mở cửa vừa qua, với mức tăng trưởng bình quân 9, 47 % một năm trong suốt 16 năm ấy, thì những điều dự báo về Trune Quốc trong tương lai quả là không ngoa.(4) Dãu sao, việc nghiên cứu quá trình cải cách kinh tế - xã hội của Trung Quốc cũng cần được xem xét trên cả ba phương diện : quá trình cái cách diễn ra trong lịch sử bao gồm các bước đi và các phương pháp tiến hành; những thành tựu và các vấn đề tồn tại của quá trình cải cách đó ; các bài học kinh nghiệm lịch sử của nó. 3 Việc nghiên cứu đó sẽ là việc làm có ý nghĩa khoa học, các kết quả nghiên cứu dù ít nhiều cũng đóng góp cho kho tàng tri thức của thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng trong việc lựa chọn và tìm tòi con đường phát triển cho đất nước mình. 2. Việt Nam và Trunc Quốc là hai quốc gia độc lập, có hoàn cảnh địa lý và lịch sử rất gần gũi và gắn bó. Có lẽ cái duyên địa lý, cái duyên văn tự đã làm cho hai quốc gia này có những bước thăng trầm lịch sử giống nhau. Việt Nam và Trung Quốc đều phải trải qua mấy ngàn năm phong kiến lạc hậu ,bảo thủ. Từ địa vị một dân tộc thuộc địa , Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã đánh đổ ách ngoại xâm, phong kiến giành quyền độc lập tự do cho dân tộc vào tháng 8 / 1945. Còn Trung Quốc cũng là một nước nửa phong kiến nửa thuộc địa - tuy có nhiều cuộc cách mạng nổ ra, nhưng nói chung các cuộc cách mạng đó đều thiếu triệt để, chỉ có dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, tháng 10/ 1949, nước CHND Trung Hoa được thành lập thì dân tộc ấy mới bước vào trang sử mới. Hai nước Việt -Trung sau khi giành được độc lập đã tự nguyện lựa chọn con đường xây dựng CNXH ở nước mình. Nhưng do vận dụng cứng nhắc, thậm chí sao chép mô hình xây dựng CNXH của Liên Xô vào nước mình, mà cả hai nước đều mắc phải những căn bệnh rất giống nhau, đó là ấu trĩ, tả khuynh, duy ý chí trong tư tưởng và hành động. Trong đường lối xây dựng kinh tế đã quá tập trung vàotay chính quyền trung ương bằng các kế hoạch pháp lệnh, chỉ huy kinh tế bằng mệnh lệnh từ trên áp đặt xuống không tuân theo các quy luật kinh tế thị trường, cào bàng trong phân phối... VI vậy mà trong 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã 4 hội , bên cạnh những thành tựu đã thu được, cả hai nước đều phải trả giá đắt cho những sai lầm ấy. Trước tình hình đó , không còn sự lựa chọn nào khác, cả hai nước đều tiến hành sự nghiệp đổi mới và cải cách.Tuy thời gian tiến hành, các phương pháp và biện pháp đổi mới và cai cách ở mỗi nước có khác nhau, nhưng về mục đích thì giống nhau, đó là chuyển nền kinh tế kế hoạch tập trung kiểu cũ sang nền kinh tế thị trường XHCN. Ở Trung Quốc, cái mốc đánh dấu sự nghiệp cải cách và mở cửa được bát đầu từ tháng 12/ 1978 , ( Hội nghị trung ương 3 khóa XI ) với quyết định chuyển trọng tâm của đất nước từ đấu tranh giai cấp sang xây dựng, phát triển kinh tế . Còn ở Việt Nam, đại hội Đảng cộng sản VI năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước mà trước hết là đổi mới về kinh tế. Trải qua hơn 16 năm cải cách ở Trung Quốc và hơn 9 năm đổi mới ở Việt Nam, cả hai nước đều thu được những kết quả rất đáng khích lệ , được cả thế giới đang chăm chú quan tâm, theo dõi. Nghiên cứu quá trình cải cách kinh tế - xã hội của Trung Quốc hơn 16 năm qua, ngoài ý nghĩa tìm hiểu một mô hình cải cách, chúng ta mong muốn được tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm quý báu rút ra từ bài học thành c|ông và thất bại của nước bạn , có giá trị tham khảo cho việc hoạch định các đường lối , chính sách đổi mới của chúng ta. Đó cũng chính là ý nghĩa thực tiễn của đề tài Từ hai ]ý do trên, tôi mạnh dạn lựa chọn và đi sâu vào đề tài nghiên cứu này. II. LỊCH SÚ VẤN ĐÊ, ĐỎNG GÓP CÚA ĐÊ TÀĨ VẢ GIỚI HAN VẤN ĐẺ NGHIÊN CỨU: 5 1. Quá trình cải cách kinh tế - xã hội của Trunu Quốc đã đựoc nhiều cơ quan khoa học ở Trung Quốc nghiên cứu, tổng kết và bước đầu rút ra các bài học cụ thể. Đó là các công trình khoa học của " Úy ban cải cách thể chế kinh tế quốc gia", " Trung tâm nghiên cứu cải cách và phát triển của Quốc vụ viện Trung Quốc", " Trung tâm nghiên cứu kinh tế kế hoạch quốc gia" , " Viện nghiên cứu của ủy ban cải cách thê chế kinh tế quốc gia" , " Học viện KHXH Trung Quốc", " Cục thống Kê nhà nước " , " Trung tâm thông tin nhà nước", các trường đại học và các viện khoa học xã hội các tỉnh, thành toàn quốc. Tống Đình Minh đã"Tổng thuật 10 năm cái cách thể chế kinh tế của Trung Quốc" ( xuất bản năm 1988) . Tác giả Cao Thượng Toàn đã phân tích lịch trình " Cái cách thể chế kinh tế của Trung Quốc" bằng cuốn sách cùng tên xuất bản năm 1991. Lưu Quốc Quang trong cuốn " Nhìn lại 10 năm Lý luận cải cách kinh tế" ( xuất bản 1991) đã có cách nhìn hồi c^ v ề chặng đường lịch sử của công cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc . Trong cuốn sách " Lịch trình cái cách và mở cửa của Trung Quốc từ năm 1949 tới năm 1989 " ( xuất bản tháng 4/1991) , Vương Hồng Mô chủ biên, vấn đề cả^i cách kinh tế xã hội đã được xem xét dưới góc độ của nhà nghiên cứu lịch sử. Tháng 10/ 1993, nhà xuất bản Vănj/liến KHXH đã cho ra mắt bạn đọc cuốn sách " Cải cách kinh tế của Trung Quốc" . Với 276 trang, các tác giả Trung Quốc và Mỹ đã tổng thuật lại công cuộc cái cách kinh tế 15 năm qua ( 1978 - 1993), nêu lên những vấn đề cả^ịcách kinh tế nông thôn thành thị với những thành tựu, tồn tại rất cụ thể...Đến tháng 4 /1994, nhà xuất bản Kinh tế Tài chính Trung Quốc lại cho ra mát 6 bạn đọc cuốn sách " Báo cáo cải cách và phát triển của Trung Quốc (1992 - 1993) - những đột phá và thách thức mới". Cuốn sách này do tổ chuyên gia của cơ quan khoa học ở trung ương biên soạn. Ngoài việc phân tích tiến trình lịch sử của công cuộc cải cách kinh tế xã hội Trung Quốc từ 1978 đến 1991, các tác giả còn phân tích nhiệm vụ mới của công cuộc cải cách từ 1992 trở lại đây .Đó là thời kỳ cải cách toàn diện , đi sâu vào cải cách. Gần đây các tạp chí "Nghiên cứu kinh tế"," Nehiên cứu lịch sử " ... của Trung Quốc đã đăng tải hàng loạt các bài về chủ đề cải cách kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay. Các công trình nêu trên đã được các nhà khoa học Trung Quốc nghiên cứu ratty mỉ, cụ thể và công phu. Tuy vậy, các tác giả đã viết theo cách cảm nhận của người Trung Quốc về công cuộc cải cách của Trung Quốc, vì vậy đôi khi cách giải qbỵết chưa thật sự khách quan. Các nhà Trung Quốc học ở Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, CHLB Đức, Mỹ, Pháp , CHLB Nga... cũng có những công trình ở các khía cạnh khác nhau đã tổng kết, đánh giá và nhận xét về quá trình cải cách của Trung Quốc trong những năm vừa qua. Các ý kiến đó hết sức đa dạng, còn tồn nghi nhiều cách lý giải khác nhau, cân được tiếp tục bàn bạc, nghiên cứu . Tác giả Khâu Hoành Huy ( Đài Loan) trong các tác phẩm của mình như "10 năm cải cách kinh tế của Trung Cộng ", " những cuộc cải cách kinh tế của Trung cộng từ năm 1978" "Phân tích vấn đề cải cách kinh tế của Trung cộng"... đã đanh giá chặng đường cải cách kinh tế- xã hội của Trung Ọnnr - Xem thêm -

Tài liệu liên quan