Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 Pp giải toán đặc trưng về andehit...

Tài liệu Pp giải toán đặc trưng về andehit

.PDF
4
156
77

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ KĨ THUẬT ĐẶC BIỆT XỬ LÍ DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM ANDEHIT Sưu tầm và biên soạn : Cộng đồng học sinh lớp 11 (1).Tính chất quan trọng nhất của andehit là phản ứng tráng Ag.Giả sử có 1 mol andehit X X là HCHO:  n Ag  4 Chú ý HCOOH và HCOONa có phản ứng tráng Ag. X là R  CHO n  n Ag  2.n (2).Tác dụng với nước Brom: RCHO  Br2  RCOOH  HBr (3).Phản ứng cộng với H2.Ta có n H  n X  LK 2 (4).Đốt cháy,Oxi hóa không hoàn toàn tạo axit. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Câu 1: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16). A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2 = CHCHO. BTE Ta có: n NO  0,1   n e  0,3  n Ag   n andehit  0,15  mol  n andehit  0,075  mol  6,6  44  CH3 CHO 0,15 → Chọn A 6,6   88  (loaïi) 0,075 M andehit  n andehit Câu 2: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3,đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108). A. HCHO. B. CH3CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO.  n Andehit  0,1(mol) Ta có:   n Ag  0,4(mol) → X là HCHO hoặc hai chức.  n Andehit  n Ancol  0,1(mol) → X là andehit hai chức → Chọn C  n Na  0,2(mol) Lại có:  Câu 3: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C2H5CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H3CHO. Dựa vào các đáp án ta thấy andehit là đơn chức. 2, 2 3 O2  RCOOH    R  15 Ta có: RCHO  R  29 R  45 → Chọn B Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ Câu 4: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là: A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.    n CO2 : 0,35(mol) BTNT.(C H)  n HCHO : 0,35(mol)   X    n H2 : 0,3(mol)  n H2O : 0,65(mol) Ta có:   %H 2  0,3  46,15% 0,3  0,35 Câu 5: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8. Cháy Do X có 1 liên kết π nên X   n CO2  n H2O  a(mol) Ta có: n X  n H2  0,5(mol)  n OTrong X  0,5(mol) BTNT.O   0,5  0,8.2  2.a  a  a  0,7(mol) BTKL   m   m(C, H,O)  14a  0,5.16  17,8(gam) Câu 6: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ.Giá trị của m là: A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2. n Ag  2a  2b CH3CHO : a(mol)   CH3COONH 4 : a(mol) Ta có:  C2 H5CHO : b(mol) C H COONH : b(mol) 4  2 5 a  b  0,2 a  0,05(mol)    m  44.0,05  58.0,15  10,9(gam) 77a  91b  17,5 b  0,15(mol) Câu 8: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu được 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,48 gam H2O. Nếu cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Số mol AgNO3 phản ứng là: A. 0,20 B. 0,14 C. 0,12 D. 0,10 H 2 O : 0,36  H  3,6 CH  CH  CH3 : a a  0,16(mol) 0,2M     y  0,04(mol) CH  C  CHO : b CO2 : 0,6  C  3 CH  CH  CH3 : 0,08 BTNT.Ag  0,1M    n AgNO3  0,08  0,02.3  0,14(mol) CH  C  CHO : 0,02 Câu 9: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là: A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO. B. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO. C. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO. D. H-CHO và OHC-CH2-CHO. Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ n X  0,025(mol)  Số liên kết π trong X là 2 → Loại D Ta có:  n H  0,05(mol) 2  n X  0,025 n Ag Ta loại có:  2   4 → 1 chất đơn 1 chất 2 chức n  0,08 n  X  Ag → Chọn C Câu 10: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với hidro là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni),tới khi các phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với hidro là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 13,44. B. 5,6. C. 11,2. D. 22,4 Do MY  18,4 → Y có H2 dư. BTKL Ta có:   mX  mY  M Y n X 9,4.2    2  n Y  1  n Hphaûn öùng  1(mol) 2 M X n Y 4,7.2 Na  n Andehit  1  n ancol  1   n H2  0,5  V  11,2(lit) Câu 11: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là: A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%. Chú ý: Có hai loại kết tủa. Ta có: n CHCH  0,2(mol)  Ag : 2a CH3CHO : a(mol) AgNO3    44,16   CAg  CAg : 0, 2  a CH  CH :  0, 2  a  (mol) BTKL  108.2a  240(0,2  a)  44,16  a  0,16  H  0,16  80% 0,2 Câu 12: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2 = C = CH – CHO. B. CH3 – C ≡ C – CHO. C. CH ≡ C–CH2 – CHO. D. CH ≡ C – [CH2]2 – CHO.  n AgNO3  0,6(mol)  X có liên kết ba đầu mạch và  n Ag  0, 4(mol) Ta có:  n X  0,2(mol)  M X  13,6  68  CH  C  CH 2  CHO 0,2 → Chọn C Câu 13: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là: A. 39,66%. B. 60,34%. C. 21,84%. D. 78,16%. Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ nX : n HCHO : amol a  b  0,1  Y : HCOOH : b 4a  2b  0,26 Từ đề bài suy ra 0,1 mol  a  0,03(mol) 0,03.30   %HCHO   21,84% 0,03.30  0,07.46 b  0,07(mol) Câu 14: Hỗn hợp M gồm anđehit X và xeton Y đều đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m gam M có thể là: A. 0,08 mol. B. 0,10 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol. Bảo toàn nguyên tố oxi : n OM  0,4.2  0,35.2  0,35  n OM  0,25(mol)  n   0,35  n HCHO  a(mol)  1,4   0,25   n Cn H2 nO  b(mol) a  b  0,25 a  0,2(mol) n 3   suy ra C ngay a  nb  0,35 b  0,05(mol) Ta có ngay :  Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 4 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan