Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Phương tiện liên kết phát ngôn đối chiếu ngữ liệu anh việt...

Tài liệu Phương tiện liên kết phát ngôn đối chiếu ngữ liệu anh việt

.PDF
210
29
103

Mô tả:

GIẢI THÍCH KÝ HIỆU ■ (Sử dụng trong luận án) Cn = Clíủ ngữ Đ h, đh = Đ ồ n g hướng Đt, đt = Đ ộn g từ Kl, kl = Kết luận L c, lc = Luận cứ M d, m đ = M ệnh đề N h, nh — N gược hướiig N q, nq — Nhân quả NQM = Nhân quả m uộn NQS = N hân quả sớm Qh, qh — Quan hệ Pn, pn = Phái ngôn T g, tg — Thời gian Tt, tt — Trình tự Vd = V í dụ V n, vn = Vị ngữ @ ,0 = Trống, tĩnh lược # = N ối với = Khác với = (+) Bằng, urơng đương với = N hư vừa trích dẫn MỤC LỤC LÒI MỞ Đ Ầ U 1. M ục đích và yêu cầu của luận á n ............................................................................... 1 2. Đ ố i tượng ngh iên cứu .................................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên c ứ u ............................................................................................... 5 4. Cái m ới của luận án ........................................................................................................ 8 Chương 1 NHỮNG K H Á I NIỆM LIÊN Q U A N ĐẾN ĐỂ TÀ I VÀ ĐẶC TR UN G CỦA PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT BẰNG T Ừ NỐI 1.1. NHŨNG KHÁI NIỆM LIÊN Q U A N ..................................................................... 11 1.1.1. Câu ............................................................................................................ 11 1.1.2. Phát n g ô n .............................................................................................................. 16 1.1.3. Ngôn bản ...................................................................................... 19 1.1.4.V ãn b ả n .................................................................................................................. 22 1.1.5. M ạch l ạ c .........................................................................................................27 1.1.6. L iên k ế t ................................................................................................................. 30 1.2. ĐẶC TRƯNG CÚA PHƯƠNG THÚC LỈÊN KẾT BẰNG T Ừ N Ố l ................ 33 1.2.1. K hái niệm phương thức nối .............................................................................34 1.2.2. Phân loại yếu tố n ố i ............................................................................................ 40 1.2.3. X ác định các m ối quan hệ io g ic-n g ữ n g h ĩa ............................................... 41 chương 2 YÊU TỐ NỐI TRONG QUAN HỆ DỔNG HƯÓNG VÀ QUAN HỆ NGƯỢC HƯỚNG 2.1. YẾU TỐ NỐI TRONG QUAN HỆ Đ ồ N G H Ư Ớ N G ......................................... 55 2 .1.1. Đ ồn g hướng kết h ợ p .......................................................................................... 56 2 .1.2. Đ ổ n g hướng bổ sung thông tin ..................................................................... 78 2 .1 .3 . Đ ổn g hướng ]ý giải và m inh h o ạ ...................................................................81 2 .1.4. Đ ồn g hướng tương t ự .........................................................................................86 2.2. YẾU TỐ N ối TRONG QUAN HỆ NGƯỢC HƯỚNG .........................91 2 .2 .1 . Khảo sát, đối chiếu yếu tố but ...................................................................... 91 2 .2 .1 .1 . But/nhưng trong các quan hệ ngược hướng .......................................91 2 .2 .1 .2 . Các phương thức liên kết của but/ n h ư n g ........................................... 93 2 .2 .1 .3 . Các cấp độ liên kết của but/ n h ư n g ....................................................... 96 2 .2 .1 .4 . But/nhưng trong liên kết phái ngôn, đoạn văn ................................. 99 2 .2 .1 .5 . Bưt/nhưng và các biểa thức ngữ v i ........................................................ 104 2 .2 .1 .6 . But/nhưng và các yếu tố khác là kết tử chỉ dẫn lập l u ậ n .............. 108 2.2.2. Quan hệ nhượng b ộ ......................................................................... 110 2 .2 .2 .1 . Đ ặc trưng ngữ n g h ĩa ................................................................................... 110 2 .2 .2 .2 . Đ ặc trưng cú p h á p ........................................................................................ 113 2 .2 .3 . Quan hệ ngược hướng tương p h ả n ................................................................ 123 Chương 3 Y ẾU TỐ NỐI T R O N G Q U A N H Ệ N H Â N - Q UẢ VÀ Q U A N ỈIỆ T H Ò I G IA N T R ÌN H T ự 3,1. YẾU TỐ NỐI TRONG QUAN HỆ NH ÂN - QUẢ ......................................... 129 3 .1 .1 . Các yếu tố chỉ ngu yên n h â n .......................................................................... 130 3 .1 .2 . Các yếu tố chỉ nhân - quả trong phát ngôn .......................................... 131 3 .1 .3 . Các yếu tố nối chỉ nguyên nhAn trong phát ngôn và lập luận ........ 133 3 .1 .4 . Phương thức chuyển dổi cấu trúc nối và đặc tính của yếu tố nối chỉ nhân - q u ả ............................................ 135 3 .1 .5 . Các yếu tố nối khác chỉ nguyên n h â n ....................................................... 145 3.1 .6 . Các yếu tố chỉ hệ quá ...................................................................................... 150 3.2. YẾU TỐ NỐI TRONG QUAN HỆ THỜI GIAN VÀ TRÌNH T ự .................. 164 3.2.1. Các khái niệm liên quan đến thời g i a n ..................................................... 165 3.2.2. Các kiểu quan hệ thời g i a n ............................................................................ 170 3 .2 .3 . C ác yếu tố nối chỉ quan hệ thời gan .......................................................... 170 3 .2.4. Quan hệ thòi gian giữa các phát ngôn , đoạn văn ................................. 175 3.3. YẾU TỐ NỐI TRONG HỆ T H ốN G TRÌNH T ự ...................................... 179 3 .3.1. Y ếu tố nối trong hệ thống trình tự liệt k ê ............................................... 179 3 .3 .2 . H ệ thống trình tự đánh dríu tầm quan t r ọ n g .......................................... 186 KẾT L U Ậ N .......................................................................................................................... 190 TÀI LIỆU PHÂN TÍCH VÀ THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẨU CỦA LUẬN ÁN 1.1. v ể mặt ngôn ngữ-logic học Nhộn diện đặc trưng hai ngôn ngữ Anh - Việt: T iếng V iệt và tiếng Anh tluiộc hai loại hình ngôn ngu' khác nhau. Hai ngôn ngữ này có những nét phổ quát và cũng có những đặc trung hết sức riêng biệt. M ột số nét chung và riêng này có thể tun thấy trong việc nghiên cứu và đối chiếu các phương tiện liên kết phát ngôn, đặc biệt là các yếu tố nối trong và ngoài phát ngôn. Nhộn diện đặc trưng ngôn ngữ phản ánh tư duy: N hững phạm trù ngũ' nghĩa giốn g nhau có thể biểu đạt bằng những phương tiện ngôn ngữ khác nhau. Chảng han, cùng phạm trù ngữ nghĩa, ngôn ngữ này chủ yếu diễn tả bằng con đường từ vựng, thì ngồn ngữ kia qua đường cú phấp, hoặc ngược lại. So sánh, đối chiếu sự biểu đạt những phạm trù ngữ nghĩa cho thấy cách thể hiện khác nhau của ngôn ngữ m ỗi dàn tộc. 1.2. V ề nhu cầu xã hội Tnrớc nhu cầu phát triển của xã hội, ngôn ngữ càng trở nên m ột côn g cụ sắc bén cho giao tiếp Irong giai đoạn m ở cửa. Khi chuyển mã từ tiếng V iệt sang tiêng Ánh hoặc ngược lại, phải nắm vững những điểm dị đổn g và tương ứng giữa hai 11ÍỈÔ11 ngữ, nliât In liên bình diện văn bản; bởi vì đãy là nơi phản ánh tư tướng trọn vẹn nhất. Vậy, nghiên cứu các phương tiện biểu đạt các phạm trù logic- ngũ nghìn: Đ ồ n g hướng, ngưực hư ớ n g, n h â n - qu ả và thời gian* trình í ự là lất cần thiết đáp ứng nhu cầu giao tiếp. N gh iên cứu. đối chiếu các yếu tố nối như th ế nhằm phát hiện những điểm giốn g nliiiu, khác nhau, và kiến giải vấn đề để nâng cao hiệu năng trong SỈ! dụng và nghiên cứu; nhất là nâng cao chất lượng dịch thuật, giảng dạy tiêng Anh cho người V iệt và cho người nói tiếng Anh học tiêng V iệt, giúp phân tích, cấu tạo và tiếp thụ văn bản A nh, V iệt m ột cách hiệu quả. Hơn nữa, qua nghiên cứu, góp phần củng c ố nhũng luận điểm , rút ra những kết luận ngôn ngữ học, làm sáng tỏ hơn nhũng vấn đề liên quan. 2. ĐỚI TƯỢN(Ỉ N íỉlllÊ N CỬU Yêu cầu cùa đề tài chỉ giới hạn đối chiếu các phương tiện liên kết ngữ nghĩa thể hiện hiển minh bằng các yếu tô nối trên bề m ặt cấu trúc ở bình • a diện phát ngôn và đoạn văn, tức là trực tiếp khảo sát các yếu tô nối trong một phát ngôn, giữn các phát ngôn, trong đoạn văn, giũa các đoạn văn thể hiện quan hệ logic- ngữ nghĩa đ ồ n g hướng, như yếu tố and , m oreover ,...trong tiếng Anh, và, hon nữa trong tiêng Việt; quan hệ ngư ợ c h ư ớ n g như but, however..., nhưng , tuy nhiên...', quan hệ n h â n -q u ả như because , therefore,,..bởi vì, 17 vậy../, và cuối cùng là quan hệ thời g ia n - trìn h tự như before , after, trước , sau, firstly, secondly , thứ nhất , thứ hai... N ói khác đi, chúng tồi nghiên cứu, kháo sát các m ối quan hệ lo g ic chung, giới hạn ở bốn quan hệ nói trên vẩ các phương thức biểu thị các quan hệ ấy. Tìm hiểu chức năng, ý nghĩa, và cách th ế hoạt độn g của các yếu tố nối, chúng tôi chọn các loại văn bản khác nhau trên cơ sở đã ghi lại bằng chữ viết. V à, trong văn bản thì phát ngôn được hiểu như m ột hành độn g lời nói liên kết nhau cấu tạo t h à n h 111lững lập luận, những đơn vị m ô tả nằm trong m ột chuỗi lòi, m ột đoạn văn... nhằm giữ vũng hệ thống m ạch lạc trong văn bản; và đây chính là những đơti vị được chọn để kháo sát cơ bản. V í dụ trong 2 lập luận: {(): I Ị (íi) John came back because he loved her và (b) Jonn loved her, because he came back [ 123,77], 3 Chúng có cùng kết cấu cú pháp, cùng yếu tố nối because và nội dung xét trên bề mặt ngôn ngữ ỏ' các m ệnh đề thì giố n g nhau. T hế nhưng nghĩa giao tiếp trong văn bản hoàn toàn khác nhau, và cách hiểu m ỗi lập hiận cũng khác nhau. Trong lập luận (a), từ nối because có chức năng nôi một luận cứ và một kết luận theo lẽ thường, trong kết cấu của lập luận m ô la, biểu hiện quail hệ nhân-quả thông qua việc nối hai m ệnh đề bằng liên từ because, được hiến: anh ta trở lại vì anh ta yêu cô ta. N hung ờ (b), tình hình khác hẳn, because không đơn thuán nối hai m ệnh đề mà nối hành vi ngôn ngữ và sự nhận biết thông qua hai phát ngôn: I concluded that lie loved her because I saw him come back và được hiểu; tôi kết luận anh ta yêu cô ta Ví lỏi có thấy anh ta trở lại. Nhu vậy, đơn vị khảo sát trong hiện thực giao tiếp không phai lúc nào cũng hiến hiện rõ ràng từ m ột g ó c độ nhưng nhiều khi chúng ỏ' những g ó c độ khác nhau. M uốn nấm bắt m ột hiện thực như vậy chúng tôi thấy cần phái đứng trên nhiều góc độ. X ét rộng hơn nữa, nếu tìm hiểu yếu tố nối phát ngôn theo cách hiểu thông thường là nối liên câu mà không xét đến tính toàn thể của m ột chủ đề, hay m ột ý định nói năng thì khó mà hiểu hết được chúc năng và ý nghĩa lất tinh tế của yếu tố nối - đối tượng then chốt của cô n g trình nghiên cứu. Chảng hạn, trong lập luận: {0:2) (1) Cỏ bảo cô yêu ton tỏi. (2) Cô lại klioe có giàu lòng hy sinh, thè /nã cỏ chí nghĩ đến cô, chứ cò không hể tướng đến con tói. ( NCX ). « N ếu chí dựa trên bề mặt hình thức thuần tuý ( chỉ xem các đon vị là nồm trong hai dấu chấm: (1) + (2) ) thì phai hiểu đó là một lập luận đổng hướng vì yếu tố nối chính trong hai đơn vi hình thức ỏ' đây là lại mà không phái thẻ mà. Nhưng trong văn ban, như ta thấy, MÓ là một [ập luận Iigirợe hướng để bác bỏ, và yếu tố nối chính: kết tử lập luận chính không phái là lại mà là th ế mà. N hư vậy, đơn vị khảo sát lớn nhất là văn bán và nhỏ nhất là các tổ hợp cảu tạo phát ngôn. Tuy nhiên, đoạn văn là nơi khao sát sự hoạt dộng của yếu tố nôi lý tưởng nhất, Vì nó là nơi chứa dựng các lập luận trọn vẹn nhất, chứa 4 đựng các quan hệ logic ngũ' nghĩa chặt chẻ nhất và dung lượng ngôn ngữ thích hợp cho khảo sát. Dấu hiệu hình thức để vạch ra ranh giới giữa các đoạn văn là drill chấm cuối đoạn văn . M ô hình khái quát của đối tượng nghiên cứu được thể hiện như: # A # X # B # , mà X là phương tiện liên kết, như: |0:31 He vv;is a general favourite in the factory. Rut, in the eyes of law, he was not man, but a thing, which belonged to vulgar, cruel master (UTC). Hoặc: {0:4} Vì anh nào cũng hiếu sắc nên bọn đàn ông chúng ta thường thấy những đức tính ở bọti gỊịi đẹp mà chính họ không có, Cho nên chúng ta hết sức chiêu đãi họ, nâng niu họ...(LVX) N hung trong thực tế, hoạt động ngôn ngữ không thể có m ô hình lý tưởng nhu trên mà có thể có X ở trước đoạn văn A hoặc X ở sau B, hoặc thậm chí ở giữa B. Vd: Ị0:5ỊHe concluded that the violence in Vietnam was senseless and therefore immoral. (ABSL) Giữa các phát ngôn, các lập luận trong các đoạn văn A , B, c , D ...là một mối liên hệ về nghĩa thông qua nhiều phương tiện liên kết. Đ ể vạch rõ cương vị của các yếu tố nối, chúng tôi khảo sát chúng m ột cách hệ thống ở m ọi hoạt động trong m ột phát ngôn, giữa hai phát ngồn A và B, và nếu các phạm trù qunn hệ này còn m ờ lộ n g hưn ở bậc ctoạn văn hay liên ctoạn văn, chúng tôi vẫn tiến hành nghiên cứu. Trong trường hợp như vậy, m ô hình liên kết sẽ phức-tạp và có thể trình bày như: ... X # A xB # A xB # X # c # X .... Vd: Ị0:6} Ra miền Bắc mấy Iiãm nay, đứa nào Cling muốn tìm lại cái gì là hình ảnh miền Nam cho đỡ nhớ. Người con gái với chiếc áo bà ba, cái búi tóc hàng dừa... đều tìm ra được. Nhưng muốn gặp tại một cụ già người Nam Bộ that là hiếm. Ví những cụ già Nam Bộ tạp kết ra Bắc rất ít. ( CLT). 4 5 X có thể ]à các yếu tố xưa nay thường được gọ i là hư từ hay nhóm hư từ như liên tù' and, but... hoặc như các phụ từ hay từ chuyển tiếp then / rồi th ì , hoặc các quán ngữ như in other words / nói cách kh ác , và kể cả mệnh đề như ĩ mean / V tôi lá ...x được gọi là yếu tố nối, nhưng khi kiểm tra, phát hiện chúng llieo chức năng thì gọi chúng là liên từ, kết tử chỉ dân lập luận..... Trong hoạt ctộng ngốn ngữ, sự liên kết này không phải bao g iờ cũng là sự liên kết biểu thị m ột quan hệ ngữ nghĩa, mà cùng lúc c ó thể ‘nhiềiTphương tiện liên kết biểu thị hơn m ột quan hệ ngữ n gh ĩa-logic. Đ ô i khi có hai quan hệ logic-n gữ nghĩa được xác lập bằng phương tiện liên kết hiển m inh, hoặc ngầm ẩn. Vd: {0:7} Tuy chẳng nói gì, nhưng tự nhiêu một thoáng nghi ngờ cứ lởn vởn trong tâm trí Tân. ( Vì vậy) Chàng đâm la có phần kín đáo hon với em (VF). Tuy , nhung là hiển m inh, còn ị Vì vậy) là ngầm ẩn vì không xuất hiện. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Chúng tôi đứng ở góc độ giao tiếp - chức năng và dụng h ọc, để nhận diện các đơn vị nối và lý giải mối liên hệ. Chẳng hạn, cùng m ột hình thức ngôn ngữ g iốn g nhau, nhưng chức năng khác biệt về quan hệ như ở hai cặp trao đáp sau: [0:8} ( a ) A. Why did Tim faint? B. He broke his ankỉe.ị biểu thị nguyên nhân) (b) A.What was the result of Tim's accident? B. He broke his ankle. [ 85, 2 ] (biểu thị hệ quả). Nhận diện được ý nghĩa và quan hệ của phát n gôn như vậy trước hết là dựa vào giá trị củn phát ngôn, và vào văn cảnh ( co-text ). Cluing tôi dùng m ột số thao tác cải biên, thay thế . Từ đó thấy được các hằng thể và biến thể, sụ tương đồng dị biệt giữa tiến g Anh và tiếng V iệt. 5 6 Phương pháp tiền giả định (presupposition) cũng được xét tới để nhận biết nội dung. Níioài ru. còn tính đến những hiện tượng hàm ẩn ( impỉicature ) có qiti luật cùa ngôn ngũ' và dụng học để xét các đơn vị khảo sát. V ề đối chiếu, thứ nhất, chúng tôi lấy tiếng Anh làm xuất phát điểm để đối chiếu với tiếng V iệt. N ghĩa là, trong mối quan hệ lo g ic- ngữ nghĩa, tiếng Anh dù ns một phương tiện nôi nào đó thì tiếng V iệt lại có thể chuyển mã tương đương m ột hoặc lớn hơn một. Thứ đến chúng tôi xét đến các bản dịch từ tiếng Anh sang tiếng V iệt, xem xét tính tương ứng hay không tương ứng và lý giải chúng. Vd: (0:9} They wsmtecl to destroy our Chúng muốn huỷ diệt ý chí chúng tôi, nhưng moral, us chí làm cho tinh thần chúng tôi lên cao hơn stronger. Aiỉd then ill 1972 (hey thôi. Vồ rồi vào năm 1972, chúng ném bom bombed the church and monastry. xuống nhà thờ và tu viện. blit they only made (B1A) V ề phần này chúng tôi sử dụng, tham khảo và kiểm chứng các bản gốc tíến s Anh: I. A Bright Shilling Lie của Neil Sheehan, với bản dịch Sự Lừa Dối llà o N hoáng cùa Lê Minh Đ ức. 2. Brothers ill Arms: Chiến Hữu, do N guyễn Víin Mười dịch, 3. Stories For R eproduction 1,2,3 do L .A .H ill biên soạn, với bón (lịch của C ĐSP Tp. Hồ Chí M inh. 4. T ales from Shakespeare cúa Chnrles Lamb gồm R om eo & Juliet, K ing Lia, H am let, O thello do Cao XuAn N ghiệp dịch... Tliứ bn là, cluing tôi thống kê và đối chiếu ngược từ m ột số bản gốc tiếng V iệt dịch snns tiếng Anh. Chủ yếu là: 1.Hồ Chí M inh- Tuvển Tập { Nxb Sự Thât- HN I960) với bán dịch n ổ Chí M inli- Selected W ritings ( Nxb Ngoại Văn, UN 1977). 2 .Tilt Đ èn của N gô Tất T ố ( Nxb Vìin Học, HN 1982) với bản dịch W hen the Light Is Out ( Nxb Ngoại văn, HN 1983). 3. V ietn am ese L egends 6 7 (song ngũ') cúa G eorge F. Schultz ( Nxb Charles E. Tutie in taị Nhậl 1965 và Nxb The Giới ill lại 1994). 4.Truyện Dân Gian V iệt Nam ( song ngữ ),V õ Văn Thắng và Jim L aw son kể (Nxb Đà Iiẵng 1996 ). Chúng tôi cũng sử dụng các văn bản tiếng Anh và tiếng V iệt đã hoặc chưa chuyển mã, nhằm kiểm tra, xác định độ tin cậy; dùng từ điển, tìm hiểu ý nghĩa, phương thức hoạt động của các lớp từ nối đang nghiên cứu. V à cuối cùng, chúng tôi cũng kiểm chứng bằng cách trao đổi thẳng với các giảng viên tiêng Anh ỏ’ Anh, ú c , Canada, và người nói tiếng A nh...để xác m inh tính tự nhiên của hiện tượng được đề cập tới trong luận án. Đ ố i với tiếng V iệt cũng có cách xử lý tương tự. Có thể hình dung sơ đồ nghiên cứu từ nối các quan hệ: T iếng Anh T iếng V iệt Đ ối chiếu bản clịch/ H oặc chuyển mã A # X # B A # X # B And And V ciy 11 l i t ' . Đ ối chiếu cách sử dụng trong văn bản không dịch hoặc ở từ điển: > A # X # B tiếc, vê vein íỉê này cho cỉéh nay còn ít ngiíúi chú V iíển." Các lớp yếu tố nối đang đề cộp đến [ại nằm trong các lớp tù' ít được chú ý. N ghiên cứu, đối chiếu chúng sẽ góp phần nâng cao chất lượng trong phiên dịch, giảng dạy và học ngôn ngữ. Trong quá trình thực thi luận án chúng tôi vừa c ố gắtig ứng dụng phương pháp mới nghiên cứu yếu tố nối, vừa giới thiệu, bổ sung m ột số thuật ngữ, khái niệm liên quan, góp phần làm phong phú chất liệu nghiên cứu ở diện văn bản theo quan điểm dụng học-chức năng. 10 11 Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT BẰNG TỪ Nốl 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN C âu , p h át n g ô n , n gôn bản , văn bản: Câu, phát ngôn, văn bản có những m ối quan hệ lổng ch éo, tập hợp, đa dạng. G ọi là lồng chéo, vì cãu là cơ sử ngôn ngữ để hình thành phát ngôn và văn bản, vẩ cả ba đều phải tạo ra quan hệ lổng ch éo này để thực hiện chức năng thông báo của ngôn ngữ. Có lẽ vì vậy mà Cao Xuân Hạo [28,14] nói: “ Lời nói (hay ngồn từ hay phát ngôn, hay vân bản) ngổn nhất là câu." Gọi là có quan hệ tập hợp vì cả ba không phải líic nào cũng cùng nằm trong m ột hệ thống tầng bậc, mà thường là tạo ra mối quail hệ đặc biệt và cẩn thiết ch o hoạt động giao tiếp của ngôn ngữ. Hoàng Trọng Phiến [12, 316] khi Ill'll ý tính tập hợp khó phãn biệt này, viết: "Câu /à (ỉơn vị của ngôn ngữ hay lời n ó n ". Đa dạng, vì không phải có cãu là có phát ngôn; hoặc một Ctìu cũng có thể tạo ra những phát ngôn c ó nghĩa khác nhau; và không phải văn bản nào cũng có thể dựa vào phát ngôn để xác định đặc tính của mình. Tuy có lìhững m ối quan hệ như vậy, câu, phát ngôn và văn bản không đổng nhãt.Trái lại, chúng có những đặc tính và cương vị riêng làm đường nét sinh động ch o ngôn ngữ hành chức. V ậy, tìm hiểu m ối quan hệ đó, nhất là câu và phnt ngôn cấu thành văn bản th ế nào, văn bản được tổ chức qua câu, phát ngôn bằng con đường nào, phải tìm hiểu bản chất của chúng. 1.1.1. C âu: Câu thường là điểm ‘n ó n g ’ trong giớ i ngh iên cứu ngôn ngữ'. Vì câu có tầin quan trọng nên v iệc nghiên cứu câu cũng phong phú và phức tạp. Trong ngôn ngũ' học, đến nay, có ít nhất là ba quan điểm lớn về câu, tác 11 12 động tích cực đến nghiên cứu và ứng dụng ngôn ngữ. Ngữ pháp truyền thống cho rằng câu là đơn vị ngữ pháp dùng để diễn đạt tư tưởng, là phương tiện bày tỏ sản phẩm tir duy. Ngữ pháp tạo sinh cho rằng câu là một công thức trừu tượng của ngôn ngữ, từ đó các yếu tố khác của ngốn ngữ có thể xác lập mối quan hệ thích hợp để tạo ra hàng loạt nội dung hay ý nghĩa khác nhau. Thuyết hành vi lời nói cho rằng câu là đơn vị ngôn ngũ' được hiện thực hoá thông qua lòi nói. Do có nhiều quan niệm, nên có nhiều định nghĩa khác nhau về câu. Đại thể có nhũng*xu hướng: Một là, dự vào tiêu chí hình thức-ngữ pháp, cho rằng câu là đơn vị ngữ pháp như trong [102,176], [70,1479], [111, 37],... Điều này có thể dán đễn chỗ đặt câu trong hệ thống cấp độ tôn ty của các đơn vị ngữ pháp thường là hình vị, từ, cụm từ, mệnh đê và câu, từ đó mặc nhiên cho rằng câu bao gồm từ một đến nhiều mệnh đề [53, 233-235],... Hai là, dựa vào tiêu chí chức năng, cho lằng cãu căn bản có hai thành phần là cụm danh từ làm chủ ngữ, và cụm động từ làm vị ngữ. Ba là, dựa vào tiêu chí ý nghĩa, cho rằng câu diễn đạt một tư tưởng trọn vẹn. Hoặc dựa vào cả hai, ba tiêu chí trên. Chẳng hạn định nghĩa sau của Flank [92, 220]: “ Câu là một sự vị ngữ hoá tĩđv CỈ!Ì hàm chữa m ột chủ ngữ rộn %với m ột vị ngữ có íỉộng từ đ ã chia Những xu hướng như vậy lố ràng đã góp phíìn rất lớn vào việc vạch ra những vấn đề thuộc bản chất và chức năng của ngôn ngữ như tính hệ thống, giao tiếp, v.v...Tuy nhiên, chưa ai có thể thoả mãn được về những cách định nghĩa câu nlur vậy. Chẳng hạn, nếu cho rằng câu thuộc đơn vị ngữ pháp lớn nhất trong tầng bộc các đơn vị ngôn ngũ' thì vẫn còn điều chưa ổn; Cao Xuân Hạo [28,15] viết: “ Các đơn vị cùa ngồn ngữ làm thành những hệ đôi vị (parơdiẹni) có thành phẩn hữu hạn về sô lượng... Câu không nằm trong một hệ đối vị nào, và chính vì thế mù ỉìó cũng không nằm trơnq tôn ty các hệ thông ngôn ngữ”. 12 13 CÓ lẽ vì vậy mà có khuynh hướng đưa Cíìu vào đơn vị lời, và, xem xét câu là “ dơn vị lời nhỏ nhất ” [40, 6 0 ], và thế là xem câu và văn bản cùng trong tôn ty hệ thống của lời. Hổ Lê [40, 61] 'thiết lập 2 cực của lời' như sau: LỜI: CÁU í lời nhò nhốt)___________ VẨN BÁN/ NGỔN BÁN ( lời lớn nhất) Đ ây là khuynh hướng m ới, đưa câu gần với văn bản và hoạt động ngôn từ. Tuy nhiên, c ó đôi điều còn phải thảo luận. Chẳng hạn, khó mà hình dung rằng câu là do'11 vị cung hệ thống với văn bản hay ngôn bản. Bởi vì, tập hợp các câu lại với nhau, dù có hợp lý ở mức độ nào đấy, chưa chắc đã làm nên một văn bản, hay m ột lời lớn hơn. H alliđay [95, 7] chỉ rõ: “ Văn bản thường vượt rơ khỏi tẩm những quan hệ cấu trúc, bởi vì những quơn hệ cẩu trúc thì thnủnq cỉtíựr pììân ỳ ả i. Còn vởn bân thì hội kết; vì th ể Hên kết trong phạm vi một vân hỏn - tức là mạng văn bản - lại dựa vào m ột cái gì dó khác với cấu trúc. C ó ììhữiìq quan Ììệ tạo lập vân bản chuyên b iệ t nào đố không th ể xét (ỈKỚi các p/uíoìig thức cấu trúc; các quan hệ này ỉà những dặc tnữiạ của văn bản vốn như bản thân nỏ, và không ph ái như bất kỳ m ột dơn vị câĩ( trúc nào như thê mệnh lie hay câu," Còn nếu cho rằng câu phản ánh m ột tư tưởng trọn vẹn thì quả nhiên không rõ; bởi lẽ ‘tu tưởng trọn v ẹ n ’ không thể xác định được giữa các bên giao tiếp nếu không có tình liuốiig, ngữ cánh, và không tính đến ý định nói năng. Bên cạnh các quail niệm khác nhau, ta cũng thường thấy các phương pháp nghiên cứu câu khác nhau. Quan điểm truyền thống ngh iên cứu câu ở dạng tĩnh tại, thường ở bề mặt cấu trúc. Quan điểm tạo sinh thì nghiên cứu câu ở dạng biến dộng. D ụng học nghiên cứu câu ở dạng hoạt độn g cụ thể. Dẫu quan niệm câu là đơn vị cú pháp lớn nhất, hay câu là đơn vị thông báo nhỏ nhất, thì ai cũng côn g nhộn điều cơ bản là câu tổn tại khách quan và câu làm nền táng ch o thực hiện hóa chức năng của ngôn ngữ. 13 14 Đ ối vói chúng tôi, điều quan trọng là tìm m ột định nghĩa khả clĩ có thể bao gồm được các đặc trưng về câu, cho phép cô n g trình nghiên cứu khai thác tốt đối tượng nghiên cứu. Nhất là một quan niệm về câu không xa lạ với cả tiếng Anh lẫn liếng V iệt, chứa đựng được các suy ngh ĩ về câu của các nhà Iigòn ngữ iiọc tiếng V iệt, |)1ÙI hợp với dặc trung của câu nói chung. Đ ó là định nghĩa câu cún Hoàng Trọng Phiến [12, 316]: "Càu là dơn vị ngôn ngữ có cấu lạo nqữ pháp (hên troiìỉĩ và bên ììgtìời) tự lập vờ có ngữ điệu kết thúc, manq một tưtỉfớiií> tuơìĩv, dối trọn vẹn cớ kèm theo thái độ của người nói, giúp hình ỉhànlì và biểu hiện. truyền cỉợt tư tưởng, tình cảm với tứ cách là dơn vị thông háo nhỏ nlĩất." Cluing tồi hiểu định nghĩa này như sau: khi nói "câu là dơn vị ììgỏìì ngữ có cấu trúc cú pháp (bển trong và bên ngoài), tự lập" là nói đến tổ chức kết cấu tĩnh của câu (bên trong ở đây chúng tôi hiểu là kết cấu ngữ pháp của các đon vị ngôn ngũ như tù', chẳng hạn, trong nội bộ của câu, bên ngoài ở đây chúng tôi hiểu là những khả năng kết hợp về nghĩa cũng như khả năng liên kết văn bản của câu đối với nhũng đơn vị câu khác, đối với đoạn văn hay toàn bộ vãn bản, m ột khi câu thực hiện chức năng thông báo), khi nói " m a n g một ỉu’ tuâiìíỊ tvọìì vẹn, có kèm theo thái íỉộ của người nói" là nói đến chức năng co' bản của câu. V à khi nói "giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t ư tỉíởnq, tình cởìiì" líì nói đến quá trình thực hiện hoá chức năng sinh động và cơ bản của ngôn ngữ, của câu, tư duy, giao tiếp. Cluing tôi hiểu câu không phải ở m ô hình cú pháp tĩnh mà là m ô hình có tiềm năng clao cỉộng lớn, sán sàng ứng hợp mọi yêu cầu g ia o tiếp. Cao Xuận Hạo [28, 73] nói: "Câu không phải ì ờ một tên qọị, mà là một hành dộng ngôn 11 gữ diễn (ĩat một sự nhận dinh ilanẹ được thực hiện hoá tì ong khi dược diễn (lạt nhu‘ vậy." nổ Lê [38, 141 ] định nghĩa: “Cáu là từ hoặc chuỗi từ dược tình thái ìw á thành m ột ctơìĩ vị ph át ìiqôn có tính (ỉộc lập 14 15 N ghĩa của cAu cũng là vấn đề lớn. Lyon [1 0 2 ,1 6 5 ] cho rằng nghĩa của cAu là sản phẩm của cả nghĩa từ vựng và ngữ pháp, ở đây chúng tôi chỉ dưa ra m ột ví dụ minh họa rằng nghĩa của câu, nếu chỉ nhìn ở g ó c độ phi tình huống, sẽ không đủ sức làm chức năng thông báo đích thực của ngôn ngữ. Phân tích bài ca dưới đây chúng ta thấy lằn g sự quan hệ giữa tính tình huống và tính chủ đề quan trọng như thế nào đối với nghĩa của câu trong văn bản. Bài ca này có lúc dã trở thành mục tiêu cho dư luận nguyền rủa, thậm chí bị đưa ra toà vì người ta cho rằng nó làm ch o nhiều người phạm tội. Chẳng hạn, em "bé" Bran Basset (Mỹ), 16 tuổi, sau khi nghe và hát bài ca này nhiều lần, hiểu sai chủ đề, nội dung bài hát, đã giết chết cả bố lẫn mẹ và dứa em 5 tuổi của mình (The A G E, Thursday, Jan. 1996, Australia): Ị 1:11 ISRAEL'S SON Hate is what I feel for you... I want you to know that I want you dead .../ hate you and your apathy. You can leave, you can leave. I don't want you here. ... Hate and excution. V ì tách bài này khỏi m ục đích thông báo chính của n ó, nên nghĩa của các câu còn lại là hân thù phản ánh m ột tâm lý căm hận m ột ai đó trước mặt m ình. Thậm ch í từ you ở đây khi khổng c ó tình huống giao tiếp thì hiểu là người mình đang nói tới, là ngôi thứ hai. N hưng thực tế ngôn ngữ cho thấy you có thể là vô ngôi (im personal), chứ không phải nhất thiết là người m ình đang nói đến (dối với ‘em b é ’, you lúc này là cha, m ẹ, và em của m ình). N ếu tình huống cho biết đây là bài ca chống chiến tranh, thì lập tức you ở đây c ó thể hiểu là chiến tranh, là tội phạm , là những con người căm ghét; và sẽ dẫn đến ch ỗ là chủ đề không còn ám chỉ hiếu sát, bạo động m à trái lại là tha thiết hoà bình, căm thù chiến tranh. N ội dung câu th ế là hoàn toàn thay đổi. Đ ó là 16 cluing ta chưa nói đến m ục đích nói năng của cãu ở đây là tỏ lòng căm thù đối với những ai gây chiến tranh, những gì thuộc chiến tranh, và chứa đựng một cám xúc lớn đôi vói hoà bình. v ạ y , nếu không có tình huống và không đặt câu vào hành động ngôn từ, trong chức năng giao tiếp đích thực, thì khó nắm bắt được cái nghĩa ngôn ngữ cần thiết trong cầu. Cần lưu ý rằng không phải lúc nào nghĩa từ vựng và Ii2,hĩa ngữ pháp trong câu cũng dễ phan biệt rạch ròi. Khả năng liên kết văn bản của câu: D o nghĩa của câu phụ thuộc vào các yếu tố trong và ngoài câu, nên các thành phần trong câu như chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong tiêng Anh và tiế n s V iệt đều có khả năng liên kết văn bản. Sự khác nhau là cách thức biểu hiện khả năng ấy. 1.1.2. Phát ngôn: Nói đến mối liên kết trong văn bản,Trần NgọcThêm [61. 50] nhấn mạnh: “ Mọi mối liên kết trong văn bản đều xuất phát từ những m>ữ cỉơạii có hìỉìh thức hoàn chỉnh. Và các ngữ đoạn này thường tương ứng với khái niệm cân. Nhn'nq sự tuơììg ím ẹ này lại thích hợp với kiểu định nghĩa câu theo mật hình thức Ỉ11 Ờ thôi.” Vì lẽ đó,Trần Ngọc Thêm [61,50-51] > quan điểm rằng khi dùng đơn vị nối trong văn bản nên đùng thuật ngũ' phát ngôn. Nhu vậy trong ngữ đoạn hoàn chỉnh, câu, và phát ngôn có m ột mối liên hệ nào đó khó tácli biệt trong văn bản. Sự khó tách biệt đó chính là ở ch ồ các yếu tô này có thể làm 1hanh phần nối trong văn bản. Tuy vậy, như chúng ta định nghĩa câu ỏ’ phần trên, câu thuộc lĩnh vực trừu tượng và nó chỉ làm nền cho phát ngôn thực hiện chức năng của mình trong văn bản. V ậy chúng ta cần có một địnli nsliTa tương đối ổn định về phát ngôn trong văn bản. Đ iều này rất ỉ - Xem thêm -

Tài liệu liên quan