Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Phương pháp bảo toàn khối lượng_thi_dh

.PDF
69
186
74

Mô tả:

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Trộn 5,4 gam Al với 6 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị m là: A. 2,24 g B. 9,4g C. 10,20g D. 11,4g Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn khối lượng : m(hỗn hợp sau) = m(hỗn hợp trước) = 5,4 + 6 = 11,4(gam) Bài 2: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. m có giá trị là: A. 2,66 B. 22,6 GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn C. 26,6 D. 6,26 -1- Hướng dẫn giải Cách 1: Thông thường các em HS giải bằng cách viết 2 phương trình và dựa vào dữ kiện đã cho lập hệ pt để giải: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl x x(mol) 2x BaCl2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KCl y Ta lập 2 pt: y(mol) 2y 106x + 138y = 24,4 (1) 197x + 197y = 39,4 (2) Giải hệ trên được: x = 0,1 và y = 0,1 Khối lượng muối thu được là NaCl và KCl: 2.0,1.58,5 + 2.0,1.74,5 = 26,6 gam Cách 2: Cách giải khác là dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: n BaCl2 = n BaCO3 = Theo ĐLBTKL: 39,4  0,2(mol) 197 m(hỗn hợp ) + m(BaCl2) = m(kết tủa) + m → m = 24,4 + 0,2.208 - 39,4 = 26,6 (gam) Cách 3: Phương pháp tăng giảm khối lượng: Cứ 1 mol muối cacbonat tạo 1 mol BaCO3 và 2 mol muối clorua tăng 11 gam Đề bài: → 2,2 gam 0,2 mol → m(clorua) = 24,4 + 2,2 = 26,6 (g) Bài 3(TSĐH A 2007): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch axit H2SO4 0,1M( vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81g B. 4,81g C. 3,81g D. 5,81g Hướng dẫn giải Cách 1: Dùng phương pháp ghép ẩn số( phương pháp cổ điển) GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn -2- Cách 2: Ta thấy số mol axit tham gia phản ứng = số mol nước sinh ra = 0,5.0,1 = 0,05 Theo ĐLBTKL: m(oxit) + m(axit) = m(muối) + m(H2O) → m(muối) = 2,81 + 98.0,05 – 18.0,05 = 6,81 (g) Cách 3: Từ oxit ban đầu sau pư tạo muối sunfat có sự thay thế O2- thành SO42- và dĩ nhiên là theo tỉ lệ mmuối = mKL – mO2- + mSO42- 1:1 và bằng 0,05 mol Do đó: = 2,81 – 16.0,05 + 0,05.96 = 6,81g Phương pháp tăng giảm khối lượng: m(muối) = 2,81 + 0,05.80 = 6,81 (g) Từ oxit ban đầu sau pư tạo muối sunfat có sự thay thế O2- thành SO42- tăng 96- 16 = 80g Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lit khí H2( đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. m có giá trị là: A. 1,71g B. 17,1g C. 3,42g D. 34,2g Hướng dẫn giải Cách 1: Các em HS có thể viết 2 phương trình, đặt ẩn sau đó giải hệ phương trình Cách 2: Bảo toàn khối lượng: Nhận xét: muối thu được là muối clorua nên khối lượng muối là bằng : m(KL) + m(gốc Cl-) 2H+ + 2e → H2 theo phương trình: n(H+) = 2n(H2) = 0,2 (mol) mà n(Cl-) = n(H+) = 0,1 (mol) → m(muối) = 10 + 0,2.35,5 = 17,1 (g) → Đáp án B Cách 3: Phương pháp trung bình Cách 4: Phân tích muối = m(kim loại) + m(Cl2 muối) = 10 + 71.0,2 = 17,1 (g) Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lit khí A(đktc) và 1,54 gam rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị là: A. 33,45g B. 33,25g C. 32,99g D. 35,58g Hướng dẫn giải Chất rắn B chính là Cu và dung dịch C chứa m gam muối mà ta cần tìm n(H+) = 2n(H2) = 2 * 7,84  0, 7(mol) (mol) 22, 4 mà n(Cl-) = n(H+) = 0,7(mol) → m(muối) = (10,14-1,54) + 0,7.35,5 = 33,45 (g) → Đáp án A GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn -3- Bài 6: Cho 0,52 gam hỗn hợp Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra(đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat thu được là: A.2g B. 2,4g C. 3,92g D. 1,96g Hướng dẫn giải Muối thu được là MgSO4 và FeSO4. Theo ĐLBTKL thì: m(muối) = m(kim loại) + m(SO42-) = 0,52 + 0,015.96 = 1,96 (gam) trong đó n(H2) = n(SO42-) = 0,336  0, 015(mol) → Đáp án D 22, 4 Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lit khí bay ra (đktc). Tính khối lượng muối có trong dung dịch A: A. 3,78g B. 3,87g C. 7,38g D. 8,37g Hướng dẫn giải Cách 1: Gọi 2 muối cacbonat là: XCO3 và Y2(CO3)3. Các phương trình phản ứng xảy ra: XCO3 + 2HCl → XCl2 + CO2 + H2O Y2(CO3)3 + 6HCl → 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O Ta thấy n(HCl) = 2n(CO2) = 2 * 0,896  0, 08(mol ) 22, 4 Theo ĐLBTKL: m(muối cacbonat) + m(HCl) = m(muối clorua) + m(CO2) m(H2O) → m(muối clorua) = (3,34 + 0.08.36,5) – (0,04.44 + 0,04.18) = 3,78 (gam) Cách 2: Phương pháp tăng giảm khối lượng: m = 3,34 + 0,04.11 = 3,78(g) Bài 8: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilenglicol C2 H6O2 và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lit O2(đktc) và thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Tính khối lượng phân tử X, biết X chứa C,H,O A. 86 B. 92 C. 108 D. 76 Hướng dẫn giải Các phản ứng đốt cháy: 2C2H6O2 + 5O2 → 4CO2 + 6H2O X + O2 → CO2 + H2O Áp dụng ĐLBTKL: mX + m(C2H6O2) + m(O2) = m(CO2) + m(H2O) → mX = 35,2 + 19,8 –( 0,1.62 + → MX = GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn 21,28 *32 ) = 18,4 (g) 22, 4 18, 4  92( g / mol) 0,2 -4- Bài 9: Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol. Tìm m ? A. 12g B. 13g C. 14g D. 15g Hướng dẫn giải Áp dụng ĐLBTKL: m(este) + m(NaOH) = m(muối) + m(ancol) → m(muối) = 14,8 + 0,2.40 – 7,8 = 15 (gam) Bµi 10. Hßa tan ho n to n 20 gam hçn hîp Mg v Fe v o dung dÞch axit HCl d− thÊy cã 11,2 lÝt khÝ tho¸t ra (®ktc) vμdung dÞch X. C« c¹n dung dÞch X th× khèi l − îng muèi khan thu ®− îc lμ: A. 35,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 65,5 gam Hướng dẫn giải m(muối) = 20 + 35,5.2.0,5 = 55,5 (g) Bµi 11. Sôc hÕt mét l− îng khÝ clo vμ dung dÞch hçn hîp NaBr vμNaI, ®un nãng thu ®− îc 2,34 g NaCl. Sè mol o hçn hîp NaBr vμNaI ®· ph¶n øng μ l : A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,02 mol D. 0,04 mol Hướng dẫn giải Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 Ta có: n(NaBr + NaI) = n(NaCl) = 2,34  0, 04 58, 5 Bµi 12. Hoμtan hÕt 38,60 gam hçn hîp gåm Fe vμkim lo¹i M trong dung dÞch HCl d− thÊy tho¸t ra 14,56 lÝt H2 (®ktc). Khèi l− îng hçn hîp muèi clorua khan thu ®− îc lμ A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam Hướng dẫn giải m = 38,6 + 35,5.2. 14,56 = 84,75(g) 22,4 Bµi 13. Hßa tan hoμ toμ 10 gam hçn hîp Mg vμFe trong dung dÞch HCl d− thÊy t¹o ra 2,24 lÝt khÝ H2 (®ktc). n n C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®− îc gam muèi khan. Khèi l− îng muèi khan thu ®− îc lμ: A. 1,71 gam B. 17,1 gam C. 3,42 gam D. 34,2 gam Hướng dẫn giải m = 10 + 35,5.2. 2,24 = 17,1(g) 22, 4 Bµi 14. Cho 24,4 gam hçn hîp Na2CO3 , K2CO3 t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch BaCl2 . Sau ph¶n øng thu ®− îc 39,4 gam kÕt tña. Läc t¸ch kÕt tña, c« c¹n dung dÞch thu ®− îc m gam muèi clorua. m cã gi¸ trÞ lμ: GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn -5- A. 2,66 gam B. 22,6 gam C. 26,6 gam D. 6,26 gam Hướng dẫn giải m = 24,4 + 11 39,4 = 26,6 (g) 197 Bµi 15:Cho tan ho n to n 8,0 gam hçn hîp X gåm FeS v FeS2 trong 290 ml dung dÞch HNO3, thu ®− îc khÝ NO vμdung dÞch Y. §Ó t¸c dông hÕt víi c¸c chÊt trong dung dÞch Y, cÇn 250 ml dung dÞch Ba(OH)2 1M. KÕt tña t¹o thμ ®em nung ngoμ kh«ng khÝ ®Õn khèi l − îng kh«ng ®æi ®− îc 32,03 gam chÊt r¾n Z. nh i a. Khèi l− îng mçi chÊt trong X lμ A. 3,6 gam FeS vμ4,4 gam FeS2 B. 4,4 gam FeS vμ3,6 gam FeS2 C. 2,2 gam FeS vμ5,8 gam FeS2 D. 4,6 gam FeS vμ3,4 gam FeS2 b. ThÓ tÝch khÝ NO (®ktc) thu ®− îc lμ A. 1,12 lÝt B. 2,24 lÝt C. 3,36 lÝt D. 6,72 lÝt C. 2 M D.0,5M c. Nång ®é mol cña dung dÞch HNO3 ®· dïng μ l A. 1 M B. 1,5 M Hướng dẫn giải GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn -6- Bài 16: Cho 2,81gam hỗn hợp Fe2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300 ml H2SO4 0,1M. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 5,34g Giải Ta có: m = 2,81 + 80.0,03 = 5,21 (g) Bài 17: Cho hóa học X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Mỗi oxit đều có 0,5 mol. a/ Khối lượng của X là: A. 231g B. 232g C. 233g D. 234g b/ Số mol HCl cần có trong dung dịch để tác dụng vừa đủ với X là: A. 8mol B. 7mol C. 6mol D. 5mol c/ Khử hoàn toàn X bằng khí CO dư thì khối lượng Fe thu được là: A. 165g B. 166g C. 167g D. 168g d/ Khí X đi ra sau phản ứng khử X bằng CO được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 250g B. 350g C. 400g D. 450g Giải a/ Xem FeO và Fe2O3 là Fe3O4 → số mol Fe3O4 là 1 mol → 1.232 = 232 (g) b/ Ta có 4 mol O2- → 8 mol H+ hay 8 mol HCl c/ Ta có 3 mol Fe → 3.56 = 168 (g) d/ n(O) = n(CO2) = n(CaCO3) = 4(mol) → m = 400(g) Bài 18: Cho 4,2g hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lit khí H2(đktc). Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là: A. 9,75g B. 9,5g GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn C. 8,75g D. 11,3g -7- Bài 19: Hòa tan hết 11 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,4 mol H2 và x gam hỗn hợp muối khan. Tính x ? A. 48,6g B. 49,4g C. 89,3g D. 56,4g Bài 20: Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng dư thấy có 0,672 lit khí thoát ra(đktc). Khối lượng muối khan thu được là: A. 3,92g B. 1,68g C. 0,46g D. 2,08g Bài 21: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Fe3O4, CuO, Al2O3 vào 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) thu được 7,34g muối. Giá trị của m là: A. 4,49g B. 4,94g C. 5,49g D. 5,94g Bài 22: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan thu được là: A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g Bài 23: Đốt cháy hoàn toàn 1,43g một hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn thì thu được 2,23g hỗn hợp oxit. Để hòa tan hết hỗn hợp oxit này cần dùng dung dịch H2SO4 0,2M có thể tích là: A. 200ml B. 250ml C. 150ml D. 300ml Bài 24: Tìm CT của FexOy, biết 4g oxit này phản ứng hết với 52,14ml dung dịch HCl 10% ( d = 1,05g/ml) A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Không có Bài 25: Cho hỗn hợp A gồm 5,6g Fe và 23,2g Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan là: A. 2lit B. 1,6lit C. 2,5lit D. 1,5lit Bài 26: Cho 24,12g hỗn hợp CuO, Fe2O3 và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch HNO3 4M rồi đun dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m: A. 77,92g B. 86,8g C. 76,34g D. 99,72g Bài 27: Đốt cháy hết 2,86g hỗn hợp kim loại gồm Al,Fe,Cu được 4,14g hỗn hợp 3 oxit. Để hòa tan hết hỗn hợp oxit này phải dùng đúng 0,4 lit dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì muối khan thu được là bao nhiêu ? A. 9,45g B. 7,49g C. 8,54g D. 6,45g Bài 28: Đốt cháy x gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe bằng 0,8 mol O2 thu được 37,7g hỗn hợp rắn B và còn lại 0,2 mol O2. Hòa tan 37,4 gam hỗn hợp B bằng y lit dung dịch H2SO4 2M vừa đủ thu được z gam hóa học muối khan. Tính x,y,z A. 18,2g; 0,6 lit; 133,4g B. 98,3g; 0,7lit; 122,4g C. 23,1g; 0,8lit; 123,4g D. 89,5g; 0,5lit; 127,1g GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn -8- Bài 29: Oxi hóa 13,6g hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit, để hòa tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dung dịch H2SO4 1M. Tính m [21,6g] PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT KHÍ I. NỘI DUNG KIẾN THỨC VẬN DỤNG MxOy + yCO o t C  xM + yCO2  o t C MxOy + yH2  xM + yH2O Trong đó M là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. Theo ĐLBTKL ta có: m(oxit) + mCO = m(rắn) + mCO2 m(oxit) + mH2(pư) = m(rắn) + mH2O Theo định luật bảo toàn nguyên tố thì: CO + O → CO 2 và H2 + O → H2O Từ đó ta suy ra những kết quả quan trọng sau: a/ Số mol CO pư = số mol CO2 sinh ra = số mol O(trong oxit) b/ Số mol H2 pư = số mol H2O sinh ra = số mol O(trong oxit) c/ Số mol (CO + H2)pư = số mol (CO2 + H2O) sinh ra = số mol O(trong oxit) d/ Khối lượng oxit ban đầu = khối lượng KL + khối lượng O(trong oxit) II. BÀI TẬP VẬN DỤNG GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn -9- Bài 1: Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là: A. 7,4g B. 4,9g C. 9,8g D. 23g Bài 2: Thổi 8,96 lit CO(đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là: A. 9,2g B. 6,4g C. 9,6g D. 11,2g Bài 3: Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 g hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Tìm giá trị của m? A. 44,8g B. 48,4g C. 84,4g D. 54,6g Bài 4:Thæi 8,96 lÝt CO (®ktc) qua 16 gam FexOy nung nãng. DÉn toμ n bé l − îng khÝ sau ph¶n øng qua dung dÞch Ca(OH)2 d− , thÊy t¹o ra 30 gam kÕt tña. Khèi l− îng s¾t thu ®− îc lμ A. 9,2 gam B. 6,4 gam C. 9,6 gam D. 11,2 gam Bµi 5. Thæi mét luång khÝ CO d− ®i qua èng ®ùng hçn hîp 2 oxit Fe3O4 vμCuO nung nãng ®Õn khi ph¶n øng x¶y ra hoμ toμ thu ®− îc 2,32 gam hçn hîp kim lo¹i. KhÝ tho¸t ra ®− îc ®− a vμ b×nh ®ùng dung dÞch Ca(OH)2 d− n n o thÊy cã 5 gam kÕt tña tr¾ng. Khèi l− îng hçn hîp 2 oxit kim lo¹i ban ®Çu lμ: A. 3,12 gam B. 3,21 gam C. 4 gam D. 4,2 gam Bài 6: Hỗn hợp X gồm. Fe, FeO, Fe2O3 Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 l hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tìm m Bài 7: Khử 16g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 20g B. 40g C. 60g D. 80g Bài 8: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 5,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đun nóng, chất rắn thu được chỉ có Fe. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8g kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: A. 4,63g B. 4,36g C. 4,46g D. 4,64g Bài 9: Khử 9,6g hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, thu được Fe và 2,88g H2O. Xác định % mỗi oxit và thể tích H2 cần để khử hết lượng oxit trên (đktc) Bài 10: Khử hoàn toàn 32,1g hỗn hợp gồm CuO,Fe2O3,ZnO bằng khí H2 dư thu được 9g nước. Khối lượng hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng là: A. 14,1g B. 23,1g GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn C. 25,1g D. 24,1g -10- Bài 11: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hào tan hết trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,176lit H2(đktc). Công thức oxit kim loại là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. CuO Bài 12: Để khử hoàn toàn 6,4g một oxit kim loại cần 0,12mol khí H2. Mặt khác lấy lượng kim loại tạo thành cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0,08 mol H2. Công thức oxit kim loại là: A. CuO B. Al2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O3 Bài 13: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO và Fe2O3 có trong A lần lượt là: A. 13,04% và 86,96% B. 86,96% và 13,04% C. 31,03% và 68,97% D. 68,97% và 31,03% Bài 14:Khö ho n to n 32 gam hçn hîp CuO v Fe2O3 b»ng khÝ H2 thÊy t¹o ra 9 gam H2O. Khèi l− îng hçn hîp kim lo¹i thu ®− îc lμ: A. 12 gam B. 16 gam C. 24 gam D. 26 gam Bài 15: Để khử 3,04g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2 thu được khối lượng chất rắn là: A. 2,24g B. 2,42g C. 1,44g D. 1,24g Bài 16:Thổi từ từ V lit hỗn hợp khí gồm CO và H2(đktc) đi qua ống sứ đựng 16,8g (lấy dư) hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí ban đầu là 0,32g. Giá trị V và m là: A. 0,224lit và 16,16g B. 0,448lit và 16,48g C. 0,448 lit và 16,16g D. 0,224 lit và 16,48g Bài 17: Cho luồng khí CO và H2 đi qua 32g hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO nung nóng. Hỗn hợp khí sau phản ứng được hấp thụ bởi bình đựng nước vôi trong dư thu 10g kết tủa và khối lượng bình tăng 8g. Thể tích hỗn hợp CO, H2 đã phản ứng (đktc) và khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là: A. 6,72lit và 27,2g B. 10,08lit và 24,8g C. 4,48 lit và 28,8g D. 3,36lit và 29,6g Bài 18: Nung nóng 11,6g một oxit bằng khí CO dư đến hoàn toàn thu được Fe nguyên chất và lượng khí được hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH)2 dư, tách ra 20g kết tủa. Công thức hóa học của oxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn C. Fe3O4 D. Fe3O2 -11- Bài 19: Thổi rất chậm 2,24 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua ống sứ đựng hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4 có khối lượng 24g (lấy dư) đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là bao nhiêu ? [22,4g] Bài 20: Thổi khí CO qua ống sứ đựng 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung nóng, khí ra khỏi ống sẽ được hấp thụ hoàn toàn bởi nước vôi trong thu được 20g kết tủa; lọc kết tủa rồi đun tiếp nước lọc lại thấy có 10g kết tủa nữa. Tính khối lượng chất rắn còn lại và thể tích CO đã phản ứng ở 546oC và 4,48atm [17,6g và 6lit] Bài 21: Cho dòng khí CO qua ống sứ đựng 31,2 gam hỗn hợp CuO và FeO nung nóng. Sau thí nghiệm thu được chất rắn A trong ống sứ, khí đí ra khỏi ống sứ cho lội từ từ qua 1 lit dung dịch Ba(OH)2 0,2M tạo ra 29,55g kết tủa. Tính khối lượng chất rắn A ? [28,8g hoặc 27,2g] Bài 22: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng nước vôi trong dư thấy tạo ra 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit khí H2(đktc). Xác định công thức oxit [ Fe3O4] Bài 23: Khử hoàn toàn 32,1g hỗn hợp gồm CuO,Fe2O3,ZnO bằng khí H2 dư thu được 9g nước. Khối lượng hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng là: A. 14,1g B. 23,1g C. 25,1g D. 24,1g Bài 24: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hào tan hết trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,176lit H2(đktc). Công thức oxit kim loại là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. CuO Bài 25: Để khử hoàn toàn 6,4g một oxit kim loại cần 0,12mol khí H2. Mặt khác lấy lượng kim loại tạo thành cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0,08 mol H2. Công thức oxit kim loại là: A. CuO B. Al2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O3 Bài 26: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO và Fe2O3 có trong A lần lượt là: A. 13,04% và 86,96% B. 86,96% và 13,04% C. 31,03% và 68,97% D. 68,97% và 31,03% Bài 27: Có 2,88g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,224 lit H2(đktc). Mặt khác lấy 5,76h hỗn hợp A khử bằng H2 đến khi hoàn toàn thu được 1,44g H2O. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn -12- Bài 28: Khử 9,6g hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, thu được Fe và 2,88g H2O. Xác định % mỗi oxit và thể tích H2 cần để khử hết lượng oxit trên (đktc). PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG I - Nội dung Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng hỗn hợp hay một chất. - Dựa vào phương trình hoá học tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol chất trong phản ứng (A B) hoặc x mol A  y mol B. (với x, y tỉ lệ cân bằng phản ứng). - Tính số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại. Phản ứng MCO3 + 2HCl  MCl2 + CO2 + H2O Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO3 thành 1 mol MCl2 thì khối lượng tăng: [M + (2x35,5) – (M + 60)] = 11 gam và có 1 mol khí CO2 bay ra. Như vậy, khi biết khối lượng muối tăng ta co thể tính lượng CO2 bay ra. Hoặc với bài toán cho kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi dung dịch muối dưới dạng tự do: - Khối lượng KL tăng bằng: mB(bám) – mA(tan) - Khối lượng KL giảm bằng: mA(tan) – mB(bám) Phương pháp này thường được áp dụng giải bài toán vô cơ và hữu cơ, tránh được việc lập nhiều phương trình, từ đó sẽ không phải giải những hệ phương trình phức tạp. Có thể nói 2 phương pháp “Bảo toàn khối lượng” và “tăng giảm khối lượng” là “hai anh em sinh đôi”, vì một bài toán nếu giải được phương pháp này thì cũng có thể giải bằng phương pháp kia. Tuy nhiên tùy từng bài tập mà phương pháp này hay phương pháp kia là ưu việt hơn II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Cho 14,5gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lit H2( đktc). Khối lượng(gam) muối sunfat thu được là: A. 43,9g B. 43,3g C. 44,5g D. 34,3g Bài 2: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M( có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lit khí( đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Giá trị m là: A. 1,38 B. 1,83g GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn C. 1,41g D. 2,53g -13- Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí B. Cô cạn dung dịch A thu được 5,71g muối khan. Thể tích (lit) khí B thoát ra là: A. 2,24 B. 0,224 C. 1,12 D. 0,112 Bài 4: Khi lấy 3,33g muối clorua của một kim loại chỉ có khối lượng II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối clorua trên, thấy khác nhau 1,59g. Kim loại trong 2 muối nói trên là: A. Mg B. Ba C. Ca D. Zn Bài 5: Hòa tan 5,8g muối cacbonat MCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1 được 7,6g muối sunfat trung hòa. Công thức hóa học của muối cacbonat là: A. MgCO3 B. FeCO3 C. BaCO3 D. CaCO3 Bài 6:(ĐH A 2007): Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H2SO4 0,1M( vừa đủ). Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sau khi cô cạn có khối lượng là: A. 3,81g B. 4,81g C. 5,81g D. 6,81g Bài 7: Hòa tan 14 gam hhợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. m có giá trị là: A. 16,33g B. 14,33g C. 9,265g D. 12,65g Bài 8: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu: A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56g Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M'CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Bài 10: Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat. Kim loại đó là gì ? A. Mg B. Fe C. Ca D. Al Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu được 12,71gam muối khan. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là: A. 0,224lit B. 2,24lit C. 4,48lit D. 0,448lit Bài 12: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2 SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn -14- A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D.4,86g Bài 13: Cho 3 gam một axit cacboxylic no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của A là: A. HCOOH B. C3H7COOH C. CH3COOH D.C2H5COOH Câu 14: Cho 11 gam hỗn hợp 3 axit đơn chức cùng dẫn đồng đẳng tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư thu được 2,24 lit H2(đktc). Tính khối lượng muối hữu cơ tạo thành A. 15,4g B. 14,5g C. 14,4g D. 15,5g Bài 15: Đem 27,4g một kim loại A tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu đc dung dịch B và V lít khí thoát ra ( đktc) . Tác dụng hết với dung dịch B bằng dd H2SO4, ta thu đc 46,6g muối. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định A và V lít khí thoát ra. A. Ca B. Ba C. Mg D. Al Bài 16: Có 1 lit dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7gam kết tủa A và dung dịch B. Tính % khối lượng các chất trong A A. %BaCO3 = 50%; %CaCO3 = 50% B. %BaCO3 = 50,38%; %CaCO3 = 49,62% C. %BaCO3 = 49,62%; %CaCO3 = 50,38% D. Không xác định được Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lit khí CO2 ( đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì muối khan thu được là bao nhiêu ? A. 26g B. 28g C. 26,8g D. 28,6g Bài 18: Cho 3 gam một axit no đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của A là: A. HCOOH B. C3H7COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH Bài 19: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39g hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0,03 mol D. 0,055mol Bài 20: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit đó nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 thì sau phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52g. Kim loại hóa trị II đó là: A. Pb B. Cd C. Al D. Sn Bài 21: Hòa tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là: GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn -15- A. 29,25g B. 58,5g C. 17,55g D. 23,4g Bài 22: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 3,24g B. 2,28g C. 17,28g D. 24,12g Bài 23: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là: A. 12,8g và 32g B. 64g và 25,6g C. 32g và 12,8g D. 25,6g và 64g Bài 24: Cho 2 thanh kim loại X có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian thanh 1 giảm 0,2% và thanh 2 tăng 28,4% so với ban đầu. Số mol của 2 thanh tham gia phản ứng giảm như nhau. Tìm X? A. Zn B. Fe C. Mg D. Al Bài 25: Nhúng thanh kim loại A hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy khối lượng thanh giảm 0,05% , cũng nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh tăng 7,1%. Xác định M biết số mol CuSO4và Pb(NO3)2 pu là như nhau. A. Zn B. Fe C. Mg D. Al Bµi 26. Hßa tan 14 gam hçn hîp 2 muèi MCO2 v N2(CO3)3 b»ng dung dÞch HCl d− , thu ®− îc dung dÞch A vμ 0,672 lÝt khÝ (®ktc). C« c¹n dung dÞch A th× thu ®− îc m gam muèi khan. m cã gi¸ trÞ lμ A. 16,33 gam B. 14,33 gam C. 9,265 gam D. 12,65 gam Bµi 27. Nhóng 1 thanh nh«m nÆng 45 gam vμ 400 ml dung dÞch CuSO4 0,5M. Sau mét thêi gian lÊy thanh nh«m o ra c©n nÆng 46,38 gam. Khèi l− îng Cu tho¸t ra lμ A. 0,64 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam D. 2,56 gam Bµi 28. Hßa tan 5,94 gam hçn hîp 2 muèi clorua cña 2 kim lo¹i A, B (®Òu cã ho¸ trÞ II) vμ n− íc ®− îc dung dÞch o - X. §Ó lμ kÕt tña hÕt ion Cl cã trong dung dÞch X ng− êi ta cho dung dÞch X t¸c dông víi dung dÞch AgNO thu m ®− îc 17,22 gam kÕt tña. Läc bá kÕt tña, thu ®− îc dung dÞch Y. C« c¹n Y ®− îc m gam hçn hîp muèi khan. m cã gi¸ trÞ lμ A. 6,36 gam B. 63,6 gam C. 9,12 gam D. 91,2 gam Bµi 29. Cho 1,26 gam mét kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 lo·ng t¹o ra 3,42 gam muèi sunfat. Kim lo¹i ®ã μ l A. Mg B. Fe C. Ca D. Al Bµi 30. Hßa tan hoμ toμ 12 gam hçn hîp hai kim lo¹i X vμY b»ng dung dÞch HCl ta thu ®− îc 12,71gam muèi n n khan. ThÓ tÝch khÝ H2 thu ®− îc (®ktc) lμ A. 0,224 lÝt B. 2,24 lÝt GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn C. 4,48 lÝt D. 0,448 lÝt -16- Bµi 31. Cho ho tan ho n to n a gam Fe3O4 trong dung dÞch HCl, thu ®− îc dung dÞch D, cho D t¸c dông víi dung dÞch NaOH d− , läc kÕt tña ®Ó ngoμ kh«ng khÝ ®Õn khèi l− îng kh«ng ®æi n÷a, thÊy khèi l− îng kÕt tña t¨ng i lªn 3,4 gam. §em nung kÕt tña ®Õn khèi l− îng kh«ng ®æi ®− îc b gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña a, b lÇn l− ît lμ A. 46,4 vμ48 gam B. 48,4 vμ46 gam C. 64,4 vμ76,2 gam D. 76,2 vμ64,4 gam Bµi 32. Cho 8 gam hçn hîp A gåm Mg vμFe t¸c dông hÕt víi 200 ml dung dÞch CuSO4 ®Õn khi ph¶n øng kÕt thóc, thu ®− îc 12,4 gam chÊt r¾n B vμdung dÞch D. Cho dung dÞch D t¸c dông víi dung dÞch NaOH d− , läc vμnung kÕt tña ngoμ kh«ng khÝ ®Õn khèi l − îng kh«ng ®æi thu ®− îc 8 gam hçn hîp gåm 2 oxit. i a. Khèi l− îng Mg vμFe trong A lÇn l− ît lμ A. 4,8 vμ3,2 gam B. 3,6 vμ4,4 gam C. 2,4 vμ5,6 gam D. 1,2 vμ6,8 gam C. 0,5 M D. 0,125 M b. Nång ®é mol cña dung dÞch CuSO4 lμ A. 0,25 M B. 0,75 M Bài 33: Nhiệt phân 9,4 gam Cu(NO3)2 một thời gian thu được 7,24 g chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân ĐS: 20% Bài 34: Nhiệt phân 16,2g AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp khí có tổng hkối lượng 6,2gam. Tính khối lượng Ag tạo ra trong phản ứng trên ĐS: 5,4g Bài 35: Cho 10g sắt tác dụng với dung dịch CuSO4, một thời gian thu được chất rắn A có khối lượng 10,04g. Cho chất rắn A tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thấy tạo ra V lit khí NO duy nhấtở đktc. Tính giá trị V Bài 36: Khi cho 11g hỗn hợp gồm Al, Fe vào một bình đựng dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng khối lượng bình tăng thêm 10,2 g. Tính số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp ĐS: Al: 0,2; Fe: 0,1 Bài 37: 3,78g Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong Y giảm 4,06g so với dung dịch XCl3. Xác định công thức muối XCl3 ? ĐS: FeCl3 Bài 38: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 14,1g đồng thời tạo ra 30g kết tủa. Tính giá trị m? ĐS: 3,9g Bµi 39. Mét b×nh cÇu dung tÝch 448 ml ®− îc n¹p ®Çy oxi råi c©n. Phãng ®iÖn ®Ó ozon ho¸, sau ®ã n¹p thªm cho ®Çy oxi råi c©n. Khèi l− îng trong hai tr− êng hîp chªnh lÖch nhau 0,03 gam. BiÕt c¸c thÓ tÝch n¹p ®Òu ë ®ktc.Thµnh phÇn% vÒ thÓ tÝch cña ozon trong hçn hîp sau ph¶n øng lµ: A. 9,375 % B. 10,375 % GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn C. 8,375 % D.11,375 % -17- PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ Nguyên tắc chung của phương pháp này là dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố: “ Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”: Điều này có nghĩa là: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng luôn luôn bằng nhau BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Thổi từ từ V lit hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m A. 0,224 lit và 14,48 gam B. 0,672 lit và 18,46 gam C. 0,112 lit và 12,28 gam D. 0,448 lit và 16,48gam Câu 2: Thổi rất chậm 2,24 lit( đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là: A. 22,4g B. 11,2g C. 20,8g D. 16,8g Câu 3: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm đi 0,32g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với H2 là 15,5. Giá trị m là: A. 0,92gam B. 0,32gam C. 0,62gam D. 0,46gam Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,04gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng A. 0,5 lit B. 0,7 lit C. 0,12lit D. 1 lit Câu 5:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào HCl dư được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Vậy m =? A. 22g. B. 32g C.42g D.52g Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lit O2(đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 8,96lit B. 11,2lit C. 6,72lit D. 4,48lit Câu 7: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào B thu được kết tủa C. Lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Tính m A. 20g B. 30g GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn C. 40g D. 50g -18- Câu 8: Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc. Tính độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc. A. 4,5g B. 9g C. 18g D. 13,5g Câu 9: Hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken, một ankin và H2. Chia A thành 2 phần có thể tích bằng nhau rồi tiến hành thí nghiệm sau: Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau phản ứng cân thấy khối lượng bình 1 tăng 9,9 gam, bình 2 tăng 13,2 gam Phần 2: Dẫn từ từ qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B. Đốt hoàn toàn B rồi rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy bình tăng m gam. Tìm giá trị của m A. 23,1g B.24,1g C. 25,1g D. 26,1g Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào HCl dư được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Vậy m =? A. 22g. B. 32g C.42g D.52g Câu 11:Cho 4,48 lit khí CO2(đktc) tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Tính khối lượng muối thu được? A.8,4g. B.10,6g C.19g D.15,2g Câu 12 (TSĐH A 2008): Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9,85g B. 11,82g C. 17,73g D. 19,7g Câu 13 (TSĐH A 2007): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. Câu 14:Cho 0,6 mol FexOy phản ứng nhiệt nhôm tạo ra 81,6g Al2O3.Công thức oxit sắt là: A. FeO. B.Fe2O3 C.Fe3O4 D. Không xác định được. Câu 15:Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư,lọc kết tủa, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. 24 gam Câu 16:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y ở GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn -19- nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là: A. 2,04gam B. 2,55gam C. 2,31gam D. 3,06gam Câu 17(TSCĐ Khối A – 2007) Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là: A. FeO;75% B. Fe2O3;75% C. Fe2O3;65% D. Fe3O4;75% Câu 18(TSCĐ Khối A – 2007)Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là: A. 70 lit B. 78,4 lit C. 84 lit D. 56 lit Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4 H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O, m có giá trị là: A. 1,48gam B. 2,48gam C. 14,8gam D. 24,7gam Bài 20: Hòa tan hoàn toàn 13,2g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong 2 lit dung dịch HCl 0,245M vừa đủ thu được dung dịch X. Tính khối lượng của từng oxit trong hỗn hợp GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG biên soạn [12,8g và 0,4g] -20-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan