Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng Phương án ctph cát sỏi xóm ngược 15.4 (1) (repaired)...

Tài liệu Phương án ctph cát sỏi xóm ngược 15.4 (1) (repaired)

.DOCX
93
364
149

Mô tả:

Phương án ctph cát sỏi xóm ngược 15.4 (1) (repaired)
Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên MỤC LỤC MỤC LỤC.................................................................................................................... 1 DANH MỤC HÌNH VẼ...............................................................................................3 DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................3 MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 5 1. Xuất xứ của phương án..............................................................................................5 2. Sự cần thiết lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường...........................................6 Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG................................................................................8 1. Thông tin chung.........................................................................................................8 1.1. Tên phương án........................................................................................................8 1.2. Chủ phương án........................................................................................................8 1.3. Hình thức đầu tư và quản lý phương án..................................................................8 1.4. Hình thức quản lý phương án..................................................................................8 2. Cơ sở để lập Phương án cải tạo, phục hồi môi trường...............................................8 2.1. Cơ sở pháp lý..........................................................................................................8 2.2. Tài liệu cơ sở........................................................................................................10 2.3. Tổ chức thực hiện phương án................................................................................11 3. Đặc điểm khai thác khoáng sản, hiện trạng môi trường...........................................12 3.1. Công tác khai thác khoáng sản..............................................................................16 3.1.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo, điều kiện địa chất, địa chất công trình, thành phần và phân bố khoáng sản.................................................................................................16 3.1.2. Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường.................................................22 3.1.3. Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ.........................................................25 3.1.4. Mở vỉa, trình tự và hệ thống khai thác...............................................................26 3.1.5. Công nghệ chế biến khoáng sản.........................................................................29 3.1.6. Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ.....................................................................31 3.1.7. Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy.............................32 3.1.8. Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng...........................................33 3.2. Hiện trạng môi trường...........................................................................................34 3.2.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................34 3.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................................37 3.2.3. Hiện trạng môi trường tại thời điểm lập phương án cải tạo................................40 Chương 2. CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG.................45 2.1. Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường................................................45 2.1.1. Cơ sở lập phương án..........................................................................................45 2.1.2. Lựa chọn phương án..........................................................................................45 Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 1 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 2.2. Nội dung cải tạo phục hồi môi trường...................................................................54 2.2.1. Tính toán khối lượng, công việc cần cải tạo.......................................................55 2.2.2. Tổng hợp các công trình cải tạo phục hồi môi trường........................................63 2.2.3. Các thiết bị, máy móc và nguyên liệu sử dụng trong quá trình cải tạo...............66 2.2.4. Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố trong quá trình cải tạo............................66 2.3. Kế hoạch thực hiện...............................................................................................68 2.3.1. Sơ đồ tổ chức thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường........................................68 2.3.2. Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường và kế hoạch tổ chức giám định, xác nhận hoàn thành các nội dung của phương án.......................................................68 Chương 3. DỰ TOÁN CHI PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG............72 3.1. Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường........................................................72 3.1.1. Căn cứ lập dự toán.............................................................................................72 3.1.2. Nội dung dự toán...............................................................................................72 3.1.3. Tổng hợp chi phí các công trình cải tạo, phục hồi môi trường...........................79 3.2. Tính toán tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ..........................................................80 3.3. Đơn vị nhận ký quỹ...............................................................................................81 Chương 4. CAM KẾT THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN............................................82 1. Cam kết.................................................................................................................... 82 2. Kết luận...................................................................................................................82 PHỤ LỤC................................................................................................................... 84 Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 2 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1. Vị trí khu vực khai thác...................................................................................14 Hình 2. Bản đồ lộ vỉa khu vực dự án...........................................................................15 Hình 3. Sơ đồ công nghệ khai thác cát sỏi bằng tàu cuốc, phà nổi kèm dòng thải.......29 Hình 4. Sơ đồ công nghệ sàng, phân loại cát sỏi kèm dòng thải..................................30 Hình 5. Sơ đồ vị trí các điểm hoàn phục môi trường...................................................64 Hình 6. Sơ đồ tổ chức thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường.....................................68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Danh sách các thành viên tham gia lập Phương án.........................................11 Bảng 2. Tọa độ các điểm góc khu vực dự án...............................................................12 Bảng 3. Phân tích mẫu cơ lý đất lớp đất, cát sỏi.........................................................20 Bảng 4. Phân tích mẫu cơ lý địa chất tự nhiên và địa chất công trình.........................21 Bảng 5. Trữ lượng địa chất..........................................................................................23 Bảng 6. Trích lục tính chiều dày lớp phủ theo khối trữ lượng.....................................24 Bảng 7. Tính hệ số bóc đất...........................................................................................24 Bảng 8. Bảng tổng hợp các thông số cơ bản của hệ thống khai thác............................28 Bảng 9. Bảng tổng hợp các hạng mục công trình chính...............................................33 Bảng 10. Kết quả đo và phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực dự án và xung quanh..................................................................................................................40 Bảng 11. Kết quả đo và phân tích chất lượng nước mặt trên sông Cầu........................41 Bảng 12. Kết quả đo và phân tích chất lượng trầm tích sông.......................................42 Bảng 13. Kết quả đo và phân tích môi trương đất khu vực dự án................................43 Bảng 14. Khái quát nội dung 2 phương án cải tạo, phục hồi môi trường Dự án..........48 Bảng 15. Khối lượng nội dung thực hiện 2 phương án cải tạo, phục hồi môi trường..50 Bảng 16. Đánh giá ưu nhược điểm của hai phương án................................................50 Bảng 17. Chỉ số Ip của hai phương án..........................................................................53 Bảng 18. Diễn giải tính giá trị Gc.................................................................................54 Bảng 19. Tổng hợp khối lượng hạng mục kè bờ thân quặng 4.....................................58 Bảng 20. Thép chân kè................................................................................................59 Bảng 21. Bảng tổng hợp các công trình tháo dỡ và san gạt..........................................61 Bảng 22. Khối lượng tháo dỡ Nhà văn phòng giao ca, bảo vệ.....................................62 Bảng 23. Khối lượng tháo dỡ Nhà vệ sinh, nhà tắm....................................................62 Bảng 24. Khối lượng tháo dỡ Nhà để xe......................................................................63 Bảng 25. Khối lượng các hạng mục công trình cải tạo, phục hồi môi trường..............64 Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 3 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Bảng 26. Danh mục thiết bị máy móc, nguyên vật liệu sử dụng..................................66 Bảng 27. Tiến độ cải tạo phục hồi môi trường.............................................................70 Bảng 28. Chi phí xây dựng kè (phương án chọn)........................................................74 Bảng 29. Chi phí tháo dỡ san gạt mặt bằng khu vực phụ trợ khu thân quặng 3 (phương án chọn)....................................................................................................................... 76 Bảng 30. Bảng tổng dự toán kinh phí cải tạo, hoàn phục môi trường khu phụ trợ (phương án chọn).........................................................................................................79 Bảng 31. Chi phí xây dựng kè (phương án loại)..........................................................85 Bảng 33. Bảng tổng dự toán kinh phí cải tạo, hoàn phục môi trường khu phụ trợ (phương án loại)........................................................................................................... 88 Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 4 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của phương án Trong những năm gần đây, do sự phát triển của nền kinh tế thị trường, cùng với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt là sự phát triển của hệ thống hạ tầng giao thông gắn với nông thôn mới và sự phát triển nhanh chóng đối với lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và đặc biệt là sự phát triển mạnh của khu công nghiệp do đó nhu cầu sử dụng cát, sỏi làm vật liệu xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thuỷ lợi… ngày càng tăng. Để phục vụ nhu cầu cơ bản tại địa phương cũng như đáp ứng yêu cầu về phát triển hạ tầng giao thông phục vụ nông thôn mới và nhu cầu sử dụng cát sỏi đáp ứng nhu cầu xây dựng hạ tầng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Phú Bình, UBND tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức đấu giá cấp quyền khai thác khoáng sản cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Qua phiên đấu giá, Công ty TNHH Doanh Trí đã được UBND tỉnh Thái Nguyên công nhận kết quả trúng đấu giá tại 617/QĐ-UBND ngày 29/3/2016 về việc công nhận kết quả trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản cát, sỏi trên sông Cầu tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở giấy phép thăm dò khoáng sản số 1218/GP-UBND, Công ty TNHH Doanh Trí đã phối hợp với Đoàn địa chất 117 tiến hành thăm dò, đánh giá trữ lượng khoáng sản cát sỏi theo nội dung giấy phép được cấp. Kết quả thăm dò đã xác định được tổng trữ lượng cát sỏi cấp 122 là 393.693 m3. Trong đó trữ lượng cát là 133.814 m3; trữ lượng cuội, sỏi là: 259.879 m3. Công ty TNHH Doanh Trí là một đơn vị kinh doanh, chế biến khoáng sản hoạt động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Với kinh nghiệm thực tế trong hoạt động khai thác chế biến khoáng sản. Tháng 6/2016 Công ty TNHH Doanh Trí được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản số số 1218/GP-UBND ngày 2/6/2016 cho phép Công ty TNHH Doanh Trí được thăm dò khoáng sản cát sỏi làm VLXD thông thường tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Dự án được lập phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp trên địa bản tỉnh Thái Nguyên như: Quyết định số 1427/QĐ-UBND ngày 18/6/2015 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Thái nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 5 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên năm 2025; Quyết định số 2501/QĐ-UBND, ngày 28/9/2016, của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hoạt động cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản, Công ty TNHH Doanh Trí tiến hành lập Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Dự án đầu tư khai thác cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Phương án này được lập song song cùng với Kế hoạch bảo vệ môi trường Dự án đầu tư khai thác cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Hoạt động khai thác cát sỏi của Công ty TNHH Doanh Trí ngoài việc đem lại những lợi ích kinh tế nhất định chắc chắn sẽ gây ra những tác động không nhỏ đến môi trường khu vực xã Nhã Lộng, xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Để hạn chế tối đa các tác động môi trường và chấp hành nghiêm chỉnh quy định của luật Bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản, việc lập Phương án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ là rất cần thiết. Việc lập Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Dự án đầu tư khai thác cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên nhằm đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường, an toàn cho khu vực dân cư và các hoạt động khác diễn ra quanh khu vực khai thác. 2. Sự cần thiết lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường Hoạt động khai thác cát sỏi khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ngoài việc đem lại những lợi ích như: Khai thông luồng lạch cho giao thông thủy, tăng lưu lượng dòng chảy góp phần thoát lũ cho khu vực xung quanh thì cũng gây ra những tác động không nhỏ về môi trường khu vực khai thác. Để hạn chế tối đa các tác động về môi trường, chấp hành nghiêm chỉnh quy định của luật bảo vệ môi trường đối với các hoạt động khai thác khoáng sản. Công ty đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường Thái Nguyên tiến hành lập Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Việc lập Phương án cải tạo phục hồi môi trường tại mỏ cát sỏi khu vực sông Cầu nhằm cải thiện chất lượng môi trường và hệ sinh thái, đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 6 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trường, an toàn cho khu vực dân cư và các hoạt động khác diễn ra quanh khu vực khai thác, hạn chế tới mức thấp nhất các nguy cơ sạt lở, bồi lắng lòng sông. Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng do phạm vi khai thác khá lớn (39,39ha) và các tác động trên phạm vi rộng, do vậy chỉ có thể cải tạo, phục hồi môi trường gần với trạng thái môi trường ban đầu. Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 7 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Thông tin chung 1.1. Tên phương án Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. 1.2. Chủ phương án Công ty TNHH Doanh Trí - Địa chỉ liên hệ: Tầng 2, khách sạn Quang Đạt, tổ 19 phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Điện thoại : 0280 758 204; 02803 654 403. - Đại diện dự án: Ông Nguyễn Mạnh Cương; Chức vụ: Giám đốc công ty 1.3. Hình thức đầu tư và quản lý phương án - Đầu tư mới. - Nguồn vốn: Sử dụng nguồn vốn của Công ty và vốn vay ngân hàng thương mại. 1.4. Hình thức quản lý phương án Do Công ty TNHH Doanh Trí chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp. 2. Cơ sở để lập Phương án cải tạo, phục hồi môi trường 2.1. Cơ sở pháp lý - Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010; - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012; - Luật Đất đai số 45/2013/QH 13 ngày 29/11/2013; - Luật Xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18/6/2014; - Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; - Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH 13 ngày 23/6/2014; - Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; - Nghị định số 46/2015/NĐ-Cp ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; - Nghị định số 164/2016/NĐ-CP ngày 24/12/2016 của Chính phủ Về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản; - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nước; Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 8 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; - Nghị định số 153/2016/NĐ-CP ngày 14/11/2016 của Chính phủ Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản; - Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/1/2016 của Bộ Tài chính Quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước. - Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/2/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng và hướng dẫn thi hành Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng; - Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động; - Quyết định số 65/2011/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc công bố Bộ Đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên; - Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND ngày 07/12/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc sửa đổi một số danh mục đơn giá trong Bộ Đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên; - Quyết định số 24/2016/QĐ-UBND ngày 22/8/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí Bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Quyết định số 57/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 UBND tỉnh Thái Nguyên Quyết định phê duyệt giá đất giai đoạn 2015-2019 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; - Quyết định số 2949/QĐ-UBND Ngày 17/12/2014 UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành bộ đơn giá Xây dựng công trình sửa đổi và bổ sung theo Định mức của Bộ Xây dựng; - Quyết định 1587/QĐ-UBND ngày 27/6/2016 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc công bố đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng; + Quyết định số 02/2017/QĐ-UBND ngày 20/01/2017 của UBND tỉnh Thái Nguyên quy định hệ số điều chỉnh giá đất năm 2017 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam được áp dụng: Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 9 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên + QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép một số kim loại trong đất. + QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt. + QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dưới đất. + QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. + QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh. + QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh. + QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. + QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. + Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Ban hành kèm theo quyết định số 3733/2002/QĐBYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế). - Các tài liệu khác. 2.2. Tài liệu cơ sở - Thuyết minh dự án và thuyết minh thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi xóm Ngược tại khu vực xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. - Quyết định số 617/QĐ-UBND ngày 29/03/2016 của UBND tỉnh Thái Nguyên, về việc công nhận kết quả trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, công nhận Công ty TNHH Doanh Trí trúng đấu giá quyền khai thác cát sỏi; - Giấy phép thăm dò khoáng sản số 1218/GP-UBND ngày 02/06/2016 của UBND tỉnh Thái Nguyên cho phép Công ty TNHH Doanh Trí được thăm dò khoáng sản cát sỏi làm VLXD thông thường tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên; - Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản cát sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên do Đoàn Địa chất 117-Liên đoàn địa chất Đông Bắc lập tháng 9 năm 2016; - Quyết định số 3127/QĐ-UBND ngày 23/11/2016 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản cát, sỏi trong “Báo cáo kết quả thăm dò khoáng Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 10 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên sản cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên; Tổng trữ lượng mỏ: cấp 122 là 393.693 m3. Trong đó trữ lượng cát là 133.814 m3; Trữ lượng cuội, sỏi là: 259.879 m3; - Các số liệu, tài liệu khảo sát, quan trắc và phân tích do Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường Thái Nguyên thực hiện tháng 12 năm 2016; - Một số tài liệu liên quan khác. 2.3. Tổ chức thực hiện phương án a. Chủ phương án Công ty TNHH Doanh Trí - Địa chỉ liên hệ: Tầng 2, khách sạn Quang Đạt, tổ 19 phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Cung cấp các số liệu, tài liệu liên quan đến việc xây dựng phương án. - Phối hợp cùng đoàn khảo sát của Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên thu thập số liệu, điều tra, lấy mẫu, đo đạc tại khu vực xây dựng phương án và xung quanh để làm cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường của khu vực thực hiện phương án. b. Đơn vị tư vấn kỹ thuật Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên Đại diện đơn vị: ông Nguyễn Thế Giang - Giám đốc trung tâm Địa chỉ liên hệ: Số 425A đường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên - Lập đoàn nghiên cứu thực hiện lập phương án, thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội và điều tra xã hội học khu vực dự án. - Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khu vực xây dựng phương án theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam. - Lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường; các nội dung cải tạo, phục hồi môi trường. - Dự toán chi tiết kinh phí thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường. - Xây dựng Phương án tổng hợp. - Báo cáo trước hội đồng thẩm định. c/. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập Phương án Bảng 1. Danh sách các thành viên tham gia lập Phương án ST T Họ và tên Chuyên ngành đào tạo I Công ty TNHH Doanh Trí 1 Ma Quang Thái 2 Nguyễn Mạnh Cương Kỹ sư khai thác mỏ Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí - Chức danh Chủ tịch HĐTV Giám đốc công ty 11 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên II Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường Thái Nguyên 1 Nguyễn Thế Giang ThS. Khoa học môi trường Giám đốc Trung tâm 2 Trần Thị Minh Hải ThS. Khoa học môi trường PGĐ Trung tâm 3 Phạm Thị Nga ThS. Khoa học môi trường Trạm trưởng Trạm QT 4 Dương văn Hùng ThS. Khoa học môi trường TP Quan trắc 5 Trịnh Đức Cường ThS. Hoá phân tích TP Phân tích 6 Đoàn Văn Vũ ThS. Khoa học môi trường TP Công nghệ MT 7 Tạ Văn Thái KS. Kỹ thuật môi trường PTP Công nghệ MT 8 Nguyễn Thị Thanh Huệ ThS. Khoa học môi trường CB. P Công nghệ MT 9 Nguyễn Thị Việt Trà ThS. Khoa học môi trường CB. P Công nghệ MT 10 Nguyễn Thanh Hương CN. Khoa học môi trường CB. P Công nghệ MT 11 Nguyễn Đức Hoàng KS. Khai thác mỏ CB. P Kế hoạch 12 Lê Việt Khoa CN. Công nghệ sinh CB. P Công nghệ MT 3. Đặc điểm khai thác khoáng sản, hiện trạng môi trường * Vị trí địa lý, tọa độ, ranh giới của phương án: Khu vực dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi thuộc địa phận xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Tên mỏ là mỏ cát sỏi xóm Ngược được định danh theo tài liệu địa chất trước đây, trên thực tế diện tích khu vực khai thác nằm trong khu vực các xóm: xóm Thanh Đàm, xóm Đồi – xã Nhã Lộng; xóm Ngược, xóm Đồng Áng- xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, sau đây viết tắt là mỏ cát sỏi xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Mỏ cách trung tâm TP Thái Nguyên khoảng 16km về phía Đông Nam, cách UBND xã Nhã Lộng khoảng 3,0km về phía Đông Nam. Diện tích thăm dò, khai thác 39,39ha, được giới hạn bởi 20 điểm khép góc có tọa độ VN-2000 từ điểm khép góc số 1 đến điểm khép góc số 20, (trên nền địa hình 1: 50 000 thuộc tờ địa hình Sông Công - F-48-68-B) được thống kê ở bảng dưới đây Điểm góc Bảng 2. Tọa độ các điểm góc khu vực dự án Hệ tọa độ VN.2000, Kinh Hệ tọa độ VN.2000, Kinh 0 tuyến trục 105 00’, múi tuyến trục 106030’, múi chiếu 60 chiếu 30 Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí Diện tích (ha) 12 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 X (m) 2376410 2376496 2376583 2376591 2376425 2376377 2376155 2376041 2375716 2375491 2375107 2375097 2375456 2375792 2375996 2376282 2376364 2376422 2376427 2376268 Y (m) 595825 595989 596277 596370 596724 596836 596986 596873 596788 596531 596547 596439 596394 596513 596679 596658 596587 596465 596275 595883 X (m) 2376949 2377034 2377118 2377125 2376956 2376907 2376683 2376570 2376246 2376023 2375639 2375630 2375990 2376325 2376527 2376813 2376896 2376955 2376962 2376807 Y (m) 440422 440587 440876 440969 441321 441433 441581 441467 441379 441119 441132 441024 440982 441104 441272 441254 441184 441062 440872 440479 39,39 Tổng diện tích khu vực khai thác sử dụng là: 393.900m 2, trong đó diện tích khai thác phần bãi bồi là 219.438 m² và diện tích khai thác phần mặt nước là 174.462 m ². Trong khu vực khai trường, dự án còn bố trí khu các công trình trên mặt gồm Khu văn phòng mỏ và bãi tập kết cát sỏi sau khai thác nằm trong diện tích khai trường thuộc khối trữ lượng 3, cấp 122. Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 13 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Hình 1. Vị trí khu vực khai thác Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 14 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 15 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên CHØ DÉN LK.5 10.18 VL.6 9.86 Lç khoan th¨m dß VÕt lé th¨m dß Sè hiÖu §é cao Sè hiÖu §é cao S«ng suèi Ranh giíi TK.1 Th©n kho¸ng c¸t sái vµ sè hiÖu DiÖn tÝch ®Ò nghÞ cÊp phÐp khai th¸c Hình 2. Bản đồ lộ vỉa khu vực dự án Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 16 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 17 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.1. Công tác khai thác khoáng sản 3.1.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo, điều kiện địa chất, địa chất công trình, thành phần và phân bố khoáng sản a. Đặc điểm địa hình, địa mạo - Đặc điểm địa hình: Đặc điểm địa hình khu vực khai thác thuộc địa hình thung lũng có độ cao từ 10-20m so với mực nước biển, nằm giữa vùng đồi thấp độ cao từ 40 đến dưới 130m, cao nhất là đỉnh núi Hạnh cao 124m, sườn đồi thoải có độ dốc 10 – 150. - Địa mạo: Hình thái địa mạo liên quan rất lớn tới công tác khai thác cát, sỏi căn cứ vào tài liệu trước đây và tài liệu thu thập được trong quá trình thăm dò, trên cơ sở hình thái nguồn gốc có thể xếp địa hình khu vực mỏ thuộc kiểu địa hình bóc mòn tích tụ, loại địa hình này được hình thành do tác dụng của dòng chảy, quá trình xâm thực, bóc mòn, tích tụ phát triển chủ yếu theo chiều dọc, theo chiều sâu không lớn, chiều rộng của lòng sông Cầu, lòng sông và bãi bồi thay đổi từ gần 80 đến hơn 200m (bãi bồi giữa sông), sông có độ uốn khúc khá lớn, độ dốc lòng sông nhỏ dẫn đến tốc độ dòng chảy nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho tích tụ trầm tích. Bãi bồi ở đây thường bị ngập nước vào thời kỳ mưa lũ, thời gian ngập nước không dài khoảng 5 - 15 ngày, mùa khô lưu lượng nước nhỏ, bãi bồi nổi lên mặt nước, cách mặt nước sông khoảng từ 0,5 - 1,5m và cát sỏi dưới lòng sông. b. Điều kiện địa chất Cấu trúc địa chất và khoáng sản vùng được làm sáng tỏ chủ yếu bởi các công trình nghiên cứu từ năm 1954 đến nay với các công trình sau: Cấu trúc địa chất và khoáng sản vùng được làm sáng tỏ chủ yếu bởi các công trình nghiên cứu từ năm 1954 đến nay với các công trình sau: - Bản đồ địa chất miền bắc Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 do Dovjikov A.E. và những người khác thành lập từ năm 1960 – 1965. - Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Hà Nội được Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc tiến hành thành lập năm 1994, do Ngô Quang Toàn làm chủ biên. - Địa tầng: Khu vực khai thác cát, sỏi xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên nằm trong lớp trầm tích Đệ tứ (Q). Gồm có các lớp chính như sau: Lớp1: Lớp sét lẫn ít cát có màu nâu, nâu vàng, phần trên có ít mùn thực vật và rễ cây. Chiều dày thay đổi từ 2,5- 3,50m. Lớp 2: (Lớp cát hạt mịn, vừa đến thô lẫn cuội, sỏi): Thành phần gồm cát hạt mịn, vừa đến thô chiếm khoảng 20 - 30% màu xám vàng, xám đen, lẫn ít sét; cuội, sỏi có độ mài tròn, chọn lọc khá tốt chiếm từ 65 7 75%. Chiều dày của lớp thay đổi từ 1,30 – 1,80m. Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 18 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Lớp 3: (Lớp cuội, tảng): Thành phần chủ yếu là tảng, cuội thạch anh kích thước lớn (>60mm) và chứa ít cát, sỏi. Cuội, tảng có độ mài tròn tương đối tốt, các cục kích thước lớn thường có độ mài tròn kém, chiều dày của lớp chưa được xác định. c. Đặc điểm địa chất mỏ Trong báo cáo thăm dò chủ yếu dựa vào việc phân chia và xác lập các phân vị địa tầng theo tài liệu Báo cáo địa chất tỉ lệ 1: 50.000 nhóm tờ Hà Nội, do Ngô Quang Toàn làm chủ biên. Tham gia vào cấu trúc địa chất khu vực Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên gồm các thành tạo trầm tích lục nguyên có tuổi trẻ từ Triat đến Đệ tứ. Cụ thể như sau: GIỚI MEZOZOI HỆ TRIAT-THỐNG GIỮA Hệ tầng Nà Khuất (T2nk) Các trầm tích hệ tầng Nà Khuất chiếm phần lớn diện tích vùng nghiên cứu khoảng 33km2, phân bố chủ yếu ở góc đông bắc và tây bắc bản đồ (bản vẽ 01). Chia thành 2 phụ hệ tầng; - Phụ hệ tầng dưới (T2nk1), gồm hai tập thứ tự từ dưới lên như sau: + Tập 1 (T2nk11) thành phần thạch học gồm cát kết, xen đá phiến sét, bột kết, cát kết màu đỏ gụ. + Tập 2 (T2nk12) thành phần gồm đá phiến sét, bột kết, cát bột kết xen cát kết màu đỏ gụ. - Phụ hệ tầng trên (T2nk2), gồm hai tập thứ tự từ dưới lên như sau: + Tập 1 (T2nk21) thành phần gồm đá phiến sét xen cát kết, cát bột kết, bột kết màu đỏ gụ. + Tập 2 (T2nk22) thành phần gồm cát bột kết, đá phiến xen bột kết, cát kết màu đỏ gụ. Các đá của hệ tầng Nà Khuất cắm về phía đông bắc, tây nam tạo thành nếp lồi, nhân nếp lồi gần khu vực Bảo Lý, bị trầm tích Đệ Tứ phủ bất chỉnh hợp lên trên. Chiều dày của hệ tầng khoảng 450 – 500m. HỆ TRIAT-THỐNG TRÊN Hệ tầng Mẫu Sơn (T3ms) Trầm tích của hệ tầng Mẫu Sơn phân bố ở phía tây nam và đông nam vùng nghiên cứu chiếm diện tích khoảng 18km2 . Thành phần trầm tích của hệ tầng gồm chủ yếu là cát kết, bột kết, ít lớp sét vôi, màu xám tím. Theo các tài liệu hiện tại thì hệ Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 19 Phương án cải tạo phục hồi môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tầng Mẫu Sơn được phân chia thành 3 phụ hệ tầng; trong vùng chỉ xuất lộ các đá thuộc phụ hệ tầng trên – giữa của hệ tầng Mẫu Sơn: - Phụ hệ tầng giữa (T3ms2): phân bố chủ yếu ở phía đông bắc – đông nam của diện tích vùng. Thành phần gồm các đá bột kết, sét kết ít lớp cát màu tím gụ, xám xanh. - Phụ hệ tầng trên (T3ms3): phân bố chủ yếu ở phía tây và một phần ở trung tâm của diện tích vùng nghiên cứu. Thành phần gồm cát sạn kết tuf đa khoáng, cát kết, bột kết, ít lớp sét vôi. Hệ Đệ tứ không phân chia (Q) Hệ Đệ tứ (Q): Chiếm phần lớn trong diện tích vùng nghiên cứu, chúng phát triển dọc theo các sông, suối. Thành phần gồm cát, cuội, sỏi, sét. Chiều dày 1-15m. Đây là đối tượng chính thăm dò của đề án. b. Magma: Trong phạm vi khu vực nghiên cứu không thấy xuất hiện các thành tạo của đá magma. c. Kiến tạo: Vùng nghiên cứu có hệ thống đứt gãy phát triển theo phương tây bắc -đông nam và hệ thống đứt gãy phát triển theo phương đông bắc- tây nam. Đây là những hệ thống đứt gãy chính trong vùng, đóng vai trò phân chia ranh giới địa tầng và làm phức tạp bình đồ cấu trúc của vùng. Đặc điểm các thân cát, sỏi Các điểm cát, sỏi trong diện tích thăm dò thuộc lưu vực sông Cầu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên mới chỉ được tiến hành điều tra địa chất và khoáng sản ở giai đoạn đo vẽ bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/50 000 và được Công ty Tư vấn triển khai Công nghệ và Xây dựng Mỏ - Địa chất tiến hành “Điều tra lập quy hoạch khai thác cát sỏi lòng sông Công và sông Cầu” năm 2008; chưa được tìm kiếm đánh giá ở tỷ lệ lớn hơn, mới chỉ có một số vị trí khai thác cát, sỏi nhỏ lẻ phục vụ cho nhu cầu xây dựng của địa phương. Theo kết quả khảo sát, thu thập và tổng hợp tài liệu hiện có cho thấy 04 thân khoáng cát, sỏi tại khu vực xóm Ngược, xã Nhã Lộng và xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Thân khoáng có quy mô vừa và chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu làm vật liệu xây dựng thông thường. - Thân khoáng số 1 (TK.1): Phân bố trên diện tích thăm dò, tồn tại ở dạng thềm bậc 1. Thân khoáng cát sỏi kéo dài 570m, rộng thay đổi từ 70 – 160m, chiều dày thay đổi từ 1,80 -2,30 trung bình 2,0m. Thân khoáng được không chế bởi 4 công trình trong đó 2 công trình khoan máy (LK.1; LK.2; LK.1-3) và 2 công trình vết lộ (VL.1; VL.5). Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Doanh Trí 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan