Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡ...

Tài liệu Phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh lạng sơn

.PDF
124
38
98

Mô tả:

1. Lý do chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c phổ thông, giáo viên có vai trò rất quan trọng, đôi khi có thể nói là vai trò quyết định đến chất lượng giáo d c. Chính vì vậy mà có thể nói chất lượng của giáo viên, thể hiện chủ yếu trong năng lực nghề nghiệp của mình, có vai trò rất quan trọng đối với chất lượng của hệ thống giáo d c. Năng lực của người giáo viên phát triển từ năng lực được đào tạo thành năng lực nghề nghiệp chủ yếu thông qua quá trình bồi dưỡng. Hoạt động phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên còn có ý nghĩa rất quan trọng về mặt thực tiễn. Trong thực tiễn, vấn đề đánh giá năng lực giáo viên để từ đó xây dựng kế hoạch phối hợp để bồi dưỡng năng lực cho giáo viên đang là vấn đề thời sự và có tính cấp bách, bởi lẽ từ Thông tư 30/2009/TT- G ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của ộ Giáo d c và Đào tạo và Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT về quy định chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo d c phổ thông cho thấy ộ G ĐT rất quan tâm đến vấn đề năng lực, khung năng lực và chuẩn năng lực nghề nghiệp của giáo viên nói chung và giáo viên trung học phổ thông nói riêng và thông qua đó là vấn đề bồi dưỡng năng lực cho giáo viên. Hiện nay, phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm còn tồn tại hạn chế về phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn đề về đổi mới giáo d c phổ thông nhằm xác định đúng và lựa chọn trọng tâm các vấn đề cấp bách của giáo d c phổ thông để đề xuất các nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới, chưa tiến hành khảo sát năng lực GV về: năng lực phát triển chương trình, năng lực đánh giá, năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm, năng lực giao tiếp, và năng lực quản lý, mặt khác, chưa hình thành nhóm chuyên gia nghiên cứu khoa
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ANH TUẤN PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN Ở TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ANH TUẤN PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN Ở TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Quang THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường. Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến GS.TS Phạm Hồng Quang, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo d c Đào tạo tỉnh Lạng Sơn, lãnh đạo các trường trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn, cùng bạn bè, người thân đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân em đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn đồng nghiệp. Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii M C L C .......................................................................................................... iii ANH M C CÁC TỪ VI T T T ................................................................... vii ANH M C CÁC ẢNG ............................................................................... viii MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. M c đích nghiên cứu ....................................................................................... 2 3. Đối tượng và khách thể và phạm vi nghiên cứu .............................................. 2 4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 2 5. Nhiệm v nghiên cứu ...................................................................................... 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................... 3 7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 3 8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN .............................. 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 5 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài .................................................................... 5 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước........................................................................ 8 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ............................................................ 11 1.2.1. Phối hợp ................................................................................................... 11 1.2.2. ồi dưỡng ................................................................................................ 12 1.2.3. Năng lực................................................................................................... 12 1.2.4. Phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ............................................................ 13 1.3. Hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông................. 14 iii 1.3.1. Bối cảnh đổi mới giáo d c, chương trình giáo d c phổ thong và yêu cầu đặt ra đối với bồi dưỡng năng lực cho giáo viên phổ thông................................... 14 1.3.2. M c tiêu bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ................ 15 1.3.3. Nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông .............. 15 1.3.4. Hình thức và phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ............................................................................................................ 18 1.4. Lý luận về phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên...................................................... 20 1.4.1. Cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên .................................................. 20 1.4.2. Hình thức phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ................................................. 22 1.4.3. Nội dung phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên...................................................... 24 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ...................... 29 1.5.1. Các yếu tố chủ quan................................................................................. 29 1.5.2. Các yếu tố khách quan ............................................................................. 31 Kết luận chương 1.............................................................................................. 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN Ở TỈNH LẠNG SƠN ....... 34 2.1. Khái quát về khách thể khảo sát .................................................................... 34 2.1.1. Tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Lạng Sơn .................................................. 34 2.1.2. Khái quát về giáo d c trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn ..................... 35 2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ................................................................ 37 2.2.1. M c tiêu khảo sát ..................................................................................... 37 2.2.2. Nội dung khảo sát .................................................................................... 38 2.2.3. Khách thể khảo sát và địa bàn khảo sát ................................................... 38 2.2.4. Phương pháp khảo sát .............................................................................. 38 iv 2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn ........................................................................................................... 39 2.3.1. Các chuyên đề bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn........ 39 2.3.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về m c tiêu hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn ....................... 40 2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn ............................................................................ 42 2.3.4. Thực trạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn ........................................................... 40 2.4. Thực trạng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn ....................... 45 2.4.1. Thực trạng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm phối hợp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn ............................................................................................................ 45 2.4.2. Thực trạng hình thức phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên .......................... 49 2.4.3. Thực trạng nội dung phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn ............................................................................................................ 50 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn..................................................................................................... 63 2.6. Đánh giá chung ............................................................................................ 66 2.6.1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 66 2.6.2. Tồn tại, hạn chế ...................................................................................... 68 Kết luận chương 2.............................................................................................. 70 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN Ở TỈNH LẠNG SƠN ............... 71 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .............................................................. 71 v 3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống............................................................................. 71 3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa............................................................................... 71 3.1.3. Đảm bảo tính cần thiết và khả thi ............................................................ 72 3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ ............................................................................. 72 3.2. Biện pháp phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn .................. 73 3.2.1. Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm tổ chức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ............ 73 3.2.2. Quản lý phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn đề về đổi mới giáo d c phổ thông ..................................................................... 75 3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới .............................................................................................. 77 3.2.4. Quản lý phối hợp tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu, học liệu bồi dưỡng năng lực giáo viên .................................................................................. 79 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 84 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ...... 85 3.4.1. M c tiêu ................................................................................................... 85 3.4.2. Nội dung, phương pháp, đối tượng khảo sát ........................................... 85 3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm ........................................................................... 85 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................... 85 Kết luận chương 3.............................................................................................. 89 KẾT LUẬN....................................................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 94 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC T BD: ộ G ĐT: VIẾT TẮT ồi dưỡng ộ Giáo d c Đào tạo CBQL: Cán bộ quản lý GV: Giáo viên HS: Học sinh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Kết quả hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn năm học 2018-2019 ................................................................................. 39 Bảng 2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về m c tiêu hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn ..... 40 Bảng 2.3. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn ................................................. 43 Bảng 2.4. Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn ................................................................ 41 Bảng 2.5. Thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn .......................................................... 44 Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện nhiệm v của trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm phối hợp bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn................................................................ 46 ảng 2.7. Đánh giá về thực trạng nguyên tắc phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ........................................................................................... 49 ảng 2.8. Thực trạng phối hợp thực hiện m c tiêu bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn................................................................ 51 ảng 2.9. Thực trạng phối hợp thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn................................................................ 53 ảng 2.10. Thực trạng phối hợp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn ....... 57 ảng 2.11. Thực trạng phối hợp quản lý hoạt động học tập của giáo viên trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn ............... 59 ảng 2.12. Thực trạng phối hợp quản lý các điều kiện ph c v bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn .......................................... 61 viii ảng 2.13. Thực trạng phối hợp kiểm tra, đánh giá quá trình bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn ........ 62 ảng 2. 14. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ ảnh hưởng của c các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn ......................................................... 64 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất ........ 86 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất........... 87 ix MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c phổ thông, giáo viên có vai trò rất quan trọng, đôi khi có thể nói là vai trò quyết định đến chất lượng giáo d c. Chính vì vậy mà có thể nói chất lượng của giáo viên, thể hiện chủ yếu trong năng lực nghề nghiệp của mình, có vai trò rất quan trọng đối với chất lượng của hệ thống giáo d c. Năng lực của người giáo viên phát triển từ năng lực được đào tạo thành năng lực nghề nghiệp chủ yếu thông qua quá trình bồi dưỡng. Hoạt động phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên còn có ý nghĩa rất quan trọng về mặt thực tiễn. Trong thực tiễn, vấn đề đánh giá năng lực giáo viên để từ đó xây dựng kế hoạch phối hợp để bồi dưỡng năng lực cho giáo viên đang là vấn đề thời sự và có tính cấp bách, bởi lẽ từ Thông tư 30/2009/TT- G ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của ộ Giáo d c và Đào tạo và Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT về quy định chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo d c phổ thông cho thấy ộ G ĐT rất quan tâm đến vấn đề năng lực, khung năng lực và chuẩn năng lực nghề nghiệp của giáo viên nói chung và giáo viên trung học phổ thông nói riêng và thông qua đó là vấn đề bồi dưỡng năng lực cho giáo viên. Hiện nay, phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm còn tồn tại hạn chế về phối hợp xác định nội dung và triển khai bồi dưỡng các vấn đề về đổi mới giáo d c phổ thông nhằm xác định đúng và lựa chọn trọng tâm các vấn đề cấp bách của giáo d c phổ thông để đề xuất các nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo d c phổ thông mới, chưa tiến hành khảo sát năng lực GV về: năng lực phát triển chương trình, năng lực đánh giá, năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm, năng lực giao tiếp, và năng lực quản lý, mặt khác, chưa hình thành nhóm chuyên gia nghiên cứu khoa 1 học giáo d c (giảng viên của trường sư phạm, giáo viên dạy giỏi ở các trường phổ thông). Vì vậy, nghiên cứu phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên trung học phổ thông có ý nghĩa quan trọng đối với nâng cao năng lực của giáo viên. Xuất phát từ lý do trên tác giả chọn đề tài “Phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn” tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn, luận văn đề xuất các biện pháp phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn. 3. Đối tƣợng và khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên. 3.2. Đối tượng nghiên cứu iện pháp phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn. 4. Giả thuyết khoa học Phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua đã được quan tâm thực hiện tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế như chưa xác định được cơ chế, hình thức, nội dung phối hợp. Nếu đề xuất các biện pháp phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi 2 dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn thì sẽ nâng cao hiệu quả phối hợp, góp phần nâng cao năng lực cho GV THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên. 5.2. Khảo sát thực trạng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn. 5.3. Đề xuất một số biện pháp phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1. Phạm vi thời gian: Từ tháng 4 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020 6.2. Phạm vi về địa bàn khảo sát: Nghiên cứu thực tiễn tại trường THPT tỉnh Lạng Sơn, đó là các trường THPT: Việt ắc, Hoàng Văn Th , Cao Lộc, a Sơn, Đồng Đăng, Lộc ình, Na ương, Tràng Định, ình Độ, ắc Sơn, Vũ Lễ. 6.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu biện pháp phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử d ng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu có liên quan đến vấn đề phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên để xây dựng khung lí luận của đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (anket) Phương pháp này được sử d ng trong đề tài để tiến hành điều tra trên các đối tượng C QL, GV với m c đích nhằm tìm hiểu thực trạng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên. 3 7.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm về phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn thông qua báo cáo trong các hội nghị của Sở G ĐT tỉnh Lạng Sơn và báo cáo của các trường THPT tỉnh Lạng Sơn và kinh nghiệm tích lũy được của cá nhân trong quá trình làm công tác quản lý nhà trường. 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn Được sử d ng với m c đích tìm hiểu những nhận xét, đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý của các trường THPT về phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên. 7.2.4. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên mà đề tài đề xuất. 7.2.5. Phương pháp quan sát: Quan sát những hoạt động phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên để thu thập thông tin ph c v quá trình nghiên cứu đề tài. 7.3. Phương pháp x l số li u Sử d ng phương pháp toán thống kê để xử lý và phân tích các số liệu từ các bảng hỏi thu thập được về mặt định lượng. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận - Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Ph l c, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên. Chương 2: Thực trạng phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn. Chương 3: iện pháp phối hợp giữa trường trung học phổ thông và trường đại học sư phạm trong bồi dưỡng năng lực cho giáo viên ở tỉnh Lạng Sơn. 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHỐI HỢP GIỮA TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài có thể kể đến như: công trình “Tự đào tạo để dạy học” của Patrice Pelpel [14], “Một số vấn đề về đào tạo GV” của Michel evelay [7], “Đào tạo GV về nghiệp v ” của Marguerite Altet [12], đã lý biện vì sao công tác đào tạo, bồi dưỡng GV cần được đổi mới theo quan điểm lấy người học làm trung tâm. Thông qua đào tạo ban đầu và bồi dưỡng thường xuyên, người GV phải có năng lực vừa tập trung đi sâu vào nội dung của bộ môn, vừa tập trung đi sâu vào việc học của HS. Các công trình nghiên cứu đã tìm ra công c lý luận khoa học góp phần đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV nói chung. Các tác giả Pierre Besnard (1998), Bernard Lietard, Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, đã đưa ra chương trình đào tạo nhà lãnh đạo trường học theo các nhóm năng lực: a) Năng lực sư phạm, giáo d c và thiết lập; b) Năng lực kiểm soát; c) Năng lực định hướng/tầm nhìn; d) Năng lực tổ chức; g) Năng lực tư vấn. Chuẩn chương trình đào tạo cán bộ quản lý giáo d c trường học cung cấp cho những người chuẩn bị làm lãnh đạo trường học các năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường [15]. Tác giả Richard I. Arends với công trình nghiên cứu “Học để dạy” đã đề cập đến vấn đề đổi mới cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm, do đó đòi 12 hỏi giáo viên cần nâng cao năng lực nghề nghiệp cần phải có năng lực chuyên biệt vận d ng để dạy học [24]. 5 Tại Hoa Kỳ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên do Uỷ ban Quốc gia Chuẩn nghề dạy học (National oard for Professional Teacher Standards- NBPTS) ban hành năm 1987. Theo đó, 5 điểm cốt lõi là: (1) Giáo viên phải tận tâm với học sinh và việc học của họ; (2) Giáo viên phải làm chủ môn học, biết cách dạy môn học của mình; (3) Giáo viên phải có trách nhiệm quản lý và hướng dẫn học sinh học tập; (4) Giáo viên phải suy nghĩ một cách hệ thống về thực tế hành nghề của họ và học tập qua trải nghiệm; (5) Giáo viên phải là thành viên của cộng đồng học. Giáo viên cần phải nắm được, tận d ng và hỗ trợ phát triển các mối quan hệ cộng đồng; phát triển văn hóa trường học để thực hiện, xử lí các thách thức về vai trò và các quan hệ trong giáo d c; có kế hoạch phát triển nghề nghiệp; thu hút sự tham vấn ý kiến của người học nhằm hỗ trợ cho sự phát triển nghề nghiệp; phối hợp có hiệu quả với cha mẹ học sinh và cộng sự [22]. Tại Anh, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được xây dựng gồm 3 phần: (1) Những đặc trưng nghề nghiệp; (2) Kiến thức và sự am hiểu nghề nghiệp; (3) Các kĩ năng nghề nghiệp. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được xác định c thể cho từng giai đoạn phát triển nghề của giáo viên từ khi mới vào nghề, chuẩn cho tất cả giáo viên và giáo viên có thang bậc lương cao, giáo viên giỏi, giáo viên có kĩ năng cấp cao... Họ quy định tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên rất c thể, toàn diện để đánh giá giáo viên chính xác, công bằng. Năng lực sư phạm tạo nên nhân cách toàn diện của giáo viên, căn cứ vào đó để xây dựng chương trình bồi dưỡng cho giáo viên [23]. Tại Cộng hòa Liên bang Đức, người ta nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo viên dạy nghề và cho rằng phải đạt được 10 yêu cầu thuộc 4 nhóm là: (1) Năng lực dạy học; (2) Năng lực giáo d c; (3) Năng lực đánh giá; (4) Năng lực đổi mới. Giáo viên dạy nghề được đào tạo theo mô hình nhất định, giáo viên dạy lý thuyết và thực hành và được bồi dưỡng về nghiệp v khi tham gia giảng dạy và thi nâng bậc [25]. 6 Ở Philippines, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên không tiến hành tổ chức trong năm học mà tổ chức bồi dưỡng thành từng khóa học trong thời gian học sinh nghỉ hè. Mô hình năng lực cho giáo viên dạy nghề gồm 24 tiêu chuẩn do chính phủ quy định. Như vậy, các nước trên thế giới đều rất quan tâm đến việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên dạy nghề nói riêng; qua các nghiên cứu cho thấy: 1. Chất lượng đội ngũ giáo viên luôn có ý nghĩa quyết định chất lượng đào tạo của cơ sở giáo d c và chất lượng học sinh. 2. Việc xây dựng, bồi dưỡng để phát triển đội ngũ giáo viên được coi là nhiệm v quan trọng của các cấp quản lý nhà nước trong mọi thời đại, mọi chế độ xã hội. Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để nâng cao trình độ mọi mặt và không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy là việc làm phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, xã hội mỗi quốc gia, trong đó nội dung quan trọng là thực hiện m c tiêu nâng cao chất lượng giáo d c đào tạo nguồn nhân lực. 3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên của các bậc học, bậc đào tạo được xác định làm căn cứ để đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Giáo viên dạy nghề là giáo viên có trình đội chuyên môn và trình độ tay nghề đáp ứng yêu cầu học, thực hành cho người học; có khả năng vừa dạy học vừa tham gia vào quá trình sản xuất tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh. 4. Các quốc gia đều có nhiều chính sách phù hợp điều kiện của mình nhằm hỗ trợ cho giáo viên bổ sung nâng cao kiến thức cũng như việc tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng giáo viên của các cơ sở giáo d c, đào tạo [dẫn theo 17]. Tại Nhật ản, việc bồi dưỡng và đào tạo lại cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo d c là nhiệm v bắt buộc đối với người lao động sư phạm. Tùy theo thực tế của từng đơn vị cá nhân mà các cấp quản lý giáo d c đề ra các phương thức bồi dưỡng khác nhau trong một phạm vi theo yêu cầu nhất định. C thể là mỗi trường cử từ 3 đến 5 giáo viên được đào tạo lại một lần theo chuyên môn mới và tập trung nhiều vào đổi mới phương pháp dạy học [dẫn theo 19]. Mc.Crea nhấn mạnh, bồi dưỡng GV thế kỉ 21 là bồi dưỡng các kĩ năng để giáo viên phát triển các năng lực của công dân thế kỉ 21 (năng lực sáng tạo, 7 làm việc hợp tác, kĩ năng ICT, giải quyết vấn đề ), bồi dưỡng GV các hình thức, phương pháp dạy học mới: dạy học bằng dự án, dạy học kiến tạo, khám phá (theo hình thức nghiên cứu khoa học) và có sự liên thông giữa các môn học, liên thông với địa phương và cộng đồng nơi học sinh đang sinh sống và với thế giới bên ngoài, toàn cầu [dẫn theo 15]. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước Công trình nghiên cứu Nguyễn Văn Toàn với đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông khu vực Đông Nam ộ trong bối cảnh đổi mới giáo d c”[19], trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT trong bối cảnh đổi mới G ở Việt Nam. Tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT khu vực Đông Nam ộ trong bối cảnh đổi mới giáo d c ở Việt Nam, từ đó đề xuất và kiểm chứng tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động GV THPT khu vực Đông Nam ộ trong bối cảnh đổi mới G ở Việt Nam. Trong cuốn “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học” đã dành 51 trang cho Modul “Quản lý hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trong trường trung học” [18], modul đã cung cấp kiến thức về tầm quan trọng, những nội dung cơ bản, hình thức và cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, cũng cấp kiến thức về k năng tổ chức trải nghiệm hướng nghiệp ở trường phổ thông. ên cạnh đó, xác định được nhiệm v và biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, đạt hiệu quả nhằm rèn luyện các năng lực hướng nghiệp và các phẩm chất cần thiết cho HS. Từ đó, C QL vận d ng các kiến thức, k năng đã lĩnh hội được vào quản lý các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong trường phổ thông. Đây là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị để tác giả triển khai cơ sở lý luận của luận văn. Chu Thị Thủy An đã nhấn mạnh đến chất lượng phát triển năng lực nghề nghiệp của người học được quyết định bởi chất lượng các hoạt động rèn luyện, phát triển năng lực mà họ được tham gia trong quá trình học tập, thông qua bài 8 viết “Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa trường đại học sư phạm với trường phổ thông trong đào tạo giáo viên”, tác giả khẳng định mấu chốt quan trọng của mối quan hệ giữa trường đại học sư phạm và trường phổ thông được khẳng định bởi vai trò của trường phổ thông trong quá trình đào tạo, quá trình vận hành của các trường đại học. Trường phổ thông có thể là thành viên của hội đồng đào tạo trường đại học, tham gia vào quá trình đào tạo và đánh giá năng lực nghề nghiệp của sinh viên [1]. Hồ Quang Chính đã nhấn mạnh bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên phổ thông là một hoạt động thường xuyên, liên t c của các cơ sở đào tạo giáo viên và đơn vị sử d ng đội ngũ giáo viên, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giáo d c và đào tạo. Sự phối hợp trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên phổ thông là một hoạt động mang tính tất yếu của trường Đại học Sư phạm, Trong bài viết “Biện pháp hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế với các cơ sở giáo dục và đào tạo trong công tác bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ GV THPT”, tác giả đã tập đưa ra các biện pháp để hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa trường ĐHSP Huế với các sở G ĐT nhằm nâng cao chất lượng các khóa bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo d c và đào tạo, chuẩn nghề nghiệp [6]. Nguyễn anh Nam trong bài viết “Cơ chế phối hợp giữa trường sư phạm và trường phổ thông trong đào tạo giáo viên theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng” nhấn mạnh đến mời giáo viên giỏi ở các trường phổ thông tham gia giảng dạy một số chuyên đề rèn luyện nghiệp v cho sinh viên tại trường sư phạm như danh m c các chuyên đề rèn luyện nghiệp v sư phạm; Chia sẻ kinh nghiệm trong công lác chủ nhiệm lớp; phương pháp thiết kế giáo án, sử d ng đồ dùng dạy học hiệu quả; phương pháp tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá ở phổ thông .Thông qua đó, giảng viên và sinh viên của trường sư phạm có mối 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất