Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Phiếu điều tra

.DOC
9
11
114

Mô tả:

V iệt Nam đang hòa mình vào dòng chảy của nền kinh tế thị trường; Bức tranh của nền văn hóa Việt Nam theo xu hướng tất yếu sẽ giao thoa với những màu sắc văn hóa khác nhau; Chính bởi sự ảnh hưởng này mà giới trẻ hiện có cách nghĩ và lối sống hiện đại hơn, quan niệm về giới tính “thoáng” hơn so với trước đây. Trào lưu sống thử và xu hướng “tình dục thoáng” đang là một thực tế báo động mà chúng ta không thể nào tránh được. Vậy đứng trước trào lưu sống thử của giới trẻ hiện nay, quan niệm của sinh viên Việt Nam ra sao? Những tác động của nó như thế nào? Nhằm tìm hiểu những vấn đề đó cũng như những thái độ, quan niệm, suy nghĩ và hành động của các bạn sinh viên nói chung và sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội nói riêng , chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu quan niệm về “sống thử” của nữ sinh viên K35 Trường Đại học Luật Hà Nội” thấy rõ được thực tiễn quan niệm sống của các bạn sinh viên trong tình yêu cũng như nhằm nghiên cứu nguyên nhân và đưa ra những giải pháp khắc phục tình trạng nêu trên. Câu 1 : Bạn có quan tâm đến vấn đề sống thử không? (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời) 1. . Quan tâm 2. . Rất quan tâm 3. . Bình thường. 4. . Không quan tâm cho lắm Câu 2: Theo bạn, hiện tượng sống thử thường xuất hiện nhiều ở những tầng lớp nào? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1. . Công chức 2. . Công nhân 1 3. . Nhân viên văn phòng 4. . Doanh nhân 5. . Sinh viên 6. . Tầng lớp khác: …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ………………. Câu 3: Theo bạn, hiện tượng sống thử trong sinh viên tồn tại ở đâu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) 1. . Khu nhà trọ 2. . Kí túc xá 3. . Nhà riêng 4. . Nơi khác: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. Câu 4: Bạn đđ có người êu chưa? (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời) 1. . Có rồi 2. . Chưa có Câu 5: Nếu bạn có người êu mà người êu bạn đề nghh sống thử, bạn ss làm g g? (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời) 2 1. . Đồng ý ngay lâ ̣p tức 2. . Còn phải suy nghĩ 3. . Không đồng ý 4. . Chia tay vì hắn lăng nhăng Câu 6: Ngu ên nhân tư phha cá nhân dn đến t gnh trạng "sống thử"? 1. . Tự bản thân đề nghị sống thử để trải nghiê ̣m 2. . Do hiểu biết còn nông cạn nên đã nhâ ̣n lời sống thử 3. . Do sự tò mò, thích cảm giác mới mẻ 4. . Muốn có nhiều thời gian bên cạnh người yêu nhiều hơn 5. . Vì những nhu cầu sinh lý, tâm lý 6. . Do sống thử là trào lưu nên phải hòa mình vào trào lưu đó cho kịp xu thế Câu 7: Ngu ên nhân tư phha gia đ gnh dn đến t gnh trạng "sống thử"? 1. . Do thiếu tình cảm của bố me 2. . Gia đình khó khăn, không đủ tiền chu cấp 3. . Thiếu sự răn đe, giáo dục tư phía gia đình 4. . Gia đình ủng hô ̣ nhiê ̣t tình và coi là chuyê ̣n bình thường 5. . Gia đình bắt phải sống thử để gán nợ sau hôn nhân 3 Câu 8: Nếu bạn biết người êu bạn đđ tưng sống thử với người con gái khác, th g bạn ss phản ứng như thế nào? (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời) 1. . Không tha thứ, chia tay và không bao giờ gă ̣p lại 2. . Hơi khó tha thứ nhưng sẽ cố gắng 3. . Coi như là chuyê ̣n bình thường 4. . Không yêu nữa mà chỉ là bạn Câu 9: Nếu anh (chh) bạn sống thử, bạn ss làm g g? (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời) 1. . Ra sức khuyên ngăn 2. . Ủng hô ̣ nhiê ̣t tình 3. . Thưa lại với bố me 4. . Tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn be 5. . Không quan tâm 6. Ý kiến khác: ...................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ .......... Câu 10: Nếu mai sau lâ ̣p gia đ gnh, bạn là mô ̣t bà mm, nếu biết con m gnh sống thử th g bạn ss làm g g? (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời) 4 1. . Cho chúng nó tự do 2. . Chỉ cho con trai sống thử, không cho con gái 3. . Chỉ cho con gái sống thử, không cho con trai 4. . Cấm tuyê ̣t đối Câu 11: Những mă ̣t hạn chế c ca viê ̣c “sống thửử? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1. . Có nguy cơ làm băng hoại những giá trị đạo đức truyền thống 2. . Có thể làm gia tăng những tệ nạn xã hội 3. . Pháp luật khó điều chỉnh 4. . Hạn chế khác: (Vui lòng ghi rõ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 12: Cách nh gn nhâ ̣n c ca bạn về vấn đề sống thử? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1. . Sống thử rất phh hợp với nữ sinh 2. . Sống thử là hành vi trái với thuần phong mĩ tục, phải được lên án tư góc đô ̣ đạo đức và loại bỏ ra khỏi xã hô ̣i 3. . Sống thử vi phạm pháp luâ ̣t hôn nhân và gia đình 5 Câu 13: Sống thử có những lợi thế g g? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1. . Tiết kiệm chi phí sinh hoạt 2. . Tắt lửa tối đen có nhau 3. Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 14: Những tiêu cực c ca sống thử ss ảnh hưởng g g đối với nữ sinh? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1. . Phân tâm trong học tập, kết quả giảm sút 2. . Nguy cơ mang thai ngoài ý muốn 3. . Nguy cơ mắc phải các bệnh truyền nhiễm 4. . Dễ dẫn đến việc sức mẻ tình cảm khác 5. . Ảnh hưởng đến hạnh phúc hôn nhân sau này do sự chi phối của dư luận xã hội 6. Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 15: Trong quá tr gnh sống thử, nếu có thai th g bạn ss làm thế nào? (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời) 1. . Đòi cưới bằng được 2. . Đi phá thai và tiếp tục sống thử 6 3. . Chia tay và tự sinh con 4. . Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 16: Nếu bạn bè c ca bạn “sống thửử, bạn ss sử sự như thế nào? (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời) 1. . Khuyên răn bạn mình không nên hành động như vậy 2. . Động viên khuyến khích bạn be 3. . Không quan tâm Giải thích về sự lựa chọn của bạn: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 17: Nếu không nên khu ến khhch “sống thửử chúng ta nên làm g g để hạn chế nó? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1. . Tổ chức nhiều cuộc tọa đàm, hội thảo về tác hại của việc sống thử 2. . Quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục giới tính 3. . Các tổ chức đoàn thể vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa 4. . Định hướng hiện tượng bằng các phương tiện thông tin đại chúng 5. . Cần có sự giáo dục về phía gia đình và nhà trường 7 6. Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 18. Bạn ss đưa ra lời khu ên g g cho nữ sinh? (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời) 1. . Nên sống thử để có nhiều hiểu biết và kinh nghiê ̣m khi va chạm cuô ̣c sống 2. . Không nên thử dh chỉ mô ̣t lần 3. . Nên xem xét tưng trường hợp Câu 19: Là một nữ sinh viên K35 c ca trường Đại học Luật Hà Nội bạn có thông điệp g g muốn gửi tới các bạn sinh viên nói chung và trường Đại học Luật nói riêng về vấn đề “sống thửử? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 20: Bạn đến tư đâu? (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời) 1. . Nông thôn 2. . Thành phố 8 3. . Miền núi Với việc trả lời phiếu thăm dò này, bạn đã giúp chúng tôi rất nhiều trong việc điều tra xã hội học. Những câu trả lời và ý kiến của các bạn chính là cơ sở thực tiễn rất quan trọng để chúng tôi thấy được thực trạng cũng như những quan niệm khác nhau về “sống thử” của sinh viên nói chung và sinh viên nữ K35 trường Đại học Luật nói riêng. Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác hết sức nhiệt tình của các bạn. Chúc bạn mạnh khỏe và đạt kết quả cao trong học tập ! ĐIỀU TRA VIÊN 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan