Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua hoạt động trải nghiệm ...

Tài liệu Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11

.PDF
75
1
84

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT - SINH HỌC 11 NGÔ ANH THY Đà Nẵng, năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT - SINH HỌC 11 Ngành: Sư phạm Sinh Khóa: 2018-2022 Sinh viên: Ngô Anh Thy Người hướng dẫn: TS. Trương Thị Thanh Mai Đà Nẵng, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn trên đây là công trình nghiên cứu của tôi. Được dẫn dắt và hướng dẫn bởi TS. Trương Thị Thanh Mai, khoa Sinh – Môi trường, Trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. Các nhận định nêu ra trong luận văn là kết quả nghiên cứu nghiêm túc, độc lập của bản thân tác giả luận văn trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu khoa học. Luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực và khoa học. Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 Sinh viên Ngô Anh Thy i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực không ngừng của bản thân, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - TS. Trương Thị Thanh Mai, người đã trực tiếp hướng và tận tình chỉ bảo em đặt ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết vấn đề để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình tốt nhất. - Quý thầy cô Trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng và thầy co khoa Sinh – Môi trường đã xây nền kiến thức vững chắc, giúp em có thể vận dụng để hoàn thành khóa luận, cũng như đã luôn hỗ trợ, giải quyết các khó khăn, giúp em có thể đi đến chặng cuối của quãng thời gian đại học ngày hôm nay. - Các anh chị khóa trên đã chia sẻ kinh nghiệm, chỉ bảo để em hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình. Em xin chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và ngày càng có nhiều thành công trong sự nghiệp. Vì kiến thức chuyên môn vẫn còn nhiều hạn chế cùng với việc bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên khóa luận của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo từ quý thầy cô và người đọc. Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 Sinh viên Ngô Anh Thy ii MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 1 1.1. Tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ......................... 1 1.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học ............................................................................... 1 1.3. Đặc điểm nội dung môn Sinh học thuận lợi cho hoạt động trải nghiệm ................ 2 2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................................. 2 3. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................................ 2 3.1. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................................... 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 3 PHẦN 2. NỘI DUNG .......................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 4 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................................ 4 1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước .......................................................................................... 4 1.1.2 Nghiên cứu trong nước ........................................................................................... 6 1.2.Cơ sở lí luận............................................................................................................... 7 1.2.1. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng .................................................................... 7 1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................................... 11 1.3.1. Thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho người học ở các trường THPT ...................................................................................................................... 11 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .................................................................................................... 17 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 18 2.1. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 18 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 18 2.1.2. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................... 18 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 18 iii 2.2. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 18 2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 18 2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 19 CHƯƠNG 3. ...................................................................................................................... 21 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (SINH HỌC THPT) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. ............................................................................................................. 21 3.1. Phân tích cấu trúc nội dung Sinh học cơ thể thực vật tương ứng với các dạng hoạt động trải nghiệ ................................................................................................................ 21 3.1.1. Cấu trúc nội dung của phần Sinh học cơ thể thực vật .......................................... 21 3.1.2. Nội dung cụ thể của phần “Sinh sản ở thực vật” .................................................. 21 3.2. Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm phần Sinh học cơ thể thực vật nhằm phát triển năng lực VDKTKN cho học sinh ...................................................................... 27 3.2.1. Qui trình thiết kế ................................................................................................... 27 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 49 1. Kết luận .................................................................................................................... 49 2. Kiến nghị .................................................................................................................... 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 51 PHỤ LỤC........................................................................................................................... 54 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu Cụm từ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên SV Sinh viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm THPT Trung học phổ thông ĐHSP Đại học Sư phạm NL Năng lực VDKTKN Vận dụng kiến thức, kĩ năng v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 1.1. Thành phần năng lực sinh học và biểu hiện 9-10 1.2. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 12 1.3. Tình trạng sử dụng các hình thức dạy học 13-14 1.4. 1.5. 3.1. 3.2. 3.3. 3.4. Mức độ vận dụng dạy học trải nghiệ học trong dạy ôn Sinh học Nguyên nh n g y kh khăn cho việc tổ chức HĐTN Các yêu cầu cần đạt khi tổ chức dạy học phần “Sinh sản ở thực vật” Một số nội dung kiến thức c thể tổ chức hoạt động trải nghiệ với yêu cầu cần đạt tương ứng Rubric đánh giá được đề xuất Khảo nghiệ ức độ phù hợp của các nội dung đề xuất vi 16 16 22-24 24-28 36-37 48-49 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình vẽ 1.1. Sơ đồ chu trình trải nghiệ 1.2. 1.3. Đánh giá về sự quan t Trang theo Kolb của GV với nội dung dạy học phát triển năng lực Quan điể của GV về hiệu quả của HĐTN trong dạy học Sinh học cơ thể thực vật 5 13 15 1.4. Mức độ nhận thức của HS về HĐTN 14-15 1.5. Mức độ hứng thú của HS đối với HĐTN 17 3.1. Qui trình thiết kế HĐTN 32 3.2. Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệ . 38 vii TÓM TẮT Đề tài được thực hiện với mục tiêu xây dựng được các kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học học phần Sinh học cơ thể Thực vật (Sinh học THPT). Thông qua các hoạt động trải nghiệm, học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực chung trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, đặc biệt phát huy năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng. Hướng nghiên cứu đề xuất một số kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, chú trọng phát triển năng lực vận dụng của các em học sinh THPT. Từ khóa: hoạt động trải nghiệm, giáo dục trải nghiệm, phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, Sinh học cơ thể thực vật, Sinh học THPT. viii PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Giúp người học vận dụng được kiến thức và kĩ năng từ những bài học vào đời sống thực tiễn luôn là mục tiêu cao nhất trong dạy học. Hoạt động trải nghiệm từ lâu đã nổi tiếng là một hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục nhằ hình thành năng lực, phẩm chất, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh một cách toàn diện [1], [4], [20]. Từ cuối đầu tiên trên thế giới đã xuất hiện, nhấn thế kỉ XIX, mô hình dạy học trải nghiệ mạnh sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành. Nhà tâm lí học Kurt Lewin đã thấy rằng, việc học có thể đạt hiệu quả tối đa khi kết hợp giữa kinh nghiệm cá nhân và việc phân tích giải quyết nhiệm vụ học tập [22]. Đối với các nước có nền giáo dục phát triển, đặc biệt là các nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển năng lực, hoạt động trải nghiệ được quan tâm và triển khai dưới nhiều góc độ. Ở các nước ch u Á như Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản... học tập trải nghiệ cũng đã được áp dụng rộng rãi. Ở Việt Nam, từ thời kì đầu của nền giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” [17]. Chương trình giáo dục phổ thông ban hành nă 2018 đã nêu rõ mục tiêu giáo dục của việc tổ chức họat động trải nghiệm, cụ thể ở trung học phổ thông, là giúp mỗi cá nhân khẳng định được giá trị riêng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung; giúp học sinh thể hiện tình yêu đất nước, con người, trách nhiệm công dân,... [4]. 1.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học Hiện nay ở các trường phổ thông, hoạt động giáo dục đang được tiến hành song song hai hoạt động là hoạt động dạy học các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (bao gồm: giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa, thực hành, hoạt động hướng nghiệp…). Tuy nhiên, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mà hiện nay chúng ta đang tiến hành trong trường phổ thông chủ yếu được tổ chức dựa trên các chủ đề đã 1 được quy định trong chương trình với các hình thức còn chưa phong phú và học sinh thường được chỉ định, phân công tham gia một cách bị động. Trong chương trình ới, các hoạt động tập thể hoạt động ngoài giờ dạy học trên lớp sẽ phong phú hơn cả về nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động, đặc biệt, mỗi hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển những phẩm chất, năng lực nhất định của học sinh; nghĩa là học sinh được học từ trải nghiệm [4]. 1.3. Đặc điểm nội dung môn Sinh học thuận lợi cho hoạt động trải nghiệm Sinh học là bộ môn khoa học tự nhiên, gắn liền với thực tiễn đời sống, vì thế việc lồng ghép các bài tập thực tiễn vào trong quá trình dạy và học là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, các đề tài về hoạt động trải nghiệm ở môn Sinh học, đặc biệt là các nội dung chương trình lớp 11 vẫn chưa được xây dựng và áp dụng phổ biến, việc dạy chính kh a trong nhà trường bị giới hạn bởi thời gian, học sinh thường chỉ được học lí thuyết à chưa được thực hành nhiều. Với những lí do trên, đề tài “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần Sinh học cơ thể Thực vật - Sinh học 11” được xây dựng với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học Sinh học ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục tiêu đề tài  Thiết kế được các hoạt động dạy học theo hình thức trải nghiệm với học phần Sinh học cơ thể Thực vật – Sinh học 11.  Vận dụng nội dung đã thiết kế vào dạy học nhằ phát huy năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu có thể khẳng định được vai trò quan trọng của dạy học chủ đề và hoạt động trải nghiệm trong việc nâng cao NL VDKTKN của học sinh THPT. 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để các giáo viên Sinh học tham khảo, tùy chỉnh vận dụng để có thể phát huy năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng ở học sinh, giúp các em giải quyết được các vấn đề thực tiễn. 3 PHẦN 2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước Tác giả Fleming trong nghiên cứu của ình đã ph n chia người học theo 4 kiểu, đ là: Người học kiểu nhìn (tranh, ảnh, phi , sơ đồ); người học kiểu nghe (âm nhạc, thảo luận, thuyết trình); người học kiểu đọc và viết (tạo danh sách, đọc SGK, ghi chép); người học kiểu vận động (chuyển động, thí nghiệm, thực hành) [16]. Mô hình VARK (visual, auditory, write, kinaesthetic) của Fleming khá phù hợp với quá trình học của HS nhỏ tuổi và là một trong các mô hình phổ biến nhất hiện nay và có thể sử dụng được trong dạy học khi thiết kế các góc học tập theo cách học. Tác giả David Kolb c công trình “Learning styles and disciplinary differences” [20]. Đ y là ột công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học mới từ rất sớm. Tác giả cho rằng HS có 4 phong cách học chủ yếu sau: (i) Học qua kinh nghiệm (concrete experience): HS tiếp nhận thông tin mới thông qua kinh nghiệm cụ thể của cá nhân và khả năng tri giác lại các sự vật, hiện tượng đã có. (ii) Học qua quan sát, phản ánh (reflective observation): HS có thể quan sát mẫu vật thật hoặc quan sát hình ảnh vật, mô hình, thí nghiệm ảo, hiện tượng, sự kiện,… trên àn hình áy tính hoặc tivi và rút ra kiến thức cần lĩnh hội. (iii) Học qua tóm tắt, phân tích lí thuyết (abstract hypothesis): HS tiếp nhận thông tin mới thông qua các biểu tượng, ý tưởng, khái niệm trừu tượng, đọc các tài liệu hướng dẫn để hình thành quan điểm cá nhân và khái quát hóa. (iv) Học qua thực nghiệm, trải nghiệm hoạt động (active experimentation): HS thực hành, thực nghiệm, tham gia hoạt động, đọc phiếu học tập trợ giúp, sau đ áp dụng để giải quyết các tình huống mới. Học tập trải nghiệm là một quá trình học tập bắt nguồn từ những kinh nghiệm, gắn liền với những tư tưởng triết học, từ đ thấy rằng học trải nghiệm có lịch sử phát triển rất l u đời. Học trải nghiệ đã được phát triển theo thời gian và được bắt đầu bởi các nhà triết học vĩ đại và được phát triển cho đến ngày nay bởi các học giả nổi tiếng như Dewey, 4 Lewin, Piaget và Kolb [20], [18]. Trong đ lý thuyết học trải nghiệm của Kolb được áp dụng hầu hết trong các môn học. David A Kolb, sinh nă 1939, “là ột nhà lý thuyết giáo dục người Mỹ. Nă 1984 ông đã từng đưa ra lí thuyết về học từ trải nghiệ (Experiential learning), theo đ học là một quá trình trong đ kiến thức của người học được tạo ra qua việc chuyển hóa kinh nghiệm, diễn ra theo một chu kì gồm bốn pha: trải nghiệm cụ thể, quan sát phản ánh, trừu tượng hóa khái niệm, thử nghiệm tích cực [20]. Nếu việc học tập của người học thiên lệnh ở một pha thì sẽ thể hiện phong cách học tập khác nhau”. Hình 1.1. Sơ đồ chu trình trải nghiệm theo Kolb J. Deway (1859-1952) là người đưa ra quan điể “học qua làm, học bắt đầu từ là ” [21]. Ông đề cao luận điểm về “phương pháp dạy học trải nghiệm và nhấn mạnh rằng sự phát triển thể chất của trẻ sẽ đi trước về giác quan, theo đ trẻ hành động trước khi có nhận thức đầy đủ về hành động đ [21]. J. Deway cũng cho rằng chương trình dạy 5 học và việc dạy học phải là quá trình xâu chuỗi các thành tố trong kinh nghiệ cũ và ới của HS. Quá trình học của HS phải là quá trình hình thành cái nhìn mới, hứng thú và kinh nghiệm mới. Hiện tại, tư tưởng GD của J. Deway về “học thông qua làm, học qua trải nghiệ ” vẫn là một trong triết lý GD điển hình của nước Mỹ và nhiều nước khác”[21]. “J. Deway đã ủng hộ mạnh mẽ việc học thông qua trải nghiệm khi tạo ra cả một trường học thí điểm tại Đại học Chicago và sau đ là hàng loạt trường khác khắp nước Mỹ” [21]. 1.1.2 Nghiên cứu trong nước Hoạt động trải nghiệ trong chương trình giáo dục phổ thông ban hành nă 2018 nêu rõ mục tiêu giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, giữ gìn và phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kì hội nhập. Trong cuốn “Dạy học hiện đại” của Đặng Thành Hưng đã đưa ra quan điểm của Socrates (469 - 399 TCN) đã đề xuất thực hiện phương pháp đà thoại trong dạy học và được sử dụng cho đến ngày nay [5]. Tác giả Ph Đức Hòa đã đưa ra quan điểm dạy học của CarlRoger cho rằng: “Cần quan t đến ôi trường học tập thích hợp, trong đ người học có ý thức cao về bản thân mình, có trách nhiệ đầy đủ về hành động học của ình” [8]. Đề xuất các giải pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của HS trong học tập là những điểm chung trong các công trình nghiên cứu của các tác giả Vũ Quang Tuyên, Nguyễn Đình Khuê, Phan Đức Duy, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Kỳ [8], [5], [9]. Hầu hết các tác giả này đều cho rằng PPDH đáp ứng cách học của từng HS, cũng như đáp ứng sự phát triển của hai bán cầu não trong não bộ của HS là quan trọng và cần thiết. Tác giả Lê Huy Hoàng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong bài viết “Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới” c đề cập đến quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo [11]. Theo tác giả, hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ giúp người học hình thành và phát triển được phẩm chất, năng lực, nhận ra năng khiếu, sở thích, đa ê. Tác giả Ph Đức Hòa đã đưa ra quan điểm dạy học của CarlRoger cho rằng: “Cần quan tâm đến môi trường học tập thích hợp, trong đó người học có ý thức cao về bản thân mình, có trách nhiệm đầy đủ về hành động học của mình” [9]. Trong môn Khoa học tự nhiên nói chung và Sinh học n i riêng, đề tài “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm và giáo viên 6 dạy Sinh học – Khoa học tự nhiên thông qua chuyên đề Sinh học ứng dụng” đã được thực hiện nhằ n ng cao năng lực của giáo viên, từ đ c thể bồi dưỡng chất lượng bài dạy và tăng sự vận dụng ở người học. Tác giả Lê Thị Phượng và Nguyễn Thị Bích Dậu đã thiết kế một số hoạt động ngoại khóa trong dạy học Sinh học 10 ở trung học phổ thông [16]. Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu khác của các tác giả Ph Đức Hòa, Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Kỳ. Đến nay đã c nhiều giáo viên sáng tạo, đưa hoạt động trải nghiệ vào chương trình học, song các đề tài nghiên cứu về Sinh học 11, cụ thể là chủ đề Sinh học cơ thể Thực vật vẫn còn hạn chế, chưa được nghiên cứu nhiều. Từ việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chúng tôi nhận thấy rằng các tác giả đã thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học, có nhiều tác giả đã xây dựng nội dung hướng đến phát triển các năng lực, phẩm chất khác nhau của học sinh. Tuy nhiên, việc thiết kế và tổ chức các HĐTN trong dạy học phần sinh học cơ thể, đặc biệt là sinh học cơ thể thực vật chưa c công trình nào tập trung nghiên cứu. 1.2. Cơ sở lí luận 1.2.1. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng a. Năng lực * Khái niệm: C nhiều khái niệ và cách hiểu về năng lực. Theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê: "Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn c để thực hiện ột hoạt động nào đ . Năng lực là phẩ khả năng hoàn thành chất t ột hoạt động nào đ với chất lượng cao” . Còn theo X.Rogiers, "Năng lực chính là sự tích hợp các kĩ năng tác động trong lý và sinh lý tạo cho con người ột cách tự nhiên lên các nội dung, ột loạt các tình huống cho trước để giải quyết những vấn đề do tình huống này đặt ra. Phạ Minh Hạc lại cho rằng "Năng lực chính là của ột con người (còn gọi là tổ hợp thuộc tính t điể này vận hành theo ột ột tổ hợp các đặc điể lí của t lí ột nh n cách), tổ hợp đặc ục đích nhất định, tạo ra kết quả của ột hoạt động nào đấy". Tác giả Đinh Quang Báo và cộng sự (2013) đã ph n tích, NL được định nghĩa dựa theo nhiều cách tiếp cận khác nhau, thứ nhất là dựa trên tố chất t 7 lí, thứ 2 là dựa trên thành phần cấu trúc của NL, thứ 3 là dựa trên nguồn gốc hình thành nên NL để định nghĩa NL [2]. Như vậy, năng lực đều c chung ặc dù c sự khác nhau nhưng hầu hết các khái niệ ột số yếu tố như: Năng lực bao gồ về các kiến thức, kỹ năng, thái độ hay các đặc tính cá nh n khác cần thiết để thực hiện thành công những công việc. Đề tài của chúng tôi theo quan niệ năng lực theo Chương trình GDPT: Năng lực là “thuộc tính cá nh n được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn c và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nh n khác như hứng thú, niề hoạt động nhất định, đạt kết quả ong tin, ý chí,... thực hiện thành công ột loại uốn trong những điều kiện cụ thể” [4]. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 đã đưa ra định nghĩa: “Năng lực là thuộc tính cá nh n được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn c và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nh n khác như hứng thú, niề động nhất định, đạt kết quả ong tin, ý chí,... thực hiện thành công ột loại hoạt uốn trong những điều kiện cụ thể.” [2, tr37]. Từ các nghiên cứu này, c thể thấy rằng NL bộc lộ qua hoạt động và được đánh giá bằng hiệu quả của hoạt động. Đặc trưng này cung cấp cho ta tiêu chí nhận diện NL. Vì động (bao giờ cũng c c ỗi hoạt ục đích) c thể được ph n giải thành các thành hành vi (không ục đích riêng) nên NL sẽ được đánh giá qua các hành vi đ . C thể ph n giải cấu trúc của NL thành: các hợp phần (co ponets of co petency), các chỉ số hành vi (behavioral indicator) và đánh giá ức độ thuần thục của các hành vi này bằng tiêu chí chất lượng (quality criteria). * Đặc trưng của năng lực Từ định nghĩa này, c thể rút ra những đặc điể chính của NL là: - NL là sự kết hợp giữa tố chất sẵn c và quá trình học tập, rèn luyện của người học. - NL là kết quả huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nh n khác như hứng thú, niề tin, ý chí,... - NL được hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể hiện ở sự thành công trong hoạt động thực tiễn. 8 b. Năng lực sinh học Môn Sinh học hình thành và phát triển ở HS NL sinh học, biểu hiện của NL sinh học, bao gồ các thành phần năng lực: nhận thức sinh học; THTGS; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học [3]. Những biểu hiện của NL sinh học được trình bày trong bảng sau: Bảng 1.1. Thành phần năng lực sinh học và biểu hiện Thành phần Biểu hiện năng lực (1) Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu được các đối tượng, khái niệ , quy luật, quá trình sống. (2) Trình bày được các đặc điể , vai trò của các đối tượng và các quá trình sống bằng các Nhận thức hình thức biểu đạt như ngôn ngữ n i, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,... (3) Ph n loại được các đối tượng, hiện tượng sống sinh học theo các tiêu chí khác nhau. (4) Ph n tích được các đặc điể của ột đối tượng, sự vật, quá trình theo ột logic nhất định. (5) So sánh, lựa chọn được các đối tượng, khái niệ , các cơ chế, quá trình sống dựa theo các tiêu chí nhất định. (6) Giải thích được ối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng (nguyên nhân – kết quả, cấu tạo – chức năng,...). (7) Nhận ra và chỉnh sửa được những điể sai; đưa ra được những nhận định c tính phê phán liên quan tới chủ đề trong thảo luận. (8) Tì được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic c ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học; sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau. Tì hiểu thế giới sống (1) Đề xuất vấn đề liên quan đến thế giới sống. (2) Đưa ra phán đoán và x y dựng giả thuyết. (3) Lập kế hoạch thực hiện. 9 Thành phần Biểu hiện năng lực (4) Thực hiện kế hoạch. (5) Viết, trình bày báo cáo và thảo luận (giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả nghiên cứu ột cách thuyết phục.) Vận dụng kiến (1) Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá được những hiện thức, kĩ năng đã tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống, tác động học của chúng đến phát triển bền vững; giải thích, đánh giá, phản biện được ột số ô hình công nghệ ở ức độ phù hợp. (2) C hành vi, thái độ thích hợp: đề xuất, thực hiện được ột số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ bản th n, gia đình và cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, ôi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. c. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng * Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt, vận dụng là đe tri thức vận dụng vào thực tiễn. Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh: “NL VDKTKN là khả năng của bản thân người học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đã lĩnh hội vào những tình huống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó [18]. NL VDKTKN thể hiện phẩm chất, nhân cách của con người trong quá trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiế lĩnh tri thức”. Tôi định nghĩa NL VDKTKN vào thực tiễn dựa trên các định nghĩa này: NLVDKT vào thực tiễn là khả năng chủ thể phát hiện được vấn đề thực tiễn, huy động được các kiến thức liên quan hoặc tìm tòi, khám phá các kiến thức nhằm thực hiện giải quyết các vấn đề thực tiễn đạt hiệu quả. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất