Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển hệ thống từ điển việt lào trực tuyến chuyên ngành công n...

Tài liệu Phát triển hệ thống từ điển việt lào trực tuyến chuyên ngành công nghệ thông tin

.PDF
60
155
119

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và triển khai khóa luận tốt nghiệp: “Phát triển hệ thống từ điển Việt - Lào trực tuyến chuyên ngành CNTT ”, đến nay tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất tới ThS. Nguyễn Duy Hiếu đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Đồng thời tôi cũng chân thành cảm ơn tới lãnh đạo Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa cùng các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi có cơ hội nghiên cứu, học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Do hạn chế về trình độ chuyên môn và thời gian thực hiện nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để tôi có thể hoàn thành tốt nhất đề tài nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2018 Sinh viên Trịnh Minh Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................... 1 3. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 2 6. Bố cục đề tài ........................................................................................ 2 CHƢƠNG 1: NGÔN NGỮ PHP VÀ PHP FRAMEWORK LARAVEL ......... 3 1. Ngôn ngữ PHP..................................................................................... 3 2. PHP framework Laravel ...................................................................... 3 2.1. Tìm hiểu về Framework và mô hình MVC (Model – ViewController) ................................................................................................... 4 2.2. Sơ lƣợc các tính năng cơ bản của Laravel ..................................... 4 3. AJAX và JSON.................................................................................... 6 3.1. AJAX............................................................................................ 6 3.2. JSON ............................................................................................ 7 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THÔNG TƢ̀ ĐIỂN VIỆT LÀO TRỰC TUYẾN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ................ 9 1. Mô tả hệ thống ..................................................................................... 9 1.1. Các chức năng............................................................................... 9 1.2. Nhiệm vụ của hệ thống ................................................................. 9 2. Liệt kê và đặc tả các ca sử dụng ......................................................... 10 2.1. Use case ...................................................................................... 10 2.2. Đặc tả ca sử dụng ........................................................................ 10 2.3. Biểu đồ ca sử dụng...................................................................... 16 2.4. Biểu đồ hoạt động ....................................................................... 18 2.5. Biểu đồ trình tự ........................................................................... 26 2.6. Biểu đồ thực thể liên kết ............................................................. 33 2.7. Thiết kế cơ sở liệu ....................................................................... 33 CHƢƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG .......................... 37 1. Thiết kế giao diện .............................................................................. 37 1.1. Trang đăng nhập ......................................................................... 37 1.2. Trang đăng ký ............................................................................. 38 1.3. Khung hiển thị của website ......................................................... 38 1.4. Quản lý từ điển ........................................................................... 40 1.5. Quản lý từ ................................................................................... 41 1.6. Quản lý ngƣời dùng .................................................................... 43 1.7. Quản lý bình luận ........................................................................ 43 2. Cài đặt một số chức năng ................................................................... 44 2.1. Đăng nhập................................................................................... 44 2.2. Đăng ký ...................................................................................... 44 2.3. Quản lý từ điển ........................................................................... 45 2.4. Quản lý từ ................................................................................... 46 2.5. Quản lý ngƣời dùng .................................................................... 48 2.6. Quản lý bình luận ........................................................................ 49 KẾT LUẬN ................................................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 54 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mô hình ứng dụng web truyền thống so sánh với mô hình có áp dụng Ajax ........................................................................................................................ 7 Hình 2: Biểu đồ Use Case của quản trị viên (Back End) ................................ 16 Hình 3: Biểu đồ Use Case của ngƣời dùng (Front End) ................................. 17 Hình 4: Biểu đồ hoạt động đăng nhập............................................................ 18 Hình 5: Biểu đồ hoạt động đăng ký ............................................................... 19 Hình 6: Biểu đồ hoạt động quản lý từ ............................................................ 20 Hình 7: Biểu đồ hoạt động thêm từ ................................................................ 21 Hình 8: Biểu đồ hoạt động quản lý ngƣời dùng ............................................. 22 Hình 9: Biểu đồ hoạt động tra từ ................................................................... 23 Hình 10: Biểu đồ hoạt động thêm từ vào danh sách yêu thích ....................... 23 Hình 11: Biểu đồ hoạt động quản lý từ điển .................................................. 24 Hình 12: Biểu đồ hoạt động quản lý bình luận ............................................... 25 Hình 13: Biểu đồ hoạt động bình luận ........................................................... 26 Hình 14: Biểu đồ trình tự đăng nhập.............................................................. 26 Hình 15: Biểu đồ trình tự đăng ký ................................................................. 27 Hình 16: Biểu đồ trình tự duyệt từ ................................................................. 27 Hình 17: Biểu đồ trình tự quản lý từ của quản trị viên ................................... 28 Hình 18: Biểu đồ trình tự quản lý từ của ngƣời dùng ..................................... 29 Hình 19: Biểu đồ trình tự thên từ vào yêu thích ............................................. 30 Hình 20: Biểu đồ trình tự tra từ ..................................................................... 30 Hình 21: Biểu đồ trình tự quản lý từ điển ...................................................... 31 Hình 22: Biểu đồ trình tự quản lý bình luận................................................... 32 Hình 23: Biểu đồ trình tự bình luận ............................................................... 32 Hình 24: Biểu đồ thực thể liên kết (E-R) ....................................................... 33 Hình 25: Trang đăng nhập ............................................................................. 37 Hình 26: Trang đăng ký ................................................................................. 38 Hình 27: Khung hiển thị của ngƣời dùng ....................................................... 38 Hình 28: Khung hiển thị của quản trị viên ..................................................... 39 Hình 29: Trang danh sách từ điển .................................................................. 40 Hình 30: Trang cập nhật từ điển .................................................................... 40 Hình 31: Trang thêm mới từ điển .................................................................. 40 Hình 32: Trang danh sách từ ......................................................................... 41 Hình 33: Trang cập nhật từ ............................................................................ 41 Hình 34: Trang duyệt từ mới ......................................................................... 42 Hình 35: Trang duyệt từ sửa .......................................................................... 42 Hình 36: Trang nhập từ ................................................................................. 42 Hình 37: Trang xuất từ .................................................................................. 42 Hình 38: Trang danh sách ngƣời dùng ........................................................... 43 Hình 39: Trang danh sách bình luận .............................................................. 43 Hình 40: Trang duyệt bình luận ..................................................................... 43 Hình 41: Giao diện đăng nhập ....................................................................... 44 Hình 42: Giao diện đăng ký ........................................................................... 44 Hình 43: Giao diện danh sách từ điển ............................................................ 45 Hình 44: Giao diện cập nhật từ điển .............................................................. 45 Hình 45: Giao diện danh sách từ.................................................................... 46 Hình 46: Giao diện cập nhật từ ...................................................................... 46 Hình 47: Giao diện duyệt từ mới ................................................................... 47 Hình 48: Giao diện thêm từ mới .................................................................... 47 Hình 49: Giao diện duyệt từ sửa .................................................................... 48 Hình 50: Giao diện quản lý ngƣời dùng ......................................................... 48 Hình 51: Giao diện danh sách bình luận ........................................................ 49 Hình 52: Giao diện duyệt bình luận mới ........................................................ 49 Hình 53: Giao diện tìm kiếm từ ..................................................................... 50 Hình 54: Giao diện xem từ ............................................................................ 50 Hình 55: Giao diện sửa từ.............................................................................. 51 Hình 56: Giao diện danh sách từ yêu thích .................................................... 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng ngƣời dùng .............................................................................. 33 Bảng 2: Bảng từ ............................................................................................ 34 Bảng 3: Bảng từ tạm ...................................................................................... 34 Bảng 4: Bảng trạng thái ................................................................................. 34 Bảng 5: Bảng bình luận ................................................................................. 35 Bảng 6: Bảng yêu thích ................................................................................. 35 Bảng 7: Bảng vai trò của ngƣời dùng ............................................................ 35 Bảng 8: Bảng vai trò ...................................................................................... 36 Bảng 9: Bảng trạng thái ................................................................................. 36 Bảng 10: Bảng từ điển ................................................................................... 36 Bảng 11: Bảng hình ảnh ................................................................................ 36 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 kéo đến sự bùng nổ khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông tin nói riêng đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hƣớng đi mới cho ngành giáo dục, giúp đổi mới phƣơng pháp và hình thức dạy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học. Các bạn du học sinh Lào khi học tiếng Việt trên lớp chỉ ở mức độ là giao tiếp chứ chƣa thực sự chuyên sâu vào chuyên ngành. Gây khó khăn trong việc tham khảo tài liệu, nghe giảng... Hiện nay, các từ điển chủ yếu vẫn là loại từ điển giấy và là các từ giao tiếp mang nghĩa chung, với đặc thù của chuyên ngành công nghệ thông tin thì việc cập nhật các từ mới khó có thể bắt kịp sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ. Hệ thống từ điển Việt - Lào chuyên ngành Công nghệ thông tin giúp các lƣu học sinh Lào nhanh chóng nắm bắt ý nghĩa của các từ chuyên ngành, thuận tiện hơn trong việc trao đổi về kiến thức giữa sinh viên Lào và sinh viên Việt Nam, chủ động trong việc tìm hiểu thêm và hiểu sâu hơn về bài học, nâng cao hiệu quả học tập, giúp ngƣời học hiểu bài nhanh hơn nhờ những thuật ngữ chuyên ngành có trong từ điển. Tiếp nối đề tài nghiên cứu khoa học “Phần mềm từ điển Việt - Lào chuyên ngành Công nghệ thông tin” khi mới chỉ dừng lại ở ngƣời dùng cho máy tính, chƣa thực sự tiện lợi khi yêu cầu ngƣời sử dụng phải có máy tính, chính vì thế tôi đã chọn và thực hiện đề tài “Phát triển hệ thống từ điển Việt - Lào trực tuyến chuyên ngành Công nghệ Thông tin” xây dựng trên nền web, có thể truy cập từ nhiều hệ điều hành và nhiều thiết bị trong đó có điện thoại thông minh là phổ biến nhất, tiện lợi khi sử dụng nhất. Ngoài ra với tính mở của từ điển, ngƣời sử dụng không những có thể tra cứu mà còn có thể đóng góp từ mới, chỉnh sửa từ đã có, bình luận tƣơng tác với nhau. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu về PHP Framework Laravel, AJAX, JSON. 1 - Nghiên cứu và phát triển ứng dụng “Hệ thống từ điển Việt - Lào trực tuyến chuyên ngành Công nghệ Thông tin”. 3. Đối tƣợng nghiên cứu - Ngôn ngữ PHP và PHP framework Laravel, AJAX, JSON. - Hệ thố ng tƣ̀ điể n Viê ̣t - Lào trực tuyến chuyên ngành Công nghệ Thông tin. 4. Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống từ điển Việt - Lào trực tuyến chuyên ngành Công nghệ Thông tin Trƣờng Đại học Tây Bắc. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Tổng hợp tài liệu. - Nghiên cứu tài liệu. - Khảo sát, phân tích thực tế. - Thiết kế, cài đặt kỹ thuật. 6. Bố cục đề tài Đề tài gồm:  Mở đầu.  Nội dung - Chƣơng 1. PHP framework Laravel, AJAX, JSON. - Chƣơng 2. Phân tích và thiết kế hệ thống tƣ̀ điể n Viê ̣t - Lào trực tuyế n chuyên ngành Công nghệ Thông tin. - Chƣơng 3. Cài đặt và thử nghiệm ứng dụng.  Kết luận.  Tài liệu tham khảo. 2 CHƢƠNG 1: NGÔN NGỮ PHP VÀ PHP FRAMEWORK LARAVEL 1. Ngôn ngữ PHP PHP - viết tắt hồi quy của "PHP: Hypertext Preprocessor", là một ngôn ngữ lập trình kịch bản đƣợc chạy ở phía server nhằm sinh ra mã html trên máy khách. PHP đã trải qua rất nhiều phiên bản và đƣợc tối ƣu hóa cho các ứng dụng web, với cách viết mã rõ rãng, tốc độ nhanh, dễ học nên PHP đã trở thành một ngôn ngữ lập trình web rất phổ biến và đƣợc ƣa chuộng. PHP chạy trên môi trƣờng Webserver và lƣu trữ dữ liệu thông qua hệ quản trị cơ sở dữ liệu nên PHP thƣờng đi kèm với Apache, MySQL và hệ điều hành Linux (LAMP). Apache là một phần mềm web server có nhiệm vụ tiếp nhận request từ trình duyệt ngƣời dùng sau đó chuyển giao cho PHP xử lý và gửi trả lại cho trình duyệt. MySQL cũng tƣơng tự nhƣ các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác (Postgress, Oracle, SQL server...) đóng vai trò là nơi lƣu trữ và truy vấn dữ liệu. Linux: Hệ điều hành mã nguồn mở đƣợc sử dụng rất rộng rãi cho các webserver. Thông thƣờng các phiên bản đƣợc sử dụng nhiều nhất là RedHat Enterprise Linux, Ubuntu... 2. PHP framework Laravel Laravel là một PHP Framework sử dụng mô hình MVC (Model - View Controller) với bundles, migrations và Artisan CLI. Laravel cung cấp một bộ công cụ mạnh mẽ và một cấu trúc ứng dụng kết hợp nhiều tính năng nổi trội của các framework khác nhƣ là Codeigniter, Yii, Ruby on Rails, ASP.NET MVC, Sinatra,... Những tính năng nổi bật của Laravel bao gồm cú pháp dễ hiểu - rõ ràng, chứa rất nhiều tính năng có thể giúp tăng tốc quá trình phát triển website lên một cách nhanh chóng, giúp tiết kiệm một khối lƣợng thời gian đáng kể. Không chỉ vậy, website đƣợc xây dựng trên nền Laravel bảo mật rất tốt. Nó sẽ ngăn chặn đƣợc rất nhiều các kiểu tấn công từ bên ngoài tới website. 3 Theo kết quả khảo sát của các Developer vào tháng 12 năm 2013, thì Laravel Framework đứng top 1 một trong những framework phổ biến nhất, tiếp sau là Phalcon, Symfony2, CodeIgniter và các framework khác. Tháng 8 năm 2014, Laravel Framework đƣợc xem nhƣ là một dự án PHP phổ biến nhất trên Github. Phiên bản mới nhất hiện tại của Laravel là 5.6. 2.1. Tìm hiểu về Framework và mô hình MVC (Model - View - Controller) - Framework là một thƣ viện các hàm xây dựng sẵn, chuyên dùng phục vụ cho công việc lập trình PHP. Việc sử dụng các framework hỗ trợ công việc lập trình nhanh hơn,tiết kiệm thời gian và đảm bảo bảo mật hơn cho hệ thống. Một PHP Framework thƣờng đƣợc xây dựng trên mô hình MVC. - Mô hình MVC (Model – View- Controller): M là Model: cấu trúc dữ liệu theo cách tin cậy và chuẩn bị dữ liệu theo lệnh của controller. V là View: Hiển thị dữ liệu cho ngƣời dùng theo cách dễ hiểu dựa trên hành động của ngƣời dùng. C là Controller: Nhận lệnh từ ngƣời dùng, gửi lệnh đến cho Model để cập nhập dữ liệu, truyền lệnh đến View để cập nhập giao diện hiển thị. 2.2. Sơ lƣợc các tính năng cơ bản của Laravel  Bundles: Ở laravel phiên bản 3.x, cung cấp một hệ thống đóng gói các module, với rất nhiều tính năng đi kèm.  Composer: Ở laravel phiên bản 4.x, đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ quản lý với tính năng nhƣ thêm các gói cài đặt, các chức năng PHP phụ trợ cho Laravel có trong kho Packagist.  Eloquent ORM (object relation mapping): ánh xạ các đối tƣợng và quan hệ cơ sở dữ liệu, cung cấp các phƣơng thức nội bộ để thực thi đồng thời cũng bổ sung các tính năng hạn chế về mối quan hệ giữa các đối tƣợng cơ sở dữ liệu. Eloquent ORM trình bày các bảng trong cơ sở dữ liệu dƣới dạng các 4 lớp, cung cấp thêm lựa chọn truy cập cơ sở dữ liệu trực tiếp mới mẻ hơn, chuyên nghiệp hơn.  Application logic: Là một phần của phát triển ứng dụng, đƣợc sử dụng bởi bộ điều khiển controllers.  Routes: Định nghĩa mối quan hệ giữa các đƣờng dẫn (url), các liên kết (link). Khi một liên kết đƣợc tạo ra bằng cách sử dụng tên của routes, thì một định danh liên kết thống nhất sẽ đƣợc tạo ra bởi laravel.  Restful Controller: cung cấp các tùy chọn để tách các logic phía sau các request HTTP POST, GET  Class auto loading: cung cấp việc tải tự động các class trong PHP, mà không cần include các class vào. Tùy thuộc vào yêu cầu các class cần thiết sẽ đƣợc nạp vào, hạn chế các class không cần thiết.  View: chứa các mã html, hiển thị dữ liệu đƣợc chỉ định bởi controller  Migrations: cung cấp một hệ thống kiểm soát các phiên bản lƣợc đồ cơ sở dữ liệu (database cheme), làm cho web ứng dụng có khả năng tƣơng tác phù hợp những thay đổi logic, các đoạn mã code của ứng dụng và những thay đổi cần thiết trong việc bố trí cơ sở dữ liệu, triển khai nới lỏng và cập nhật các ứng dụng.  Unit Testing: đóng một vai trò quan trọng trong Laravel, Unit testting chứa rất nhiều các hệ thống unit testing, giúp phát hiện và ngăn chặn lỗi trong khuôn khổ nhất định. Unit Testing có thể đƣợc chạy thông qua tiện ích command-line.  Automatic pagination: Tính năng tự động phân trang đƣợc tích hợp vào Laravel giúp đơn giản hóa các nhiệm vụ thực hiện phân trang so với các phƣơng pháp thông thƣờng. 5 3. AJAX và JSON 3.1. AJAX - AJAX là viết tắt của cụm từ Asynchronous JavaScript and XML (JavaScript và XML bất đồng bộ) là một kỹ thuật cho phép tải về nội dung của một hoặc nhiều trang mới mà không cần phải tải lại toàn bộ nội dung của trang hiện tại. - Ajax không phải là một công nghệ đơn lẻ mà là tập hợp của một vài công nghệ, chúng đƣợc kết hợp lại với nhau và tạo nên một sự đột phá. Cụ thể, danh sách ấy gồm 5 thành phần: o XHTML và CSS o DOM o XML và XSLT o XMLHttpRequest o Javascript - Mô hình ứng dụng web cổ điển thƣờng hoạt động nhƣ sau: ngƣời dùng thao tác với trình duyệt và phần lớn số thao tác đó sẽ tạo ra một HTTP request gửi đến server. Server thực hiện việc xử lý: truy vấn dữ liệu, làm việc với những con số, tƣơng tác với các hệ thống có liên quan rồi gửi trả trang HTML về cho ngƣời dùng. - Cách tiếp cận này trong nhiều trƣờng hợp không tạo nên đƣợc trải nghiệm tốt cho ngƣời dùng. Trong lúc server đang thực hiện chức năng của mình, client sẽ làm gì? Hiển nhiên rồi, ngƣời dùng sẽ đợi đến lƣợt mình, ngƣời dùng còn phải đợi lâu hơn. - Một điều rõ ràng, nếu bạn xây dựng một ứng dụng web từ đầu, bạn sẽ không muốn ngƣời dùng phải chờ đợi quá lâu (câu chuyện sẽ rất khác nếu nhƣ bạn kế thừa code từ ai đó đã làm trƣớc đấy, bảo trì và tiếp tục bổ sung code vào project). Mỗi khi một màn hình đang đƣợc tải về từ server, tại sao sự tƣơng tác của ngƣời dùng với trình duyệt lại phải dừng lại? Tại sao lại bắt ngƣời dùng bất đắc dĩ phải biết rằng khi đó ứng dụng web đang tƣơng tác với server? Điều này có cần thiết hay không? 6 Hình 1: Mô hình ứng dụng web truyền thống so sánh với mô hình có áp dụng Ajax 3.2. JSON - JSON là một kiểu định dạng dữ liệu trong đó sử dụng văn bản thuần tuý, định dạng JSON sử dụng các cặp key - value để dữ liệu sử dụng. Tập tin json có thể đƣợc lƣu với bất kỳ phần mở rộng nào, tuy nhiên thông thƣờng thì nó đƣợc lƣu dƣới phần mở rộng là .json hoặc .js. - JSON ban đầu đƣợc phát triển để dành phục vụ cho ứng dụng viết bằng JavaScript. Bản thân thuật ngữ JSON là viết tắt của cụm từ JavaScript Object Notation . Tuy nhiên vì JSON là một định dạng dữ liệu nên nó có thể đƣợc sử dụng bởi bất cứ ngôn ngữ nào mà không giới hạn với JavaScript. 7 - Một JSON Object bao gồm các cặp Key/Value và đƣợc bắt đầu bởi dấu “{” và kết thúc bởi dấu “}“. - Một mảng các giá trị đƣợc nằm trong cặp dấu ngoặc vuông [ ] và cách nhau bởi dấu phẩy “,“. - Các kiểu dữ liệu của JSON: o Có 5 kiểu dữ liệu chính:  Number: kiểu số bao gồm số nguyên và số thực  String: kiểu chuỗi, nội dung bao bởi cặp dấu nháy kép “, những ký tự đặt biệt đƣợc escape bởi dấu \.Theo chuẩn JSON thì không sử dụng dấu nháy đơn nhƣ Javascript để bọc chuỗi.  Boolean: kiểu luận lý bao gồm 2 giá trị là true và false.  Array: kiểu mảng, gồm các phần tử phân cách nhau bởi dấu phẩy „,‟ và mảng đƣợc bao bởi cặp dấu [ và ].  Object: kiểu đối tƣợng, gồm những cặp giá trị đi cùng nhau, mỗi cặp phân cách bởi dấu phẩy ‟,‟, đối tƣợng đƣợc bao bởi cặp dấu { và }, cặp giá trị bao gồm tên và giá trị đƣợc phân cách bởi dấu hai chấm ‟:‟.  Null: giá trị null. o Kiểu DateTime: Do JSON là một chuẩn chung có nghĩa là không phụ thuộc nền tảng hay công nghệ, vì vậy JSON không định ra một kiểu thời gian cụ thể, do mỗi ngôn ngữ lập trình, mỗi nền tảng triển khai có sự quy định về kiễu dữ liệu ngày tháng khác nhau, đơn cử nhƣ Javascript lƣu trữ kiểu Date chỉ từ 1-1-1970 trở đi hoặc nhƣ PHP thì không có kiểu dữ liệu Date, Date chỉ là một con số chỉ ra số millisecond tính từ 1-1-1970 (với phiên bản 5.1.0 thì từ 13-12-1901), còn .NET thì có giới hạn ngày gần nhƣ rộng nhất. Chính vì không thể quy định đƣợc nên cách gửi / nhận kiểu dữ liệu ngày tháng (Date) bằng JSON cũng khác nhau. 8 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THÔNG TƢ̀ ĐIỂN VIỆT LÀO TRỰC TUYẾN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1. Mô tả hệ thống 1.1. Các chức năng 1.1.1. Tra cứu từ Ngƣời sử dụng có thể tìm kiếm từ mình cần tra cứu thông qua ô tìm kiếm, lựa chọn đƣợc ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích khi tra cứu. 1.1.2. Thêm, sửa từ Ngƣời sử dụng có thể thêm vào cơ sở dữ liệu những từ mà từ điển hiện tại chƣa có, sửa những từ có nghĩa chƣa đầy đủ hoặc bị sai. 1.1.3. Xóa từ Quản trị viên có thể lựa chọn những từ không còn phù hợp để xóa khỏi hệ thống. 1.1.4. Phê duyệt từ Quản trị viên có thể kiểm tra các từ mà ngƣời dùng thêm để xem xét có thêm vào hệ thống hay không. 1.1.5. Đăng nhập và Đăng ký Khách có thể đăng ký tài khoản trên trang và đăng nhập để bắt đầu thêm và sửa từ. 1.1.6. Thêm từ vào danh sách yêu thích Ngƣời dùng có thể thêm các từ vào danh sách yêu thích của mình. 1.1.7. Bình luận Ngƣời dùng có thể bình luận về các từ, tranh luận cùng những ngƣời dùng khác. 1.1.8. Quản lý từ điển Quản trị viên có thể thêm, sửa hoặc xóa các từ điển. 1.1.9. Quản lý ngƣời dùng Quản trị viên có thể xóa hoặc sửa ngƣời dùng. 1.2. Nhiệm vụ của hệ thống Bài toán đặt ra các nhiệm vụ cơ bản nhƣ sau: 9 - Thể hiện đƣợc mô hình. - Hệ thống phải cho phép. 2. Liệt kê và đặc tả các ca sử dụng 2.1. Use case - Đăng ký - Đăng nhập Quản lý từ: phê duyệt từ, sửa từ, xóa từ Thêm từ Quản lý ngƣời dùng: sửa, xóa Tra từ - Thêm từ vào mục yêu thích Quản lí từ điển Bình luận Quản lý bình luận 2.2. Đặc tả ca sử dụng 2.2.1. Đăng ký - Tên mục: Đăng ký. - Mô tả: Ngƣời dùng đăng ký tài khoản để đăng nhập vào hệ thống để sử dụng các chức năng của hệ thống. - Tác nhân: Khách. - Điều kiện tiên quyết: Không. - Kết quả: Đăng ký đƣợc tài khoản. - Ngoại lệ: Nếu username bị trùng, yêu cầu ngƣời dùng nhập lại. - Tần suất sử dụng: Cao. 2.2.2. Đăng nhập - Tên mục: Đăng nhập - Mô tả: Ngƣời dùng đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản đã đăng ký để sử dụng các chức năng của hệ thống. - Tác nhân: Ngƣời dùng, Quản trị viên. - Điều kiện tiên quyết: Không. - Kết quả: Đăng nhập đƣợc vào hệ thống. 10 - Ngoại lệ: Nếu username và password không hợp lệ, yêu cầu ngƣời dùng nhập lại. - Tần suất sử dụng: Cao. 2.2.3. Quản lý từ - Tên mục: Quản lý từ. - Mô tả: Quản trị viên thực hiện quản lý các thông từ: phê duyệt từ mới, phê duyệt từ sửa, sửa từ, xóa từ. - Tác nhân: Quản trị viên. - Sự kiện kích hoạt: Quản trị viên chọn các chức năng quản lý từ: phê duyệt từ mới, phê duyệt từ sửa, sửa từ, xóa từ. - Điều kiện tiên quyết: Đã đăng nhập. - Dòng sự kiện:  Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống, lựa chọn chức năng quản lý từ.  Tiếp theo quản trị viên chọn một trong 4 chức năng phê duyệt từ mới, phê duyệt từ sửa, sửa từ, xóa từ. + Phê duyệt từ mới  Chọn từ cần phê duyệt trong danh sách.  Bấm chấp nhận hoặc từ chối.  Kết quả: Đối tƣợng đƣợc thêm hoặc không đƣợc thêm vào cơ sở dữ liệu. + Sửa  Chọn từ cần sửa, hệ thống sẽ hiển thị các thông tin của đối tƣợng đó.  Chỉnh sửa thông tin của từ và bấm lƣu.  Kết quả: Cập nhật thông tin của từ. + Xóa  Tìm đến từ cần xóa.  Bấm xóa. 11  Kết quả: Xóa đối tƣợng ra khỏi cơ sở dữ liệu. + Nhập/Xuất  Nhập hoặc xuất các từ.  Bấm nút tƣơng ứng để thực hiện.  Kết quả: Từ đƣợc nhập vào cơ sở dữ liệu hoặc xuất thành file. - Tần suất sử dụng: Cao. 2.2.4. Thêm từ - Tên mục: Thêm từ. - Mô tả: Ngƣời dùng thực hiện thêm từ cho hệ thống. - Tác nhân: Quản trị viên hoặc Ngƣời dùng. - Sự kiện kích hoạt: Quản trị viên hoặc Ngƣời dùng chọn chức năng “Thêm từ”. - Điều kiện tiên quyết: Đã đăng nhập. - Dòng sự kiện chính:  Quản trị viên hoặc Ngƣời dùng đăng nhập vào hệ thống, lựa chọn chức năng thêm từ.  Quản trị viên hoặc Ngƣời dùng nhập thông tin nhƣ: từ gốc, nghĩa của từ, ngôn ngữ nguồn - ngôn ngữ đích. - Kết quả: Thêm từ vào hệ thống thành công. - Tần suất sử dụng: Trung bình. 2.2.5. Quản lí ngƣời dùng - Tên mục: Quản lí ngƣời dùng. - Mô tả: Quản trị viên thực hiện xóa ngƣời dùng. - Tác nhân: Quản trị viên. - Sự kiện kích hoạt: Quản trị viên chọn chức năng “Quản lý ngƣời dùng”. - Điều kiện tiên quyết: Đã đăng nhập. - Dòng sự kiện chính:  Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống, lựa chọn chức năng Quản lý ngƣời dùng. 12  Quản trị viên chọn ngƣời dùng muốn quản lý. o Xóa ngƣời dùng:  Bấm xóa ngƣời dùng. - Kết quả: Ngƣời dùng sẽ bị xóa khỏi hệ thống. - Tần suất sử dụng: Trung bình. 2.2.6. Tra từ - Tên mục: Tra từ. - Mô tả: Ngƣời sử dụng tra cứu từ cần dịch. - Tác nhân: Quản trị viên, Ngƣời dùng, Khách. - Sự kiện kích hoạt: Ngƣời dùng chọn chức năng tra từ. - Điều kiện tiên quyết: Không. - Dòng sự kiện chính:  Ngƣời sử dụng chọn chức năng tra từ.  Gõ từ cần tìm kiếm.  Chọn từ trong danh sach kết quả tìm kiếm. - Kết quả: Hiển thị từ cần tra. - Tần suất sử dụng: Cao. 2.2.7. Thêm từ vào mục yêu thích - Tên mục: Thêm từ vào mục yêu thích. - Mô tả: Ngƣời sử dụng thêm từ vào danh sách yêu thích của mình - Tác nhân: Ngƣời dùng. - Sự kiện kích hoạt: Ngƣời dùng chọn chức năng thêm vào yêu thích. - Điều kiện tiên quyết: Đã tra từ. - Dòng sự kiện chính:  Ngƣời sử dụng chọn chức năng thêm từ vào danh sách yêu thích. - Kết quả: Từ đƣợc lƣu vào danh sách yêu thích. - Tần suất sử dụng: Trung bình. 2.2.8. Quản lí từ điển - Tên mục: Quản lí từ điển. - Mô tả: Quản trị viên thực hiện thêm mới, sửa hoặc xóa từ điển. 13 - Tác nhân: Quản trị viên. Sự kiện kích hoạt: Quản trị viên chọn chức năng “Quản lý từ điển” Điều kiện tiên quyết: Đã đăng nhập. Dòng sự kiện chính: o Quản trị viên đăng nhập vào hệ thống, lựa chọn chức năng Quản lý từ điển. o Quản trị viên chọn từ điển muốn quản lý.  Thêm từ điển:  Bấm thêm từ điển.  Điền các thông tin của từ điển.  Chọn lƣu.  Sửa từ điển:  Bấm sửa từ điển.  Điền các thông tin cần sửa  Chọn lƣu. o Xóa từ điển:  Bấm xóa từ điển. + Kết quả: Từ điển sẽ đƣợc thêm, sửa hoặc xóa khỏi hệ thống. - Tần suất sử dụng: Trung bình. 2.2.9. Bình luận - Tên mục: Bình luận. - Mô tả: Ngƣời dùng bình luận trên từ đang tra. - Tác nhân: Ngƣời dùng. Sự kiện kích hoạt: Ngƣời dùng thêm bình luận trên trang tra từ. Điều kiện tiên quyết: Đã đăng nhập. Dòng sự kiện chính: o Ngƣời dùng đăng nhập vào hệ thống, điền bình luận vào ô thêm bình luận. o Ngƣời dùng bấm nút gửi. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất