Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển đội ngũ viên chức quản lý các trường trung học phổ thông tỉnh quảng n...

Tài liệu Phát triển đội ngũ viên chức quản lý các trường trung học phổ thông tỉnh quảng nam theo chuẩn hiệu trưởng

.PDF
124
1
79

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NAM THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NAM THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8. 14. 01. 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN XUÂN BÁCH Đà Nẵng – Năm 2022 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i TÓM TẮT .................................................................................................................... ii MỤC LỤC .....................................................................................................................iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ix DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................x MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................3 4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................3 6. Giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................3 7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3 8. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................4 9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG .......................................................................................................................5 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ..............................................................................5 1.1.1. Nghiên cứu nước ngoài ...................................................................................5 1.1.2. Nghiên cứu trong nước ...................................................................................5 1.2. Các khái niệm chính của đề tài .................................................................................8 1.2.1. Quản lý ............................................................................................................8 1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................9 1.2.3. Quản lý nhà trường .......................................................................................10 1.2.4. Viên chức quản lý .........................................................................................10 1.2.5. Phát triển đội ngũ viên chức quản lý ............................................................11 1.2.6. Phát triển đội ngũ VCQL trường THPT .......................................................11 1.2.7. Chuẩn hiệu trưởng trường trung học phổ thông ...........................................11 1.2.8. Phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng ..................................................................................................11 1.3. Lý luận về phát triển đội ngũ viên chức quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng ............13 1.3.1. Yêu cầu phát triển đội ngũ viên chức quản lý ..............................................13 1.3.2. Những yêu cầu chung đối với việc phát triển đội ngũ viên chức quản lý ....16 1.3.3. Những yêu cầu đối với viên chức quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng ............19 1.4. Phát triển đội ngũ VCQL trường Trung học phổ thông .........................................24 v 1.4.1. Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ VCQL trường THPT......24 1.4.2. Công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển cán bộ quản lí trường THPT .............................................................................................................................25 1.4.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ VCQL trường THPT .........................29 1.4.4. Đánh giá, xếp loại viên chức quản lí trường THPT ......................................30 1.4.5. Thực hiện chế độ chính sách, tạo môi trường phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường THPT .....................................................................................................31 1.5. Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông .......................................................................................................33 1.5.1. Sự quan tâm của hệ thống chính trị và cơ quan quản lý giáo dục các cấp đối với chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông ..............................................33 1.5.2. Chất lượng nguồn nhân lực bổ sung vào đội ngũ VCQL trường THPT ......33 1.5.3. Tinh thần tích cực, chủ động tự học tập, rèn luyện của đội ngũ VCQL trường THPT .................................................................................................................34 1.5.4. Tác động của các chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ QLGD ..........34 Tiểu kết Chương 1 .........................................................................................................35 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC QUẢN LÝGIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG ...................................................36 2.1. Khái quát về quá trình điều tra, khảo sát thực trạng...............................................36 2.1.1. Mục tiêu khảo sát ..........................................................................................36 2.1.2. Đối tượng khảo sát ........................................................................................36 2.1.3. Nội dung khảo sát .........................................................................................36 2.1.4. Phương pháp khảo sát ...................................................................................36 2.1.5. Thời gian khảo sát .........................................................................................36 2.1.6. Xử lý kết quả khảo sát ..................................................................................37 2.2. Khái quát về giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Nam .............................37 2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Nam .............................37 2.2.2. Tình hình giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Nam ........................38 2.3. Thực trạng đội ngũ viên chức quản lý giáo dục các trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam.............................................................................................................39 2.3.1. Số lượng đội ngũ viên chức quản lý .............................................................39 2.3.2. Trình độ đào tạo đội ngũ viên chức quản lý .................................................43 2.3.3. Cơ cấu về giới, độ tuổi và thâm niên quản lý ...............................................43 2.3.4. Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ VCQL ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ................................................................................................ 44 2.3.5. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ VCQL theo chuẩn Hiệu trưởng ...................................46 vi 2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục theo Chuẩn hiệu trưởng của tỉnh Quảng Nam ..........................................................................................48 2.4.1. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục theo Chuẩn hiệu trưởng của tỉnh Quảng Nam ........................................................48 2.4.2. Về công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và luân chuyển đội ngũ VCQL trường THPT......................................................................................................50 2.2.3. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục các trường trung học phổ thông ................................................52 2.2.4. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ viên chức quản lý theo hướng chuẩn hóa .......................................................................................56 2.2.5. Thực trạng công tác thực hiện chế độ chính sách để phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục ............................................................................................59 2.2.6. Nguyên nhân ưu điểm và hạn chế về phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng ..........59 Tiểu kết Chương 2 .........................................................................................................61 CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG ...................................................................63 3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp ....................................................................63 3.1.1. Biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính toàn diện ............................................63 3.1.2. Biện pháp đề xuất phải đảm bảo sự phát triển ..............................................63 3.1.3. Biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính lịch sử cụ thể, thiết thực và khả thi ...64 3.1.4. Biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính đồng bộ ..............................................64 3.2. Biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục các trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng .....................................................64 3.2.1 Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng trong phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông đúng theo chuẩn hiệu trưởng .64 3.2.2. Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông chặt chẽ, khoa học ............................................................66 3.2.3. Tổ chức chặt chẽ công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, bãi nhiệm, miễn nhiệm đối với đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học phổ thông .......................................................................................................................68 3.2.4. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ viên chức quản lý giáo dục theo chuẩn hiệu trưởng ...............................................71 3.2.5. Chỉ đạo chặt chẽ công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý nhà trường của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học phổ thông ..............75 3.2.6. Về thực hiện tốt công tác chính sách đối với cán bộ quản lý trường trung học phổ thông ......................................................................................................82 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ............................... 84 vii 3.3.1. Mục đích của khảo nghiệm ...........................................................................84 3.3.2. Nội dung khảo nghiệm ..................................................................................84 3.3.3. Cách thức tiến hành khảo nghiệm .................................................................84 3.3.4. Đối tượng khảo nghiệm ................................................................................84 3.3.5. Phương pháp xử lý kết quả khảo nghiệm .....................................................84 3.3.6. Kết quả khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ................................................................................................................................ 84 Tiểu kết Chương 3 .........................................................................................................87 ẾT LUẬN V HU ẾN NGHỊ .............................................................................89 DANH MỤC T I LIỆU THAM HẢO ...................................................................92 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDĐT QLGD THPT UBND VCQL Giáo dục và Đào tạo Quản lý giáo dục Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Viên chức quản lý ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. 2.5. 2.6. 2.7. 2.8. 2.9. 2.10. 3.1. Tên bảng Trang Mạng lưới trường THPT năm 2021-2022 Số lương đội ngũ viên chức quản lý Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ VCQL theo chuẩn Hiệu trưởng Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục theo Chuẩn hiệu trưởng của tỉnh Quảng Nam Thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại và luân chuyển đội ngũ VCQL trường THPT Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục các trường trung học phổ thông Kết quả đánh giá chuẩn hiệu trưởng THPT năm 2018 đến 2021 Thực trạng mức độ thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ viên chức quản lý theo hướng chuẩn hóa Thực trạng kết quả thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ viên chức quản lý theo hướng chuẩn hóa Thực trạng công tác thực hiện chế độ chính sách để phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 39 39 46 49 51 53 54 56 57 58 85 x DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1. Thâm niên của viên chức quản lý 44 2.2. Độ tuổi của viên chức quản lý 43 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hiện nay, thế giới đang chuyển biến mạnh mẽ với xu hướng toàn cầu hóa như dòng chảy xuyên quốc gia về khoa học công nghệ, dịch vụ, y tế, văn hóa, giáo dục. Trong bối cảnh đó, giáo dục và đào tạo (GDĐT) giữ trọng trách cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Muốn làm được điều đó, ngành GDĐT không chỉ được đầu tư thỏa đáng về cơ sở vật chất mà cần phải đặc biệt chú trọng cho sự phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, trong đó, đặc biệt quan tâm đến đội ngũ viên chức quản lý. Bởi lẽ, viên chức quản lý có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, điều hành, đồng thời thực thi các chính sách giáo dục đa dạng và mềm dẻo để giải quyết một cách chủ động và sáng tạo các vấn đề mới nảy sinh như: Phân cấp quản lý, trách nhiệm xã hội, huy động nguồn lực, dân chủ hóa giáo dục, tin học hóa quản lý... viên chức quản lý đóng vai trò quyết định trong việc đảm bảo thực hiện thành công chính sách giáo dục và nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục. Trước tình hình phát triển kinh tế tri thức, dẫn đến những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục, vì vậy đổi mới QLGD là một trong những yêu cầu tất yếu và cũng là những đòi hỏi cấp thiết của xã hội trong giai đoạn hiện nay. Đối với nước ta, đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá trình đổi mới GDĐT theo định hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá. Trong Văn kiện Đại hội XI của Đảng ta đã kh ng định: ... Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo". Xác định rõ vấn đề đó, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 về “ Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã được Hội nghị trung ương 8 khóa XI thông qua. Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 4 khóa VIII đã xác định: "Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục"; Quyết định số: 732/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ Quyết định về việc Phê duyệt Đề án: Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến năm 2025”; nhiều chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. Như vậy, phát triển đội ngũ nhà giáo, viên chức quản lý là nhiệm vụ hết sức quan trọng và thực sự cần thiết đối với các cấp quản lý giáo dục và đối với các cơ sở giáo dục. 2 Từ những yêu cầu trên, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã ban hành Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009, hiện nay là Thông tư số 14/2017/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 quy định “Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông” với mục đích để hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông tự đánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, làm căn cứ để các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá phẩm chất, năng lực của hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông; xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông; lựa chọn, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán, để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng, phát triển chương trình và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường cho đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông. Làm căn cứ để các phó hiệu trưởng thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng; giáo viên thuộc diện quy hoạch các chức danh hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng tự đánh giá, xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện, học tập phát triển phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường. Từ khi các Thông tư đánh giá chuẩn Hiệu trưởng (Thông tư 29 và Thông tư 14) được triển khai đến nay, Sở GDĐT tỉnh Quảng Nam đã tập trung yêu cầu hiệu trưởng các trường trung học quán triệt và tổ chức thực hiện đánh giá qua từng năm. Tuy nhiên, thực tế chất lượng đội ngũ viên chức quản lý ở các trường THPT của tỉnh Quảng Nam cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, đảm bảo chuẩn trình độ đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục song vẫn còn một số hạn chế đó là: - Một số cán bộ quản lý các trường THPT trong điều hành nhiều còn bất cập, tính chuyên nghiệp thấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân nên chất lượng, hiệu quả công tác chưa cao. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác quản lý còn hạn chế. Kiến thức về pháp luật, về quản lý nhân sự, nhất là về quản lý tài chính còn nhiều hạn chế dẫn đến lúng túng trong thực thi nhiệm vụ. - Một bộ phận viên chức quản lý chưa thực sự tâm huyết với nghề nghiệp, chưa làm tròn trách nhiệm, nhiệm vụ được giao, có biểu hiện thiếu tích cực, chưa chủ động học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, từ đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo trong nhà trường. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục hiện nay là tăng cường phát triển đội ngũ VCQL ở các trường phổ thông. Vì vậy, tôi lựa chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ viên chức quản lý các trường trung học phổ thông ở tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng” để thực hiện luận văn. Với đề tài này, tôi mong muốn được góp phần đưa ra những giải pháp phù hợp giải quyết vấn đề nêu trên nhằm khắc phục được những hạn chế, bất cập, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ VCQLGD. Từ đó, giúp cho công tác quản lý ở các trường THPT ở tỉnh Quảng Nam ngày càng đi vào chiều sâu và đạt chất lượng cao hơn. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn hướng tới đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn Hiệu trưởng, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Đội ngũ viên chức quản lý tại các trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý phát triển đội ngũ viên chức quản lý tại các trường THPT, tỉnh Quảng Nam. 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay, công tác phát triển đội ngũ viên chức quản lý tại các trường THPT tỉnh Quảng Nam đã và đang được quan tâm. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn tồn tại những bất cập. Nếu đề xuất được các biện pháp hợp lý và khả thi trong công tác phát triển đội ngũ viên chức quản lý các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, thì sẽ đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường THPT tỉnh Quảng Nam. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức quản lý và thực trạng công tác phát triển đội ngũ viên chức quản lý ở các trường THPT công lập tỉnh Quảng Nam 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ viên chức quản lý ở các trường THPT công lập tỉnh Quảng Nam theo chuẩn Hiệu trưởng, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 6. Giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý ở 50 trường THPT công lập tỉnh Quảng Nam theo chuẩn Hiệu trưởng. - Nghiên cứu khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ VCQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng từ năm học 2019-2020 đến 2020-2021. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về quản lý giáo dục, về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và VCQLGD; quy định về chuẩn hiệu trưởng trường trung học; các văn kiện Đại hội Đảng các cấp; các văn bản pháp quy về giáo dục và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ đó rút ra cơ sở lý luận để đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ VCQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam theo chuẩn Hiệu trưởng. 4 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng các phương pháp điều tra: + hư ng pháp điều tra ng phiếu h i: Sử dụng phiếu điều tra đối với lãnh đạo các phòng chức năng thuộc Sở GDĐT và hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THPT trong tỉnh Quảng Nam nhằm thu thập các thông tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu, làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp thực hiện. + hư ng pháp quan sát: Sử dụng biện pháp quan sát để thu thập các thông tin có liên quan đến đội ngũ VCQLGD và hiệu trưởng của các trường THPT tỉnh Quảng Nam để có cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp thực hiện. 7.3. Phương pháp chuyên gia Thu thập ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ viên chức quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng, tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ viên chức quản lý các trường THPT theo Chuẩn Hiệu trưởng ở tỉnh Quảng Nam . 7.4. Nhóm phương pháp bổ trợ Sử dụng thống kê toán học để xử lý các số liệu điều tra, khảo sát. 8. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển đội ngũ VCQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam theo Chuẩn Hiệu trưởng giai đoạn 2018-2020 và đề xuất biện pháp quản lý cho Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025. 9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài xác lập và hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ VCQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam theo Chuẩn Hiệu trưởng 9.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ VCQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam theo Chuẩn Hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường THPT tỉnh Quảng Nam. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Nghiên cứu nước ngoài Nghiên cứu về phát triển đội ngũ viên chức quản lý ở trường phổ thông nói chung và trường THPT nói riêng, đã được các nhà nghiên nước ngoài quan tâm, chú ý. Có thể kể đến các công trình tiêu biểu dưới đây. Arikewuyo (2009) đã tiến hành nghiên cứu việc bổ nhiệm viên chức quản lý, sau khi rút kinh nghiệm từ một số quốc gia khác về cách thức đào tạo và bổ nhiệm Hiệu trưởng, bài báo kết luận rằng kinh nghiệm giảng dạy không nên là thước đo duy nhất để bổ nhiệm Hiệu trưởng các trường trung học ở Nigeria. Với tư cách là cán bộ quản lý trường học, hiệu trưởng cần được đào tạo chính quy trước khi đảm nhận các vị trí quản lý. Do đó, bài báo đề xuất rằng chính sách Quốc gia về Giáo dục nên được sửa đổi để các hiệu trưởng tiềm năng sẽ tham gia các khóa học lãnh đạo bắt buộc tại Viện Quản lý và Kế hoạch Giáo dục Quốc gia (NIEPA) trước khi họ đảm nhận các vị trí quản lý [69]. Nghiên cứu của Albert J. B. (2011) đã phân tích các hình thức hỗ trợ và thách thức mà các nhà lãnh đạo trường học trong những năm đầu sự nghiệp của họ. Các cuộc phỏng vấn sâu bán cấu trúc và câu hỏi đánh giá cao được sử dụng để thu thập từ các nhà lãnh đạo mới của trường. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các hình thức hỗ trợ có hiệu quả trong việc giúp các hiệu trưởng trường học học được và hình thành phong cách lãnh đạo của họ [68]. Trong nghiên cứu của mình, Heather và cộng sự (2019) đã chỉ ra ý nghĩa của việc phát triển đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nhà trường phổ thông. Theo đó, cả hai đều tham gia vào công việc phức tạp, có mục đích đòi hỏi sức mạnh giữa các cá nhân xuất sắc, tư duy chiến lược, khả năng lãnh đạo và giá trị toàn diện, năng lực thay đổi tổ chức và khả năng đưa ra quyết định dựa trên bằng chứng. Ngoài ra, cả hai đều được kỳ vọng sẽ hoạt động theo những cách thức khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu công việc [70]. Nghiên cứu của Jeanne và các cộng sự (2021) xem xét những trở ngại đối với hoạt động lãnh đạo của các phó hiệu trưởng ở Singapore gặp phải và cách họ đối phó với những khó khăn này, nhận thức rằng việc phân bổ sai vai trò cho các phó hiệu trưởng là những rào cản đối với các trường học để đạt được hiệu quả tối ưu [71]. 1.1.2. Nghiên cứu trong nước Vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ VCQL giáo dục được Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức coi trọng. Đặc biệt, trong những năm gần đây, nước ta 6 đã xây dựng và thực hiện nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo và VCQL giáo dục. Điều đó đã được đề cập ở nhiều Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Nhà nước; được quy định trong Luật Giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục và các Nghị định, Thông tư, các Chương trình, Đề án của Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung ương; tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ VCQL giáo dục. Nhiều công trình nghiên cứu về đội ngũ VCQL giáo dục đã được thực hiện. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã dạy: "Có cán bộ tốt việc gì cũng xong, muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém" . Vì vậy, xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ VCQL phải được đặt lên hàng đầu trong mọi giai đoạn phát triển đất nước. Theo tác giả Phạm Minh Hạc: Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, việc phát triển đội ngũ VCQL giáo dục được đặt ra như một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục [36]. Theo tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải và Đặng Quốc Bảo cho rằng xây dựng và phát triển đội ngũ VCQL giáo dục cần phải quy tụ vào ba vấn đề chính: số lượng, chất lượng, cơ cấu. Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ VCQL, tác giả đã đề xuất bốn giải pháp phát triển đội ngũ VCQL giáo dục: Mọi cấp quản lí giáo dục đều xây dựng được quy hoạch VCQL giáo dục cho đơn vị và gắn liền với quy hoạch này là các công việc cần triển khai để đào tạo, bồi dưỡng VCQL giáo dục theo quy hoạch; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đối với VCQL giáo dục các cấp; có chính sách hỗ trợ tinh thần, vật chất thỏa đáng với VCQL giáo dục; tổ chức lại hệ thống trường khoa đào tạo VCQL giáo dục [42]. Theo tác giả Nguyễn Văn Đệ đã phân tích năng lực quản lí của VCQL giáo dục, đề xuất “tạo dựng mẫu hình VCQL mới trong không gian giáo dục hội nhập”. Thứ nhất, người VCQL phải có tố chất nhân cách - trí tuệ, phải có nhận thức mẫu mực, tác phong mẫu mực, kiến thức mẫu mực và hiệu quả mẫu mực. Thứ hai, người VCQL phải có tố chất quản lí. Quản lí không chỉ đơn thuần là dựa vào pháp chế, điều lệ nhà trường, quy chế mà cần sử dụng tinh lọc, linh hoạt, thích hợp, vận dụng tổng hợp các phương pháp “tay nghề quản lý”. Cán bộ quản lí nhà trường không chỉ nắm vững phương pháp hành chính, phương pháp sư phạm, tâm lý xã hội, phương pháp kinh tế giáo dục mà còn phải thực sự là tấm gương sáng về đạo đức, sáng tạo và tự học, có phương pháp “dạy chữ - dạy nghề”. Thứ ba, người VCQL phải có tố chất về năng lực lãnh đạo và tổ chức. Người VCQL nhà trường là hình ảnh người cán bộ quản lí mới Tâm - Tài - Trí - Đức với 10 phẩm chất, năng lực như sau: Sự nhanh trí, nhạy cảm, ngay th ng, trung thành; Óc phán đoán, quan sát, suy xét sâu sắc; Óc sáng kiến, chủ động, quyết đoán; Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; Năng động, linh hoạt, sự thích ứng; Có đầu óc tổ chức, tính kỷ luật; Tính kiên trì, bền bỉ; Tính mềm mỏng, tự kiềm chế; Tính tự lập, tự quyết; Lòng nhân từ, nhân ái. Đức và tài của người quản lí nhà trường phải hoà trộn vào nhau; năng lực quản lý các nguồn lực và nguồn nhân lực 7 là nổi trội ở người quản lý . Một số cuốn sách, giáo trình, trong đó có đề cập đến nội dung phát triển đội ngũ nhà giáo và VCQL giáo dục như: Tác giả Đặng Quốc Bảo Nguyễn Thành Vinh (2010) đã bao quát những nội dung rộng lớn từ những vấn đề chung đến những vấn đề cụ thể trong quản lý nhà trường, trong đó đề cập người Hiệu trưởng nhà trường Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới, các tình huống trong quản lý nhà trường ...; cuốn sách của các tác giả Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006) đề cập những vấn đề lớn và nhiều khó khăn, phức tạp diễn ra trong nền kinh tế đang chuyển đổi từ tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cuốn sách là những nghiên cứu mới nhất về quản lý giáo dục trong thành tựu trung của tiến trình 20 năm đổi mới sự nghiệp giáo dục Việt Nam. Quản lý giáo dục là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công của phát triển giáo dục, vì thông qua quản lý giáo dục mà việc thực hiện mục tiêu đào tạo, các chủ trương, chính sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu quả đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục ... mới được triển khai và thực hiện có hiệu quả. Những tầm nhìn mới về hệ thống giáo dục trong xã hội học tập, những cách tiếp cận hiện đại về quản lý giáo dục, những thành tự kỹ thuật và công nghệ tiên tiến được sử dụng trong quản lý giáo dục, vấn đề quản lý và xây dựng xã hội học tập. Nhiều năm qua, nghiên cứu về lý luận QLGD có khá nhiều các tác giả tham gia như: “Giáo trình khoa học quản lý” của tác giả Phạm Trọng Mạnh; “Tâm lý xã hội trong quản lý” của Ngô Công Hoàn. Tác giả Trần Kiểm có công trình nghiên cứu khoa học như: “Khoa học quản lý nhà trường phổ thông”; “Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”; “Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục” tác giả đề cập sâu sắc những vấn đề mang tính cập nhật, thực tiễn và hiện đại về QLGD và người VCQLGD, tác giả cho rằng: hiệu quả quản lý giáo dục phần lớn phụ thuộc vào cách tổ chức quản lý của người cán bộ đó và phẩm chất, năng lực, phong cách, văn hoá quản lý của người cán bộ quản lý; đồng thời ông cũng phân tích làm rõ những nội dung và yêu cầu về phẩm chất, năng lực, kỹ năng, phong cách và văn hoá quản lý của người VCQLGD ở nhà trường. Các công trình nghiên cứu đều cho thấy yêu cầu thời đại đặt ra đối với ngành giáo dục của cả nước hiện nay và việc cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ VCQLGD, nâng cao chất lượng giáo dục. Bên cạnh những công trình của các nhà khoa học đánh giá tổng quan về thực trạng chất lượng đội ngũ, đặc biệt là lực lượng VCQLGD của cả nước và đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng đội ngũ, còn có những công trình nghiên cứu khác dưới dạng luận văn cao học đã đề xuất các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đội ngũ VCQL các địa phương, một số công trình nghiên cứu đó như sau: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý và tổ chức công tác văn hoá, giáo dục với đề tài: “Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán ộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn đổi mới” của tác giả Hoàng Đức Hùng (1998). 8 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục về đề tài: "Thực trạng, phư ng hướng và những giải pháp c ản nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giáo dục trường trung học c sở tỉnh Bắc Ninh” của tác giả Nguyễn Công Duật (2000). Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục về đề tài: “Quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ cán ộ quản lý các trường trung học c sở huyện Yên S n tỉnh Tuyên Quang” của tác giả Lưu Bích Thuận (2005). Tác giả Ngô Đoàn Nguyễn (2005): “Những giải pháp phát triển đội ngũ cán ộ quản lý trường THPT tỉnh Bạc Liêu”. Tác giả Nguyễn Hữu Phi (2009); “Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ VCQL trường THPT tại thành phố Cần Th ”. Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục về đề tài: “Giải pháp phát triển đội ngũ cán ộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ đến năm 2020” của tác giả Phùng Quốc Lập (2010). Tác giả Lê Thị Kim Loan với đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay” (2010) Kết quả nghiên cứu của các luận văn trên đã gợi ý, định hướng tạo nên nền tảng lý luận về phát triển đội ngũ VCQL trường THPT, tác giả luận văn đã kế thừa, phát triển kết quả nghiên cứu đó để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài của mình. Trên thực tế, các trường THPT do Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam trực tiếp quản lý hoạt động và chỉ đạo chuyên môn và đội ngũ VCQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam có nét đặc thù riêng, vì vậy cần nghiên cứu để có biện pháp phù hợp, thì chưa có luận văn nào nghiên cứu vấn đề này. Do đó, đề tài luận văn sẽ nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng về phát triển đội ngũ cán bộ VCQL, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm phát triển đội ngũ này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 1.2. Các khái niệm chính của đề tài 1.2.1. Quản lý Khái niệm quản lý là một khái niệm có ý nghĩa rất tổng quát. Từ khi xã hội loài người hình thành, hoạt động tổ chức, quản lý đã được quan tâm. Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động nhằm đạt được hiệu quả cao hơn. Xét ở góc độ hoạt động thì quản lý là điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi con người để đạt đến mục đích, phù hợp với quy luật khách quan. Dưới góc độ khoa học, quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các nhóm, các tổ chức nhằm đạt được mục tiêu chung. Trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau, khái niệm quản lý đã được các nhà lý luận đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau: Harold Koontz trong cuốn "Những vấn đề cốt yếu của quản lý" cho rằng: "Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó bảo đảm phối hợp những nổ lực cá nhân nhằm đạt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất