Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Pháp luật quốc tế về chống khủng bố, một số vấn để lý luận và thực tiễn luận văn...

Tài liệu Pháp luật quốc tế về chống khủng bố, một số vấn để lý luận và thực tiễn luận văn ths. luật 5 05 12

.PDF
136
21
134

Mô tả:

IT“ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Long PH Á P LUẬT QUỐC TÊ VỂ CHỐNG KH ỦNG B ố , M ÔT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ T H ự C TIÊN Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số :50512 LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: L u ật sư, T S. H o à n g N gọc G iao GVC Khoa Luật, Đại học Quốc giơ Hà N ội CẠ! HOC o u ô ’c GIA ! ;A >iộì TRÚN6TÂ,.; THÒNG ĩ!* H à N ội, 2003 : V iậ. P h á p l u ậ t Q u ố c tô' v ổ c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n đổ l ý l u ậ n v à t h ự c t l ẫ n MỤC LỤC Mục lụ c ...................................................................................................................................i Danh mục các hộp, b iể u ................................................................................................... iv Ký hiệu chữ viết t ắ t .............................................................................................................V PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề t à i.........................................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu để t à i.................................................................................................3 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề t à i...................................................................... 3 4. Giới hạn của để t à i................................................................................................................. 4 5. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu đề tài.................................................................. 4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.............................................................................. 4 7. Kết cấu của đề tà i................................................................................................................... 5 PHẦN THỨ HAI Chương 1 K H Á I N IỆ M V Ề K H Ủ N G B ố V À PHÁP LU Ậ T QUỐC T Ế V Ê CH Ố N G KHỦ NG Bố 1.1 . Tổ ng quan về khủng b ố ..................................................................................................6 1 .1 .1 . K h á i niệm khủng b ố .................................................................................................... 6 1 .1 .1 .1 . Đ ịnh nghĩa........................................... ..........................................................................6 1.1.1.2 . Đặc đ iể m ..................................................................................................................... 24 1.1.1.3 . Phân lo ạ i....................................................................................................................... 28 1.1.2 . Lược sử kh ủn g b ô ..................................................................................................... 29 1.1.2 .1. G ia i đoạn trước thập niên 19 60 ........................................................................... 29 1.1.2.2. G ia i đoạn từ thập niên 1960 đến năm 2001 .......................................................30 1.1.2.3. G ia i đoạn sau năm 2 0 0 1........................................................................................... 31 1.2. L ịc h sử lập pháp quốc tế về chống khủng b ô ..................................................32 1.2 .1. K h á i niệm luật pháp quốc tế về chống khủng bô............................................ 32 1.2 .1.1. Đ ịnh nghĩa................................................................................................................... 32 P h á p l u ậ t Q u ố c t ê v ề c h ô n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n để l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n 1.2 .1.2. Lịch sử hình thành.....................................................................................................33 1.2 .1.3 . N guồn...........................................................................................................................36 1.3. Kết chương .................................................................................................................. 36 Clnrơng 2 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỂ CHỐNG KHỦNG B ố 2.1. Các nguyên tắc cơ b ả n ................................................................................................. 38 2.1.1. Các nguyên tác chung..................................................................................r..... 39 2 .1 .1 .1 . Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia.............................................................. 39 2 .1.1.2 . Nguyên tắc không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực trong quan hệ quốc tế......................................................................................................... 42 2 .1.1.3 . Nguyên tắc hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế......................................... 44 2 .1.1.4 . Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.......46 2 .1.1.5 . Nguyên tắc tận tâm thực hiện nghĩa vụ theo luật quốc tế...............................49 2 .1.1.6 . Nguyên tắc dân tộc tự quyết.................................................................................. 49 2 .1.1.7 . Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau.................................. 50 2.1.2. Các nguyên tác đăc t h ù .....................................................................................50 2 .1.2 .1. Pháp luật chống khủng bố và các biộn pháp chống khủng bô' không được phép vi phạm hay hạn chế các quyền con người cơ bản .......50 2.1.2.2. Nguyên tắc Aut derede, aut judicare ................................................................... 52 2.2. Các quy định pháp luật quốc tê' về phòng ngừa khủng bô.......................54 2.2.1. Khái q u á t................................................................................................................ 54 2.2.2. Các biện pháp và hoạt động phòng ngừa khủng bố quốc tế íheo pháp luật quốc tê .......................................................................................................55 2.2.2 .1. Trao đổi thông t in .....................................................................................................55 2.2.22. Biện pháp hành chính và hình s ự ..........................................................................55 2.3. Các quy định pháp luật quốc tế về trừng trị khủng b ố ................................... 59 2.3.1. Khái .............................................................................................................. 5() 2.3.2. Quy định PLQT về những hành vi bị coi là khủng bô quốc t ế .................59 I P h á p l u ậ t Q u ố c tô' Vể c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t 8Ố v ấ n đế l ý l u â n v à t h ự c t l ể n 2.3.3. Qtìy định PLQT về hợp tác giữa các QG để trừng trị khủng bố ............... 62 2.3 .3.1. X ác lập và thực thi quyền tài phán....................................................................... 62 2.3.3.2. HỖ trợ trong các hoạt động, thủ tục để trừngtrị khủng bố quốc tế................ 64 2.4. Thực tiễn thực thi pháp luật quốc tê về chống khủng b ố .............................67 2.4.1. Ký k ế t.......................................................................................................................68 2.4.2. Thực h iệ n ................................................................................................................ 69 2.4 .2.1. V iệc ban hành, sửa đổi các quy định pháp luật trong nước............................71 2.4.2.2. V iệc đảm bảo thực hiện........................................................................................... 72 2.5. Khuynh hướng phát triển của pháp luật quốc tế về chống khủng bố sau ngày 11/9/2001.................................................................................................. 72 2.6. Kết chương................................................................................................................ 76 Chương 3 VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG KHỦNG B ố 3.1. Việt Nam thực hiện pháp luật quốc tế về chống khủng b ố ........................... 78 3.1.1. Việc ký kết các điều ước quốc tế về chống khủng b ố ...................................79 3 .1.1.1. G ia nhập các điều ước............................................................................................. 79 3 .1.1.2 . Chuẩn bị gia nhập các điều ước..............................................................................81 3.1.2. Việc thực thi các cam kết quốc t ế ....................................................................81 3 .1.2 .1. Khái niệm pháp lý về khủng bô' ........................................................................... 81 3.1.2.2. Các quy định về ngăn ngừa khủng b ố ................................................................ 84 3.1.2.3. Các quy định về trừng trị các hành vi khủng bố ..............................................94 3.1.3. Hướng hoàn thiện khung pháp luật trong nước về chống khủng bô quốc tế trong tình hình m ớ i......................................... 98 3.2. Kết chương...............................................................................................................99 PHẦN BA: KẾT LUẬN............................................................... 101 • Phụ lục 1 Dự thảo Công ước toàn diện về chống khủng bố quốc t ế ...............105 Phụ lục 2 Các vãn bản pháp luật của Việt Nam có đề cập đến khủng b ô .... 118 Danh mục Tài liệu tham k h ả o ................................................................................... 126 Pháp lu ật Q u ố c tế về c h ố n g DANH khủng MỤC b ố , m ộ t s ố v ấ n đẽ l ý l u ậ n CÁC H 0 p , và t h ự c t i ễ n BI Ë ư H ộ p Hộp 1: Một số định nghĩa về khủng b ố ......................................................................................... 8 Hộp 2: Các điều ước quốc tế về chống khủng bố và các nước ký k ế t.................................. 68 Hộp 3: Tội khủng bố và các tội phạm có liên quan...................................................................83 Hộp 4: Các điều ước song phương về tương trợ tư pháp hình sự mà Việt Nam đã ký k ế t.. 93 BIỂU Biểu 1: Số lượng các vụ không tặc từ năm 1975 - 2000...........................................................30 > Biểu 2: Tổng số các vụ khủng bố quốc tế từ năm 1981 - 2001 ............................................. 32 Biểu 3: Số vụ khủng bố quốc tế theo vùng từ năm 1995 -2000 ............................................. 33 - iv - P h á p l u ậ t Q u ố c tô' v ề c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n để l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n KÝ HIỆU, CHỮ V IẾT TẮT APEC Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á Thái Dinh Dương ASEAN Hiệp hội các nước Đỏng Nam Á Bộ luật Hình sự BLH S Bộ luật Tỏ'lụng Hìnli sự B LTTH S Cơ quan điều tra CQ ĐT Công ước Cư Đại hội dồng ĐHĐ HĐBA Hội đổng bào an HQ NT Hậu quà nghiêm trọng Khoản k. Liên hợp quốc LH Q Nhân dân ND Nghi địnli thư NĐT Ngân hàng nhà nước NHNN Năng lực trách Iilìiệm hình sự NLTNH S Nhà nước NN N XB Nhà xuất bản OAS Tổ chức các quốc gia châu Mỹ OAU Tổ chức tliống nhất châu Phi Pháp luật quốc tế PLQ T Quân đội nhân dân Q ĐND QG Quốc gia QS Quân sự Cộng đồng các quốc gia dộc lập SNG Toà án 'T ' TA \ * Tối cao TC Tổ chức tín dụng TCTD TTK Tổng thư kỷ VKS Viện kiểm sát Xã hội chủ nghĩa XHCN - V - P h á p l u ậ t Q u ố c t ế Vể c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v â n để l ý l u ậ n v à t h ự c t ỉ ễ n P H Ầ N Mỏ Đ Ầ U 1. TÍN H CẤP TH IẾ T CÙA ĐỂ TÀI Khủng bố quốc tế từ lâu đã được xem là nguy cơ đối với an ninh đối nội và đối ngoại của mọi quốc gia. Các vụ khủng bô' ngày 11/9 /20 0 1 và cuộc chiến toàn diện chống khủng bố của M ỹ đã khiến cho vấn đề khủng bố trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của công chúng hiện nay. Vớ i cộng đồng quốc tế, khủng bố quốc tế thực sự là mối đe doạ an ninh chính trị và kinh tế toàn cầu. V ớ i mỗi quốc gia, khủng bố là mối hiểm hoạ đối với an ninh chính trị-kinh tế-xã hội. Chống khủng bố quốc tế là công việc đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các quốc gia và sử dụng nhiều phương thức tổng hợp. Một trong những phương tiện hiệu quả chống khủng bố là pháp luật. Chính vì vậy, ngay từ những năm 60, những công ước quốc tế đầu tiên về chống các hành vi khủng bố máy bay, bắt cóc v.v. đã được các quốc gia ký kết. Cho đến nay, đã có khoảng 12 điều ước quốc tế phổ câp, 7 điều ước quốc tế khu vực và hàng chục điều ước quốc tế song phương về hợp tác chống khủng bố. Sau sự kiện 11/9 một sô' điều ước quốc tế khác đang được Liên hợp quốc soạn thảo. Việt Nam là một thành viên của cộng đồng quốc tế và không nằm ngoài mối đe doạ tiềm tàng của chủ nghĩa khủng bô' quốc tế1. V iệ c tham gia hợp tác cùng cộng đổng quốc tế trong cuộc đấu tranh chung là cần thiết cho sự ổn định lâu dài của nước nhà. Nhận thức được điều đó, chúng ta đã ký kết 8 điều ước quốc tế về chống khủng bố. Việc tiếp tục gia nhập vào các điều ước khác đang là một đòi hỏi cấp bách từ phía cộng đồng quốc tế cũng như từ trong nước. Nghị quyết 1373 (2001) của H Đ B A L H Q và nhiều văn kiện khác của Đ H Đ L H Q kêu gọi các quốc gia thành viên nhanh chóng ký kết 12 điều ước quốc tế phổ cập về chống khủng bố càng sớm càng tốt. Đồi với trong nước, việc ký kết các điều ước quốc tế này cũng là một cơ sở để chúng ta tiếp tục tiến trình hội nhập quốc tế và hoàn thiện pháp luật trong nirớc bảo đảm chống khủng bô' hiệu quả. Sau vụ khủng bố ngày 11/9 /2 0 0 1, Chủ tịch nước Trần Đức Lương chỉ thị cho các bộ ngành khẩn trương nghiên cứu và trình Chủ tịch 1Ngày 19/6/2001, Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan bị Võ Văn Đức cùng 3 tên khác đạt bom. -1 - P h á p l u ậ t Q u ố c t ê v ể c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n đề l ý l u ậ n v à t h ự c t i ề n nước về việc gia nhập các điều ước quốc tế về chống khủng bố mà Việt Nam chưa k ý kết. T u y nhiên, hiện nay, chúng ta còn thiếu thống tin về mảng pháp luật quốc tế quan trọng này. Các bài viết, nghiên cứu trong lĩnh vực này còn hiếm. Tinh trạng thiếu thông tin toàn diện về pháp luật quốc tế về chống khủng bố phổ biến cả trong giới quan chức lân giới nghiôn cứu và cả xã hội nói chung. Tình trạng này làm cho việc nghiên cứu pháp luật quốc tế vổ chống khủng bố trở thành một nhu cầu cấp thiết hiện nay ở Việt Nam. V iệ c M ỹ dùng tên lửa hành trình bắn vào Sudan và Afghanistan với cớ trả đũa các vụ đánh bom khủng bố Đại sứ quán Mỹ' và tàu chiến M ỹ u và đặc biệt là việc Mỹ tấn công Afghanistan, coi chiến tranh xâm lược Iraq là đỉnh cao của cuộc chiến chống khủng bố, đe doạ tấn công Syria và Lebanon với lời cáo buộc là các quốc gia này ủng hộ khủng bố V.V., việc Thủ tướng Australia tuyên bố dành quyền đánh phủ đầu và M ỹ đưa ra học thuyết về quyền đơn phương hành động đánh phủ đầu, ngăn chặn từ xa [21, 2] đang đặt chúng ta trước nhiều câu hỏi cả về lý luận và thực tiễn: liệu pháp luật quốc tế về chống khủng bố có quy định nào cho phép tấn công một quốc gia có chủ quyền với cái cớ chống khủng bố? Liệu chống khủng bố có vượt trên nguyên tắc chủ quyền quốc gia, một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của pháp luật quốc tế? V iộ c M ỹ áp dụng pháp luật quốc tẽ1" nói chung và pháp luật quốc tế về chống khủng bố nói riêng đã đúng chưa? Họ có lạm dụng pháp luật quốc tế về chống khủng bố để phục vụ cho các mục đích chính trị không? Đâu là pháp luật quốc tế chân chính chống khủng bố và đâu là sự lạm đụng pháp luât quốc tế về chống khủng bố? Các câu hỏi này có thể được giải đáp phần nào qua việc nghiên cứu khoa học các quy định của pháp luật quốc tế về chống khủng bố. Đây là một lý do để đề tài này được thực hiện. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI ở Việt Nam , như ở mục 1 đã nêu, các nghiên cứu chuyên khảo về pháp luật quốc tế chống khủng bố khá hiếm. Mới chỉ có một số nghiên cứu ban đầu về các công ước ‘ Đại sứ quán Mỹ tại Kenya và Tanzania bị đánh bom vào năm 1998. " Tàu khu trục ứss Cole bị đánh bom tại hải càng Yêmen năm 2000. mKhi tiến công Áp-ga-nít-tan, Mỹ đã viện dẫn điểu 51 Hiến chương LHQ về quyền tự vệ chính đáng. -2- P h á p l u ậ t Q u ố c tê' v ề c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n đề l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n chống khủng bố trong lĩnh vực hàng không, luật hình sự, một khủng bố V.V.. sô ' bài viết hội thảo về Hiện vẫn chưa có một nghiên cứu chuyên sâu ở cấp độ một luận văn về khung pháp luật quốc tế vể chống khủng bố, các nội dung của các điều ước quốc tế, pháp luật trong nước về chống khủng bố quốc tế V.V.. 3. MỤC ĐÍCH,' NHIỆM v ụI NGHIÊN ■ ■ Mục đích : trên cơ sở cứu CỦA ĐỀ TÀI làm sáng tỏ những nội dung của luật quốc tế về chống khủng bố và một số vấn đề lý luận cũng như thực tiễn áp dụng trong những năm qua, đề tài hướng tới mục tiẽu lấp phần nào khoảng trống nghiên cứu, lỗ hổng thông tin về lĩnh vực này ở Việt Nam. Đề tài cũng phải giải quyết một số câu hỏi về lý luận và thực tiễn trong việc sử dụng pháp luật quốc tế về chống khủng bố trong tình hình hiện nay để qua đó, góp phần nào đó trong việc hình thành một chính sách và thái dộ khoa học khách quan trong hoạt động hợp tác chống khủng bố quốc tế, với pháp luật quốc tế về chống khủng bố ở nước ta. Nliiệm vụ: Đề tài tập trung làm sáng tỏ các vấn đề sau: + Khung pháp luật quốc tế về chống khủng bố, nội dung các điều ước quốc tế chủ yếu về chống khủng bố: những ưu điểm và những thiếu sót. + Phương hướng phát triển của pháp luật quốc tế về chống khủng bố trong tình hình mới, đặc biệt xoay quanh các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế trong hoạt động chống khủng bố, vấn đề định nghĩa khủng bố và việc ký kết một công ước toàn diện về chống khủng bố. + Những vấn đề đạt ra cho Việt Nam: xay dựng, gia nhâp và thực thi các điều ước quốc tế về chống khủng bố, hoàn thiện khung pháp luật trong nước về chống khủng bố. 4. GIỚI HẠN CỦA ĐỂ TÀI Trong phạm vi một luận vãn thạc sỹ và tình hình nghiên cứu vấn đề tại Việt Nam, đề tài tập trung vào nghiên cứu những nội đung pháp lý cơ bản nhất của pháp luật quốc tế vẻ chống khủng bố (khung pháp luật về chống khủng bố trong đó tập trung vào các điều ước quốc tế phổ cập; thực trạng tình hình thực thi các điều ước v.v. và có sự liên hệ với tình hình ở V iệt Nam). Hướng phát triển của pháp luật quốc tế về -3- Pháp l u ậ t Q u ố c tô' v ề c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n để l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n chống khủng bố trong mối tương quan với vấn đề chủ quyền quốc gia cũng nằm trong phạm vi nghiên cứu của để tài. Những vấn đề về chính trị - xã hội liên quan đến khủng bố, những công cụ chống khủng bố khác, mối quan hệ giữa khủng bố và các tội phạm quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, vấn đề tư pháp hình sự quốc tế v.v. không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI Đỏi tượng nghiên cứu C á c quy phạm pháp luật quốc tế về chống khủng bố, tập trung chủ yếu trong các điều ước quốc tế phổ cập về chống khủng bố, là đối tượng nghiên cứu chính. Bôn cạnh đó, để bổ trợ cho việc nghiên cứu các quy phạm nêu trên, nhiều quy định khác của pháp luật quốc tế có liên quan và pháp luật chống khủng bố của một số quốc gia cũng là đối tượng nghiên cứu của đề tài. Phương pháp nghiên cứu: Phù hợp với giới hạn và đối tượng nghiên cứ nêu trên, phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng là các phương pháp phân tích-tổng hợp, so sánh v.v. trong đó, phương pháp phân tích quy phạm là cơ bản. Nền tảng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật là kim chỉ nam trong đề tài. 6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN CỦA ĐỂ TÀI Đề tài là một nghiên cứu bước đầu về một vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là một tư liệu cho việc tham khảo khoa học trong nghiên cứu pháp luật quốc tế nói chung và pháp luật quốc tế về chống khủng bố nói riêng. Một sô' câu hỏi thực tiễn và lý luận về pháp luật quốc tế về chống khủng bố cũng được đề cập trong đề tài. Đề tài cũng gợi mở những vấn đề lý luận cần tiếp tục nghiên cứu và đi sâu thêm, v ề thực tiễn, đề tài sẽ đóng góp phần nào trong việc thúc đẩy tiến trình Việt Nam gia nhập vào các điều ước quốc tế về chống khủng bố, hình thành thái độ khoa học khách quan đối với hoạt động khủng bố và chống khủng bố, hoạch định và hoàn thiện pháp luật trong nước về chống khủng bố V.V.. -4- P h á p l u ậ t Q u ố c tê' v é c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n 7. đế l ý l u ậ n v à t h ự c t l ể n KẾT CẤU CỦA ĐỂ TÀI Luận văn có cấu trúc gồm ba phẩn. Phán thứ nhất trình bày những nội dung cơ bản về tính cấp thiết, mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của đề tài. Phán thứ hai trình bày những nội dung chính của để tài gồm ba chương: - Chương I: Trình bày những vấn đề chung mang tính tổng quan về khủng bô' quốc tế và pháp luật quốc tế về chống khủng bố: khái niệm, lịch sử hình thành V.V.. - Chương II: Tập hợp hoá các quy định cụ thể của pháp luật quốc tế về chống khủng bô' trong tập quán pháp, trong các điều ước quốc tế. Nghiên cứu nội dung khung pháp luật quốc tế về chống khủng bố, thực tiễn áp dụng chúng, những thành tựu và khiếm khuyết có thể có, hướng phát triển V.V.. Trên cơ sở nghiên cứu những nội (lung như vậy, đề tài đi sâu phân tích tính pháp lý của các vấn đề thực tiễn hiộn nay như hành động khủng bô' ngày 11/9 /20 0 1, các hành động trả đũa, cuộc chiến chống khủng bô' của M ỹ V.V.. -Chương III: T ìm hiểu quá trình Việt Nam gia nhập và thực thi các điều ước quốc tế về chống khủng bố và thái độ của ta trước các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý về khủng bố quốc tế và chống khủng bô' quốc tế. Phán thứ ba là kết luân với những đề xuất để hoàn thiện pháp luật quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực chống khủng bố quốc tế. Cuối luận văn là các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo. -5- Pháp luật Q u ố c tế vế c h ố n g khủng bố, một s ố vấn đề l ý l u ậ n v à t h ự c t ỉ ể n P H Ầ N T H Ứ HAI Chương 1 KH Á I NI ỆM VỀ K H Ủ N G B ố VÀ PHÁP LUẬ T Q U ồ C T Ế VỂ C H Ô N G K H Ủ N G B ố 1.1. TỔNG QUAN VỀ KHỦNG BỐ 1.1.1. KHÁI NIỆM KHỦNG BỐ 1.1.1.1. Định nghĩa Đ i đến một định nghĩa chung về khủng bố đã, đang và vẫn là một vấn đề lý luận và thực tiễn đối với tất cả các quốc gia từ khi có khủng bô' đến nay. V ụ khủng bố 11/9 chỉ xới lại một vấn đề tưởng chừng như đã bị chìm đi trong cơn lốc toàn cầu hoá kinh tế. K h i các vụ khủng bố này xảy ra, nhân loại đã bừng tỉnh khi nhân ra cùng với toàn cầu hoá vể kinh tế, bạo lực (trong đó có khủng bố) cũng được toàn cầu hoá. Hiện có tới 12 điều ước phổ cập và 7 điểu ước khu vực trực tiếp liên quan đến khủng bô' nhưng không có văn kiện nào đưa ra được một định nghĩa thống nhất vé khủng bố. V iệ c cộng đồng quốc tế chưa thể đi đến một điều ước quốc tế toàn điện về chống khủng bố một mặt phản ánh sự khó khăn của việc định nghĩa nhưng mặt khác quan trọng hơn, phản ánh nhu cầu cần phải có một định nghĩa thống nhất để chống khủng bố có hiệu quả hơn. Mọi người đều biết khủng bố tồn tại, nhưng ít ai có thể đi đến thống nhất nó là cái gì. Bộ sách mới đây viết về những nỗ lực của L H Q và các tổ chức quốc tế khác gồm 3 tập, 1866 trang cũng không đi đến một kết luận chắc chắn nào [42, 1]. V à người M ỹ nói "không có một định nghĩa nào về khủng bố được thừa nhận rộng rãi" [51, 13]. Nhìn chung các học giả nghiên cứu về định nghĩa khủng bố chia ra thành hai khuynh hướng: khuynh hướng không cẩn định nghĩa và khuynh hướng định nghĩa theo mục đích. Nhiều nhà nghiên cứu đều tin rằng không bao giờ đạt được một định nghĩa khách quan và được quốc tế chấp nhạn về khủng bố. Khủng bô' đối với một người nhưng lại là chiến sỹ đấu tranh vì tự do với một người khác. V iệ c sử dụng từ khủng bô' có -6- P h á p l u ậ t Q u ố c tô' v ể c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n để l ý l u ậ n v à t h ự c t i ề n chủ ý chính trị nhằm biến kẻ thù, địch thủ của mình thành những kẻ bất lương đã được người ta sử đụng rộng rãi. "Gán cho phe đối lập hay địch thủ là khủng bô' là một tiểu xảo đã được thử nghiệm để biến họ thành những kẻ bất hợp pháp hoặc thành những con quỷ" [26, 13]. Với những người theo trường phái này, vấn đề ai là khủng bô' hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan của người sử dụng. Theo quan điểm của trường phái này, chỉ cần cái gì nhìn trông giống như khủng hố, nghe thấy giống như khủng bố và hành động giống như khủng bố thì là khủng bố. Xét về bản chất, quan điểm này không đóng góp gì cho việc tìm hiểu một vấn đề vốn đã rất khó. Trong mọi trường hợp, một quan điểm như vậy hoàn toàn không cần thiết đối với cuộc tấn công chống khủng bố quốc tế. V à việc họ phân chia khủng bố thành khủng bố "tốt" và "xấu", khủng bố trong nước và khủng bố quốc tế, khủng bố có thể khoan đung và khủng bố không thể khoan dung cũng vậy. Tất cả sự phan chia này đều phản ánh quan điểm chủ quan của người phân chia và chỉ thuần tuý là sự phân chia chủ quan. Nó không giúp gl cho chúng ta trong viộc xác định đâu là khủng bố thật sự. Đổng thời, có những người khác cho rằng cẩn phải có một định nghĩa về khủng bố, nhưng định nghĩa đó phải phục vụ cho mục đích chính trị của riêng họ. Các quốc gia bảo trợ các nhóm vũ trang đang cố gắng thuyết phục cộng đồng quốc tế đưa ra định nghĩa theo hướng loại bỏ những nhóm cụ thể mà họ bảo trợ ra khỏi phạm vi định nghĩa và như vậy sẽ miễn trách nhiệm cho họ trong việc ủng hộ cho khủng bố. Các quốc gia như M ỹ, Anh, Syria, Lybia và Iran đang vận động cho một định nghĩa theo đó, "những chiến sĩ đấu tranh cho tự do" sẽ được phép toàn quyền hành động để thực hiện bất kỳ hình thức tấn công nào họ muốn bởi vì người ta có thể theo đuổi một mục tiêu chính nghĩa bằng bất kỳ phương tiện gì. Sau đây một số định nghĩa về khủng bố sẽ được đưa ra phân tích để minh chứng. Định nghĩa của giới học g iả Nhiều học giả khắp thế giới cũng có nhiều trăn trở với vấn đề định nghĩa khủng bố và đã đưa ra nhiéu định nghĩa khoa học vổ khủng bố. A l-Taw hid , một học giả Hổi giáo đã định nghĩa "Khủng bố là hành động được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu vô nhân đạo và đồi bại, đe đoạ an ninh dưới bất kỳ hình thức nào, xâm phạm các quyền được loài người và tôn giáo công nhận" [3. 7]. -7- P h á p l u ậ t Q u ố c t ế Vể c h ố n g k h ù n g b ố , m ộ t s ố v ấ n để l ý l u â n v à t h ự c t i ễ n Hộp 1: Một số định nghĩa vể khủng bố Định nghĩa thông thường-, k h ủ n g bô' là b ạ o lực h o ặ c đ e d o ạ s ử d ụ n g b ạ o lực n h ằ m g â y ra s ự s ợ h ãi h o ặ c th a y đổi. Định nghĩa pháp lý: k h ủ n g b ố là tội p h ạ m h ìn h s ự vi p h ạ m c á c đ ạ o lu ật và bị n h à nư ớc trìm g trị b ằ n g h ìn h phạt. Định nghĩa phân tích : c á c y ế u tố x ã h ộ i và c h ín h trị ẩn d ằ n g sa u c á c h à n h vi k h ủ n g bố. Đ ị n h n g h ĩ a khủng b ố nhà nước: là sức m ạ n h n h à n ư ớ c sử d ụ n g đ ể k h ù n g b ố n h â n dAn ph ải k h u ấ t p h ụ c . [25, I] K h ủ n g bô' là s ử d ụ n g h a y đ e d o ạ s ử d ụ n g vũ lực đ ể đ ạ t đ ư ợ c s ự th a y đ ổi về c h í n h trị. Brian Jenkins K h ủ n g b ố là s ử d ụ n g vũ lực bất h ợ p p h á p n h ằ m v à o n h ữ n g n gư ờ i d â n vô tội đ ể n h ằ m đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g m ụ c tiêu c h ín h trị. Walter Laqueur K h ủ n g b ố là thự c h iệ n h o ặ c đ e và c ó h ệ t h ố n g v iệc g iết h o ã c tạ o ra s ự s ợ h ãi và k in h s ợ đ ể ích c h í n h trị và lu ô n n h ằ m g â y d o ạ thực h iệ n m ộ t c á c h c ó c h ủ ý, c ó tín h toán làm bị th ư ơ n g n h ữ n g n g ư ờ i d â n vô tội n h ằ m g ià n h đ ư ợ c n h ũ n g lợi ích c h i ế n t h u ậ t h a y lợi ảnh h ư ở n g đ ế n c ô n g c h ú n g c h ứ n g kiến. Jame M. Poland K h ủ n g bô' là v iệc s ử d ụ n g h a y đ e d o ạ sử d ụ n g vũ lực đ ố i với c o n ngư ờ i h o ăc tài sả n n h ằ m đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c tiêu c h ín h trị h a y x ã h ộ i. Ý đ ồ c ủ a k h ủ n g h ố lu ô n là n h ằ m đ e d o ạ và é p b u ộ c c h ín h q u y ể n , c á c c á c n h â n h o ặ c n h ằ m làm th a y đ ổi c h í n h s á c h h a y th ái đ ộ c ủ a c á c c h ủ th ể đó. Vice-President's Task Force, 1986 K h ủ n g b ố là viộc s ử d ụ n g vũ lực b ất h ợ p p h á p h o ặ c b ạ o lực n h ằ m v à o co n ng ư ờ i h o ặ c tài s ả n n h ằ m g â y k h iế p s ợ h o ặ c é p b u ộ c c h ín h q u y ề n , d a n th ư ờ n g h o ặ c m ộ t tro n g n h ữ n g m ụ c đ íc h đ ó đ ể th ú c đ ẩ y n h ữ n g m ụ c tiêu c h í n h trị h o ặ c x ã hội. Định nghĩa cùa FBI [34 , 1 ] Trong định nghĩa này, ông sử dụng từ "loài người" thay cho từ "quốc tế" với mục đích đạt được sự đồng thuận hơn và để nhấn mạnh tính chất chung của loài người trong định nghĩa. Tín h từ "đồi bại" được bổ sung cho mục tiêu vô nhâp đạo, nghĩa là, việc lây lan sự đồi bại trên trái đất và bao hàm yêu cầu ngăn ngừa những mục tiêu như vậy. Các loại khủng bố khác nhau được thể hiộn trong đoạn "đe doạ an ninh dưới bất kỳ hình thức nào". Hai tiêu chuẩn tôn giáo và loài người được ông đề -8- P h á p l u ậ t Q u ố c tô' v ổ c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n đế l ý l u â n v à t h ự c t l ă n cập đến. Tiêu chuẩn tôn giáo thể hiện sự kiên định với tín ngưỡng đạo Hồi và tiêu chuẩn loài người thể hiện sự phổ quát hoá. Ông cũng lưu ý là một chiến dịch ác liệt không phải là một tiêu chuẩn để đánh giá nó là một hành động khủng bố. Đ ịnh nghĩa của ông chưa đủ để phân biột đâu là khủng bố và đâu không phải là khủng bô' nên ông đã phải liệt kê các hành động không thuộc phạm vi định nghĩa: a. các hành vi của lực lượng kháng chiến quốc gia được thực hiện chống lại lực lượng chiếm đóng, thực dân và phiến loạn cướp chính quyền. b. sự kháng cự của dân chúng chống lại các phe cánh thiết lập sự thống trị bằng vũ lực và vQ khí. c. chống chế độ chuyên chế độc quyền và các hình thức chuyên chế khác, cũng như những nỗ lực nhằm lật đổ chế độ đó. d. kháng chiến chống phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử và những cuộc tấn công vào thành trì của phân biệt chủng tộc và phân biệt đối xử. e. Trả đũa bất kỳ cuộc xâm lược nào nếu như không còn con đường nào khác. Ông cũng đưa ra loạt danh sách các trường hợp thuộc phạm vi định nghĩa gồm: a. hành vi cướp trên đất liền trên biển cũng như trên không; b. mọi chiến dịch thực dân bao gồm chiến tranh và chiến dịch quân sự; c. mọi hành độc tài chống lại nhân dân và mọihình thức bảo vệ chế độ bất kể đến những ách áp đặt trên các dân tộc; độctài, d. mọi biện pháp quân sự đi ngược lại nhân tính, chẳng hạn như việc sử dụng vũ khí hoá học, bắn pháo vào các khu vực có cư dân sinh sống, phá nhà dân, chiếm đóng những vị trí dân sự. e. mọi hình thức làm ô nhiễm môi trường văn hoá, địa lý và thông tin. Trên thực tế, khủng bô' tri thức đang là loại khủng bố nguy hiểm nhất; f. mọi biện pháp làm suy yếu gây tác động bấtlợi cho điều kiện kinh tế quốc tế hoặc quốc gia, tác động bất lợi tới người nghèo và túng quẫn, đào sâu hố ngăn cách giữa các dân tộc bằng những rào cản kinh tế xã hội và trói buộc các dân tộc bằng những món nợ quá đáng; g. mọi hành vi lén lút nhằm cản trở con đường độc lập tự do của các quốc gia và áp đặt những điều ước bất bình đẳng; Cách định nghĩa này mang nặng tính chủ quan và mang tính chính trị rõ nét. Định nghĩa mở rộng khái niệm khủng bố sang cả hành động xâm lược, thực dân v.v. vốn -9- Pháp l u ậ t Q u ố c t ê v ể c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t 3 ố v ấ n để l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n từ lâu đầ bị nhân loại coi là tội ác chiến tranh, xâm lược, tội diệt chủng V.V., những tội ác còn đáng lên án hơn cả khủng bố. Từ góc độ pháp luật, việc gọi các tội ác này ià khủng bố vô hình chung đã giảm nhẹ tính chất nghiêm trọng của chúng. Trong cuốn sách “Political terrorism ” (Chủ nghĩa khủng b ố chính trị) (1983), Alex Schmid đã khíảo hơn 100 học giả và chuyên gia trong lĩnh vực này đổ tìm đến một định nghĩa về khủng bố. Phân tích của ông đã tìm ra 2 đặc trưng lớn của định nghĩa: thứ nhất, làm cho ai đó bị khiếp sợ và thứ hai, việc xác định một hành vi khủng bố căn cứ vào mục tiêu và nạn nhân của nó. Phân tích của ông đã đi đến kết luận về những điểm chung trong hơn 100 định nghĩa được khảo. Các điểm chung đó là: - Khủng bô' là một khái niệm trừu tượng và không thực tế. - Một định nghĩa duy nhất không thể phù hợp cho tất cả các tình huống sử dụng của thuật ngữ này. - Nhiều định nghĩa khác nhau có chung nhiều yếu tố. - Viộc xác định khủng bố thường dựa vào nạn nhân bị tấn công. [24, 1]. Trong cuốn sách mới đây "Inside terrorism ” (Bên trong khủng bố) (1998), Bruce Hoffman cho rằng khủng bố về cơ bản là bạo lực có ý thức, chuẩn bị sử đụng hoặc sử dụng bạo lực để đạt mục đích của mình. Ông cũng phân biệt khủng bố với các loại tội phạm khác. “Chúng ta có thể đánh giá khủng bố là: bạo lực hoặc đe doạ sử dụng bạo lực - với mục tiêu và động cơ chính trị - được dàn dựng để đạt đến những tác động tâm lý sâu rộng không chỉ đối với những nạn nhân trực tiếp của cuộc tấn công - do một tổ chức với mạng lưới thống nhất điều khiển hoặc cấu trúc mạng bí mật (thành viên không sử dụng đồng phục hay các dấu hiệu nhân dạng) tiến hành; và được thực hiện bởi một nhóm phi quốc gia hoặc một thực thể phi quốc gia. [24,1] Định nghĩa này đã nêu được những tính chất cơ bản của khủng bô' và gần như tưưng tự với định nghĩa của Boaz Ganor, G iám đốc V iệ n chính sách quốc tế về chống khủng bố, “khủng bố là sự sử dụng có chủ ý hay đe đoạ sử dụng bạo lực chống lại thường dân hoặc những mục tiêu dAn sự nhằm đạt được mục đích chính trị” [8]. - 10- P h á p l u ậ t Q u ố c tê' v ể c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n để l ý l u ậ n v à t h ự c t l ể n Đ ịnh nghĩa của Anh vổ Liên minh châu Âu Luật Tái bảo hiểm 1993 của Anh định nghĩa: "khủng bô' là bất kỳ hành vi nào do bất kỳ ai thực hiện nhân danh hay có liên quan tới bất kỳ tổ chức nào với các hoạt động nhằm lật đổ hoặc gây ảnh hường với chính quyền de jure (hợp pháp) hay de facto (thực tế) bằng cách sử dụng vũ lực hay bạo lực" [19, 1], Tiếp theo, Luật chống khủng bố năm 2000 của Anh định nghĩa khủng bố "là việc sử dụng hay đe doạ sử dụng: (a) bạo lực nhầm vào con người hay gây thiệt hại nghiêm trọng đối với tài sản hay gây nguy hiểm đối với tính mạng của người khác ngoài người thực hiên hành động đó hay gây nguy hại đối với sức khoẻ hay an toàn của công chúng hoặc một bộ phận công chúng hay nhằm gây trở ngại hoặc phá huỷ hệ thống điện; và (b) sử dụng hoặc đe doạ sử dụng nhằm gây ảnh hưởng với một chính quyền hay để hăm doạ công chúng hoặc một bộ phận công chúng; và (c) sử dụng hoặc đe doạ sử dụng nhằm mục đích thúc đẩy mục tiêu tư tưởng, tôn giáo hay chính trị" [19, 1], [36, 10]. Điều 2 Sắc lệnh sô' 3365 nãm 2001 của Anh định nghĩa khủng bố là việc tấn công hoặc đe doạ tấn công nhằm gây ảnh hưởng tới chính quyền hoặc đe đoạ công chúng hoặc một bộ phận công chúng nhằm hướng vì những lý do tôn giáo, chính trị hoặc lý tưởng. Những cuộc tấn công như vây bị coi là khủng bố nếu gây ra bạo lực nghiêm trọng đối với một người hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng đối với tài sản hoặc gây nguy hiểm cho sinh mạng người khác, gây ra mối nguy hiểm lớn đối với sức khoẻ, an toàn của công chúng hoặc một bộ phận công chúng hoặc nhằm gây trở ngại lớn hoặc gây sự cố cắt đứt hệ thống điộn [37, 3] . Định nghĩa luôn đi kèm với một danh sách các tổ chức khủng bố được cập nhật thường xuyên bằng các đạo luật. Hiộn danh sách của Anh có 21 nhóm tổ chức khủng bô' quốc tế. Thành viên của các tổ chức này là bất hợp pháp theo luật Anh. Trong đó có 6 nhóm hồi giáo, 4 nhóm chống Israel, 8 nhóm ly khai và 3 nhóm đối lập. Danh sách này bao gồm cả Hizbullah, một chính đảng hợp pháp ở Lebanon, có đảng viên được bầu vào Quốc hội Lebanon. Nhìn vào danh mục các tổ chức ly khai trong danh sách của người Anh, Đảng Công nhân người Cuốc hoạt động ở Thổ N h ĩ K ỳ bị nêu tên nhưng Đảng K D P (hay PƯK, -11 - P h á p l u ậ t Q u ố c tô' v ể c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n để l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n là các tổ chức của người Cuốc hoạt động ở Iraq) lại không bị nêu tên mặc dù tôn chỉ mục, đích hoạt động của 2 đảng này không khác nhau. Trong số các nhóm đối lập, Đảng Nhân dân Mujahedeen Iran có tên trong khi Đảng Nhân dân Mujahedeen ở Iraq lại không có tên. Trên thực tế, đảng này còn được nhận tài trợ của M ỹ [33; 3]. V iệ c ban hành những danh sách như vậy ít nhất cũng làm nổi bật lên sự không bình thường và không nhất quán ẩn sau các đạo luật chống khủng bố của Anh. Nó cũng làm người ta nghĩ tới một định nghĩa đem giản hom và có lẽ thành thực hơn: khủng bô' là bạo lực do những kẻ nước Anh không tán thành thực hiện. Định nghĩa và sự giải thích, áp đụng nó phản ánh bản chất chính sách hai tiêu chuẩn của của người Anh. Đ ịnh nghĩa và sự giải thích áp dụng tính thiếu tính khách quan như vậy không mang tính khoa học và không đóng góp được gì nhiểu cho công cuộc chống khủng bố trên toàn thế giới, ngược lại nó còn có thể gây những tác động trái ngược làm tình hình khủng bô' thêm phức tạp và trầm trọng. Một định nghĩa có tính chất khách quan hơn một chút được các doanh nghiệp bảo hiểm Anh đưa ra trong điều khoản loại trừ bảo hiểm khủng bố N M A 2920: "... các hành vi - không chỉ giới hạn trong việc sử dụng hay đe doạ sử dụng vũ lực - của bất kỳ cá nhân, hay các nhóm thực hiện đơn lẻ hay nhân danh hoặc có liên hệ với bất kỳ tổ chức hay chính quyền nào, được thực hiện vì các mục đích chính trị, tôn giáo, ý thức hệ hay những mục đích tương tự với ý đồ gây ảnh hưởng tới bất kỳ chính phủ hay đạt công chúng hoặc một bộ phận công chúng vào tình trạng hoảng sợ" [19, 1 ]. Đ ịnh nghĩa do các Bộ trưởng tư pháp Liên minh châu  u đưa ra tháng 12/2001 đã mô tả khủng bố là các hành vi "nhằm gây mất ổn định hoặc phá hoại nền tảng xã hội, kinh tế, hiến pháp hay chính trị cơ bản của quốc gia" [32]. Định nghĩa này rõ ràng là quá đơn giản, mang nhiều tính chính trị. Nó khó có thể được chấp nhận rộng rãi vì nó chứa đựng nhiều khả năng đánh đồng chiến tranh du kích với khủng bố. Một số thành viên Liên minh châu Âu cũng chưa hoàn toàn nhất trí với điều này. Định nghĩa của M ỹ Với lập luận “không có định nghĩa khủng bô' nào nhận được sự thừa nhận rộng rãi” [23, xvi], Bộ Ngoại giao M ỹ đã lấy định nghĩa trong Mục 22 Bộ luật Liên bang -12- Pháp l u ậ t Q u ố c t ế v é c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t *ô' v ấ n để l ý l u ậ n v à t h ự c t i ỗ n đoạn 2656f(d) về khủng bô như sau: "là hành vi bạo lực có chủ ý và mục đích chính trị nhằm vào các mục tiêu không tham chiến* do một nhóm vô chính phủ/tiểu quốc gia hoặc các tổ chức bí mật tiến hành và luôn nhằm mục đích gây ảnh hưởng tới những người chứng kiến" "khủng bố quốc tế là khủng bô' nhằm vào công dân hoặc lãnh thổ từ hai quốc gia trở lên". Nhóm khủng bố được định nghĩa là nhóm thực hiện hoặc có những nhóm nhỏ quan trọng thực hiện hành động khủng bố” [23, xvi]. Đ ịnh nghĩa về khủng bố này của M ỹ còn có nhiều khiếm khuyết và một mưu đồ chính trị. Khiếm khuyết lớn nhất là nó chỉ định nghĩa khủng bố là các nhóm và loại hẳn viêc khủng bô' do cá nhân đơn lẻ tiến hành. Mưu đồ chính trị lớn nhất là nó mở rộng phạm vi khái niệm khủng bố tới mức tối đa, bao trùm lên cả các hoạt động chiến tranh du kích. K h i đưa ra định nghĩa khủng bô' là các hành vi bạo lực có chủ ý nhằm vào các mục tiêu không tham chiến (non-combatant), chính phủ M ỹ đã gộp cả các hành vi tấn công vào các quan chức quân sự và an ninh ngoài thời gian thực hiện công vụ, các mục tiêu phục vụ cho quân đội nhưng hiện trong trạng thái không trực tiếp phục vụ cho quân đội là khủng bố. V à người M ỹ nêu VI dụ là vụ tấn công vào tàu quân sự u s s Cole tại cảng Aden, Yemen được coi là một vụ khủng bố cho dù tàu này là tàu quân sự [23, xvi]. Trong khi đó, theo Điều 2 C Ư Rome 1988, tàu chiến và các tàu phục vụ quân đội không thuộc phạm vi áp dụng của Công ước này. Định nghĩa kiểu người M ỹ này không có tác dụng thực tế vì nó coi các cuộc tấn công vào mục tiêu, nhân viên quân sự nhưng không tham chiến là khủng bố. Chúng ta thông cảm với khuynh hướng tự nhiên của những người dễ bị tổn hại do khủng bố, đã thông qua một định nghĩa rộng như vậy. Nhưng các tổ chức đấu tranh giải phóng và những người bảo trợ họ có thể tuyên bố một cách đúng đắn rằng họ không thể chỉ tấn công những nhân viên quân sự có vũ trang và sẵn sàng tấn công. Nếu họ phải theo những tiêu chuẩn như vậy, họ sẽ bị mất đi yếu tố bất ngờ và sẽ nhanh chóng bị đánh bại. K h i mở rộng định nghĩa khủng bố không chỉ bao gồm các cuộc A Tài liệu chú giải “không tham chiến bao gổm dân thường, quân nhan không có vũ trang và/hoăc không phải là dang ỉhin nhiệm vụ khi xảy ra sự kiện khủng bố” [22, xvi[0]]. Trong Chù nghĩa khùng bô: Đánh giá mối đe doạ, biện pháp và chính sách đối ph ố, Tạp chí diện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, I I 1200Ị từ "noncombatant" được người ta dịch là "dân sự". Cách dịch này chưa phản ánh chính xác được nội dung cùa từ đó. Chúng tôi dịch là "không tham chiến" để thể hiện đúng với ý đổ của nguyên bản. - 13- P h á p l u ậ t Q u ố c tô’ Vể c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v ấ n để l ý l u ậ n v à t h ự c t l ỗ n tấn Công CÓ chủ ý nhằm vào các mục tiêu dân sự, thực chất M ỹ đã đưa ra tiôu chuán cường quyén vé cuộc "đánh nhau quân tử" giữa quân đội quốc gia và du kích, giữa quân đội xAm lược, chiếm đóng và lực lượng kháng chiến. Đfly là điểu mà nhftn loại tiến bộ không thể đổng thuận được. Ngay cả một số học giả M ỹ cũng không đồng ý với định nghĩa kiểu này (xin xem Hộp 1). Đ ịnh nghĩa này cũng phản ánh bản chất hai mặt trong chính sách kiểu M ỹ vẻ khủng bố. Chúng ta vẫn còn nhớ "tháng Hai 2000, 119 thành viên quốc gia không liên kết hậu thuẫn cho một hội nghị quốc tế mới để chống chủ nghĩa khủng bố. M ỹ từ chối, cho nó chẳng có "lợi ích thực tiễn" [74, 25] chỉ vì hội nghị này có khả năng sẽ bàn đến việc phân biêt giữa chiến đấu giải phóng và khủng bố, phân biệt giữa chủ nghĩa khủng bố nhà nước, xâm lược, can thiệp vũ trang v.v. với tự vộ chính đáng, và quan trọng hơn hội nghị có thể bàn đến các vụ không kích của M ỹ, Anh vào Iraq từ sau cuộc chiến tranh vùng Vịnh 19 9 1, của N A T O vào Nam Tư và của Israel vào người Palestine. V à chẳng bao lâu sau, vụ 11/9 xảy đến. Chúng ta và nhân loại tiến bộ không đồng tình với cuộc tấn công đó nhưng nhận thức rõ ràng được rằng, đó là kết quả tất yếu của một chính sách cường quyền hai mặt của chính M ỹ, cường quốc sô' một nhưng không phải là duy nhất sau thời chiến tranh lạnh. Đ ịnh nghĩa của các quốc gia H ồi giáo Công ước Ouagandu 1999 chống khủng bố quốc tế của Tổ chức H ội nghị Hổi giáo đã có một định nghĩa về khủng bố [Điều 1(2)], "bất kỳ hành động bạo lực hoặc đe doạ sử dụng bạo lực bất k ể với mục đích gì, hoặc có ỷ định chuẩn bị đ ể tiến hành k ế hoạch cá nhân hay nhóm tội phạm có tổ chức nhầm gây hoảng loạn cho công chúng hoặc đe doạ gây thiệt hại hoặc gây nguy hiểm cho sinh mạng, danh dự, tự do, an toàn, quyền lợi, hoặc gây nguy hiểm cho môi trường hay bất kỳ thiết bị hoặc tài sàn công cộng hoặc của cá nhân, gây nguy hiểm hoặc chiếm giữ hoặc cướp đoạt các đối tượng đó, gây nguy hiểm cho các nguồn tài nguyên quốc gia hay cớ sỏ vật chất quốc tể hoặc đe doạ sự ổn định, toàn vẹn lãnh thổ, sự thống nhất chính trị hoặc chủ quyền độc lập của các quốc gia". Định nghĩa này chưa đủ để xác định đâu là khủng bố, đâu là tội phạm khác nên các quốc gia ký kết nó đã đưa ra một danh mục các hành vi cũng bị coi là khủng bố (gồm các hành vi được quy định trong 12 C Ư phổ - 14-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan