Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Phân tích thị trường tài chính

.PDF
57
11
87

Mô tả:

PHẢN TÍCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1MÍS.TS. LÍ: VĂN l í ; TS. 1>: TH ẤM o i 'ơ n c ; PHÂN TÍCH THỊ TRIÍ0NG TÀI CHÍNH NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG-XÃHỘI MỤC LỤC Lời nói d ầ u 13 ................................................................................................................................................................................................................................................. Chương m ộ t .............................................................................................................................................................................................................................................. 15 TH Ị TRƯ Ờ N G T À I C H ÍN H ............................................................15 I. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH THỊ TRƯỜNG TẢI C H ÍN H .....................................................................................15 1. Người sử dụng cuối cùng của thị trường tài ch ín h ................................................................................. 15 2. Những định chế tài chính trung gian nói chung................................................................................. 18 3. Những định chế tài chính trung gian chuyên b i ệ t .......................................................................... ........26 4. Nhà buôn bán chứng khoán.......................................31 II. CHÚNG KHOÁN.................................................................. 32 III. CÁC THỊ TRƯỜNG.............................................................40 1. Phân loại thị trường tài chính................................. 40 IV. THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN - MỘT BỘ PHẠN CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CH ỈN H ....................53 1. Sơ lược về lịch sử hình thành thị trường chứng k h o án .................................................................. 53 2. Chức năng, mục tiêu và cơ câu của thị trường chứng khoán...................................................................55 3. Các mục tiêu của thị trường chứng khoán...........57 4. Xác lập các nguyên tắc cơ bản giám sát một hệ thống tài c h ín h .......................................................58 Chương h a i 59 ............................................................................................................................................................................................................................................... NHẬN THỨC Cơ BẢN VỀ LÃI SUẤT VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LÃI SUẤT.................................. 59 PHẦN I - NHẬN THỨC c ơ BẢN VỀ LẢI SU Ấ T .......... 59 I. ĐO LÃI SU Ấ T.........................................................................61 5 1. Khái niệm về giá trị hiện tại (present value)....63 2. Úng dụng để tính giá trị hiện tại của một sò' chứng k h oán ...................................................................84 3. Các phép đo về các loại lãi suất k h á c .................... 69 II. PHÂN B IỆ T GIỮA LẢI SUẤT VÀ LỢI T Ú C .............. 72 III. LÃI SUẤT THựC (REAL RATE) VÀ LÃI SUẤT DANH NGHĨA (NOMINAL R A T E )............................... 76 PHẦN II - NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG Đ ẾN LẢI SUẤT..................................................................................................... 81 I. LÝ THUYẾT VỀ LƯỢNG CẦư TÀI SẢN - MỘT PHƯƠNG PHÁP ĐÒN GIAN CHO VIỆC LựA CHỌN CHỮNG KHOÁN ĐẦU T Ư ...................... ....... 83 1. Những yếu tô" quyết định đến lượng cầu tài sả n ......................................................................................83 2. Đa dạng hóa và lợi ích của việc đa dạng hóa tác động đến quan hệ cung, cầu trên thị trường chứng khoán.....................................................87 3. Những yếu tô cơ bản liên quan đến lượng cung và lượng cầu trái phiếu tác động đến lãi suất.................................................................................... 94 4. Những yếu tố tác động đến cân bằng lãi suất.. 101 II. CƯNG CẦU TIỀN TỆ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẢI S U Ấ T .....................107 1. Những yếu tố tác động đến lượng cầu tiề n ......... 111 2. Những yếu tố tác động đến lượng cung tiề n .......111 III. CẤU TRÚC KỲ HẠN VÀ CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SU Ấ T .................................................................. 112 1. Lý thuyết về dự đoán cấu trúc kỳ h ạ n ................. 114 2. Lý thuyết tiền lãi có rủi r o ...................................... 116 3. Lý thuyết câu trúc kỳ hạn - sự phân chia thi trường ngắn hạn và dài h ạ n ...................................117 6 Ch ương b a 119 ................................................................................................................................................................................................................................................ NHỮNG CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỂN TỆ ......................................................................................119 I. CHÚNG KHOÁN ĐƯỢC ĐỊNH GIÁ TRÊN c ơ SỞ LÃI S U Ấ T ............................................................................ 119 1. Các chứng chỉ tiền gởi không có khả năng chuyển nhượng lưu thông trên thị trường tiền tệ - MMDs (money market deposit)........... 119 2. Chứng chỉ tiền gởi có thể chuyển nhượng (convertible certificate of deposit) - C D s ........... 122 II. CÁC CHÚNG KHOÁN ĐƯỢC ĐỊNH GIÁ THEO CÁCH CHIẾT KHẤU....................................................... 126 Chương bốn ......................................................................................................................................................................................................................................... 133 TRÁI PH IẾU ......................... .................................................... 133 I. CÁC LOẠI TRÁI P H IẾ U ................................................... 134 II. PHÂN TÍCH TRÁI P H IẾ U ..............................................137 1. Những vấn đề cơ bản về thời giá của tiền tệ ...137 2. Giá trị trái phiếu trên thị trường................................ ...... ..........14 3. Các loại rủi ro trong đầu tư trái phiếu.................151 Chương n ă m .................................................................................................................................................................................................................................... 152 CỔ P H IẾ U ........................ .........................................................152 I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI c ổ PH IẾU ...................... 152 1. Khái niệm...................................................................... 152 2. Các loại cố phiếu......................................................... 153 II. ĐỊNH GIÁ HỢP LÝ c ổ PH IẾU .................................... 155 1. Định giá theo cổ tức dự tín h ................................... 155 2. Định giá theo lợi nhuận....................................... ...159 III. CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ c ổ PHIẾU CHÀO BÁN LẦN ĐẦU.................................... 163 IV. CHÍNH SÁCH CỔ T Ứ C .................................................. 164 7 V. CÁC T IÊ U THÚC ĐÁNH GIẬ CÔNG TY PHÁT HÀNH TRƯỚC KHI MUA c ố P H lẾ ư ........................169 1. Tiêu thức 3 R ...................................................................169 2. Tiêu chuẩn 4 A ...............................................................171 3. Tiêu chuẩn M IT C E L................................... ................ 171 VI. NHỮNG SAI LẦM CẦN TRÁNH KHI ĐAU t ư VÀO c ổ P H IẾ U ..................................................................175 1. Những sai lầm cần tránh khi đầu tư vào cồ phiếu............................................................................... .175 2. Những tín hiệu đê có thê bán cố phiếu................ 176 Chương s á u ........................................................................................................................................................................................................................................ 181 PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CÔNG TY ................. ...... 181 I. C ơ CẤU VỐN CỬA CỒNG TY c ổ PHẦN VÀ KHẢ NĂNG TẢNG GIẢM VỐN c ổ PHẦN..............181 1. Vốn cổ phần và khả năng tăng giảm vốn cố p h ầ n .................................................................................181 2. Vốn vay và các phương thức vay vốn của công ty cồ p h ần ...................................................................... 183 3. Lợi n h u ận ....................................................................... 183 II. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH CHÚNG KHOÁN CÔNG T Y .............................................................................. 183 1. 2. 3. 4. 5. Điều kiện phát hành chứng khoán công t y ........ 183 Về thủ tục và phương thức phát h à n h ..................187 Kỹ thuật phát hành chứng khoán công ty...........189 Mục đích của việc đăng k ý ....................................... 190 Những điều kiện cơ bản đê một công ty cố phần công cộng được đăng ký vào TTCK có tố chức............................................................................ 190 III. ĐẢNG KÝ CHÚNG KHOÁN..........................................192 1. Ý nghĩa của việc đăng k ý ......................................... 192 8 IV. c ơ SỞ LựA CHỌN LOẠI CHỨNG KHOÁN PHÁT HÀNH.......................................................................192 1. Tình hình hoạt động cùa công t y ...........................192 2. Tình hình thị trường.................................................. 193 3. Tình hình lãi suât trên thị trường........................ 193 4. Tính chất của dự án đầu tư...................................... 193 5. Đặc điểm nội bộ của công ty ....................................193 V. PHÁT HÀNH CỔ P H IẾ U ..................................................193 1. Ưu và nhược của việc phát hành cô phiêu thường.............................................................................193 2. Ưu nhược điếm của việc phát hành cồ phiếu Ưu đãi............................................................................... 195 3. Phát hành giấy bảo đảm quyền mua trước (R ights).......................................................................... 195 4. Tách và gộp cố phiếu..................................................197 VI. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÔNG T Y ......................199 1. ưu và nhược điếm cùa việc phát hành trái phiếu công t y ................................................................199 2. Lãi suất trái phiếu...................................................... 200 3. Thời gian đáo hạn của trái phiếu..........................200 Chương bảy .......................................................................................................................................................................................................................................... 202 HỢP đ ồ n g k ỳ h ạ n (FORWARD) VÀ GIAO SAU HOẬC TƯƠNG LAI (FUTURE)............................................202 I. HỢP ĐỔNG KỲ HẠN VÀ H ộp đ ồ n g g ia o SA U .202 1. Hợp đồng kỳ h ạ n ........................................................ 202 2. Hợp đồng giao s a u ...................................................... 203 II. HỢP ĐONG TAI CHÍNH GIAO S A U .......................... 211 1. 2. 3. 4. Hợp Hợp Hợp Hợp đồng đồng đồng đồng lãi suất ngắn h ạ n ................................... 212 lãi suất dài h ạ n .......................................218 hối đoái giao sau..................................... 226 theo chí sô chứng khoán giao sau....229 9 III. ĐỊNH GIÁ HỢP LÝ HỢP ĐỎNG KỲ HẠN VÀ HỢP ĐỒNG TAI c h í n h g i a o s a u ......... ................231 1. Định giá hợp lý một cách chuẩn xác................... 2 3 l 2. Giá giao sau và giá giao ngay dự t í n h ............... 233 3. Định giá hợp lý hợp đồng có lãi suất ngắn h ạ n ...................................................................................236 4. Định giá hợp lý hợp đồng có lãi suất dài hạn..237 5. Định giá hợp lý hợp đồng hối đoái giao sau.....289 6. Định giá hợp lý hợp đồng chỉ sô' chứng khoán 241 Chương tá m ........................................................................................................................................................................................................................................ 243 HỢP đ ồ n g v ề q u y ề n LựA c h ọ n (OPTION CONTRACT).............. .... ............................... ............................ 243 I. HỢP ĐỒNG LựA CHỌN.................................................... 244 II. Kết hợp quyền lựa chọn..................................................... 250 III. Các hợp đồng tài chính lựa chọn...................................254 1. Hợp đồng về quyền lựa chọn đối với các chứng khoán đơn lẻ....................................................259 2. Hợp đồng quyền lựa chọn về lãi suất....................26)1 IV. Hợp đồng hối đoái lựa c h ọ n ............................................264 V. Hợp đồng lựa chọn chỉ sô chứng khoán........................266 VI. Quyền lựa chọn mua bán bị giới hạn thời gian hiệu lực.................................................................................. 267 VII. Hợp đồng về quyền lựa chọn truyền th ố n g ..............2Í)8 VIII. Quyền lựa chọn qua thị trường OTC (over - the - counter)............................................................................ 2f)9 IX. XÁC ĐỊNH HỢP LÝ PHÍ CỦA H ộp đ ồ n g QUYỂN LựA CHỌN (GIÁ CỬA QUYỂN LƯA CHỌN)............................................................................ .....2(59 1. Các yếu tô ảnh hưởng đến phí lựa c h ọ n ............. 2(>9 2. Các điều kiện giới hạn đối với quyền lựa chọn 271 10 3. Mô hình nhị thức dùng xác định hợp lý phí hợp đồng chọn mua châu Àu...................................274 4. Định giá hợp lý hợp đồng chọn mua châu Âu theo mô hình Black - Scholes................................ 277 5. Chứng khế (share warrant) và chứng khoán có thể chuyến đ ổ i........................................................282 Chương chín ......................................................................................................................................................................................................................................... 289 CHỨNG KHOÁN TổNG HỢP................................................289 I. CÁC CHỨNG KHOÁN c ơ BẢN Đ ược s ử DỤNG ĐỂ HÌNH THÀNH CHỮNG KHOÁN TổNG H Ợ P .......................................................................................289 II. CHỮNG KHOÁN LựA CHỌN VÀ GIAO SAU TỔNG H Ợ P .......................................................................... 293 III. HỢP ĐỒNG HOÁN Đ ổ i ................................................ 298 1. 2. 3. 4. 5. 6. Hợp đồng hoán đổi lãi suất...............................299 Hợp đồng hoán đổi dựa trên lải suất thả nổi...302 Hợp đồng hoán đổi ngoại hối.................................302 Hợp đồng hoán đổi tích sản...................................306 Hợp đồng hoán đổi ít phổ biến............................. 308 Các rủi ro có liên quan đến hợp đồng hoán đổi.....................................................................................308 7. Vai trò của các hợp đồng hoán đối........................309 IV. CÁC HỢP ĐỔNG LÃI SUẤT KỲ HẠN (FORWARD RATE AGREEMENT - FR A S)...........313 V. HỢP ĐỒNG CÓ LẢI SUẤT “CHẶN TRÊN” VÀ “VÒNG ĐỆM”.......................................................................316 Chương m ư ời .................................................................................................................................................................................................................................. 317 QUẢN TRỊ DANH MỤC VỎN ĐAU t ư ....................... .....317 I. CHÜC NĂNG QUẢN TRỊ DANH M ự c VỐN ĐẦU T ư (PORFOLIO)................................................................317 II. HÀM HIỆU DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐẦư T ư MONG ĐỢI VÀ VIỆC XÁC ĐỊNH N Ó ...............321 11 III. QUẢN TRỊ DANH MỤC VỐN ĐẦư TƯ MỘT CÁCH BỊ ĐỘNG................................................................ 329 1. Quản trị danh mục vốn đầu tư một cách bị động đôì với dạng khách hàng muốn tăng cực đại hàm hiệu dụng.................................................... 329 2. Quản trị bị động đối với khách hàng lấy mục tiêu tối cao là về tính an to à n .............................. 335 IV. QUẢN TRỊ VÀ ĐIỂU CHÍNH DANH M ự c VỐN ĐẦU TƯ MỘT CÁCH CHỦ ĐỘNG............................. 343 1. Quản trị và điều chĩnh chủ động danh mục vôn đầu tư là cô phiếu...............................................344 2. Quản trị chu động danh mục vốn đầu tư trái phiếu.................................................. ............................ 358 V. QUẢN TRỊ DANH MỤC VỐN ĐẨU TƯ HỎN HỢP GIÜA BỊ ĐỘNG VÀ CHỦ ĐỘNG..................... 366 12 Lời nói d ầ u Thị trường tài chính là một sản phẩm bậc cao của nền kinh t ế thị trường - hay nói chính xác hơn, là nền kinh tế tiền tệ, ở đó, bên cạnh các thị trường kh ác, thị trường tài chính hoạt động như là một sự kết nối giữa người cho vay đầu tiên và người sử dụng cuối cùng, tạo ra vô sô' các giao dịch, và ở mỗi giao dịch, dù động cơ nào, cũng tạo ra các dòng chảy về vốn trong một nền kinh tế - như là sự lưu thông máu trong một cơ th ể một nền kinh tế hoạt động lành mạnh và có hiệu quả chỉ khi nào thị trường này củng hoạt đông có hiệu quả như thê, và ngược lại. - Việc xác lập trong thực tế một thị trường tài chính hoạt đỏng có hiệu quả, không chí là mong muốn mà còn là một yêu cẩu bức xúc đối với mọi quốc gia trong quá trình phát triển nền kinh tể. Tuy nhiên, đây là một thị trường chịu sự tác động và chi phối của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó không th ể không đ ề cập đến các yểu tố quan trọng như luật pháp, trình độ và năng lực quản lý, trình độ và mức độ phát triển của nền kinh tế, các chính sách kinh tế, Ư.u... Do vậy rất khó có th ể có một thị trường tài chính phát triển cao đối với một quốc gia đang ở trinh độ phát triển thấp. Điều khẳng định đó không hàm chứa quan niệm cho ràng, cần chờ khi nào có nền kinh tê phát triển với trinh độ cao mới có th ể nghĩ đến việc hình thành và phát triển thị trường tài chính, mà ngược lại, cùng với quá trình phát triển nền kinh tế p hải hết sức quan tâm đến việc hình thành và phát triển thị trường tài chính, vì chính thị trường này hoạt dộng hiệu quả có khả năng thúc đẩy sự phát triển của chính nền kinh tế đó. Xuất phát từ nhận thức đó, chúng tôi thấy cần thiết biên soạn quyển sách có tên “Phân tích thị trường tài chín h” - một lĩnh vực hết sức hấp dẫn và chứa đựng nhiều kiến thức hết sức phong phủ. Những kiến thức về thị trường tài chính và phân tích thị trường tài chính có được là sản phẩm của nhiều người nhiều nhà khoa học có tầm cỡ ở nhiều nước - dược biên soạn lại 13 theo một yêu cầu sử dụng cụ thể, ứng với trình độ p h át triển về nhận thức của nhiều người về lĩnh vực này trong giai đoạn hiện này và những năm tiếp theo. Xuất phát từ đó, những người biên soạn không có tham vọng đề cập một cách toàn diện về một lĩnh vực vô cùng phong phú và hấp dẫn này. Dù sao những gì được trình bày trong cuốn sách, theo chúng tôi, là hết sức cần thiết, đi từ các khái niệm và nội dung của thị trường tài chính, nhận thức cơ bản và các yếu tố hình thành lãi suất một loại giá cả trên thị trường tài chính, các loại chứng khoán đi từ cổ phiếu, tín phiếu, các chứng khoán tổng hợp, các công cụ tài chính dẫn xuất và quản trị danh mục uốn đầu tư, v.v... Ở mỗi phần như vậy, chúng tôi cố gắng đề cập một cách toàn diện và đưa ra các ví dụ tính toán cụ thể, nhằm giúp cho người sử dụng có được những kiến thức cơ bản, cần thiết. - Biên soạn và xuất bản quyển “Phăn tích thị trường tài chín h” lần này, chúng tôi hết sức biết ơn tác giả, các dịch giả đã cung cấp những tài liệu có giá trị. Chúng tôi cũng biết ơn nhà xuất bản Thống Kê đ ã cho ra mắt kịp thời quyển sách này, nhằm đáp ứng nhu cầu kiến thức của nhiều người. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2000 Tập thể những người biên soạn 14 Chương một THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trong bất kỳ nền kinh tế thị trường nào, thị trường tài chính bao giờ cũng được cấu thành bởi các yếu tố cơ bản: Các chứng khoán tài chính, các hợp đồng giao dịch và các quy định của luật pháp. I. CÁC YẾU TỐ CÂU THÀNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trong một thị trường tài chính hiện đại, luôn có 3 thành phần cơ bản sau đây tham gia: Người sử dụng cuối cùng, các định chê tài chính trung gian và các nhà đầu tư. 1. Người sử dụng cuối cùng của thị trường tài chính Đối với một nền kinh tế, xét trên tổng thể, luôn tồn tại một đẳng thức sau đây: Sự gia tăng của _ tích sản tài chính T IẾ T KIỆM - ĐẦU TƯ = Sự gia tăng của tiêu sản tài chính Doanh thu ròng của các tích sản tài chính Số thặng dư (surplus) hay thâm hụt (deficit) tài chính Đẳng thức này, xét trong tổng thể của một nền kinh tế, luôn luôn bằng không (zero), nhưng trong từng khu vực tài chính cụ thể, đẳng thức này, hoặc là mang dấu dương (+), tức thặng dư, hoặc mang dấu âm (-), tức thâm hụt trong từng thời điểm nào đó. Nếu một khu vực nào đó mang dấu dương (thặng dư) nghĩa là ở đó xuất hiện hiện tượng tạm thời thừa vốn và ngược lại, mang dấu âm (thiếu hụt), xuất hiện hiện tượng tạm thời thiếu vốn. Giữa hai khu vực tạm thời thừa vốn và tạm thời thiếu vốn nói trên cần th iết phải tiến hành trao đối với nhau, hoặc là trực tiếp, hoặc là gián tiếp, thông qua hệ thống tài chính. Những chủ thể tạm thời thừa vốn sẽ là những người cho vay đầu tiên và 15 những chủ thê tạm thời thiếu vốn sẽ là những người đi vay cuối cùng của hệ thông này. Ta có thế nói rằng, mục tiêu cuối cùng cúạ bất kỳ một chú thế nào trong nền kinh tê đều luôn hướng đến việc nâng cao không ngừng phúc lợi hay là sự thỏa mãn ngày càng tốt hơn về các nhu cầu trong đời sống hàng ngày. Nếu trong hiện tại, các thành viên trong nền kinh tế, thấy cần thiết phải đề dành cho tương lai hoặc thấy không cần thiết phải tiêu dùng hết sô thu nhập mà mình có, thì điều hiển nhiên là, họ phải tìm kiếm một hình thức nào đó để cất giữ, và họ chỉ sử dụng số tích lũy này đến khi nào phát sinh các nhu cầu chỉ tiêu mới. Việc tạm thời để dành một số thu nhập thặng dư có thế’ bằng nhiều cách, trong đó có việc mua các tài sản tài chính. Hướng theo mục tiêu mà mình chọn, những thành viên trong nền kinh tế có thể đặt ra kế hoạch bô' trí thặng dư của mình vào các loại tài sản khác nhau, nhằm khai thác đến mức cao nhất những đặc trưng có ích của tài sán mà họ đang sơ hữu, đồng thời phải cân nhắc đến những rủi ro có thể xẩy ra, cần phải tránh, cả việc dự phòng khả năng có thề chuyến tài sần sang hình thái ngân quỹ (tức quan tâm đến tính thanh khoán của tài sản) khi cần. Tuy nhiên, trong thực tế, có những khía cạnh mà người ta không dễ dàng gì dự đoán được đề có thế bảo toàn giá trị thực của nó, qua lạm phát và giá bán của tài sản ấy, khi chưa đến hạri, v.v... Tất cả những yếu tô ấy kết hợp và quyện chặt lại với nhau, tạo cho người sở hữu tài sản cần có sự chọn lựa, và sự chọn lựa quan trọng nhât đó là tính kỳ hạn (maturity) của tài sản, nghĩa là sao cho tài sản có thể hoán chuyển ra ngân quỷ một cách dễ dàng khi cần. Ước mong trên đây của người sở hữu tài sản chứng tỏ trorig thực tê rằng, việc tạm thời dư thừa ngân quỷ bao giờ cũng marig tính tạm thời và số’ ngân quỹ đó, dù đã chuyển sang dạng tài sản tài chính, vẫn tồn tại khả năng chuvển sang ngân quỹ vào bất kỳ khi nào, Tay nhiên, khi mà kế hoạch sử dụng số ngân quỹ tạm tKời thừa đó trong tương lai lại không thế nào xác định 16 i. V. ¥I: • được, hoặc rát khó xác định thì thời gian của việc thu hồi ngân quỹ thuộc các tài sản tài chính thuộc danh mục đầu tư đó lại càng khó xác định, và chi phí cho việc chuyền tài sản tài chính này sang ngân quỹ cũng không phải là nhỏ. Nếu chúng ta cực đoan mà cho rằng, trong một nền kinh tế chỉ tồn tại các tài sản tài chính thanh khoản cao mới được giữ lại, nhưng thực ra, không nhất thiết đó phải là tài sản tài chính, ví dụ trong thời kỳ siêu lạm phát (hyper inflation) ở Đức, thuốc lá lại mang tính lưu hoạt cao, cao hơn ngay cả so với tiền mặt. Tóm lại, bỏ qua những trường hợp cá biệt, ta có thể nói rằng, với cương vị của một cá nhân thì việc mong muôn trong việc sử dụng thặng dư tài chính, chính là hướng vào các tích sản tài chính ngắn hạn, chứ không phải là dài hạn. Ngược lại, đối với từng cá nhân, các doanh nghiệp với mục đích cuối cùng của mình là làm sao có thể khai thác được một cách tôt nhất các yếu tô tài chính nhằm thu được mức lợi nhuận ngày càng cao và để đạt được mục đích đó, nếu không tính đến các yếu tô có thé dẫn đến rủi ro trong một môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì rõ ràng, các doanh nghiệp phải mở rộng đến mức cao nhất các “giá trị dài h ạ n ” nghĩa là phải bỏ vốn đê đầu tư vào nhà máy và thiết bị. Việc làm này được thúc đẩy bới hai lý do: Trước hết, doanh nghiệp phải thay thê các thiết bị đã hư hỏng hay lạc hậu, tức đầu tư thay thế và hai là, doanh nghiệp cần phải mở ra quy mô hoạt động, tức đầu tư thuần. Tổng đầu tư, bao gồm đầu tư thuần và đầu tư thay thế, lại cần có trước khi doanh nghiệp có thu nhập từ việc sử dụng nhà máy và thiết bị. Như vậy, thực tế đã xuất hiện sự mâu thuẫn giữa một bên là tính ngắn hạn cúa vốn tạm thời thừa và một bên là tính dài hạn của vòn thiếu hụt. Việc xử lý mâu thuẫn này chỉ có thề tìm đến thị trường tài chính. Nguồn đầu tư dài hạn vào thiết bị, nhà máy, có thê có từ: 17 - Các khoản thu nhập có được từ hoạt động sản xuất - kinh doanh. - Các khoản đi vay ở các định chê tài chính trung gian, thông qua các hợp đồng tín dụng hoặc bằng cách phát hành trái phiếu công ty dài hạn, có khả năng giao dịch trên thị trường. - Phát hành các cồ phiếu - tức phương pháp mở rộng quyền sở hữu của những cổ đông mới đối với doanh nghiệp. Từ những gì đã đề cập ở trên, ta có thể kết luận rằng, nếu không tính đến lợi nhuận không chia thì doanh nghiệp về cơ bản là nằm trong tình trạng thâm hụt. Nói rõ hơn là thâm hụt ngân quỹ để đáp ứng các nhu cầu dài hạn. Người có thặng dư hướng vào việc cho vay ngắn hạn trong khi đó, các doanh nghiệp lại có nhu cầu vốn dài hạn như đã đề cập ở trên chính là một mâu thuẫn không dễ gì giải quyết và người ta cho hiện tượng này là một thể trạng yếu đuối của các thị trường tài chính trực tiếp, không qua trung gian, tức là bằng cách nào để khắc phục tình trạng yếu kém ấy? Liệu có thể “tăng sức khỏe” cho nó bằng một cơ chế nào đó hay không, ví dụ giá cả chẳng hạn? Liệu có khả năng tồn tại quan hệ mua bán trực tiếp giữa khu vực tư với khu vực công hay không? Tại sao tỷ suất lợi nhuận của các chứng khoán dài hạn không tăng đến mức đủ để kích thích cá nhân kiềm chế tiêu dùng trong hiện tại để có một tiêu dùng lớn hơn trong tương lai? Và tại sao lợi tức của các chứng khoán ngắn hạn không thế’ hạ thấp đến mức khiến cho các doanh nghiệp phải nản lòng? Câu trả lời chuẩn xác nhất có thể là: Tỷ suất lợi tức dài hạn chỉ cao đến mức tạo cho các khoản đầu tư dài hạn trở nên hiếm, trong khi đó, tỷ suất lợi tức ngắn hạn sẽ chỉ thấp đến mức, dẫn đến tồn tại rất ít những khoản tiền tiết kiệm ngắn hạn. Và chính điều này làm xuất hiện những thành viên tham gia thị trường tài chính - Các định chế tài chính trung gian. 2. Những định chế tài chính trung gian nói chung Chức nàng cơ bản có tính truyền thống của các định chế tài * ■'% 18 iể4 chính trung gian là thực hiện vai trò đại lý hoặc môi giới hưởng hoa hchg thuần túy - được thực hiện vởi tư cách như là một tố chức đai lý - môi giới trong quan hệ với người chủ nợ đầu tiên hoặc trong quan hệ với người đi vay cuối cùng về việc mua vào, bán ra một chứng khoản. Đổi lại, các định chê tài chính trung gian được nhận hoa hồng với tư cách là đại lý thay mặt cho 2 phía. Các định chế tài chính trung gian cũng có thế hoạt động với tư cách tự kinh doanh bằng cách mua bán chứng khoản để kiếm lời. Những định chế tài chính này được biết đến với tên gọi “Môi giới - '-hương gia”. Tuy nhiên, vai trò phố biến hơn cả của các định cầế tài chính trung gian và được coi là chủ yếu, vẫn là vai trò mờ giới và thực chất hoạt động của các định chê tài chính trung gian là hoạt động môi giới. Xét theo phương diện này, các định ciế tài chính trung gian giữ vị trí và vai trò là khôi phục một “tiể trạng yếu đuối” tiềm ẩn trong quan hệ mua bán trực tiếp giía các chủ thể. Các định chê tài chính trung gian không chỉ đơa giản nhận tiền ký thác và dùng nó để cho vay, mà chính bản thân các định chế tài chính ấy, còn tạo ra một sản phẩm tài chính loàn toàn mới bằng cách phát hành chứng khoán nợ1 được những người có thặng dư tài chính thích nắm giữ như là một dạng lài sản, tức chứng khoán trung gian mà không phải là chứng khoán của ngân khố phát hành để bù đắp cho sự thiếu hụt của ngân sách. Điều đó cũng có nghĩa là họ phát hành các tiêu sản ngắn hạn và nắm giữ các tích sản dài hạn. Mỉt trong những hoạt động chủ yếu của các định chế tài chinh trung gian là biến đổi tài sản. Các định chế tài chính trung gian phải biến đổi các tài sản nhiều rủi ro sang các tài sản ít rủi ro, biến đối các tiêu sản dài hạn thành các tích sản có tính tầanh khoản cao, biến đối các chi phí cao thành các chi phí thấp, ?ới tính cách là người môi giới. a .B iến đổi rủ i ro CiC định chê tài chính trung gian có khả năng giảm bớt rủi 1 Ví dụ như CD - giây chứng nhận tiền ký thác. 19 ro thông qua cách phân tán rủi ro. Dạng rủi ro mà các định:hê tài chính trung gian có khả năng giảm bớt bằng cách phâruán nêu trên được gọi là rủ i ro đặc trưng. Một trong những ví dụ về rủi ro đặc trưng là rúi ro của người vay không có khả năng thanh toán nợ gốc và lãi, khi khoản vay đến hạn. Vì lẽ đó, các định chê tài chính trung ịian cần phải định giá được mức độ rủi ro của từng khoản vay. Đà' là một phạm trù thuộc lĩnh vực thu thập thông tin và luôn đi đôi với phạm trù “các tập hợp thông tin không đối xứng”. Các thing tin cần nắm ở người đi vay đương nhiên là cần có nhiều lơn những thông tin về người cho vay, đặc biệt là những thông tin về khả năng hoàn trả. Đây là một loại vấn đề khá quen tluộc nhưng lại đặt trong “sự chọn lựa bất lợi”: Người cho vay gặp íhó khăn đê đánh giá đâu là khoản tín dụng với chât lượng tố! và đâu là khoản tín dụng với chất lượng không tôt. Điều này Tây khó khăn cho những người vay trung thực, và luôn đặt ra đối với các doanh nghiệp mới thành lập, hoặc có quy mô nhỏ, do n{ười cho vay rất ít thông tin về họ. Với một định chê tài chính tnng gian có quy mô hoạt động rộng khắp, rõ ràng có ưu thế nhiiềi so với một chủ nợ khác, vốn là một người cho vay riêng lẽ, cho phép nó có khả năng thu thập đưực nhiều thông tin có hiệu luá. Với mức độ rủi ro về một khoản cho vay lớn, yếu tố rủi ro có thể chính thức hóa và giá cả tín dụng (tức lãi suất). Các định clhétài chính trung gian lúc này có quyền điều tiết mọi rủi ro bằng cích phân tán rủi ro, tức là phân chia khoản cho vay mang tính rủi ro ấy cho một sô người để cùng cho vay và đồng thời sở hừiu nột lượng vôn đủ lớn và ngân quỹ dự phòng đê đề phòng rủi n có thế xảy ra. Bằng cách này, các định chê tài chính trung gi a\ có thế biên đôi những tích sản mang tính rủi ro cao về khoan tín dụng đã cung ứng thành các tiên sản mang tính rủi ro tlấp, bằng các khoản dự trữ của mình. Một ví dụ về rủi ro đặc trưng là tính bâp bênh về thu mập có đưực từ mội danh mục vốn đầu tư trong trường hợp đầu tư^ào cố phiếu thường. Thu nhập sẽ Lăng khi mà công ty phát hmh 20 hoạt động có hiệu quả, và giảm đi hoặc thậm chí mất sạch, khi côrig ty phát hành bị phá sản. Đê hạn chê rủi ro loại này being việc đa dạng hóa hoặc chia phần rủi ro, thông qua việc thiêt kè các danh mục vốn đầu tư cô phiếu sao cho có thế lợi dụng được việc bu trừ lẫn nhau các rủi ro thuộc danh mục đầu tư cô phiếu và từ đó giảm bớt tống rủi ro. Nhưng với một danh mục vôn đầu tư về cô phiếu đã được đa dạng hóa đến mức có thê đạt được hiệu quả thì cũng đòi hỏi phải có một lượng tài sản tương đương đú lớn và chi phí giao dịch cao do phải mua đi bán lại các tài sản ấy và do vậy, củng khó tìm được những ai châp nhận chi phí chuyên dịch tài sản cao này đê họ có thế hùn vốn. Ngược lại, trong trường hợp quy mô cua các định chê tài chính trung gian đủ lớn, đến lượt mình, lại tạo thuận lợi cho việc hùn vôn đê cùng chia phần rủi ro, vì với quy mô lớn, chi phí giao dịch sẽ giám đi nhiều, so với định chê tài chính trung gian có quy mô nhó, hoặc với một cá nhân, vì chi phí giao dịch tý lệ nghịch với khối lượng giao dịch và nếu là chi phí bất biến thì nó được phàn chia ra cho toàn bộ các giao dịch cùng chịu. Tuy nhiên, không phải mọi riii ro đều có thê né tránh bằng cách đa dạng hóa danh mục vốn đầu tư, kế cả bằng cách phân tán rủi ro hoặc chung phần gánh chịu rúi ro. Có những rủi ro luôn có thê phát sinh và chí có nhừng định chế tài chính trung gian cụ thê nào đó, hoạt động có hiệu quả mới có thế biến đôi đưực chúng, ví dụ như rủi ro thị trường. 6. khoán Biến dối thời điểm dáo hạn và tạo khả năng thanh Chức năng quan trọng thứ hai của các định chế tài chính trung gian là biến đôi thời điểm đáo hạn và tạo khả năng thanh khoán. Yếu tô quan trọng đê cho các định chê tài chính trung gian có thế thực hiện được chức năng này chính là họ có khả năng nắm giữ các tích sản kém lưu hoạt (vì kỳ hạn thanh toán dài) so với các tiêu sản mà họ phát hành nhưng đồng thời họ vẫn duy trì được khả năng thanh toán. Hơn thế nữa, nếu các định chê tài chính trung gian nếu có ý định đứng ra đảm nhận •21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan