Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học chương ii sự phát sinh và phát triể...

Tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học chương ii sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất ( phần 6 tiến hóa sinh học 12 cơ bản)

.PDF
77
39
93

Mô tả:

Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Sự CNH - HĐH đất nước đang đòi hỏi đổi mới trên tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục và đào tạo. Nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo nói chung và nhà trường nói riêng là đào tạo đội ngũ những người lao động vừa có trình độ về khoa học - kĩ thuật, vừa lao động sáng tạo trong thực tiễn. Công tác giáo dục đào tạo chỉ đạt hiệu quả khi có sự đổi mới về phương pháp dạy học. Nghị quyết trung ương khoá IV khoá VII đã đề ra nhiệm vụ “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học.”. Nghị quyết trung ương 2 khoá VIII tiếp tục khẳng định : “Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều , rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học……..” Định huớng trên đây đã được pháp chế hoá trong luật giáo dục, điều 24.2” Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng môn học, lớp học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Để thực hiện tốt chủ trương, chính sách của nhà nước hiện nay nghành giáo dục đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học, phương pháp dạy học “Lấy giáo viên làm trung tâm” (GVTT) được thay thế bằng phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm” (HSTT). Tuy nhiên, qua tình hình giảng dạy bộ môn sinh học của giáo viên ở các trường phổ thông ta thấy phần lớn giáo viên vẫn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (GVTT) do một số nguyên nhân trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Điều này không phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại nói chung và đặc thù môn sinh học nói riêng. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 -1- K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n Xuất phát từ đặc thù của môn sinh học là khoa học thực nghiệm thông qua việc quan sát thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ,….các em nắm được bài giảng lĩnh hội kiến thức. Đồng thời cũng là ngành khoa học có nhiều kiến thức trừu tượng, giao thoa với nhiều ngành khoa học khác: Vật lí, Hoá học, ….Vậy làm thế nào để các em có thể hình dung, hiểu và nắm bắt được những kiến thức trừu tượng đó? Có thể nhận thấy hiệu quả của việc sử dụng hình ảnh mô phỏng các kiến thức đó thực sự mang lại hiệu quả và hứng thú học tập cho các em đồng thời nâng cao chất luợng giảng dạy cho người giáo viên. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc sử dụng hình ảnh, với mục tiêu xây dựng những bài giảng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm góp phần nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy sinh học, phát huy tính tích cực của học sinh, tôi đã mạnh dạn làm đề tài: Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học chương II: “Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất - Phần 6: Tiến hoá – Sinh học 12 cơ bản”. 2. Mục đích nghiên cứu: - Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học dạng kênh chữ, kênh hình phục vụ cho việc giảng dạy một số bài thuộc chương II - phần 6: Tiến hoá – SGK 12 cơ bản. - Thiết kế một số giáo án có sử dụng tư liệu dạy học. 3. Giả thiết khoa học: Nếu xây dựng được nguồn tư liệu dạng kênh chữ, kênh hình hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chương II - Phần 6 – SGK 12 cơ bản. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng: - Tư liệu dạng kênh chữ làm tài liệu tham khảo, bổ sung kiến thức cho công tác giảng dạy. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 -2- K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n - Tư liệu hình ảnh dạng kênh hình làm phương tiện dạy học phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. 4.2 Phạm vi: Chương II - phần 6 - SGK 12 cơ bản. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Phân tích nội dung các bài thuộc chương II - phần 6 – SGK 12 cơ bản để giúp giáo viên hiểu được nội dung chính của các bài từ đó đưa ra phương pháp dạy học phù hợp. - Phân tích mục tiêu của bài. - Nêu kiến thức trọng tâm của bài. - Trình bày nội dung và kiến thức của bài. 5.2. Xác định nguồn tư liệu dạng kênh chữ, kênh hình để bổ sung kiến thức các bài trong chương nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. 5.3. Thiết kế giáo án các bài trong chương có sử dụng nguồn tư liệu. 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Nghiên cứu lý thuyết. Chúng tôi nghiên cứu các tài liệu về: Lí luận dạy học sinh học, Dạy học sinh học ở trường phổ thông, nghiên cứu SGK, Sách giáo viên, các tài liệu về chuyên môn và tiến hoá, ……để làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc phân tích nội dung, xây dựng hình ảnh phục vụ cho giảng dạy. 6.2 Phương pháp điều tra: Dự giờ, trao đổi với giáo viên phổ thông, sơ bộ đánh giá thực tế việc dạy và học sinh học 12 đăc biệt là việc sử dụng hiệu quả hệ thống hình ảnh. 7. Những đóng góp mới của đề tài. + Góp phần hệ thống hoá lý luận của việc xây dựng và sử dụng các nguồn tư liệu dạy học. + Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 -3- K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n + Làm phong phú thêm hệ thống phương tiện dạy học Chương II - Phần 6 - Sinh học 12, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 12, THPT. + Thiết kế được một số giáo án có sử dụng nguồn tư liệu giúp nâng cao chất lượng dạy và học Chương II - Phần 6 – SGK 12 cơ bản. 8. Giới hạn của đề tài. Trong phạm vi đề tài, chúng tôi tập trung phân tích nội dung, nghiên cứu nguồn tư liệu dạng kênh chữ và kênh hình để hỗ trợ dạy học Chương II Phần 6 - Sinh học 12, THPT. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 -4- K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phân tích nội dung, xây dựng tư liệu 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì tính tích cực trong hoạt động xã hội là bản chất vốn có của con người. Con người không chỉ sử dụng các sản phẩm của tự nhiên mà còn tác động vào tự nhiên cải biến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội để tạo ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển. Năm 1995 Khaclanov đã đưa ra định nghĩa tính tích cực : Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể nghĩa là của con người hành động, tính tích cực thể hiện trong hoạt động của con người, nó vừa là điều kiện đồng thời là kết quả của quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Trong giáo dục để đạt hiệu quả cao trong việc đổi mới phương pháp dạy học lấy HSTT thì nhiệm vụ trước hết là phải hình thành và phát huy tính tích cực học tập của học sinh.Vậy tính tích cực học tập của học sinh là gì? Theo giáo sư Trần Bá Hoành: Tính tích cực học tập của học sinh cũng có tính tương đồng với tính tích cực nhận thức, cho nên nói tính tích cực học tập thực chất là nói đến tính tích cực của nhận thức. Giáo sư đưa ra định nghĩa: Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập và sự cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trong quá trình nắm vững tri thức. * Biểu hiện tính tích cực học tập của học sinh: - Biểu hiện bằng hành động: + Học sinh khao khát tự nguyện trả lời các câu hỏi của giáo viên hoặc bổ sung các câu trả lời của bạn. Học sinh tích cực giơ tay phát biểu ý kiến, chú ý nghe câu trả lời của bạn, lời giải thích của thầy. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 -5- K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n + Học sinh hay nêu các thắc mắc và đòi được giải thích. + Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt các kiến thức và kĩ năng đã có để nhận thức vấn đề mới. + Học sinh mong muốn đóng góp với thầy với bạn những thông tin mới ngoài nội dung bài học. - Biểu hiện về mặt cảm xúc: + HS hào hứng phấn khởi trong giờ học. + HS biểu hiện tâm trạng ngạc nhiên trước những hiện tượng hoặc thông tin mới. + HS băn khoăn, day dứt trước những vấn đề phức tạp, những bài tập khó. - Biểu hiện về mặt ý chí: + Sự tập trung chú ý vào bài học, chăm chú quan sát đối tượng nghiên cứu. + Không nản chí trước những khó khăn như là phải làm bằng được các bài tập, giải thích bằng được các hiện tượng, làm bằng được các thí nghiệm. ** Tính tích cực học tập của học sinh biểu hiện ở các mức độ: + Mức độ sao chép bắt chước. + Mức độ tìm tòi thực hiện. * Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Khác với phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học lấy HSTT đề cao vai trò của người học, toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, khả năng và hứng thú của học sinh. Mục đích là nhằm phát triển ở học sinh năng lực độc lập và giải quyết vấn đề. HS và GV cùng nhau khảo sát các vấn đề, các khía cạnh của từng vấn đề. Người giáo viên chỉ đóng vai trò tổ chức, tạo ra tình huống có vấn đề, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết và rút ra kết luận. Cho nên trong giờ học cần phải tập trung vào vai trò và hoạt động của học sinh chứ không phải hoạt động của giáo viên, học sinh phải là trung tâm Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 -6- K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n của quá trình dạy học. Đây cũng là đặc điểm thể hiện tính ưu việt của phương pháp dạy học tích cực. Có nhiều quan điểm về phương pháp dạy học tích cực theo nhiều hướng: Theo R.Csharma (1998) viết: Trong phương pháp dạy học lấy HSTT, toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, lợi ích của học sinh. Mục đích là phát triển ở học sinh kĩ năng và năng lực độc lập giải quyết các vấn đề. Vai trò của người giáo viên là tạo ra những tình huống có vấn đề, để học sinh nhận biết vấn đề và giải quyết vấn đề”. Theo giáo sư Trần Bá Hoành: “Không nên xem xét việc dạy học lấy HSTT cũng như một phương pháp dạy học lấy HSTT như một phương pháp dạy học đặt ngang tầm với các phương pháp dạy học đã có, mà nên quan niệm nó như một tư tưởng, một quan điểm chi phối cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và đánh giá hiệu quả dạy học”. Từ cơ sở trên ta thấy đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu khách quan và phải đổi mới theo hướng lấy HSTT. Mọi nỗ lực giảng dạy của giáo dục đều nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các em thể hiện chính mình. Để có thể thực hiện được phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững tri thức khoa học, phải thấu đáo nội dung của bài học, phải có trình độ sư phạm cao để tổ chức các hoạt động giúp các em lĩnh hội tri thức. 1.2. Khái quát về phương tiện dạy học: 1.2.1. Khái niệm phương tiện dạy học: Có rất nhiều quan niệm khác nhau về PTDH. Trong các tài liệu về lí luận dạy học, coi PTDH có cùng nghĩa với PTTQ, đó là những vật thật, vật tượng hình và các vật tạo hình được sử dụng để dạy học. Các vật thật bao gồm: động vật, thực vật sống ở môi trường tự nhiên, các khoáng vật. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 -7- K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n Các vật tượng trưng như : sơ đồ, lược đồ,… Các vật tượng hình như: tranh ảnh, mô hình, hình vẽ, băng hình. Cũng có những tác giả coi PTTQ như những đồ dùng dạy học được khái quát bằng những mô hình vật chất, được dựng lên một cách nhân tạo, giúp ta nghiên cứu đối tượng gốc khi không có điều kiện tri giác trực tiếp đối tượng này. 1.2.2. Phân loại. Hiện nay, các phương tiện và thiết bị dạy học rất đa dạng và hiện đại. Vì vậy, phân loại các phương tiện và thiết bị dạy học có nhiều cách, song để đi sâu vào PTDH cụ thể có thể phân loại dựa theo tính chất, cấu tạo, cách sử dụng,… Dưới đây là một số cách phân loại PTDH: a. Phân loại phương tiện dạy học dựa theo tính chất. - Nhóm truyền tin: máy chiếu, máy chiếu phim, máy ghi âm, máy thu thanh, máy thu hình, máy vi tính,… - Nhóm mang tin: các tài liệu in (SGK, SBT,…), các phương tiện nghe, nhìn, PT nghe nhìn. b. Phân loại theo cấu tạo phương tiện dạy học. - Mẫu vật thật: các mẫu vật sống, tiêu bản tuơi, khô, ngâm ép,… - Mô hình: mô hình tĩnh, mô hình động,… - Tranh, ảnh, bản trong, băng hình, VCD, DVD. c.Phân loại theo cách sử dụng. - Phương tiện dùng trực tiếp để DH. - Phương tiện dùng để chuẩn bị và điều khiển lớp học. d.Phân loại theo mức độ chế tạo phức tạp. - Loại chế tạo không phức tạp. - Loại chế tạo phức tạp. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 -8- K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n 1.2.3. Vai trò của phương tiện dạy học: Lí luận dạy học và thực tiễn dạy học đã khẳng định rằng: Các phương tiện và thiết bị dạy học là một yếu tố trong chỉnh thể của quá trình dạy học. PTDH có một vị trí rất quan trọng trong lí luận dạy học. Để đạt được mục đích dạy học cần đưa ra những mục tiêu đúng đắn. Mục tiêu dạy học là mục đích mà HS cần phải đạt được, là những nội dung học tập mà HS phải lĩnh hội được cả về tri thức, kĩ năng, thái độ, hành vi. Để thực hiện được mục tiêu đề ra, GV phải căn cứ vào nội dung bài dạy, đối tượng truyền thụ mà dự kiến PPDH và PTDH cho phù hợp. PTDH vừa là nguồn tri thức, vừa là công cụ dể HS lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng môn học. Sự thay đổi PTDH sẽ thay đổi PPDH. Có thể thấy rõ vị trí của PTDH trong mối quan hệ với các yếu tố cấu trúc quá trình dạy học trong sơ đồ dưới đây: Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các yếu tố trong quá trình dạy học: Mục tiêu, kế hoạch dạy học Nội dung dạy học Phương tiện dạy học Phương pháp dạy học Như vậy, PTDH là một yếu tố quan trọng trong quá trình dạy học, giúp gắn kết các yếu tố cấu trúc quá trình dạy học thành một chỉnh thể toàn vẹn. Sự có mặt của PTDH giúp vận hành, thúc đẩy quá trình dạy học đạt kết quả cao. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 -9- K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n Trong những năm gần đây, ngành GD luôn quan tâm đến vấn đề đổi mới PPDH. PPDH hiện nay phải lấy HS làm trung tâm, HS phải tích cực, chủ động tìm tòi kiến thức mới. Muốn nâng cao chất lượng dạy học và đổi mới. PPDH thì nhất thiết phải có PTDH. PTDH giúp cho GV có thể phát huy được tất cả các giác quan của HS trong quá trình dạy học. Có thể tóm tắt vai trò của PTDH như sau: + PTDH giúp cho việc dạy học cụ thể hơn vì vậy tăng khả năng tiếp thu kiến thức về những sự vật, hiện tượng, các quá trình phức tạp mà bình thường HS khó nắm vững. + Sử dụng PTDH rút ngắn thời gian giảng giải của GV, việc lĩnh hội tri thức của HS nhanh hơn, vững chắc hơn. + PTDH gây được sự chú ý, tình cảm và cuốn hút đối với HS. Sử dụng PTDH, GV có thể kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu tri thức, cũng như sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo của HS. + PTDH giúp GV có nhiều thời gian và cơ hội thuận lợi để tổ chức, hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức mới. Như vậy, có thể khẳng định PTDH có vai trò, ý nghĩa rất lớn trong quá trình dạy học, giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện các thao tác tư duy tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng các kĩ năng cho HS trong học tập. Từ những cơ sở lý luận trên tôi nhận thấy được rất rõ vai trò của việc phân tích nội dung đó là giúp GV lĩnh hội, hiểu sâu sắc kiến thức mà mình sẽ giảng dạy. Việc bổ sung các nguồn tư liệu tham khảo dạng kênh chữ giúp GV có kiến thức chuyên môn sâu rộng hơn và nguồn tư liệu tham khảo dạng kênh hình giúp minh hoạ rõ hơn nội dung kiến thức GV đưa ra, tạo hứng thú học tập cho HS chính vì vậy tôi đã phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học dưới dạng kênh chữ và dạng kênh hình phục vụ việc dạy học Chương II Phần 6 – SGK 12. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - 10 - K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n 2. Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng nguồn tư liệu: 2.1. Đặc điểm nội dung Chương II - Phần 6 – SGK 12 cơ bản: 2.1.1. Về cấu trúc chương: Chươg này cho thấy sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất. Bài 32: Trình bày quá trình tiến hoá hoá học đó là quá trình hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ, quá trình tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai và hình thành nên những tế bào sống đầu tiên, tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn tiến hoá từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hoá. Bài 33: Trình bày sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thông qua việc nghiên cứu các hoá thạch. Bài 34: Trình bày quá trình tiến hoá loài người có thể chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn tiến hoá hình thành nên loài người hiện đại và giai đoạn tiến hoá của loài người từ khi hình thành cho tới ngày nay. 2.1.2. Về cấu trúc từng bài trong SGK: *Kênh chữ: bao gồm những nội dung: + Tên bài học. + Nội dung bài học. + Các yêu cầu của bài được trình bày trong khung giúp HS ghi nhớ. + Phần củng cố và vận dụng kiến thức được trình bày dưới dạng các câu hỏi và bài tập cuối bài. + Riêng bài 34 có phần tư liệu bổ sung ngắn gọn qua mục “Em có biết” giúp HS mở rộng kiến thức. *Kênh hình: Trong SGK kênh hình vừa là công cụ minh hoạ cho kiến thức của bài, vừa là nguồn tư liệu quan trọng giúp HS hoàn thiện kiến thức. Các hình trong Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - 11 - K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n Chương II - Phần 6 – SGK 12 còn ít và có bài kênh hình chưa đáp ứng đầy đủ nội dung kiến thức, do đó hạn chế phần nào khả năng lĩnh hội kiến thức của HS và không gây được nhiều hứng thú học tập. Hơn nữa kênh hình trong SGK đôi khi khó cho GV trong việc tổ chức, điều khiển hoạt động của HS theo những ý đồ khác nhau. 2.2. Thực trạng dạy học sinh học 12: Trong dạy học sinh học 12 sau những năm đổi mới SGK và theo phương pháp dạy học tích cực lấy HS làm trung tâm cho thấy GV vẫn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống phổ biến, thầy đọc – trò chép, HS thụ động. Do lượng kiến thức nhiều hơn và có sự hạn chế của số trang mà những nhà viết sách đã không bổ sung nhiều kênh hình vào minh hoạ cho phần kiến thức đưa ra. GV là những người thực hiện bị hạn chế thời gian 1 tiết chỉ có 45 phút nên với một lượng kiến thức khá nhiều việc dạy làm sao cho đủ thời gian đã là điều đáng nói. Ngoài ra, GV cũng ít có điều kiện đầu tư cho kiến thức chuyên môn thêm sâu rộng, sưu tầm hình ảnh minh hoạ phục vụ cho bài giảng vì vậy chất lượng dạy học chưa cao. Chính vì vậy, đa số HS không có hứng thú học môn học này. 2.3. Thực trạng dạy học Chương II - Phần 6 –SGK 12: Qua việc dự giờ, phỏng vấn trực tiếp một số GV tôi xin rút ra một số đánh giá về thực trạng dạy học Chương II - Phần 6 – SGK 12 như sau: - Về việc phân tích nội dung: Các GV đều đưa ra được các kiến thức trọng tâm của bài, hiểu nội dung kiến thức của bài để truyền đạt một cách chính xác nhất nội dung bài học của SGK. - Về việc dùng nguồn tư liệu: Do nhiều yếu tố, nguyên nhân cả khách quan và chủ quan mà rất nhiều GV không có nhiều thời gian đầu tư tìm thêm nguồn tài liệu bố sung. Vì đây là một nội dung kiến thức khá trừu tượng rất khó giảng giải cho các em hiểu và các GV không có sự đầu tư cho việc tìm Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - 12 - K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n hiểu nguồn tư liệu nên việc hiểu được sâu rộng vấn đề là rất ít cho nên bài học phần này các em chỉ hiểu mang máng nội dung kiến thức và ngoài nội dung kiến thức SGK các em cũng không mở rộng được nhiều hơn về kiến thức. - Về việc tìm nguồn hình ảnh làm phương tiện dạy học: Ngày nay, dưới sự phát triển như vũ bão của CNTT việc tìm hình ảnh từ internet rất đơn giản và phong phú. Tuy nhiên, đa phần chỉ những GV trẻ mới ra trường mới áp dụng được CNTT vào trong giảng dạy bằng cách chiếu các hình ảnh minh hoạ hoặc sử dụng Power point còn lại phần đông các GV đã nhiều tuổi rất ít khi tìm kiếm nguồn hình ảnh phục vụ cho bài, hình ảnh được sử dụng trong bài là hình SGK. Ngoài ra, còn một nguyên nhân khác đó chính là sự thiếu đầu tư trang thiết bị dạy học: máy chiếu, máy vi tính,…….cũng làm hạn chế khả năng của các GV. → Chính vì những thực trạng nói trên mà tôi đã mạnh dạn làm đề tài: Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học Chương II - Phần 6 – Sinh học12 để phần nào đó giúp GV bổ sung thêm nguồn tư liệu về mặt kiến thức và hình ảnh phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy và học chương này. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - 13 - K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n Chương 2: Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu dạy học Chương II - Phần 6 – Sinh học 12 2.1. Vị trí, cấu trúc, nhiệm vụ của chương: 2.1.1. Vị trí của chương: Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất - Phần 6: Tiến hoá – SGK 12 cơ bản. 2.1.2. Cấu trúc của chương: Gồm 3 bài: Bài 32: Nguồn gốc sự sống. Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất. Bài 34: Sự phát sinh loài người. 2.1.3. Nhiệm vụ của chương: Đề cập đến nguồn gốc sự sống, sự phát sinh, phát triển của sinh vật trên Trái đất, thông qua các bằng chứng hóa thạch để thấy rằng sự hình thành các loài, các đặc điểm thích nghi là kết quả của quá trình CLTN diễn ra lâu dài chứ không do một thế lực nào đó sáng tạo ra. Đồng thời giải thích được nguồn gốc, quá trình tiến hoá của loài người, các nhân tố chi phối sự phát triển của loài người. 2.2. Phân tích nội dung từng bài: Bài 32 NGUỒN GỐC SỰ SỐNG I. Mục tiêu bài học: 1.1.Kiến thức: Sau khi học xong, HS có thể: - Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã có thể hình thành như thế nào khi Trái đất mới được hình thành. - Giải thích được các thí nghiệm chứng minh quá trình trùng phân tạo ra các đại hữu cơ từ các đơn phân. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - 14 - K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n - Giải thích được sự hình thành các tế bào nguyên thuỷ đầu tiên. 1.2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng: - Phân tích thông tin, tư duy logic. - Khái quát kiến thức. - Liên hệ, vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế. 1.3. Thái độ: HS có tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiều hướng tiến hóa. HS tăng thêm lòng yêu khoa học và say mê nghiên cứu khoa học thông qua tìm hiểu các giai đoạn phát sinh sự sống, đặc biệt qua các thí nghiệm chứng minh cho quá trình này, nhen nhóm trong HS ý tưởng nghiên cứu chứng minh các giả thuyết khoa học. 2. Kiến thức trọng tâm: - Quá trình tiến hoá hoá học. 3. Thành phần kiến thức cơ bản: I. Tiến hoá hoá học: 1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ: - Theo Oparin (1992): Hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên xuất hiện bằng con đường tổng hợp hoá học từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng mặt trời, sấm sét, hoạt động của núi lửa. - Thí nghiệm của Milơ và Urây (1953): + Tạo môi trường có các thành phần hoá học giống khí quyển Trái đất thời nguyên thuỷ. + Phóng điện liên tục vào hỗn hợp khí (CH4, NH3, H2) và hơi nước. + Kết quả thu được hợp chất bữu cơ đơn giản có các aa. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - 15 - K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n 2.Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tủ hữu cơ: * Hình thành các đại phân tử hữu cơ (vật chất di truyền): + Năm 1950: Fox và các cộng sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng các axit amin ở nhiệt độ 150-180 OC và đã tạo ra được các chuỗi peptit ngắn được gọi là Protein nhiệt. + Trong điều kiện bầu khí quyển nguyên thuỷ không có oxi (hoặc có rất ít) với nguồn năng lượng là các tia chớp, núi lửa, tia tử ngoại….một số chất vô cơ kết hợp với nhau tạo nên các chất hữu cơ đơn giản như axit amin, nucleic, đường đơn, các axit béo. + Vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN. * Hình thành cơ chế di truyền: + Hình thành cơ chế nhân đôi: - Các nuclêtit kết hợp với nhau tạo ARN ngắn. - ARN có khả năng bắt đôi bổ sung tổng hợp ARN mới không cần enzim. * Hình thành cơ chế phiên mã: - ARN kết hợp với một số enzim để tổng hợp ADN. - ADN có cấu trúc bền vững có khả năng phiên mã. - ADN thay thế ARN để lưu trữ bảo quản thông tin di truyền trong tế bào còn ARN làm nhiệm vụ trong quá trình dịch mã. * Cơ chế dịch mã: - Các aa liên kết yếu với các nuclêôtit trên ADN, ARN giống như một khuôn mẫu để các aa “ bám vào”. - Liên kết peptit được hình thành tạo chuỗi polipeptit. - CLTN chọn các phức chất hữu cơ phối hợp với nhau tạo cơ chế nhân đôi và dịch mã. II. Tiến hoá tiền sinh học: *Hình thành tế bào sơ khai bằng con đường tự nhiên: Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - 16 - K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n - Các đại phân tử hữu cơ như: protein, lipit, axit nucleic tập trung lại với nhau. - Phân tử lipit có tính kị nước sẽ hình thành lớp màng bao bọc tập hợp đại phân tử hữu cơ tạo nên các giọt nhỏ li ti khác nhau. - Dưới tác động của CLTN giọt nhỏ nào có khả năng trao đổi chất với môi trường bên ngoài, phân chia, duy trì thành phần hoá học được giữ lại tạo thành tế bào sơ khai. * Hình thành sự sống bằng thực nghiệm: - Tạo giọt lipôxôm: + Cho lipit vào trong nước cùng với một số các chất hữu cơ khác nhau. + Lipit tạo màng bọc lấy các hợp chất hữu cơ …….có khả năng phân đôi, trao đổi chất. - Tạo giọt côaxecva và các hạt keo: Các giọt côaxecva cũng có biểu hiện những đặc tính sơ khai của sự sống như có khả năng tăng kích thước, duy trì cấu trúc tương đối ổn định. Bài 33 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 1.Mục tiêu bài học: 1.1. Kiến thức : Sau khi học xong, HS cần: - Nêu được định nghĩa hoá thạch và vai trò hoá thạch trong nghiên cứu sự tiến hoá của sinh giới. - Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên Trái đất. - Trình bày được những biến đổi về địa chất luôn gắn với sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên Trái đất như thế nào. - Trình bày được đặc điểm địa lý, khí hậu của Trái đất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hình của các kỉ và đại địa chất. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - 17 - K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n - Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên Trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến hoá của sinh giới. 1.2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng: - Sưu tầm, phân tích tư liệu nhận biết kiến thức. - Hoạt động nhóm. - Liên kết kiến thức, khái quát, tổng hợp. 1.3. Thái độ: Nhận thấy rõ về hoá thạch và sự phân chia đại địa chất. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường, tránh sự tuyệt chủng của các loài sinh vật. 2. Kiến thức trọng tâm: - Làm rõ sự phát sinh và phát triển của sinh giới gắn liền với sự biến đổi địa chất của Trái đất. - Sự trôi dạt lục địa làm biến đổi đáng kể điều kiện sống trên Trái đất. 3. Thành phần kiến thức: I. Hoá thạch là gì? Vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới: 1. Khái niệm hoá thạch ? - Là di tích của các sinh vật sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất. * Các loại hoá thạch: - Hoá thạch trên đất, đá: một phần hay toàn bộ cơ thể, hình dáng của sinh vật. - Hoá thạch trong băng: xác sinh vật còn nguyên vẹn. - Hổ phách: xác sinh vật được bảo vệ trong các lớp hổ phách. 2. Vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới: - Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - 18 - K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n - Xác định được tuổi của các hoá thạch và qua đó cho chúng ta biết loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau và quan hệ họ hàng giữa các loài. - Tuổi của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hoá thạch. Ví dụ: Cacbon 14 (14C) có thời gian bán rã khoảng 5730 năm, phân tích hàm lượng 14C trong hoá thạch người ta có thể xác định được tuổi của hoá thạch lên tới 75000 năm. + Urani 238 (238U) với thời gian bán rã khoảng 4,5 tỉ năm vì vậy có thể xác định được tuổi các lớp đất đá cùng hoá thạch có độ tuổi hàng trăm triệu năm thậm chí hàng tỉ năm. II. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất: 1. Hiện tượng trôi dạt lục địa: * Hiện tượng trôi dạt lục địa: - Phiến kiến tạo là các vùng riêng biệt của lớp vỏ Trái đất. - Phiến kiến tạo liên tục di chuyển do các lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động. - Hiện tượng di chuyển của các lục địa gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa. * Hình thành lục địa: Các lục địa liên tiếp tách ra rồi lại nhập vào và cuối cùng tiếp tục phân tách thành các lục địa Âu, Á, Mỹ…. như ngày nay. * Biến đổi khí hậu: - Khí hậu thay đổi liên tục: nóng ẩm → khô lạnh → hạn hán…….. → Có thể dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới. 1. Sinh vật trong các đại địa chất: * Tiêu chí để phân chia lịch sử Trái đất: Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 - 19 - K32C Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ V©n - Biến cố lớn về địa chất khí hậu. - Biến đổi của sinh vật của sinh vật thông qua các hoá thạch điển hình. * Phân chia lịch sử Trái đất: - Lịch sử Trái đất được chia thành nhiều giai đoạn gọi là các đại địa chất bao gồm đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. - Các đại lục được chia thành các kỉ. Bảng 33: Các đại địa chất và sinh vật tương ứng: Đại Kỉ Tân sinh Đệ tứ Trung sinh Tuổi Đặc điểm địa chất , (triệu năm khí hậu cách đây) 1,8 Băng hà. Khí hậu lạnh, khô. Đệ tam 65 Krêta (Phấn trắng) 145 Jura 200 Triat (Tam điệp) 250 Pecmi 300 Tr­êng §HSP Hµ Néi 2 Sinh vật điển hình Xuất hiện loài người Các lục địa gần giống hiện nay. Khí hậu đầu kỉ ấm áp, cuối kỉ lạnh. Phát sinh các nhóm Linh trưởng. Cây có hoa ngự trị. Phân hoá các lớp Thú, Chim, Côn trùng Các lục địa bắc liên kết Xuất hiện thực vật có với nhau. Biển thu hẹp. hoa. Tiến hoá động Khí hậu khô. vật có vú. Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật, kể cả bò sát cổ. Hình thành 2 lục địa Cây hạt trần ngự trị. Bắc và Nam. Biển tiến Bò sát cổ ngự trị. vào lục địa. Khí hậu ấm Phân hoá chim. áp. Cây hạt trần ngự trị. Lục địa chiếm ưu thế. Phân hoá côn trùng. Khí hậu khô. Tuyệt diệt nhiều động vật biển. Các lục địa liên kết với Phân hoá bò sát. Phân nhau. Băng hà. Khí hậu hoá côn trùng. Tuyệt diệt khô, lạnh. nhiều động vật biển. - 20 - K32C Khoa Sinh - KTNN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất