Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật. n...

Tài liệu Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật. nguyên tắc này được cụ thể hóa như thế nào trong pháp luật người khuyết

.DOCX
19
101
136

Mô tả:

Đề bài 02: Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật. Nguyên tắc này được cụ thể hóa như thế nào trong pháp luật người khuyết tật. Liên hệ với thực tiễn. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦẦU. GIẢI QUYẾẾT VẦẾN ĐẾẦ. I. Khái quát vềề người khuyềết tật 1. Khái niệm người khuyếết tật 2. Đặc điểm của người khuyếết tật 3. Khái niệm luật người khuyếết tật II. Phân tích nguyền tắếc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật 1. Phân tích nguyến tắếc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật. 2. Biểu hiện của nguyến tắếc trong luật người khuyếết tật Việt Nam. 2.1. Trong chếế độ chắm sóc sức khỏe người khuyếết tật. 2.2. Trong giáo dục, dạy nghếề và việc làm đốếi với ng ười khuyếết t ật. a. Đốếi với giáo dục b. Đốếi với dạy nghếề c. Đốếi với việc làm 2.3. Hoạt động xã hội đốếi với người khuyếết tật a. Đốếi với hoạt động vắn hóa, thể thao, giải trí, du lịch. b. Đốếi với việc sử dụng cống trình, dịch vụ cống cống. 2.4. Bảo trợ xã hội III. Liền hệ thực tiềễn KẾẾT LUẬN. 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. LỜI NÓI DẦẦU Với tư cách là đốếi tượng, thực thể tốền tại trong xã hội, ng ười khuyếết tật có đâềy đủ các quyếền và nghĩa vụ cơ bản của cống dân. Tuy nhiến, do những khiếếm khuyếết khống mong muốến vếề c ơ thể mà ng ười khuyếết t ật gặp phải nhiếều trở ngại, khó khắn trong việc hòa nh ập c ộng đốềng, cũng như thực hiện quyếền và nghĩa vụ cống dân của mình. Xã hội ngày càng phát triển, nhận thức của con người ngày càng mở rộng hơn cho nến các vâến đếề liến quan đếến ng ười khuyếết t ật cũng ngày càng được xem xét dưới góc độ quyếền của con người. Tư tưởng c ơ b ản của luật nhân quyếền, dưới góc độ lâếy nhân phẩm là vâến đếề cốết lõi, d ựa trến quan điểm tâết cả mọi người đếều có quyếền bình đ ẳng, đ ặc bi ệt là quyếền được sốếng một cuộc sốếng đâềy đủ và có phẩm giá. Điếều này là m ột chân lý râết đơn giản nhưng cũng râết quan trọng b ởi nó cống nh ận ng ười nào cũng là con người. Chính vì vậy em chọn đếề tài: “ Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật. Nguyên tắc này được cụ thể hóa như thế nào trong pháp luật người khuyết tật. Liên hệ với thực tiễn.”. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. Khái quát vềề người khuyềết tật 1. Khái niệm người khuyếết tật Có râết nhiếều cách định nghĩa người khuyếết tật. Cụ thể theo khoản 1 Cống ước sốế 159 của ILO thì: “người khuyếết tật dùng đ ể ch ỉ m ột cá nhân mà khả nắng có một việc làm phù hợp, trụ lâu dài với cống việc đó và kh ả nắng thắng tiếến với nó bị giảm sút đáng kể do hậu quả của một khiếếm khuyếết vếề thể châết và tâm thâền được thừa nhận”. 2 Điếều 1 Cống ước vếề quyếền của người khuyếết tật của Liến hợp quốếc nắm 2006 thì: “ người khuyếết tật bao gốềm những người bị suy gi ảm vếề th ể châết, thâền kinh, trí tuệ hay giác quan trong một thời gian dài, có ảnh hưởng qua lại với hàng loạt những rào cản có thể cản trở sự tham gia đâềy đủ và hiệu quả của người khuyếết tật vào xã hội trến cơ sở bình đ ẳng với những người khác.” Theo pháp luật Việt Nam thì: “ người khuyếết tật có m ột ho ặc nhiếều b ộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức nắng dâẫn đếến những hạn chếế đáng k ể và lâu dài trong việc tham gia của người khuyếết tật vào ho ạt động xã h ội trến cơ sở bình đẳng với những chủ thể khác.” Có thể thâếy trến thếế giới có râết nhiếều cách định nghĩa khác nhau vếề người khuyếết tật nhưng tựu chung lại ta thâếy tâết cả các định nghĩa đó đếều có điểm tương đốềng đó là họ bị khuyếết thuyếết vếề thể châết ho ặc tinh thâền. 2. Đặc điểm của người khuyếết tật 2.1. Đặc điểm của người khuyếết tật dưới góc độ kinh tếế - xã h ội. Trước hếết người khuyếết tật là nhóm dân cư đặc biệt phải chịu thiệt thòi vếề mặt kinh tếế, xã hội và nhân khẩu học: gia đình ng ười khuyếết t ật thiếếu nhân lực lao động; học vâến của các thành viến trong gia đình ng ười khuyếết tật thường khống cao. Vì tình trạng khuyếết tật gây ra, ng ười khuyếết tật phải gánh chịu nhiếều thiệt thòi trong đời sốếng xã hội; xã h ội còn những quan niệm tiếu cực vếề người khuyếết tật dâẫn đếến sự kì thị và phân biệt. hoạt động hốẫ trợ cho người khuyếết tật còn râết hạn chếế, th ực tếế cho thâếy sự khác biệt râết lớn giữa nhu câều của người khuyếết t ật v ới những sự giúp đỡ mà họ nhận được. 2.2. Đặc điểm của người khuyếết tật dưới góc độ dạng tật Theo điếều 2 nghị định sốế 28/2012/NĐ – CP thì có các d ạng khuyếết t ật sau: 3 1.Khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển. 2. Khuyết tật nghe, nói là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nói hoặc cả nghe và nói, phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tin bằng lời nói. 3. Khuyết tật nhìn là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng và môi trường bình thường. 4. Khuyết tật thần kinh, tâm thần là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hành động bất thường. 5. Khuyếết tật trí tuệ là tình trạng giảm hoặc mâết khả nắng nhận th ức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc. 6. Khuyết tật khác là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trường hợp được quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này. 1. Khái niệm luật người khuyếết tật Người khuyếết tật - trước hếết là một con người, nhưng so với những người bình thường họ có những điểm khống bình th ường. Do đó lu ật người khuyếết tật vừa đảm bảo cái chung đốềng thời chứa đ ựng cái riếng. Theo đó “ luật người khuyếết tật là tổng thể các quy ph ạm pháp lu ật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điếều chỉnh các quan hệ xã h ội phát sinh trong quá trình đảm bảo các quyếền và trách nhiệm c ủa ng ười khuyếết tật”. II. Phân tích nguyền tắếc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật. 4 1. Phân tích nguyến tắếc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật. Theo điếều 2 luật người khuyếết tật Việt Nam nắm 2010 thì: “2. Kỳ thị người khuyết tật là thái độ khinh thường hoặc thiếu tôn trọng người khuyết tâ ̣t vì lý do khuyết tật caa người đó. 3. Phân biệt đối xử người khuyết tật là hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền caa người khuyết tâ ̣t vì lý do khuyết tật caa người đó.” Nguyến tắếc bình đẳng liến quan mật thiếết đếến khái ni ệm nhân ph ẩm. Nguyến tắếc này xuâết phát từ tư tưởng cho rắềng tâết c ả m ọi ng ười, bâết k ể họ khác nhau vếề trí lực, thể lực và các đặc điểm khác, đếều có giá tr ị và tâềm quan trọng ngang nhau. Mốẫi một con người đếều có quyếền đ ược hưởng và câền được nhận sự quan tâm và tốn trọng nh ư nhau ho ặc theo như Điếều 1 của Tuyến Bốế Toàn câều vếề Nhân Quyếền (1948) thì: " Tâết c ả m ọi người sinh ra đếều được tự do, bình đẳng vếề nhân ph ẩm và quyếền ...". Tuyến bốế của Tổ chức Lao động Quốếc tếế tại Philadelphia (1944) đã khẳng định mọi con người, khống phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng tốn giáo, gi ới tính, đếều có quyếền được mưu câều sự đâềy đủ vếề vật châết và phát triển vếề tinh thâền trong điếều kiện tự do, bảo đảm nhân phẩm, bảo đảm kinh tếế và bình đẳng vếề cơ hội. Điếều này có nghĩa là tâết c ả m ọi ng ười, k ể c ả nam và n ữ, câền được đốếi xử cống bắềng và có cơ hội bình đ ẳng đ ể tham gia các ho ạt động xã hội, kể cả thị trường lao động. Như vậy liệu có thể khống tính đếến những sự khác bi ệt? Khống th ể, mà ngược lại, nhiếều người cho rắềng người mang những d ị bi ệt mà vì nó h ọ phải chịu những bâết lợi câền phải được đốếi xử theo cách riếng nhắềm bù đắếp lại cho họ những bâết lợi mà sự dị biệt gây ra cho họ. Nguyến tắếc bình đẳng, cũng như một sản phẩm mà nguyến tắếc này đem lại là vi ệc câếm 5 phân biệt đốếi xử, có thể được thể hiện bắềng nhiếề u cách khác nhau trong luật pháp. Bình đẳng trến danh nghĩa Theo quan điểm chính thốếng vếề sự bình đẳng, những ng ười ở trong hoàn cảnh như nhau câền được đốếi xử giốếng nhau. Quan đi ểm này th ường khống tính đếến sự khác biệt và bâết lợi của từng cá nhân và hoàn c ảnh c ứ như thể những yếếu tốế này khống có liến quan gì. Trong khi khống cho phép đốếi xử người này hơn hoặc kém người kia, người ta lại khống đ ặt ra vếề quy định phải có những điếều chỉnh và c ải thi ện câền thiếết. Do v ậy, quan điểm này khống phù hợp khi phải đáp ứng nhu câều của một sốế đốếi t ượng là người khuyếết tật. Bình đẳng vếề cơ hội Bình đẳng có thể được định nghĩa theo một cách khác, đó là bình đ ẳng vếề cơ hội. Khái niệm này quy định vếề sự bình đẳng trong c ơ hội chứ khống nhâết thiếết phải là bình đẳng vếề kếết quả. Cách nhìn này, th ừa nh ận vai trò quan trọng của những khác biệt của cá nhân và t ập th ể đốềng th ời nh ận diện những rào cản bến ngoài mà người khuyếết t ật g ặp ph ải có th ể c ản trở họ tham gia vào xã hội. Định kiếến và mối tr ường khống tiếếp c ận đếều được coi là những vật cản đốếi sự tham gia toàn di ện vào đ ời sốếng xã h ội của người khuyếết tật.Theo cách nhìn nhận này, tình trạng khuyếết tật khống phải là vâến đếề quan trọng mà chính nh ững đ ịnh kiếến m ới là c ơ s ở cho vâến đếề câền giải quyếết, và phải nhâết thiếết tính đếến nh ững đ ịnh kiếến này nếếu muốến tạo ra những thay đổi cho mối trường xã hội cũng như mối trường vật thể để tạo điếều kiện cho người khuyếết tật tiếếp c ận và hòa nhập cùng xã hội. Bình đẳng vếề kếết quả 6 Bình đẳng vếề kếết quả là sự bảo đảm các kếết quả là như nhau đốếi với tâết cả mọi người. Nếếu nhìn nhận sự bình đẳng theo góc đ ộ này, s ự khác bi ệt giữa các cá nhân và các nhóm đốếi tượng seẫ được th ừa nh ận. Ví d ụ, ph ải tính đếến các chi phí thếm mà người lao động khuyếết tật phải chi tr ả trong khi xem xét việc họ có nhận được tiếền lương bắềng m ọi ng ười hay khống. Khái niệm này có một sốế nhược điểm. Nó khống ch ỉ rõ trách nhi ệm đáp ứng các nhu câều của người khuyếết tật nhắềm đảm bảo sự bình đ ẳng th ực sự vếề kếết quả thuộc vếề ai - Nhà nước, khu vực tư nhân ho ặc cá nhân nào đó. Ngoài ra, còn một điểm khống rõ trong cách nhìn nh ận này là ng ười ta có thực sự hiểu rõ giá trị của một cá nhân hay khống khi tìm cách đ ể chứng minh rắềng anh ta đã khống làm ra được kếết qu ả nh ư nh ững ng ười khác. 2. Biểu hiện của nguyến tắếc trong luật người khuyếết tật Việt Nam. II.1. Trong chếế độ chắm sóc sức khỏe người khuyếết tật. Ở Việt Nam, với truyếền thốếng nhân đạo “ thương người như thể thương thân” Đảng, Nhà nước và toàn dân luốn tốn trọng và chắm lo b ảo vệ, chắm sóc sức khỏe cho người khuyếết tật. trong quy định c ủa hiếến pháp đếều khẳng định người khuyếết tật được hưởng các quyếền của cống dân nói chung, trong đó có quyếền được chắm sóc sức khỏe. Trước khi lu ật ng ười khuyếết tật có hiệu lực thì chếế độ chắm sóc sức khỏe của người khuyếết t ật được quy định trong pháp lệnh vếề người tàn tật nắm 1998 và m ột sốế lu ật chuyến ngành khác. Sau khi luật người khuyếết tật có hi ệu lực thì chếế đ ộ chắm sóc sức khỏe của người khuyếết tật được quy định cụ th ể trong Chương III, từ điếều 21 đếến điếều 26. Ngoài ra trong các lu ật chuyến ngành khác cũng có các điếều khoản quy định vếề việc chắm sóc sức kh ỏe ng ười khuyếết tật, đó là: luật người cao tuổi (điếều 12), lu ật khám ch ữa b ệnh (điếều 3) … Tùy từng đốếi tượng và dạng tật hoặc nhu câều c ủa ng ười khuyếết t ật mà pháp luật quy định chếế độ chắm sóc sức khỏe người khuyếết t ật đ ược 7 thể hiện khác nhau, theo đó người khuyếết tật được hưởng m ột ho ặc nhiếều chếế độ trong quá trình chắm sóc sức khỏe. Tiếếp cận dịch vụ y tếế: Người khuyếết tật có quyếền hưởng các dịch v ụ chắm sóc sức khỏe đạt tiếu chuẩn cao nhâết mà khống b ị phân bi ệt đốếi x ử vì lý do khuyếết tật. Việc hưởng dịch vụ y tếế đốếi với người khuyếết tật là thiếết yếếu nhắềm phục hốềi chức nắng, sức khỏe và kh ả nắng lao đ ộng, h ọc tập. Cụ thể như: Thứ nhâết, cung câếp cho người khuyếết tật các dịch vụ và chương trình y tếế cùng mức, có châết lượng, đạt tiếu chuẩn, miếẫn phí ho ặc thu phí có th ể châếp nhận được , tương tự như cung câếp dịch vụ cho những người khống khuyếết tật khác. Thứ hai, cung câếp các dịch vụ y tếế câền thiếết câền theo dạng tật của họ, bao gốềm phát hiện sớm và can thiệp sớm, nếếu phù h ợp và các dịch vụ được thiếết kếế nhắềm giảm thiểu và ngắn ngừa khuyếết tật, bao gốềm trẻ em và người cao tuổi. Thứ ba, cung câếp các dịch vụ y tếế này ở những nơi càng gâền với cộng đốềng mà người khuyếết tật sinh sốếng càng tốết, kể c ả ở vùng nống thốn. Đặc biệt cũng phải ngắn chặn sự từ chốếi cung câếp d ịch vụ chắm sóc sức khỏe hoặc chắm sóc y tếế, hoặc thực phẩm và th ức uốếng mang tính phân biệt đốếi xử vì lý do khuyếết tật. Hốẫ trợ chức nắng và phục hốềi chức nắng: Người khuyếết t ật câền đ ược hốẫ trợ và phụ hốềi chức nắng nhắềm tắng cường khả nắng hòa nhập của h ọ vào đời sốếng xã hội II.2. Trong giáo dục, dạy nghếề và việc làm đốếi với ng ười khuyếết t ật. a. Đốếi với giáo dục Người khuyếết tật cũng có nhu câều học tập để có kiếến thức nh ư nh ững người bình thường khác. Nhưng vì bị khiếếm khuyếết nến vi ệc h ọc c ủa h ọ trở nến khó khắn hơn người bình thường và các khiếếm khuyếết này râết đa dạng cho nến như câều học tập của mốẫi người là khác nhau. Do đó câền t ạo điếều kiện để người khuyếết tật được học tập phù hợp với nhu câều và kh ả 8 nắng của mình. Cụ thể theo quy định của pháp luật người khuyếết t ật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với quy định vếề độ tuổi của giáo dục phổ thống; được ưu tiến trong tuyển sinh, được miếẫn giảm một sốế mốn học; được miếẫn, giảm học phí, chi phí đào tạo và các kho ản đóng góp khác…bến cạnh đó người khuyếết tật còn được cung câếp các ph ương ti ện tài liệu trong trường hợp câền thiếết; người khuyếết tật được học bắềng ngốn ngữ ký hiệu; người khuyếết tật nhìn được học bắềng b ảng ch ữ n ổi Braille theo tiếu chuẩn quốếc gia ( điếều 27 luật ngời khuyếết tật) . b. Đốếi với dạy nghếề Mục tiếu của dạy nghếề nói chung là nâng cao nắng lực thực hành nghếề, tạo điếều kiện cho người học nghếề sau khi tốết nghi ệp có kh ả nắng tìm đ ược việc làm. Tuy nhiến đốếi với việc dạy nghếề cho người khuyếết tật, do đ ặc điểm đặc thù của đốếi tượng này nến mục tiếu của dạy nghếề khống ch ỉ dừng lại ở việc giúp họ có nắng lực thực hành nghếề nghi ệp phù h ợp v ới khả nắng lao động của mình để tự tạo việc làm ho ặc tìm kiếếm vi ệc làm ổn định cuộc sốếng mà còn giúp họ hòa nhập vào c ộng đốềng. Đây là m ột mục tiếu quan trọng của việc dạy nghếề đốếi với người khuyếết t ật nó tránh được tình trạng kì thị hay phân biệt đốếi xử của các thành viến trong xã hội, của cộng đốềng đốếi với người khuyếết tật.( điếều 32 lu ật ng ười khuyếết tật) c. Đốếi với việc làm Người khuyếết tật cũng là người nến họ cũng có quyếền được đốếi x ử bình đẳng như những người khác trến mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh v ực lao động việc làm.(điếều 33 luật người khuyếết tật). Việc ngắn câếm phân biệt đốếi xử khống có nghĩa là quy cho m ọi hình thức phân biệt đốếi với người lao động và người tìm vi ệc làm là trái pháp luật. Người sử dụng lao động có quyếền yếu câều người lao đ ộng và ng ười tìm việc phải có những kyẫ nắng và trình đ ộ câền thiếết mà cống vi ệc ho ặc 9 mối trường cống việc đòi hỏi – và những yếu câều này là chính đáng. Những yếu câều hoàn toàn chính đáng như vậy c ủa cống vi ệc này có th ể dâẫn đếến khả nắng loại trừ một sốế người khuyếết tật khỏi danh sách ng ười có khả nắng tham gia làm việc, nhưng những trường hợp như vậy khống được coi là phân biệt đốếi xử. Ví dụ, khi một cống ty taxi yếu câều người tìm việc có bắềng lái xe, thì cống ty này khống thể nhận những người bị mù và nh ững ng ười vì lý do sức khoẻ mà khống thể có bắềng lái xe. Những yếu câều vếề bắềng lái xe trong trường hợp như trến là hợp pháp và vừa phải và do vậy nó được coi là một yếu câều đơn thuâền mang tính nghếề nghiệp hoặc là yếu câều chính đáng. Một hành vi chỉ bị coi là phân biệt đốếi xử khi ng ười s ử d ụng lao đ ộng đốếi xử khống có lợi cho ứng viến hoặc người lao động vì lý do ng ười này b ị khuyếết tật, mặc dù việc người đó mang khuyếết tật khống ảnh hưởng ho ặc hâều như khống ảnh hưởng đếến cống việc và có thể bỏ qua. Các hình thức phân biệt đốếi xử khác nhau có th ể đ ược phân lo ại nh ư sau: Phân biệt đốếi xử trực tiếếp xảy ra khi một người bị đốếi xử kém hơn so người khác có cùng hoàn cảnh vì một lý do là người đó có đ ặc đi ểm nhâết định và đặc điểm này thuộc các lĩnh vực được bảo vệ c ủa lu ật pháp chốếng phân biệt đốếi xử như khác biệt vếề chủng tộc và gi ới tính, đốềng th ời cũng khống tìm đươc cơ sở hợp lý nào để minh chứng cho việc phân bi ệt này. Ví dụ, một doanh nghiệp quảng cáo cho một vị trí đang trốếng và thống báo trến bảng quảng cáo: “khống tuyển người mù” Phân biệt đốếi xử gián tiếếp xảy ra khi người ta đặt ra một tiếu chí lựa chọn trung tính khiếến một nhóm đốếi tượng được lu ật pháp vếề chốếng phân biệt đốếi xử bảo vệ rơi vào vị trí bâết lợi hơn so với những ng ười khác, 10 đốềng thời khống có cơ sở khách quan nào cho vi ệc ph ải áp d ụng tiếu chí đó. Ví dụ, khi một cống ty taxi yếu câều người tìm việc có bắềng lái xe, thì cống ty này khống thể nhận những người bị mù và những ng ười vì lý do sức khoẻ mà khống thể có bắềng lái xe. Những yếu câều vếề bắềng lái xe trong trường hợp như trến là hợp pháp và vừa phải và do vậy nó được coi là một yếu câều đơn thuâền mang tính nghếề nghiệp hoặc là yếu câều chính đáng. Một hành vi chỉ bị coi là phân biệt đốếi xử khi ng ười s ử d ụng lao đ ộng đốếi xử khống có lợi cho ứng viến hoặc người lao động vì lý do ng ười này b ị khuyếết tật, mặc dù việc người đó mang khuyếết tật khống ảnh hưởng ho ặc hâều như khống ảnh hưởng đếến cống việc và có thể bỏ qua. II.3. Hoạt động xã hội đốếi với người khuyếết tật a. Đốếi với hoạt động vắn hóa, thể thao, giải trí, du lịch. Hoạt động vắn hóa, thể thao, giải trí và du lịch người khuyếết tật có vai trò to lớn đốếi với người khuyếết tật song do đặc thù c ủa các d ạng khuyếết tạt khác nhau nến việc hưởng thụ và tham gia đốếi với họ hoàn toàn khống đơn giản. Trến cơ sở đó, Cống ước quốếc tếế vếề quyếền c ủa ng ười khuyếết t ật nắm 2006 xác định các quốếc gia thành viến cam kếết thực hi ện các bi ện pháp phù hợp nhắềm khuyếết khích và thúc đẩy người khuyếết t ật tham gia một cách đâềy đủ nhâết vào các hoạt động thể thao, đ ảm b ảo rắềng ng ười khuyếết tật tiếếp cận được các địa điểm du lịch… ( điếều 30 khoản 5 cống ước). Là một quốếc gia thành viến đã kí kếết tham gia và đang trong quá trình phế chuẩn cống ước, Việt Nam cũng có những quy định pháp lu ật quốếc gia phù hợp để đảm bảo thực hiện cam kếết này. Điếều 36 kho ản 1 và 3 luật người khuyếết tật xác định nhà nước và xã hội tạo điếều kiện để người khuyếết tật được hưởng thụ vắn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du l ịch cũng như tạo điếều kiện đẻ họ phát triển tài nắng, nắng khiếếu vếề vắn hóa, 11 nghệ thuật và thể thao hoặc tham gia sáng tác, biểu diếẫn nghệ thu ật, luyện tập và thi đâếu thể thao. b. Đốếi với việc sử dụng cống trình, dịch vụ cống cống. Nhằm đảm bảo các công trình xây dựng nói chung nhà chung cư và công trình công cộng nói riêng có đa điều kiện cho người khuyết tật tiếp cân và sử dụng , nghĩa là công trình đó tạo dựng được môi trường kiến trúc mà người khuyết tật có thể đến và sử dụng được các không gian chức năng trong công trình; Bộ xây dựng đã ban hành bộ quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng công trình.Theo quy chuẩn xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành năm 2002, các loại công trình phải đảm bảo cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng gồm: công trình y tế, cơ quan hành chính các cấp (trụ sở Uỷ ban nhân dân, tòa án, viện kiểm sát...), các công trình giáo dục, công trình thể thao, công trình văn hóa, công trình dịch vụ công cộng (khách sạn, nhà ga xe lửa, bến xe, bưu điện, trung tâm thương mại, chợ...), nhà chung cư, đường và vỉa hè. Tiêu chuẩn Việt Nam :2009 cũng quy định việc xây dựng đường, hè phố đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng. Khi thiết kế đường và hè phố phải đảm bảo giao thông đường bộ đơn giản, không bị vật cản và đa rộng cho các xe lăn tránh nhau. Tại các nút giao thông, các lối vào công trình phải làm đường dốc để người khuyết tật tiếp cận công trình. Lối vào và trục đường chính caa đường dạo trong công viên, khu vui chơi - giải trí, khu du lịch phải thiết kế để người khuyết tật đi lại được và phải có biển báo, biển chỉ dẫn người khuyết tật tiếp cận sử dụng. Tại các điểm đỗ xe và điểm chờ xe buýt có tính đến nhu cầu sử dụng caa người khuyết tật phải bố trí biển báo, biển chỉ dẫn theo quy ước quốc tế. Các công trình được xây dựng trên đường và hè phố dành cho người đi bộ như trạm điện thoại công cộng, trạm rút tiền bằng thẻ tự động, biển quảng cáo, cột điện, cây trồng, các vật treo trên cao không được gây cản trở cho người khuyết tật … 12 Theo quy định, tại các công trình công cộng, bất cứ nơi nào có bậc lên xuống hoặc cầu thang thì bắt buộc phải xây kèm theo một đường dốc cho người đi xe lăn. Lối đi cần sử dụng vật liệu chống trượt, tấm che cống phải thẳng góc với đường đi (tránh gây nạn kẹt bánh xe lăn), có tay vịn, biển báo chỗ nguy hiểm, đa ánh sáng... Đường dốc dài quá phải bố trí chiếu nghỉ từng đoạn. Nhà cao tầng sử dụng thang máy cần đa mặt bằng cho người khuyết tật đi xe lăn xoay trở. Mặc dù vậy nhưng điều này ít được các nhà thiết kế, cha công trình quan tâm, thậm chí cố tình tránh né. Nguyên nhân là do các cha đầu tư sợ tốn kém thêm một phần chi phí và diện tích. Mặt khác, cơ quan quản lý xây dựng cũng chưa thật nghiêm túc trong việc thanh tra, giám sát. Ông Nguyễn Văn Dũng - một nhà đầu tư trong lĩnh vực bất động sản tại Hà Nội thừa nhận: “Khi tham gia xây dựng một số hạng mục công trình công cộng chúng tôi không phải không chú ý đến đối tượng sử dụng là khuyết tật và trên thực tế tại một số công trình đã có hạng mục dành riêng cho họ. Tuy vậy, có những nơi trong một thời gian dài không có người khuyết tật nào sử dụng gây lãng phí”. Luật người khuyết tật đã quy định, người khuyết tật có quyền được sử dụng các công trình công cộng như những người bình thường khác một cách bình đẳng. Đó là quyền lợi chính đáng họ được hưởng chứ không phải do sự giúp đỡ hay ban ơn caa xã hội. Việc người khuyết tật chưa được quan tâm đúng mức là do nhận thức caa xã hội nói chung về quyền lợi caa người khuyết tật chưa đầy đa và còn nhiều hạn chế. Điều này đã khiến họ thêm mặc cảm, khó hòa nhập với cộng đồng. Do vậy, trong thời gian tới, các cơ quan chức năng cần tăng cường tuyên truyền, nâng cao ý thức caa mỗi người dân về quyền caa người khuyết tật, đồng thời, nhà nước nên có chế tài và giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định về xây dựng công trình tiếp cận người khuyết tật caa các cha đầu tư, tránh tình trạng quy định chỉ nằm trên giấy! II.4. Bảo trợ xã hội 13 Ở Việt Nam có thể hiểu bảo trợ xã hội là sự giúp đỡ của nhà nước, xã hội và cộng đốềng bắềng những biện pháp và các hình th ức khác nhau đốếi với các đốếi tượng gặp phải rủi ro, bâết hạnh, nghèo đói… vì nhiếều nguyến nhân dâẫn đếến khống đủ khả nắng tự lo liệu được cuộc sốếng tốếi thi ểu c ủa bản than và gia đình nhắềm giúp họ tránh được mốếi đe d ọa c ủa cu ộc sốếng thường nhật, giúp họ vượt qua khó khắn, ổn định cuộc sốếng, hòa nh ập cộng đốềng. Với Việt Nam bảo trợ xã hội đốếi với người khuyếết t ật đ ược quan tâm từ râết sớm và thực sự được ghi nhận trong pháp lệnh ng ười tàn t ật nắm 1998 và một sốế pháp luật chuyến ngành khác. Đặc bi ệt kể t ừ khi lu ật người khuyếết tật 2010 có hiệu lực thì chếế độ bảo trợ đốếi với người khuyếết tật chủ yếếu bao gốềm chếế độ trợ câếp, hốẫ trợ cho người khuyếết tật và chếế đ ộ nuối dưỡng người khuyếết tật tại các cơ sở bảo trợ xã hội - điếều này đ ược cụ thể hóa tại chương VIII trong luật người khuyếết tật 2010. III. Liền hệ thực tiềễn Trến thực tếế, có những người bị tật nhưng vâẫn có thể phát triển tài nắng và trí tuệ bình thường, thậm chí có những người đã đạt được nh ững thành tích vượt trội so với những người lành lặn trến nhiếều lĩnh v ực nh ư âm nhạc, nghệ thuật, vắn chương, tin học, thể thao, thủ cống myẫ ngh ệ... Trước hếết, chúng ta câền thốếng nhâết vếề cách gọi những người có khiếếm khuyếết vếề thể xác và tinh thâền là những người khuyếết tật ch ứ khống ph ải người tàn tật. Chúng ta thống cảm, tạo điếều kiện giúp đỡ ng ười khuyếết t ật nhưng cũng câền phải xác định rõ, người khuyếết t ật khống ph ải là đốếi tượng để thương hại, ban ơn và đặc biệt câền tránh kỳ th ị, phân bi ệt đốếi xử đốếi với người khuyếết tật. Theo đó, cản trở lớn nhâết với người khuyếết tật chính là sự kỳ thị. S ự kỳ thị ở đây là vâến đếề thuộc tâm lý, khi có người nghĩ người khuyếết t ật b ị nh ư vậy là do sốế phận, gặp phải người khuyếết tật là gặp vận đen, ng ười khuyếết 14 tật là người ỷ lại… Sự kỳ thị này có thể thể hiện ở chốẫ nếếu người khuyếết tật và người bình thường có thể làm tốết một cống vi ệc nào đó, kh ả nắng nhận được việc làm của người khuyếết tật luốn thâếp hơn. Leẫ ra người khuyếết tập phải được ưu tiến trong việc tiếếp cận các việc làm phù h ợp mà họ hoàn toàn có thể làm tốết được. Có trường hợp người khiếếm thính dù đã mua vé vâẫn bị từ chốếi cho lến máy bay vì lý do khống nghe đ ược nh ững hướng dâẫn an toàn trến máy bay hay người mâết một chân chốếng n ạng khi đi máy bay phải trả chi phí sử dụng xe lắn từ máy bay ra nhà ga khá tốến kém. Ở Việt Nam vâẫn chưa có một hệ thốếng đốềng bộ vếề giao thống, cống trình xây dựng, vệ sinh, … để người khuyếết tật hòa nhập c ộng đốềng dếẫ dàng. Đường tiếếp cận cho người dùng xe lắn, thiếết bị hốẫ trợ hướng dâẫn bắềng âm thanh cho người khiếếm thị ở các hè phốế, tòa nhà, bếến xe, xe buýt là khống có hoặc chỉ tính trến đâều ngón tay. Bộ Xây dựng đã ban hành b ộ quy chuẩn xây dựng cống trình để người khuyếết tật dếẫ tiếếp c ận nh ưng vì khống có chếế tài nến hâều hếết các cống trình đếều khống th ực hi ện. Râết nhiếều cống trình xây dựng trong nước đếều xây dựng các bậc tam câếp cao, hoành tráng mà quến đi trách nhiệm đốếi với người khuyếết tật. Có thể nói, người khuyếết tật trở thành tàn tật là do thiếếu cơ hội để tham gia các hoạt động xã hội và có một cuộc sốếng giốếng nh ư thành viến khác. Bến cạnh việc quan trọng là đóng góp giải quyếết vi ệc làm đ ể ng ười khuyếết tật hòa nhập vào cộng đốềng, để người khuyếết tật khống c ảm thâếy mình là gánh nặng của xã hội, mốẫi người trong chúng ta cũng nến có nh ận thức, có vắn hóa đốếi xử với người khuyếết tật, coi đó là nh ững thành viến bình đẳng trong xã hội. Rõ ràng chúng ta phải cống nhận những đóng góp hiện tại và tiếềm nắng có giá trị mà người khuyếết tật đã cốếng hiếến cho s ự thịnh vượng và đa dạng của cộng đốềng. Dưới đây là một sốế hình ảnh minh họa: 15 Tiếếp cận giao thống cống cộng bình đẳng Bình đẳng trong tìm kiếếm việc làm 16 Rất hiếm những tòa nhà có lối đi dành riêng cho NKT như thế này Bình đẳng trong văn hóa, văn nghệ KẾẾT LUẬN Hiện nay, vếề cơ bản hệ thốếng pháp luật Việt Nam liến quan đếến người khuyếết tật tương đốếi phù hợp với cống ước vếề quyếền c ủa ng ười khuyếết tật. Tuy nhiến, Việt Nam dù dù đã ban hành lu ật ng ười khuyếết t ật nắm 2010 nhưng còn chưa được quy định trong hệ thốếng pháp lu ật quốếc gia. Để người khuyếết tật được hưởng đâềy đủ và bình đẳng các quyếền con người, quyếền tự do cơ bản mang tính toàn câều và t ạo điếều ki ện tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội; đốềng thời xây d ựng xã h ội khống rào cản, theo cam kếết của Việt Nam với cộng đốềng quốếc tếế trong vi ệc th ực hiện Thập kỷ lâền thức II vếề người khuyếết tật và yếu câều hội nhập, Việt Nam câền tiếếp tục nội luật hóa các quy định của pháp luật quốếc tếế trến c ơ sở xem xét tiếếp tục phế chuẩn các vắn kiện pháp lý quốếc tếế liến quan đếến người khuyếết tật. 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình luật người khuyếết tật Việt Nam. NXB. Cống an nhân dân. 2. Cống ước vếề quyếền của người khuyếết tật nắm 2006. 3. Luật người khuyếết tật Việt Nam nắm 2010. 4. Nghị định sốế 28/2012/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT 5. Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyếết tật thống qua hệ thốếng pháp luật, tài liệu hướng dâẫn của ILO. 6. Một sốế web: www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS.../index.htm www.office33.gov.vn/front.../index.php?type vietbao.vn/Xa-hoi/Binh-dang-cho-nguoi-khuyet-tat/30061143/126 www.gslhcm.org.vn/contents/hoat_dong...nguoi... 18 dphanoi.org.vn/index.php?option=com_content&task...id... 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan