Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Phân tíc các bẫy thường gặp trong quá trình hướng dẫn giải bài tập hóa học...

Tài liệu Phân tíc các bẫy thường gặp trong quá trình hướng dẫn giải bài tập hóa học

.PDF
13
113
97

Mô tả:

www.HOAHOC.edu.vn PHÂN TÍCH CÁC “B Y” THƯ NG G P TRONG QUÁ TRÌNH HƯ NG D N GI I BÀI T P HOÁ H C TRƯ NG THPT NH M PHÁT TRI N TƯ DUY CHO HS Trư ng THPT chuyên Phan B i Châu – Ngh An hư ng d n HS Phát hi n và phân tích nh ng “b y” trong quá trình hư ng d n HS gi i bài t p hoá h c trư ng THPT ta c n hi u rõ m t s v n v cơ s lý lu n d y h c sau: 1. Tìm hi u nh ng sai l m và cơ ch phát sinh các sai l m trong d y h c 1.1. Khái ni m v sai l m – sai l m trong nghiên c u khoa h c. Theo Trung tâm T i n h c, T i n ti ng Vi t (Nhà xu t b n Khoa h c xã h i, Hà N i, 1994) thì sai l m là “trái v i yêu c u khách quan, l ph i, d n n h u qu không hay”. Sai l m không ch xu t hi n trong cu c s ng mà còn xu t hi n c trong h c t p và nghiên c u khoa h c. Alber Einstein nói v tác h i c a sai l m trong nghiên c u khoa h c: “ N u tôi m c sai l m thì ch c n m t l n cũng r i”. Trong giáo d c, I.A. Komensky kh ng nh: “ B t kì m t sai l m nào cũng có th làm cho h c sinh kém i n u như giáo viên không chú ý ngay t i sai l m ó, b ng cách hư ng d n h c sinh nh n ra và s a ch a, kh c ph c sai l m”. A.A. Stoliar cũng ã lên ti ng nh c nh giáo viên r ng: “không ư c ti c th i gian phân tích trên gi h c các sai l m c a h c sinh”. 1.2. Nguyên nhân phát sinh các sai l m c a HS trong gi i bài t p hoá h c. Qua tìm hi u th c t các l p tôi tr c ti p gi ng d y, tìm hi u quá trình các em HS gi i bài t p, các sai lâ m (các “b y”) mà các em thư ng g p là: c không k ra d n n hi u nh m ki n th c, không phát hi n ư c các n i dung chính (các “ch t”) trong bài t p. - Không xét h t các trư ng h p d n n “thi u nghi m”. - V n d ng các phương pháp gi i toán m t cách không h p lí và tri t trong vi c gi i các bài t p hoá h c. - Chưa có phương pháp phân tích và t ng h p ki n th c. - Khi gi i toán không cân b ng phương trình hoá h c. - Thi u k năng th c hành hoá h c, các bài toán th c nghi m còn mang n ng tính lý thuy t, không sát th c t . - Sai l m c a h c sinh v cách hi u và v n d ng lí thuy t hóa h c trong gi i bài t p. 2. Ý nghĩa và tác d ng c a vi c phát hi n và phân tích nh ng nh m l n trong quá trình hư ng d n HS gi i bài t p hoá h c trư ng THPT. Theo tôi, n u giáo viên có kh năng d oán ư c các sai l m (v cách hi u ki n th c l n kĩ năng th c hành) mà HS thư ng m c ph i, s t o nên ư c các tình hu ng h p d n trong bài t p mà ta có th g i là “b y”. M t giáo viên gi i, có kinh nghi m trong d y h c, s có kh năng d oán ư c nhi u sai l m c a h c sinh, làm cơ s xây d ng các bài t p hoá h c có n i dung sâu s c, ki m tra ư c nh ng sai ph m mà h c sinh m c ph i trong quá trình h c t p môn hóa h c, t ó i u ch nh quá trình d y h c nh m kh c ph c nh ng sai l m x y ra, t ó giúp HS n m v ng và sâu ki n th c hơn. 2.1. N i dung nghiên c u Vi c t ng k t nh ng sai l m thư ng g p trong d y h c hóa h c c n có nh ng nghiên c u, i u tra cơ b n, bư c u chúng tôi xu t m t s d ng sai l m ph bi n sau ây: HOAHOC.edu.vn 2.1.1. Nh ng “nh m l n” trong quá trình v n d ng ki n th c v ph n ng oxi hoá - kh Ph n ng oxi hoá - kh là m t ki n th c r t quan tr ng, nó xuyên su t trong chương trình hoá h c vô cơ, trong ki m tra ki n th c c a các kì thi t t t nghi p, i h c n các kỳ thi ch n HSG T nh, Thành ph , n các kì thi Qu c gia h u h t u có ki m tra ki n th c v ph n ng oxi hoá - kh , vi c hi u và v n d ng ki n th c v ph n ng oxi hoá kh không th t ơn gi n và d , sau ây là m t s “nh m l n” v vi c v n d ng ki n th c này. Ví d 1: Hãy vi t các PTHH sau ây dư i d ng ion y và ion rút g n a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O → FeSO4 + H2 b. Fe + H2SO4 c. Mg + H2SO4 ( c, nóng) → MgSO4 + S + H2O * Phân tích: V i lo i câu h i này h u h t HS u áp d ng ki n th c v i n li và trình bày v i k t qu sau: a. Phương trình ion y : Al + 6 H+ + 6 NO3- → Al3+ + 3 NO3- + 3NO2 + 3 H2O Phương trình ion rút g n: Al + 6 H+ + 3 NO3- → Al3+ + 3 NO2 + 3 H2O b. Phương trình ion y : Fe + 2 H+ + SO42- → Fe2+ + SO42- + H2O Phương trình ion rút g n là: Fe + 2 H+ → Fe2+ + H2 c. Phương trình ion y : 2 Fe + 8 H+ + 4 SO42- → 2 Fe3+ + 3 SO42- + S + 4 H2O Phương trình ion rút g n: 2 Fe + 8 H+ + SO42- → 2 Fe3+ + S + 4 H2O * V i cách gi i trên HS ã ph m m t sai l m câu (c) - ó là nhìn phương trình ion rút g n, ta th y ion SO42- có tính oxi hoá, nhưng th c ch t ion SO42- không có tính oxi hóa, mà tính oxi hoá là c a c phân t H2SO4 Ví d 2: X là m t oxit s t trong 3 oxit: FeO, Fe2O3, Fe3O4. có % kh i lư ng s t trong oxit là 72,41 %. Cho bi t CTPT c a X, tính th tích dd HNO3 0,7 M c n thi t hoà tan h t 69,6 gam X, bi t PƯHH gi i phóng khí NO duy nh t. A. Fe2O3, 4 l B. Fe3O4 , 4l C. Fe2O3, 5l D. Fe3O4, 4/7l * Phân tích: V i bài toán này HS th y ngay oxit s t ph i có tính kh , vì v y X có th là FeO ho c Fe3O4 , i chi u áp án HS s ch n ngay là áp án B ho c D. Vi c tính th tích HNO3 HS s áp d ng phương pháp b o toàn electron như sau: - Qúa trình oxi hoá: 3 Fe+8/3 (Fe3O4) + 3e → 3 Fe3+ Mol: 69,9/232 ----------- → 0,3 - Qúa trình kh : NO3 - + 3 e + 4 H+ → NO + 2 H2O Mol: 0,3 --- → 0,4 V y: S mol HNO3 ã tham gia ph n ng trên là: 0,4 (mol) Do ó th tích dd HNO3 là 0,4/0,7 = 4/7 → Ch n áp án D * V i cách gi i trên HS ã ph m m t sai l m là vi t quá trình kh tính s mol HNO3 thì s mol HNO3 trong quá trình ó là lư ng HNO3 tham gia PƯ oxihoa kh , còn HOAHOC.edu.vn lư ng HNO3 trong c quá trình PƯ thì còn ph i tính thêm lư ng HNO3 tham gia PƯ axit – bazơ v i Fe3O4. Vì v y ta có cách gi i khác như sau: - PTHH: 3 Fe3O4 + 28 HNO3 → 9 Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O (*) Mol: 0,3 ------------ → 2,8 Theo PTHH (*) S mol HNO3 là: 2,8 → Th thích dd HNO3 là 2,8/0,7 = 4 (lít) → Ch n áp án B 2.1.2. Nh ng “b y” v cách hi u và v n d ng ki n th c Ki n th c hóa h c ph thông v a phong phú v a a d ng, v a lí thuy t v a th c nghi m, v a tr u tư ng và v a c th , nên vi c m c sai l m trong h c t p là i u khó tránh kh i. Giáo viên nên có nh ng d oán v sai l m t o tình hu ng có v n trong bài t p, ph n nào giúp h c sinh hi u ư c nh ng sai l m ó qua ho t ng gi i bài t p, tránh m c ph i nh ng tình hu ng tương t sau khi ã hi u ki n th c m t cách chính xác. Ví d 3: t cháy hoàn toàn 14,4 gam m t hi rocacbon A thu ư c 44,0 gam gam CO2. Tìm CTPT c a hy rocacbon A * Phân tích: V i bài t p này nhi u h c sinh ưa ra l i gi i như sau: 44 T gi thi t → nCO2 = = 1,0 (mol) → mC = 12.1,0 = 12 (gam) 44 T ó suy ra: mH = 14,4 – 12,0 = 2,4 (gam) → G i CTTQ c a hy rocacbon A là CxHy ta có: mC x : y = 12 = 1: 2,4 = 5: 12. V y CTPT c a hy rocacbon A là: C5H12. mH 1 * V i cách gi i trên nhi u h c sinh ã ph m sai l m là nh m l n gi a công th c th c nghi m và CTPT, th c ch t c a vi c gi i trên là m i ch tìm ra ư c công th c th c nghi m, có CTPT ta ph i gi i như sau. - Như trên ta tìm ư c: 1 nCO2 = 1,0 (mol), t mH = 2,4 gam → nH2O = nH = 1,2 mol 2 Do: nH2O > nCO2 nên A là ankan, t ó A có công th c t ng quát là CnH2n + 2, nCO2 1, 0 v i n= = = 5. nA 1, 2 − 1, 0 V y CTPT c a hy rocacbon A là: C5H12 Ví d 4. Cho bi t i m sai c a m t s c u hình electron sau và s a l i cho úng? a. 1s22s12p5. b. 1s22s22p63s23p64s23d2. c. 1s22s22p64s2. * Phân tích: ây là m t bài t p ki m tra ki n th c v víêt c u hình electron. V y h c sinh ph i hi u khái ni m v c u hình electron và phương pháp vi t c u hình electron, c th là: Bư c 1. M c năng lư ng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4p5d… Bư c 2. Hi u rõ các quy t c vi t c u hình electron: S p x p các phân l p theo úng tr t t c a t ng l p, trong m i l p theo úng th t phân l p. V i ki n th c này HS s áp d ng gi i quy t v n trên a. 1s22s12p5 - i m sai: Vi ph m v vi c s p x p electron theo tr t t m c năng lư ng. HOAHOC.edu.vn - S a l i: Ch y u HS ch s a l i theo k t qu 1s22s22p4 (b o toàn e), như v y h c sinh ã làm úng nhưng còn thi u m t k t qu : 1s22s22p5. b. 1s22s22p63s23p64s23d2: - i m sai: ây là m c năng lư ng ch không ph i là c u hình electron, vì v y h u h t HS s s a l i là 1s22s22p63s23p63d24s2. - Tuy nhiên t c u hình electron trên h c sinh có th s a theo k t qu không b o toàn electron 1s22s22p63s23p64s2 cũng thoã mãn. c. 1s22s22p64s2: - i m sai: C u hình e này thi u l p 3,vì ph m v s p x p e và m c năng lư ng - S a l i: + H u h t HS s s d ng b o toàn electron nên vi t l i c u hình electron là: 1s22s22p63s2 * M t s HS có th không d ng l i b o toàn electron mà th y r ng l p th 3 còn thi u electron nên có th vi t l i c u hình trên v i k t qu 1s2222p63s23p63d104s2. * M t s HS n m v ng v c u hình electron có th còn ưa ra 9 k t qu khác n a: 1s22s22p63s23p63dx4s2 v i x là: 0, 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 10. Ví d 5. Xác nh s n ph m chính c a ph n ng sau: CH2 = CH – COOH + HCl → * Phân tích: ây là m t câu h i v ph n ng c ng h p c a tác nhân b t i x ng và liên k t ôi C = C. gi i quy t v n này HS ph i v n d ng quy t c Maccopnhicop: Trong ph n ng c ng axit ho c nư c (kí hi u chung là HA) vào liên k t C=C, H (ph n mang i n tích dương) ưu tiên c ng vào C mang nhi u H hơn (cacbon b c th p hơn), còn A (ph n t mang i n tích âm) ưu tiên c ng vào C mang ít H hơn (cacbon b c cao hơn) * Áp d ng: CH2 = CH – COOH + HCl → CH3 – CHCl – COOH (s n ph m chính) CH2 = CH – COOH + HCl → CH2Cl – CH2 – COOH (s n ph m ph ) - V i cách gi i quy t trên HS s vư ng vào cái “b y” là ph n ng trên c ng trái v i quy t c Maccopnhicop vì hai liên k t ôi liên h p C3 = C2 - C1 = O phân c c v phía O, suy ra liên k t ôi C = C phân c c v phía C2 nên t i C2 mang m t ph n i n tích âm và H+ c a tác nhân s ưu tiên t n công vào C2 → s n ph m chính là CH2Cl – CH – COOH. Ví d 6: Cho lư ng dư b t kim ko i Fe tác d ng v i 250 ml dung d ch HNO3 4M un nóng và khu y u h n h p. Ph n ng x y ra hoàn toàn và gi i phóng ra khí NO duy nh t. Sau khi k t thúc ph n ng, em l c b k t t a thu ư c dung d ch A. Làm bay hơi c n th n dung d ch A thu ư c mu i khan, nung nóng lư ng mu i khan ó nhi t cao ph n ng nhi t phân x y ra hoàn toàn, thu ư c m gam ch t r n và x (mol) h n h p g m 2 khí. a. Vi t các phương trình ph n ng x y ra. b. Tìm m và x * Phân tích: V i bài t p này HS s t p trung vào vi c chú ý n tính ch t oxihoa m nh c a HNO3, vì v y các em s gi i quy t bài toán b ng vi c vi t các phương trình hoá h c: Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O (1) - Dung d ch A có Fe(NO3)3 quá trình cô c n A không x y ra s nhi t phân mu i, v y mu i khan là Fe(NO3)3, nhi t phân mu i này s x y ra phương trình hoá h c sau: 0 t C 4 Fe(NO3)3 → 2 Fe2O3 + 12 NO2 + 3O2 (2) - V y ch t r n thu ư c là Fe2O3 và h n h p khí thu ư c là NO2, O2. T gi thi t, do kim lo i dư nên HNO3 h t. HOAHOC.edu.vn 1 1 V y: nFe2O3 = nHNO3 = .4.0,25 = 0,125 (mol) → mFe2O3 = 0,125.160 = 20,0 (g) 8 8 3 15 15 .nFe2O3 = (mol) nNO2 = 6nFe2O3 ; nO2 = .nFe2O3 → nkhí = 2 2 16 * Tuy nhiên v i cách gi i trên h c sinh ã v p “b y” là không chú ý d ki n ây là kim lo i Fe, khác v i các kim lo i khác ch là khi Fe dư thì s x y ra ph n ng: (3) Fe + 2 Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2 Như v y cách hi u trên s em l i k t qu sai. - V y dung d ch A không ph i có Fe(NO3)3 mà có Fe(NO3)2 và phương trình hoá h c nhi t phân mu i x y như sau: 4 Fe(NO3)2 → 2 Fe2O3 + 8 NO2 + O2 (4) Do ó kh i lư ng ch t r n và s mol khí thu ư c là: 5 15 (mol) mFe2O3 = 0,1875. 160 = 30,0 (g); nkhí = .nFe2O3 = 2 32 Ví d 7: Nguyên t M thu c chu kỳ 2, nhóm VIIA. Công th c oxit cao nh t và h p ch t khí v i H là: A. M2O3, MH3 B. MO3, MH2 C. M2O7, MH D. M2O, MH * Phân tích: Bài t p trên là m t bài ki m tra ki n th c HS v n i dung b ng HTTH, làm bài t p này, HS ph i n m v ng ki n th c v CTTQ c a các lo i h p ch t quan tr ng: Ôxit cao nh t, hy roxit, h p ch t khí v i hy ro c a các nguyên t nhóm IA n VIIA. V i ki n th c ó, các nguyên t nhóm VIIA s có công th c t ng quát v ôxit cao nh t là R2O7 và công th c v i h p ch t khí v i hy ro là RH. V y ch n áp án C. * Tuy nhiên HS d m ac ph i “b y” là v i c i m các nguyên t thu c chu kỳ 2 thì k t qu trên l i sai. chu kỳ 2, nhóm VIIA là nguyên t F, do c i m c u t o nguyên t F nên công th c ôxit cao nh t c a F l i là F2O vì v y ch n áp án D. Ví d 8 : Dãy g m các ch t u tác d ng v i dd Fe(NO3)2 là: A. Mg, Cl2, NaOH, NaCl B. AgNO3, Cl2, NH3, NaOH C. NaOH, Cl2, NH3, HCl, AgNO3 D. AgNO3, NaOH, Cu, HCl * Sai l m: H u h t HS u cho r ng không có ph n ng gi a HCl v i Fe(NO3)2 vì HCl và HNO3 u là nh ng axit m nh và là axit bay hơi. Do ó HS ch n áp án B * Phân tích: Khi cho Fe(NO3)2 tác d ng v i dd HCl thì s x y ra ph n ng d ng ion như sau: Fe2+ + 2 H+ + NO3- → Fe3+ + NO2 + H2O Vì v y ch n áp án C. Ví d 9: Cho các ch t p-Crezon, natrietylat, anilin, phenylamoniclorua, protein. S ch t tác d ng ư c v i dd NaOH là: A. 5 B. 4 C.3 D. 2 * Sai l m: H c sinh thư ng ch n áp án B là g m 4 ch t: p- Crezon, alanin, phenylamoniclorua và protein. * Phân tích: HS ã sai l m khi không ý ph n ng gi a etylatnatri v i H2O, b i vì trong dung d ch NaOH có H2O. Chính vì có thêm ph n ng này nên ta ch n áp án A Ví d 10: Cho dd NaOH loãng, dư vào m i dung d ch : BaCl2, AlCl3, CrCl2, CuCl2, AgNO3. S ch t k t t a t o thành là: A. 2 B. 3. C.4 D. 5 * Sai l m: a s HS làm như sau: Cho dd NaOH vào dd BaCl2 th y không có hi n tư ng gì. Cho t t dd NaOH vào dd AlCl3 thì xu t hi n k t t a, sau ó k t t a tan. Cho dd NaOH vào dd CuCl2 th y t o k t t a Cu(OH)2 Cho dd NaOH vào dd AgNO3 không x y ra ph n ng do AgOH không t n t i.nên không x y ra ph n ng.V y HS ch n áp án A. * Phân tích: Do AgOH không t n t i nên ã b phân h y thành Ag2O và H2O. Chính vì v y khi cho dd NaOH vào dd AgNO3 có x y ra ph n ng. V y ch n áp án úng là: B Ví d 11: Fructozơ có th ph n ng ư c v i: A. dung d ch Br2. B. Cu(OH)2 C. dung d ch KMnO4.D. C 3 ch t. * Sai l m: H u h t HS s ch n áp án D, b i vì các em suy nghĩ r ng Fructzơ là ancol a ch c nên có ph n ng v i Cu(OH)2,có cân b ng:  → Fructozơ ← Glucozơ  nên có ph n ng kh nhóm ch c –CHO b ng ch t oxihoá m nh như dd Br2, hay dd KMnO4.  → * Phân tích: Th c ra có cân b ng Fructozơ ←  Glucozơ thì c n ph i có môi trư ng –OH. Chính vì th mà dd Br2 hay dd KMnO4 u không th oxihoa ư c Fructozơ. Ch n áp án B. Ví d 12: i u ch polyvinylancol, ngư i ta dùng các phương pháp nào sau ây: 1. Trùng h p ancol vinylic 2. Trùng h p vinylaxetat, sau ó thu phân trong dd NaOH 3. Thu phân tinh b t. A.1 và 2 B. Ch có 1 C. Ch có 2 D. Ch có 3 * Sai l m: H u h t HS thư ng ch n áp án A, vì HS thư ng nghĩ r ng có polyvinylancol thì phương pháp trùng h p ư c áp d ng và trùng h p monome ancolvinylic. * Phân tích: HS ã ph m m t sai l m là ancolvinylic là m t lo i ancol kém b n, không t n t i, nó s t chuy n thành andehitaxetic CH3CHO. V y áp án úng là C Ví d 13: S mô t nào sau ây không úng hi n tư ng hoá h c. A. Cho t t dd CH3COOH loãng vào dd Na2CO3 và khu y u, lúc u không có hi n tư ng gì, sau m t th i gian th y có s i b t khí. B. Cho quỳ tím vào dung d ch Benzylamin th y quỳ tím chuy n sang màu xanh. C. Cho t t anilin vào dd HCl th y tan d n vào dd HCl. D. Cho propilen vào nư c Br2 th y nư c Br2 b m t màu và thu ư c m t dd ng nh t trong su t. * Sai l m: Hâu h t HS s ch n áp án B vì cho r ng amin thơm ít tan trong nư c nên không làm i màu quỳ tím. * Phân tích: Benzylamin là m t trư ng h p c bi t, tan r t nhi u trong nư c và i màu quỳ tím, vì có ph n ng thu phân v i H2O. Vì v y ch n áp án D 2.1.3. V n d ng các phương pháp gi i toán m t cách không h p lí và tri t trong vi c gi i các bài t p hoá h c. M t s sai l m ph bi n như khi tính theo phương trình hóa h c ho c sơ ph n ng mà quên cân b ng ho c cân b ng không úng, hi u sai các công th c tính toán trong hoá h c, s d ng ơn v tính không th ng nh t, không ý n hi u su t ph n ng cho trong bài, không xác nh ư c ch t nào h t hay dư trong quá trình ph n ng, hi u sai tính ch t c a các ch t nên vi t phương trình hóa h c không chính xác, thi u các kĩ năng cơ b n khi s d ng các phương pháp gi i bài t p, ... Ví d 14. Nguyên t M thu c chu kỳ 2, nhóm VIIA. Công th c oxit cao nh t và h p ch t khí v i H là: A.M2O3, MH3 B.MO3, MH2 C. M2O7, MH D.M2O, MH * Phân tích: Bài t p trên là m t bài ki m tra ki n th c h c sinh v n i dung b ng tu n hoàn, làm bài t p này, h c sinh ph i n m v ng ki n th c v công th c t ng quát c a các lo i h p ch t quan tr ng: Oxit cao nh t, hi roxit, h p ch t khí v i hi ro c a các nguyên t nhóm IA n VIIA. V i ki n th c ó, các nguyên t nhóm VIIA s có công th c t ng quát v oxit cao nh t là R2O7 và công th c v i h p ch t khí v i hi ro là RH → Phương án nhi u C. - Tuy nhiên v i c i m các nguyên t thu c chu kỳ 2 thì k t qu trên l i sai. chu kỳ 2, nhóm VIIA là nguyên t F, do c i m c u t o nguyên t F nên công th c oxit cao nh t c a F là F2O → áp án D. − Ví d 15. Trong m t c c nư c ch a a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol HCO 3 . N u ch Ca(OH)2 x M làm gi m c ng c a nư c thì ngư i ta dùng nư c vôi trong, n ng th y khi thêm V lít nư c vôi trong vào c c thì c ng c a nư c trong c c là nh nh t. Bi u th c tính V theo a, b, x là A.V = 2b + a x B.V = b+a x C.V = b + 2a x D.V = * Phân tích: Cách gi i ph bi n thư ng g p là d a vào các ph n ng ion b+a 2x Ca(OH)2 → Ca2+ + 2.OHS mol: x.V → x.V → 2x.V − 2 HCO3 + OH → H2O + CO3 − S mol: c → 2x.V → 2x.V 2+ 2− CO3 + Mg → MgCO3↓ b ← b 2− CO3 + Ca2+ → CaCO3↓ (a + x.V)← (a + x.V) b+a → Phương án nhi u B. V y ta có: a + b + x.V = 2x.V → V = x * Sai l m ây là h c sinh không bi t tan c a Mg(OH)2 (T = 5.10-12) nh hơn nhi u so v i MgCO3 (T = 1.10-5) nên có s ưu tiên t o k t t a Mg(OH)2, do ó ph n ng trao i ion trong dung d ch l i x y ra như sau: Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OHS mol: x.V → x.V → 2x.V − 2 HCO3 + OH → H2O + CO3 − S mol: c → c → c 2+ 2OH + Mg → Mg(OH)2↓ 2b ← b 2 CO3 − + Ca2+ → c → c CaCO3 ↓ 2b + a → áp án A. x Ví d 16. H n h p X g m axit HCOOH và CH3COOH có s mol b ng nhau. L y 5,3 g h n h p X cho tác d ng v i 5,75 g C2H5OH (có H2SO4 c làm xúc tác) thu ư c m (g) h n h p este (hi u su t các ph n ng este hóa u b ng 80%). Giá tr m là : A. 7,04 B. 6,48 C. 8,10 D. 8,80 * Phân tích: H c sinh d m c sai l m khi áp d ng nhanh phương pháp tăng - gi m kh i lư ng quen thu c nhưng ch chú ý n s mol ancol: RCOOH + C 2 H5 OH RCOOC2 H 5 + H 2 O 1 mol → ∆m tăng = 28 g 0,125 mol → ∆m tăng = 3,5 g → m = 5,3 + 3,5 = 8,8 → Phương án nhi u D. * M t s h c sinh cho r ng k t qu này không úng là do chưa tính n hi u su t ph n ng → m = 8,8. 80% = 7,04 → Phương án nhi u A. * Rõ ràng k t qu này cũng không chính xác vì h c sinh ã m c sai l m khi tính toán theo lư ng ch t dư C2H5OH (H = 100%). Hư ng d n h c sinh tìm s mol axit so sánh v i ancol xem ch t nào là ch t thi u trong phương trình ph n ng:  HCOOH : x mol X → 46x + 60x = 106x = 5,3 → x = 0, 05 CH 3COOH : x mol V y ta có: c = x.V + a và c + 2.b = 2x. V → → n X = 0,1 < n C2 H5OH = V = 5, 75 = 0,125 46 → Tính theo axit: RCOOH + C 2 H5 OH RCOOC2 H 5 + H 2 O 1 mol → 1 → ∆m tăng = 28g 0,1mol → 0,1 → ∆m tăng = 2,8g → m este = 5, 3 + 2,8 = 8,10g → Phương án nhi u C. 8,1.80 Vì H = 80% → m = = 6, 48g → áp án B. 100 Ví d 17. Cho 31,84g h n h p NaX và NaY (X, Y là 2 halogen 2 chu kì liên ti p) vào dung d ch AgNO3 dư thì thu ư c 57,34 g k t t a . Công th c c a 2 mu i là : A. NaCl và NaBr B. NaBr và NaI C. NaF và NaCl D. NaF và NaCl ho c NaBr và NaI. * Phân tích: H u h t h c sinh s gi i bài t p này b ng cách chuy n bài toán h n h p thành bài toán m t ch t tương ương b ng vi c g i công th c t ng quát chung 2 mu i là: Na X . - Phương trình hoá h c ư c vi t: Na X + AgNO3 → Ag X ↓ + NaNO3 (23 + X ) gam → (108 + X ) gam 31,84 gam → 57,34 gam → X = 83,13 → 2 halogen là Br và I → áp án B. * V i cách gi i trên h c sinh ã ph m m t sai l m là cho c 2 mu i NaX và NaY u t o k t t a v i dung d ch AgNO3, i u này ch úng v i mu i c a 3 halogen Cl, Br, I còn NaF không tác d ng v i AgNO3 vì không t o k t t a. Vì v y c n hư ng d n h c sinh xét bài toán qua 2 kh năng: + KN 1: H n h p 2 mu i halogen g m: NaF và NaCl, lúc ó ch có NaCl ph n ng NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 57,34 nAgNO3 = ≈ 0,4 (mol) → nNaCl ≈ 0,4 (mol) 143, 5 → mNaCl = 0,4. 58,5 = 23,4 < 31,84 → trư ng h p này cũng tho mãn. + KN 2 : H n h p c 2 mu i halogen u ph n ng v i dung d ch AgNO3, k t qu tìm ư c 2 halogen là Br và I. Như v y áp án là D. 2.1.4. Sai l m c a h c sinh v cách hi u và v n d ng lí thuy t hóa h c trong gi i bài t p. M t s sai l m c a HS trong quá trình gi i bài t p là do ki n th c lý thuy t chưa n m v ng,còn phi n di n, chưa t ng h p ư c ki n th c, ví d như m t ch t h u cơ có ph n ng tráng gương thì HS ch nghĩ r ng ó là An êhit mà không xét các trư ng h p khác như HCOOH, HCOOR, HCOOM, . .hay khi thu phân este thì HS ch nghĩ r ng t o ra axit (ho c mu i) và ancol ch không nghĩ n các trư ng h p t o nhi u mu i, an êhit, xêton, . .Sau ây là m t s ví d minh ho . Ví d 18: un m t ch t h u cơ A ơn ch c có kh i lư ng 8,6 gam trong môi trư ng ki m, ta thu ư c hai ch t h u cơ B và C. Ch t B không có ph n ng tráng gương, còn lư ng ch t C thu ư c cho tác d ng v i Ag2O/NH3 dư thì thu ư c 21,6 gam Ag và ch t B’. Khi cho B’ tác d ng v i NaOH thì thu ư c B. Tìm công th c c u t o c a A,B,C. Gi i: * Sai l m: H u h t HS u có thói quen suy suy nghĩ r ng: - Khi thu phân m t este trong môi trư ng axit thì s thu ư c rư u và axit h u cơ - Khi thu phân este trong môi trư ng ki m thì s thu ư c mu i và rư u. Do ó v i bài t p trên HS s nh m tư ng là B là ancol còn C là HCOOH, A là este. * Phân tích: Ta gi s C là ch t có ch c andehit, công th c t ng quát có d ng: RCHO, ta có dd NH3 Phương trình hoá h c: RCHO + Ag2O  RCOOH → + 2 Ag. RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O. 1 Theo hai ph n ng trên nRCOOH = nRCOONa = nRCHO = nAg = 0,1 2 - G a s A là este ơn ch c: Phương trình hoá h c: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH. A B C 0,1 0,1 0,1 8, 6 Theo gi thi t; MA = = 86 = 44 + (R + R’) 0,1 ’ V y: R + R = 86 – 44 = 42 = M C3 H 6 N u tách 2 g c R và R’ ra thì m t g c là – CH3 và m t g c là CH2=CH2. N u R c a B là CH2=CH- thì CH2=CH-COONa là ch t B, còn C là CH3OH. V y C không th có ph n ng tráng gương. Do ó B là CH3COONa và C là CH2=CH-OH, rư u này không b n nên chuy n thành CH3CHO. V y A là: CH3COOCH=CH2. Ví d 19: Hoà tan 5,6 gam b t Fe trong 300,0 ml dd HCl 1M. Sau ph n ng thu ư c dd X và khí H2. Cho lư ng dư dd AgNO3 vào dd X thì thu ư c m gam ch t r n. Hãy tìm gía tr m Gi i: * Sai l m: H u h t HS là như sau: Phương trình hoá h c: Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (1) mol 0,1 0,2 (2) 2 AgNO3 + FeCl2 → 2 AgCl + Fe(NO3)2 mol 0,1 0,2 AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 (3) mol 0,1 0,1 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (4) mol 0,1 0,1 V y: Kh i lư ng ch t r n là: 53,85 gam. * Phân tích: HS ã vi t thi u ph n ng hoá h c: 4 H+ + 3 Fe3+ + NO3- → 3 Fe3+ + NO + 2 H2O (*) Ph n ng (*) x y ra trư c ph n ng (4) nên Fe2+ trong ph n ng (4) ch còn: 0,025. Do ó kh i lư ng ch t r n là: 45,75 gam. 2.1.5. Không xét h t các trư ng h p d n n “thi u nghi m”. M t s HS thư ng m c các “b y” khi gi i toán là không chú ý n các tính ch t c bi t c a các ch t PƯ cũng như các ch t SP, như tính lư ng tính c a các ôxit, hy roxit lư ng tính, quá trình hoà tan các k t t a c a các ôxit axit như hoà tan CaCO3 b i CO2, . ., vì v y HS thư ng xét thi u nghi m, sau ây là m t s ví d . Ví d 20: X là dd ch a 0,1 mol AlCl3 Y là dd NaOH 1 M. t t dd Y vào dd X n h t thì lư ng k t t a thu ư c là 6,24 gam. Th tích dd Y là: A. 0,24 lít B. 0,32 lít C. 0,24 lit ho c 0,32 lít D. 0,34 lít * Sai l m: H u h t HS thư ng gi i theo cách sau: - Phương trình hoá h c: AlCl3 + 3 NaOH → 3 NaCl + Al(OH)3 (1) Ban u: Mol 0,1 1.V 6, 24 Ph n ng: Mol = 0,08 (mol) 78 - Qua s mol c a Al(OH)3 thu ư c ta th y AlCl3 dư, nên NaOH h t, v y NaOH tính theo k t t a Al(OH)3, do ó nNaOH = 3. nAl (OH )3 = 3. 0,08 = 0,24 (mol) V y: VY = 0,28 (lít). * Phân tích: H u h t HS ã m c m t sai l m là không nghĩ n tính lư ng tính c a Al(OH)3 nên ã không xét thêm m t trư ng h p n a là dd NaOH tác d ng h t v i Al(OH)3 thu ư c k t t a c c i, sau ó m t ph n k t t a Al(OH)3 tan ra, do ó bài toán này có 2 k t qu úng là: V dung d ch Y b ng 0,24 lít và 0,32 lít. 2.1.6. Chưa có phương pháp phân tích và t ng h p ki n th c. a s các em HS có năng l c h c t p trung bình và y u u m c các “b y” ki n th c v ph n này, các em có th có ki n th c các ph n riêng bi t, nhưng s t ng h p các ki n th c ó l i trong m t v n c n gi i quy t thì h n ch , m t khác nhi u em chưa có kh y ? y ? y ? năng phân tích các d ki n bài toán, t ó xâu chu i chúng l i thành m t ki n th c th ng nh t, logíc, sau ây là m t s ví d minh ho . Ví d 21 : Cho các ch t: Cu(OH)2 (1), AgCl(2), NaOH(3), Al(OH)3(4), Mg(OH)2(5). Nh ng ch t nào trong s các ch t trên có b hoà tan trong dd amoniăc. A. Ch có 1,2 B. Ch có 1,2,3. C. Ch có 1,3 D. 1,2,3 và 5 * Sai l m: a s HS thư ng ch n 1,2, vì HS nghĩ ngay n kh năng t o ph c c a dd NH3 v i Cu(OH)2 và AgCl, nên ch n áp án A. * Phân tích: ra yêu c u là tìm ch t b hòa tan trong dung d ch amoniăc nên có thên NaOH n a (vì NaOH không ph n ng nhưng tan trong dd NaOH). Ví d 22 : i u ch Cl2 trong phòng thí nghi m có th dùng các cách: 1. Cho dd KMnO4 tác d ng v i dd HCl c. 2. Cho dd KMnO4 và dd H2SO4 c tác d ng v i tinh th NaCl. 3. i n phân nóng ch y NaCl. A. Ch có 1 B.Ch có 2 C.Ch có 3 D. C 1,2,3 * Sai l m: HS thư ng ch n áp án D, như v y phương án 2 cũng ư c ch p nh n. * Phân tích: Khi cho H2SO4 tác d ng v i NaCl s gi i phóng HCl 0 t C NaCl + H2SO4 ( ) → NaHSO4 + HCl Nhưng do HCl sinh ra d ng khí ho c có hoà tan thành axit thì n ng cũng không gi i phong Cl2. l n tác d ng v i dd KMnO4 Trong phòng thí nghi m, v i lư ng ch t i u ch ít, d ng c ơn gi n nên không dùng phương pháp i n phân. V y: ch có phương án 1 là h p lí nên ch n áp án A. Ví d 23: Dãy g m các ch t u có kh năng là m t màu dd Brom là: A. Xiclobutan, Propilen, Axetilen, Buta ien B. Propilen, axetilen, glucozo, triolein. C. Benzen, etilen, propilen, axetilen, tripanmitin D. Propilen, axetilen, butadien, saccarozo. * Sai l m: H u h t HS khi gi i quy t ki n th c trên , th y các ch t trong câu A u tho mãn nên ch n áp án A. * Phân tích: Xiclobutan pư v i Br2 (kh) ch không pư dd Br2/CCl4. Vì v y áp án úng là B. 2.1.7. Nh ng sai l m v kĩ năng th c hành hóa h c Trong quá trình d y h c hóa h c, không ch chú tr ng n ki n th c lí thuy t mà còn ph i rèn luy n kĩ năng th c hành hóa h c cho h c sinh. D a trên nh ng sai l m v th c hành hóa h c, giáo viên có th thi t k các bài t p hóa h c th c nghi m, tăng tính h p d n và th c ti n c a môn h c. Ví d 24: Trong phòng thí nghi m, khí clo ư c i u ch t MnO2 và axit HCl. a. Vi t phương trình ph n ng và ghi rõ i u ki n (n u có). b. Phân tích nh ng ch sai khi l p b thí nghi m như hình v sau. Phân tích : a. Phương trình ph n ng : 0 MnO2 + 4HCl t MnCl2 + Cl2 + 2H2O (®Æc) b. V m t kĩ năng th c hành, giáo viên c n phân tích cho h c sinh hi u hình v mô ph ng thí nghi m, h c sinh suy lu n trong thí nghi m này: Ph i dùng dung d ch HCl c 30-37% ph n ng oxi hoá-kh x y ra. Do ó dùng dung d ch HCl 10% (loãng) thì không th thu ư c khí Cl2. Ph i dùng èn c n un nóng MnO2. Khí Cl2 ư c thu b ng phương pháp y không khí, nên không dùng nút cao su bình thu khí như hình v , không khí thoát ra ngoài. thu ư c khí Cl2 tinh khi t, c n l p thêm các bình r a khí (lo i khí HCl) và làm khô khí (lo i hơi nư c). 2. Các bi n pháp h n ch và s a ch a (kh c ph c) sai l m giúp HS tránh “b y” Qua nh ng “b y” trên, HS c n chú ý nh ng i m sau trong quá trình tr l i các câu h i lý thuy t cũng như gi i bài t p hoá h c: a. c k ra trư c khi làm bài. b. Tóm t t b ng cách g ch chân dư i nh ng n i dung quan tr ng có trong ra. c. N u là câu h i lí thuy t c n phân lo i nhanh là câu h i thu c d ng nào: Gi i thích m t v n , nh n bi t các ch t, tách hay tinh ch các ch t.T ó áp d ng ngay phương pháp gi i các d ng ó gi i quy t v n nêu ra. d. N u là bài t p tính toán, trư c h t HS ph i ư c trang b m t s phương pháp gi i toán hoá như: phương pháp b o toàn kh i lương, phương pháp b o toàn electron, phương pháp ư ng chéo, bài toán ch t khí, phương pháp trung bình . . sau ó hư ng d n HS trư c khi gi i toán ph i tìm s mol các ch t (n u có th ), vi t phương trình hoá h c hay sơ bi n hoá k t n i các m i quan h , t ó l p phương trình toán h c, gi i toán tìm nghi m. e. N u là bài toán th c nghi m c n cho HS làm quen v i nhi u các thao tác thí nghi m, các bu i th c hành ph i hư ng d n HS tr c ti p làm thínghi m, các em ph i t n m t quan sát ư c các hi n tư ng và gi i thích ư c các hi n tư ng ó m t cách khoa h c, t ó các em khái quát và hình thành nên tư duy th c nghi m hoá h c. K T LU N 1. Xu t phát t nh ng yêu c u m i c a công tác gi ng d y ó là l y HS làm trung tâm, cho nên vi c hư ng d n HS trung h c ph thông phát hi n các “b y” và tránh nh ng nh m l n khi gi i bài t p không nh m ngoài m c ích này. Vi c làm này s có tác d ng nâng cao hi u qu d y c a Th y và h c c a trò. 2. tài này m i ch khai thác ư c m t s nh m l n mà quá trình hư ng d n HS gi i bài t p các em m c ph i, ch c ch n r ng ang còn nhi u n i dung khác n u c n ư c ti p t c phát tri n thêm. 3. Các tình hu ng trong bài t p mà ta có th g i là “b y” có th giúp giáo viên ánh giá ư c năng l c nh n th c c a HS t ó phân lo i HS r i tìm phương pháp d y h c phù h p v i t ng i tư ng HS, giúp GV b i dư ng nhân tài cũng như ph o HS y u kém m t cách khoa h c hơn. 4. Phân tích nh ng “b y” trong gi i bài t p hoá h c có th xem như m t phương pháp “Ph n ch ng” trong gi ng d y ki n th c trư ng THPT, nó có th ư c nghiên c u sâu, r ng hơn, k t h p th c nghiêm sư ph m có th tr thành cơ s lí lu n khoa h c trong d y hoc. 5. V i i u ki n th i gian ng n, trình b n thân có h n, ch c ch n tài còn có nh ng h n ch . V i tâm huy t ngh nghi p và t m lòng c a mình, tôi mu n ư c óng góp m t ph n nh công s c c a mình vào công vi c chuyên môn, nh m nâng cao hi u qu d y h c. R t mong nh n ư c s ch d n, góp ý và ng c m c a ng nghi p và b n c. TÀI LI U THAM KH O 1. Cao C Giác. Thi t k và s d ng bài t p hóa h c th c nghi m trong d y và h c hóa h c. Nxb Giáo d c, 2009. 2. Cao C Giác. Các phương pháp ch n l c gi i nhanh bài t p tr c nghi m hóa h c. Nxb Giáo d c, 2009. 3. ào H u Vinh. 500 Bài t p hoá h c. Nxb Giáo d c 1995 4. Lê Xuân Tr ng (T ng ch biên), Hoá h c 10,11,12 (Ban KHTN, Ban KHXH). Nxb Giáo d c 5. Nguy n Xuân Trư ng. Phương pháp d y h c hóa h c trư ng ph thông. Nxb Giáo d c, 2005. 6. Nguy n Xuân Trư ng, Cao C Giác. Các xu hư ng i m i phương pháp d y h c hóa h c trư ng ph thông hi n nay. T p chí Giáo d c, s 128. 12/2005. c V n. Th c hành hoá h c vô cơ, Nxb Giáo d c 1984 7. Nguy n
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan