Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Những rào cản trong thực hiện quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết ở nước...

Tài liệu Những rào cản trong thực hiện quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết ở nước ta

.DOC
12
33
143

Mô tả:

Trường Đại học Luật Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……….............................................................................................2 NỘI DUNG……….................................................................................................2 I.KHÁI QUÁT CHUNG…………………………………………………………2 1. Đặc điểm của Quyề iì n xć , b ậ̀ cơ t ể sau k i c it……………...2 2.Cơ sở x lý vê quyề iì n xć , b ậ̀ cơ t ể của cx ̀ ầ sau k i c it tròg cxc vằ , ả̀ x luật…………………………………………………....3 a.Bộ luật Dân sự năm 2005……………………………………………………..3 b.Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006..3 3.Cơ sở t ực tiễ̀ vê iì n xć , b ậ̀ cơ t ể của cx ̀ ầ sau k i c it…...4 II.NHỮNG RÀO CẢN TRONG THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN XÁĆ BỘ PHẬN CƠ THỂ SAU KHI CHẾT Ở NƯỚC TA………………………………4 1.Kinh tế, xã hội…………………………………………………………………4 2.Phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo văn hóa truyền thống ảnh hưởng tới việc hiến xác của cá nhân sau khi chết……………………………………..5 3.Vấn đề nhận thức của mỗi người…………………………………………….6 4.Sự ngăn cản từ phía người thân, gia đình của người hiến xác……………..7 5.Các quy định, thủ tục của việc hiến xác……………………………………...7 III.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN………………………………………………...10 KẾT LUẬN………………………………………………………………………11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Quyền nhân thân của pháp luật Việt Nam ngày càng có sự chuyển biến tích cực rõ rệt khi ghi nhận thêm nhiều quyền mới như: quyền hiến xác, hiến bộ phận cơ thể, hiến cơ thể sau khi chết, quyền nhận bộ phận cơ thể, quyền xác định lại giới tính….. Thế nhưng, bên cạnh đó vẫn tồn tại khá nhiều bất cập xung quanh vấn đề này. Một trong những điểm đen đó là “N ữ̀g rào cả̀ tròg t ực iệ̀ quyề iì n xć , b ậ̀ cơ t ể sau k i c it ở ̀ước ta” mà chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể trong bài luận dưới đây. NỘI DUNG I.KHÁI QUÁT CHUNG. Trong những năm gân đây hê ̣ thông các quyền nhân thân của các nước trên thế giới ngày càng được mơ rô ̣ng với sự ghi nhâ ̣n của nhiều quyền mới trong đó có quyền hiến xác, bô ̣ phâ ̣n cơ thể của cá nhân sau khi chết. Luâ ̣t pháp Viê ̣t Nam c̃ng không năm ngoài xu hướng chung đó và lân đâu tiên quyền hiến xác, bô ̣ phâ ̣n cơ thể của cá nhân sau khi chết được chính thức ghi nhâ ̣n trong BLDSg năm 200g và Luâ ̣t hiến, lấy, ghep mô bô ̣ phâ ̣n cơ thể ngươi và hiến, lấy xác. Viê ̣c hiến xác, bô ̣ phâ ̣n cơ thể của cá nhân sau khi chết liên quan đến ngươi hiến nên không thể dịch chuyển cho ngươi khác. 1.Đặc điểm của Quyề iì n xć , b ậ̀ cơ t ể sau k i c it. Thứ nhất, mang tính cá nhân tuyê ̣t đôi. Quyền nhân thân thuô ̣c về cá nhân cụ thể từ khi ngươi đó sinh ra hoă ̣c do những căn cứ khác do pháp luâ ̣t quy định. Luâ ̣t dân sự ghi nhâ ̣n những giá trị nhân thân là quyền nhân thân và quy định các biê ̣n pháp bảo vê ̣. Những quyền nhân thân này ứng với môi cá nhân, sẽ cho phep cá nhân khẳng định là ho mà không phải là ai khác, ho là mô ̣t chủ thể đô ̣c lâ ̣p trước xa hô ̣i, cô ̣ng đồng. Tuy nhiên c̃ng có mô ̣t sô trương hợp quyền nhân thân có thể dịch chuyển được nhưng phải do pháp luâ ̣t quy định (các đôi tượng sơ hữu công nghiê ̣p,....) Thứ hai, quyền hiến xác là quyền nhân thân không được xác định băng tiền – Giiá trị nhân thân và tiền tê ̣ không phải là những đại lượng tương đương và không thể trao đôi ngang giá. Về cơ bản, chủ thể của quyền nhân thân chi được hương lợi ích tinh thân mà không được hương lợi ích vâ ̣t chất. Nhưng không thể loại bo những trương hợp đă ̣c biê ̣t quyền nhân thân lại mang lại lợi ích vâ ̣t chất cho chủ thể quyền. Những lợi ích vâ ̣t chất mà chủ thể quyền được hương ơ đây có được là do giá trị tinh thân mang lại. DSo vây, có thể chia quyền nhân thân làm hai loại: quyền nhân thân găn với tài sản và quyền nhân thân không găn với tài sản. Cho nên đôi 2 Trường Đại học Luật Hà Nội với quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết thuô ̣c nhóm quyền nhân thân không găn với tài sản. Thứ ba, quyền nhân thân được xác lâ ̣p trực tiếp trên cơ sơ của những quy định pháp luâ ̣t. Thứ tư, quyền nhân thân là mô ̣t quyền tuyê ̣t đôi. Môi chủ thể có mô ̣t giá trị nhân thân khác nhau nhưng được bảo vê ̣ như nhau khi các giá trị đó bị xâm phạm. 2.Cơ sở x lý vê quyề iì n xć , b tròg cxc vằ , ả̀ x luật ậ̀ cơ t ể của cx ̀ ầ sau k i c it a. Bộ luật Dân sự năm 2005 Quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết được thừa nhận là cơ sơ c̃ng như căn cứ để các nhà làm luật quy định một cách cụ thể và chặt chẽ về các điều kiện hiến xác. Mặt khác, việc quy định chặt chẽ, cụ thể các điều kiện hiến xác, bộ phận cơ thể sẽ giúp moi ngươi thực hiện tôt hơn quyền của mình. Điêu 34 Bb Luật Dầ Sự 2005 quy định quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết: “Cá nhân có quyền hiến xác, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên cứu khoa học. Việc hiến và sử dụng xác, bộ phận cơ thể của người chết được thực hiện theo quy định của pháp luật”. Tuy nhiên, quy định tại Điêu 34, Bb Luật Dầ Sự 2005 về cá nhân được hiến xác có trước khi Luật Hiến, lấy ghep mô, bộ phận cơ thể và hiến, lấy xác năm 2006 được thông qua nên còn có nhiều cách hiểu khác nhau. Có cách hiểu cho răng, cá nhân ơ đây có thể là bất kỳ ngươi nào, không phân biệt tuôi tác, miễn là ho không bị nhược điểm về thể chất, bị tâm thân và hoàn toàn tự nguyện khi đăng kí hiến xác. Quan điểm khác lại cho răng cá nhân hiến bộ phận cơ thể ơ đây phải là ngươi đa thành niên, như vậy ho mới có đây đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình. gơ dĩ có các cách hiểu khác nhau như vậy bơi vì trong Bb Luật Dầ Sự chưa quy định điều kiện cụ thể đôi với cá nhân hiến xác, hiến bộ phận cơ thể là gì (về độ tuôi, về khả năng nhận thức, về sức khoẻ…). Vậy nên có thể thấy Điêu 34 Bb Luật Dầ Sự quy định về việc cá nhân có quyền hiến xác sau khi chết vẫn còn chung chung, chưa rõ ràng, dẫn đến việc thực hiện quyền hiến xác gặp phải nhiều khó khăn. b.Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006 Ngày 29/11/2006 Quôc hội nước Cộng hòa xa hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ hop thứ 10 đa thông qua Luật Hiến, lấy, ghep mô, bộ phận cơ thể ngươi và hiến, 3 Trường Đại học Luật Hà Nội lấy xác và ngày 12/12/2006, Chủ tịch Nước đa ký Lệnh công bô Luật sô 20/2006/L-CTN. Theo đó, Luật Hiến, lấy, ghep mô, bộ phận cơ thể ngươi và hiến, lấy xác sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007. Luật gồm 6 chương và 40 điều quy định cụ thể về việc hiến, lấy, ghep mô, bộ phận cơ thể ngươi và hiến, lấy xác. Nếu so sánh với một sô nước trên thế giới như gingapore, Pháp, Nhật Bản, Mỹ… thì việc quy định các quyền lợi đôi với ngươi hiến xác ơ nước ta nhiều hơn, thể hiện tính chất nhân đạo và đặc thù của đất nước. Với sự ra đơi của Luật Hiến, lấy, ghep mô, bộ phận cơ thể ngươi và hiến lấy xác, các biện pháp tông thể sẽ được áp dụng để phát triển ngành kỹ thuật y hoc ghep mô, bộ phận cơ thể ngươi, hiến, lấy xác ơ Việt Nam và tăng cương nguồn cung cấp mô, bộ phận cơ thể ngươi để chữa bệnh cho ngươi khác và c̃ng vì mục đích nghiên cứu khoa hoc. 3.Cơ sở t ực tiễ̀ vê iì n xć , b ậ̀ cơ t ể của cx ̀ ầ sau k i c it. Ở nước ta hiện nay đang có rất nhiều ngươi măc phải những căn bệnh hiểm nghèo liên quan đến mô hay các bộ phận của cơ thể con ngươi có nhu câu thay thế để đảm bảo và mong muôn có được cuộc sông bình thương, đặc biệt là nhu câu về ghep giác mạc, ghep thận, ghep gan… Về nhu câu ghep bộ phận cơ thể ngươi, vì sô ngươi bị bệnh là rất lớn nhưng không có nguồn nên sô bệnh nhân này đang phải trong tình trạng nguy hiểm điến tính mạng, một sô ít có điều kiện kinh tế thì phải sang Trung Quôc và một sô nước khác để thực hiện các ca ghep thận, ghep gan. Về nhu câu mô, đặc biệt là ghep giác mạc, tính đến năm 200g, cả nước có khoảng hơn g.000 ngươi bệnh đang chơ được ghep giác mạc. Riêng tại Viện Măt Trung ương, môi năm nhu câu ghep giác mạc từ g00 ca/năm trơ lên nhưng từ năm 198g đến nay, Viện mới chi ghep được 1.g00 ca, riêng năm 2004 ghep được 103 ca, năm 200g ghep được 1g0 ca. gô giác mạc được dùng để ghep chủ yếu lấy từ nguồn viện trợ của các tô chức phi Chính phủ (khoảng g0-100 giác mạc/năm) mà không có nguồn của ngươi cho giác mạc. Gihep mô, bộ phận cơ thể ngươi là một trong mươi thành tựu khoa hoc công nghệ vĩ đại của thế kỷ 20 và đa giúp cứu sông rất nhiều ngươi bệnh. Cùng với sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật, khoa hoc về ghep mô, bộ phận cơ thể ngươi ngày nay đa có những bước tiến vượt bậc, khiến cho việc chữa trị băng phương pháp này đang ngày càng trơ nên phô biến trên thế giới. Ở Việt Nam trong những năm qua, việc ghep mô, bộ phận cơ thể ngươi đa có những bước tiến vượt bậc, các bác sĩ của chúng ta đa tiến hành ghep thành công rất nhiều trương hợp. Tuy nhiên, hâu 4 Trường Đại học Luật Hà Nội hết các ca ghep này đều lấy thận, gan của ngươi sông là cha, mẹ, anh, chị, em trong gia đình, cùng huyết thông, có các chi sô sinh hoc tương đương. Mặc dù vậy, những thành tựu trên c̃ng đa mang lại uy tín và niềm tự hào cho ngành y tế, phù hợp với xu thế hội nhập, giải quyết được nhu câu điều trị tại chô của nhân dân và giảm tôn kem cho ngươi ghep phải ra nước ngoài điều trị. Và để đạt được mục tiêu đến năm 2020 có thể thực hiện được khoảng 1.000 ca ghep thận, 80-100 ca ghep gan, 20-30 ca ghep tim và 10-1g ca ghep phôi, 2.000 ca ghep giác mạc, chúng ta phải có nhiều mô, bộ phận cơ thể ngươi hiến tự nguyện, nếu chi chơ vào nguồn hiến bộ phận cơ thể ngươi của ngươi thân là không thể đủ. DSo đó, việc lấy mô, bộ phận cơ thể ơ ngươi hiến tự nguyện ngoài huyết thông và đặc biệt là ơ ngươi hiến sau khi chết là vô cùng cấp thiết. Chính vì vậy, pháp luật đa ghi nhận lân đâu tiên quyền hiến bộ phận cơ thể khi sông c̃ng như hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết tại BLDSg 200g và được cụ thể hóa trong Luật hiến, lấy, ghep mô, bộ phận cơ thể ngươi và hiến, lấy xác năm 2006. II.NHỮNG RÀO CẢN TRONG THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN XÁĆ BỘ PHẬN CƠ THỂ SAU KHI CHẾT Ở NƯỚC TA. 1.Kinh tế, xã hội. Kinh tế xa hội ngày càng phát triển nên việc hoc tập nghiên cứu khoa hoc của các y bác sĩ được nâng cao và có điều kiện tiếp cận với nền khoa hoc tiên tiến của các nước trên thế giới, các trang thiết bị kỹ thuật trong việc nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực khám chữa bệnh c̃ng được cải thiện và nâng cao nên việc cấy ghep mô, thay đôi các bộ phận trong cơ thể khi nó không còn hoạt động bình thương nữa đang ngày càng được thực hiện rộng rai. Mặt khác kinh tế xa hội phát triển nên các dịch vụ bảo hiểm chế độ phúc lợi xa hội ngày càng được cải thiện hơn nữa còn có nhiều quỹ từ thiện, quỹ tài trợ để hô trợ bệnh nhân nghèo có điều kiện khám chữa bệnh. Đồng thơi kinh tế xa hội phát triển thì trình độ nhận thức và suy nghĩ của nhiều cá nhân thoáng hơn, pháp luật c̃ng ghi nhận quyền hiến xác của cá nhân được phô biến rộng rai nên ngày càng nhiều cá nhân đang ký hiến xác tăng thêm nguồn cung cấp cho y hoc và phục vụ công tác nghiên cứu của các y bác sĩ. Điều này đảm bảo cho việc nhiều bệnh nhân sẽ có cơ hội và hy vong sông hơn có khả năng thành công cao hơn. 2.Phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo văn hóa truyền thống ảnh hưởng tới việc hiến xác của cá nhân sau khi chết. Đạo lý truyền thông của ngươi Việt Nam quan niệm “nghĩa tử là nghĩa tận”. bao nhiêu hơn oán đều xóa bo khi đôi tượng đa chết, vì chết là dứt nợ trân gian, quan niệm nhân văn khác là “sông ơ, thác về”, xem cuộc sông trên mặt đất chi là cõi tạm bợ, chết không phải là hết. Tín ngưỡng dân gian tin vào linh hồn, ngươi chết rồi 5 Trường Đại học Luật Hà Nội thì linh hồn sẽ sông ơ cõi âm, c̃ng sinh hoạt như ơ dương thế, do đó có tục lệ đôt vàng ma, nhà cửa, xe cộ, đây tớ, tiền,…để viện trợ cho ngươi chết. Một quan niệm nữa là “ngươi chết cân được mồ yên mả đẹp”, việc “động mồ động mả” có thể ảnh hương đến sự nghiệp của con cháu. Nên việc hiến xác sau khi chết ngươi ta cho răng ngươi chết sẽ không được yên nghi và khi sang thế giới bên kia thì thân thể không thể tòa vẹn và sẽ là điều bất hạnh đau khô đôi với gia đình ngươi chết. Ngươi Việt Nam chủ yếu là theo đạo phật nên quan niệm về “cái chết” của Phật giáo có ảnh hương rất lớn đến suy nghĩ của moi ngươi. Theo giáo lý của đạo phật thì sự chết được hiểu như sự chấm dứt khả năng sông của một hình thái hiện hữu, chi là sự gián đoạn tạm thơi của một hình thái. Nó không phải là sự tiêu diệt toàn bộ một cá nhân, đúng hơn nó là biểu hiện của một sự chuyển đôi sang một sự hiện hữu khác. Chi riêng các cơ quan năng ngưng vận hành, chứ năng lực, sự khao khát được hiện hữu năm trong nghiệp lực vẫn tiếp tục thể hiện dưới một hình thái khác của sự sông. Và chi khi thân thức rơi kho thể xác mới được goi là chết, chứ không phải lúc tăt thơ, và ngươi ta tin răng chính lúc tử vong lâm sàng và thơi gian sau đó, trươc khi thân thức thoát đi là thơi điểm then chôt quyết định sự tái sinh hoặc đâu thai của ngươi đó do vậy ngươi ta quan niệm là tôt nhất sau khi chết không được đụng dao keo căt sẻ thi hài trong vòng ba ngày sau khi chết lâm sàng nếu không nó sẽ gây ra sự rôi loại cho tiến trình tái sinh và khi sang thế giới bên kia ngươi đó sẽ đau đớn và không siêu thoát được. Theo pháp Hộ Niệm, ngươi vừa tăt hơi, bị đụng chạm vào thân xác quá sớm là điều tôi kỵ, có thể khiến ho bị đoa lạc xuông các cảnh giới vô cùng xấu trong ba đương ác . Đụng chạm sẽ làm cho ho đau đớn không chịu không nôi, chăc chăn sẽ làm cho thân thức ngươi rôi loạn, hai kinh, bức xúc, tức giận... toàn là những nhân chủng rất xấu cho đơi kiếp tương lai của ho. Nhưng theo y hoc thì việc cấy ghep bộ phận cơ thể phải tiến hành ngay sau khi ngươi hiến tặng trút hơi thơ cuôi cùng nếu không kịp thơi thì việc cấy ghep không hiệu quả. Nên vấn đề hiến xác sau khi chết vẫn còn gặp nhiều rào cản do quan niệm của Phật giáo. 3.Vấn đề nhận thức của mỗi người. Mới đây, Bệnh viện Việt Đức Hà Nội đa thực hiện ghep tạng cứu sông được bôn bệnh nhân từ tạng của một bệnh nhân 30 tuôi bị chết nao vì tai nạn giao thông. Ngươi nhà bệnh nhân xấu sô đa hiến tặng cho bệnh viện 1 quả tim, 1 lá gan, 2 quả thận và 2 giác mạc. Từ nguồn tạng này, bệnh viện đa ghep thành công tim, gan, thận cùng lúc cho 4 bệnh nhân; riêng 2 giác mạc được Bệnh viện Măt Trung ương sang lấy. Bên cạnh việc có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa hoc, các bộ phận cơ thể của ngươi chết còn thể đem lại sự sông cho ngươi khác. Từ tạng và mô của một ngươi chết có thể cứu được 4 ngươi khác và đem lại ánh sáng cho 1 đến 2 ngươi nữa. Quả thực đó là một việc làm chứa đựng tính nhân đạo và nhân văn sâu săc. 6 Trường Đại học Luật Hà Nội Không phải ai c̃ng có đủ bản lĩnh để vượt qua được sức ep từ gia đình, dòng ho, rồi quan niệm về tâm linh…để có thể hiến tặng thể xác của mình. Các nhà giải phẫu hoc và sinh viên y khoa là những ngươi thấu hiểu hơn ai hết sự công hiến có một không hai ấy và môi chúng ta thực lòng cảm phục những con ngươi ấy, đó là một sự hy sinh vô tư và trong sáng. Và chúng ta hy vong trên cơ sơ các quy định của pháp luật c̃ng như công tác tuyên truyền, vận động trên cơ sơ khoa hoc thì càng ngày sẽ có càng nhiều các cá nhân tình nguyện hiến xác sau khi chết. Vấn đề nhận thức và sự hiểu biết nhất định của môi cá nhân sẽ là yếu tô quyết định tất cả đôi với việc hiến xác của môi cá nhân sau khi chết. Việc kinh tế, xa hội phát triển hiện đại hóa đi theo đó là cơ hội được hoc tập được mơ mang nên nhận thức của moi ngươi càng cao và suy nghĩ thoáng hơn về vấn đề hiến xác sau khi chết. Đồng thơi việc quy định về quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết được pháp luật ghi nhận và trên các phương tiện thông tin đại chúng báo, đài,... có nói nhiều về vấn đề này và những lợi ích mà nó mang lại nhiều hơn là những quan niệm tôn giáo mơ hồ chưa được chứng thực. DSo vậy khi con ngươi có những hiểu biết nhất định và ý nghĩa nhân đạo của vấn đề hiến xác sau khi chết thì những ảnh hương của phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo sẽ không còn thực sự lớn nữa và ho sẽ tích cực thực hiện quyền này để cứu sông ngươi khác và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa hoc. 4. Sự ngăn cản từ phía người thân, gia đình của người hiến xác. Ở Việt Nam, hiến xác là một vấn đề còn khá nhạy cảm và vẫn còn khá mới mẻ đôi với chúng ta lại thêm nhiều rào cản từ phong tục tập quán,…nên việc quyết định hiến xác sau khi chết là một điều rất khó khăn nhưng khi quyết định được rồi lại có một rào cản rất lớn từ phía gia đình ngươi thân của ho, ngay cả chính ngươi hiến c̃ng phải giấu ngươi thân của mình vì sợ phản đôi thì có thể thấy thái độ gay găt của ngươi thân ho như thế nào khi ho chết. Việc mất đi ngươi thân là một điều hết sức đau lòng, một sự mất mát quá lớn nên khi ngươi thân ra đi, theo quan niệm truyền thông, ho không muôn ngươi thân của mình chịu bất kỳ một sự đau đớn nào giày vò nào về thể xác nữa. DSo vậy, trong trương hợp này các y bác sĩ c̃ng không thể tiến hành việc lấy xác, bộ phận cơ thể của ngươi chết được. 5.Các quy định, thủ tục của việc hiến xác. Ngoài ra, việc thực hiện các quy định về điều kiện, thủ tục trong việc hiến xác theo Luật iì́ lấý g é mố , b ậ̀ cơ t ể ̀gười và iì́ lấy n xc năm 2006 c̃ng gặp một sô khó khăn trên thực tế: 7 Trường Đại học Luật Hà Nội a)Theo Luật, hâu hết trương hợp hiến xác sau khi chết ngươi hiến phải có đơn tự nguyện hiến, trừ một sô trương hợp pháp luật có quy định khác như tại Điểm b, c, K oả̀ 2, Điêu 22: “Việc lấy xác được thực hiện trong các trường hợp sau đây: a) Người chết có thẻ đăng ký hiến xác; b) Trường hợp người chết không có thẻ đăng ký hiến xác thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó hoặc vợ, chồng hoặc đại diện các con đã thành niên của người đó; c) Người chết không xác định được nơi cư trú cuối cùng và có giấy chứng tử do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó chết cấp.” Đương nhiên, ngươi có đơn tình nguyện hiến xác phải đủ điều kiện về độ tuôi (đủ 18 tuôi trơ lên, có năng lực hành vi dân sự đây đủ) nhưng trong trương hợp ngươi chết không có thẻ đăng ký hiến xác như trương hợp trên và đa được sự đồng ý của cha, mẹ hoặc gia đình ho thì ngươi chết có băt buộc phải từ 18 tuôi trơ lên không? Tương tự như khi ngươi chết không xác định được nơi cư trú cuôi cùng thì có băt buộc phải đủ 18 tuôi trơ lên thì cơ sơ y tế mới có quyền lấy xác không? Luật không quy định rõ ràng là được phep lấy xác nhưng nếu không được phep thì lại hạn chế đi một sô đôi tượng có thể giúp ích cho công tác nghiên cứu khoa hoc. b) Vai trò của gia đình trong hiến mô, bộ phận cơ thể ngươi, hiến xác sau khi chết là rất quan trong. Theo Luật, ngươi chết mà không có đơn tự nguyện hiến cân phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc ngươi giám hộ của ngươi đó hoặc vợ, chồng hoặc đại diện các con đa thành niên của ngươi đó. Như vậy, có thể gián tiếp hiểu răng: những ngươi đủ điều kiện Luật định, có đơn tự nguyện hiến thì không cân có sự đồng ý của gia đình. Vậy, trương hợp ngươi chết có đơn tự nguyện hiến, nhưng sau khi ho chết gia đình ho không đồng ý hiến, liệu cơ sơ y tế có quyền cưỡng chế hiến không? Vấn đề này trên thực tế đa xảy ra và rất khó giải quyết. c) Điêu 17́ Điêu 25 của Luật nêu rất cụ thể về quyền lợi c̃ng như tôn vinh những ngươi hiến mô, bộ phận cơ thể ngươi hoặc hiến xác sau khi chết. Tuy nhiên, Luật lại không có điều nào tôn vinh về mặt tinh thân cho gia đình ngươi hiến xác, hiến bộ phận cơ thể sau khi chết. Đây có lẽ là một sự thiếu sót vì thực tế, để lấy được xác hay bộ phận cơ thể của ngươi chết c̃ng phải có sự ủng hộ rất lớn của gia đình ho. Hơn nữa, trong trương hợp ngươi chết không có đơn tự nguyện hiến nhưng gia đình ho đồng ý hiến băng văn bản thì vẫn đựợc lấy, trương hợp đó lại càng cân phải tôn vinh. Ngoài ra, khi một ngươi bị mất đi, nôi đau sẽ thuộc về những ngươi còn sông. d) Nhu câu về cấy, ghep mô, tạng ơ nước ta ngày càng lớn nên pháp luật đa điều chinh nhăm tạo hành lang pháp lý cho việc cấy, ghep mô, tạng và tăng nguồn hiến mô, tạng trong nhân dân. Tuy nhiên, Luật vẫn chưa đề cập đến vấn đề hiến bộ 8 Trường Đại học Luật Hà Nội phận cơ thể, hiến xác của tử tù nhăm phục vụ cho chữa bệnh và nghiên cứu khoa hoc nên rất khó khăn cho các cơ sơ y tế có thể nhận xác trong trương hợp ngươi có án tử hình muôn hiến xác của ho cho y hoc. Trước đây đa có một sô trương hợp tử tù gửi đơn lên Tòa án nhân dân tôi cao xin được hiến xác cho y hoc sau khi thi hành án tử hình, như tử tù Nguyễn Phước Đinh ơ Giò Công, Tiền Giiang, tử tù Nguyễn Văn Hải ơ Quảng Ninh …nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được. Vào thơi điểm đó c̃ng như cho đến bây giơ chưa có quy định pháp lý cụ thể nào về quy trình hiến xác c̃ng như thủ tục để tử tù hiến xác khiến cho Tòa án nhân dân tôi cao bôi rôi trong việc đưa ra quyết định là có đồng ý hay không đông ý cho tử tù hiến xác. Theo Điêu 5 Luật iì́ lấý g é mố , b ậ̀ cơ t ể ̀gười và iì́ lấy n xc ̀ăm 2006 có quy định các công dân từ 18 tuôi trơ lên có đủ năng lực hành vi dân sự đều có thể hiến xác. Trong khi đó, các tử tù hoàn toàn không bị luật pháp tước đi quyền lợi này. Như vậy, quyền hiến xác của các tử tù là không vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, trước đây việc đưa thi hài của các tử tù ra khoi pháp trương là bị cấm nên vấn đề này chưa thể giải quyết được. Có thể nói việc tử tù xin hiến xác phục vụ cho y hoc là một việc làm đáng trân trong. Là con ngươi ai c̃ng có những lân phạm sai lâm, với những ngươi tử tù sự sai lâm của ho sẽ bị luật pháp trừng trị băng cách tước đi sự sông của ho. Nhưng cái đáng quý ơ môi con ngươi là sự ăn năn hôi cải, đôi khi cái chết của ho không thể nào đền tội được và ho c̃ng chưa cảm thấy thanh thản, nên ho muôn làm một việc tôt trước khi ra đi là đem lại sự sông cho ngươi khác, hay phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa hoc. Trong khi đó, sô ngươi hiến xác, hiến bộ phận cơ thể lại rất ít. Vậy tại sao không thể chấp nhận việc tử tù xin hiến xác? Đây là một vấn đề rất nan giải, liên quan đến nhiều yếu tô như đạo đức, truyền thông, luật pháp, khoa hoc. Về mặt tâm lý, phong tục, việc tử tù xin hiến xác gặp phải sự lo ngại về quan niệm những ngươi bị tử hình là ngươi nguy hiểm cho xa hội, việc tước đi quyền được sông của ho là loại bo đi con ngươi không đáng được sông này nên không cân sử dụng các bộ phận cơ thể của ho nữa. Hay sự lo sợ khi những ngươi được cấy ghep các bộ phận cơ thể biết được răng đây là bộ phận của ngươi tử tù. Về mặt y hoc, các nhà khoa hoc có ý kiến răng, xác của tử tù sau khi bị thi hành án băng cách xử băn, nội tạng bị phá hủy, vì vậy c̃ng không sử dụng được để ghep cho ngươi khác hay tiêm thuôc để giữ bảo quản phục vụ cho việc nghiên cứu, có chăng chi có thể sử dụng được giác mạc của tử tù. Hiện nay, về mặt pháp luật, vướng măc duy nhất là sự thừa nhận của pháp luật về thi hành án tử hình đôi với việc các tử tù được tự nguyện hiến xác cho khoa hoc và xa hội. Mặc dù tại Luật iì́ lấý g é mố , b ậ̀ cơ t ể ̀gười và iì́ lấy n xc ngày 29/1/2006 khuyến khích việc hiến xác của các cá nhân nhưng trong các quy định về thi hình án tử hình trong các văn bản trước đây và ngay Luật thi hành án hình sự mới được thông qua (sẽ có hiệu lực từ 1/7/2011) lại không có quy định vấn đề này. 9 Trường Đại học Luật Hà Nội III.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN. Việc thực hiện quyền hiến xác của cá nhân muôn được phô biến và rộng rai trên thực tế trước hết phải thay đôi quan niệm và nhận thức của môi ngươi dân. Vì vậy, công tác tuyên truyền để moi ngươi dân hiểu được ý nghĩa cao đẹp của việc hiến bộ phận cơ thể, hiến xác phải được đề cao. Vẫn biết đây là một việc làm rất khó khăn, không thể thực hiện trong một sớm một chiều nhưng nếu công tác tuyên truyền, vận động được chú trong và mơ rộng chăc hẳn dân dân suy nghĩ của môi ngươi dân sẽ thay đôi và sẽ có nhiều ngươi tự nguyện hiến xác, hiến bộ phận cơ thể đem lại sự sông cho ngươi khác c̃ng như phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa hoc. Về vấn đề lấy xác trong trương hợp ngươi chết không có thẻ đăng ký hiến xác nhưng được gia đình đồng ý băng văn bản hoặc trương hợp ngươi chết không xác định được nơi cư trú cuôi cùng, pháp luật nên có quy định cụ thể cho phep những trương hợp này các cơ sơ y tế có quyền lấy xác ngay cả khi ngươi chết chưa đủ 18 tuôi. Bơi lẽ, xác của ngươi chưa đủ 18 tuôi hay ngươi trên 18 tuôi thì đều có ý nghĩa quan trong đôi với việc nghiên cứu, giảng dạy. Theo như các quy định của pháp luật, có thể hiểu những ngươi đủ điều kiện, có đơn tự nguyện hiến xác thì không cân có sự đồng ý của gia đình. Tuy nhiên, do nhiều yếu tô như tâm lý, phong tục tập quán mà khi ngươi đó chết đi, những ngươi thân lại ngăn cản không cho các cán bộ y tế đưa thi hài của ngươi chết đi. Vậy có thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế được không? Để giải quyết vấn đề này thực sự rất khó khăn, bơi nó liên quan cả đến vấn đề đạo đức, tâm linh, nhất là khi những thân nhân này đang vô cùng đau đớn trước sự ra đi của ngươi tình nguyện hiến xác. Theo em, một mặt pháp luật cân quy định là nguyện vong hiến xác của ngươi chết cân được tôn trong tuyệt đôi, mặt khác lại càng phải nâng cao hơn công tác tuyên truyền, hướng dẫn vấn đề hiến xác với cả ngươi thân của những ngươi có mong muôn hiến xác ngay từ khi nhận được nguyện vong hiến xác của những ngươi này. Về quyền lợi của ngươi hiến xác, hiến mô, bộ phận cơ thể sau khi chết: Có thể thấy, khi một ngươi chết đi thì nôi đau tinh thân lại thuộc về những ngươi còn sông mà trực tiếp là gia đình ngươi tình nguyện hiến xác, hiến bộ phận cơ thể sau khi chết. Những ngươi thân thích đó đóng vai trò hết sức quan trong trong việc ngươi thân của mình hiến xác, hiến bộ phận cơ thể sau khi chết. Để có được quyết định sẽ tình nguyện hiến xác của mình, chăc hẳn những ngươi đó phải vượt qua được những phong tục, những suy nghĩ đa tồn tại biết bao đơi nay nhưng có lẽ để chấp nhận việc ngươi thân của mình hiến xác còn khó khăn hơn. Chính vì vậy, pháp luật cân có sự ghi nhận, tôn vinh về mặt tinh thân để động viên ho. Về vấn đề có chấp nhận hay không việc tử tù xin hiến xác: Theo em, để giải quyết vấn đề này cân có cái nhìn đúng đăn trong việc tước đi quyền được sông của một con ngươi khi ho có những hành vi nguy hiểm cho xa hội với việc ho tự 10 Trường Đại học Luật Hà Nội nguyện hiến xác cho khoa hoc. Các tử tù bị tuyên án tử hình tức là bị pháp luật tước đi quyền sông của ho vì tội phạm mà ho đa gây ra; còn khi ho hiến xác cho khoa hoc lại là một nghĩa cử cao đẹp của ho đôi với xa hội thông qua thể xác của mình. Như vậy mục đích của hình phạt tử hình vẫn đạt được là đa loại bo đi quyền được sông của ngươi phạm tội, trong khi đó vẫn sử dụng được xác của tử tù nếu ho tự nguyện hiến tặng vì mục đích khoa hoc và y tế. Nếu nhìn nhận nguyện vong hiến xác của các tử tù này như là một sự sám hôi của ho đôi với các hành vi phạm tội mà ho đa gây ra; hành động tự nguyện này mong muôn mang lại sự thanh thản cho ho với mong muôn có được sự chuộc lôi đôi với xa hội …thì sẽ dễ giải quyết môi quan hệ giữa vấn đề pháp lý và vấn đề con ngươi trong những trương hợp này. Như vậy việc hiến xác của các tử tù có thể thực hiện được. Có thể nói, không phải ai c̃ng có đủ bản lĩnh để vượt qua được sức ep từ gia đình, dòng ho, rồi quan niệm về tâm linh…để có thể hiến tặng thể xác của mình. Các nhà giải phẫu hoc và sinh viên y khoa là những ngươi thấu hiểu hơn ai hết sự công hiến có một không hai ấy và môi chúng ta thực lòng cảm phục những con ngươi ấy, đó là một sự hy sinh vô tư và trong sáng. Và chúng ta hy vong trên cơ sơ các quy định của pháp luật ngày càng được hoàn thiện c̃ng như công tác tuyên truyền, vận động trên cơ sơ khoa hoc thì càng ngày sẽ có càng nhiều các cá nhân tình nguyện hiến xác sau khi chết. KẾT LUẬN Quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết là một quyền nhân thân cơ bản của con ngươi, chứa đựng tính nhân văn to lớn, nhưng việc thực hiện quyền này ơ Việt Nam còn rất nhiều hạn chết do nhiều yếu tô như văn hóa, kinh tế, xa hội, tín ngưỡng, tôn giáo,.... bơi vậy cân có sự chung tay góp sức của các ban, ngành, cơ quan chức năng nhăm tuyên truyền giáo dục sâu săc tới moi tâng lớp nhân dân về ý nghĩa cao đẹp của vấn đề này để từ đó có thể phát triển rộng nhất mặt tích cực của quyền. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Trường Đại học Luật Hà Nội l. Luật Dầ Sự 2005. 2. Luật iì́ lấý g é mố , b 29/1/2006. ậ̀ cơ t ể ̀gười và iì́ lấy n xc ̀gày 3. tràg we, : http://www.baomoi.com/Hien-xac-ee-tii-an-cuoc-eoi/139/5266856.epi http://toancanh.tamnhin.net/eoi-oon//72331/Chuyen-ee-n/uoi-n/uyenhien-xac-cho-y-hoc-o-N/he-An.html http://www.infonet.en/eoi-oon//chuyen-ke-ee-nhun/-n/uoi-hienxac/a23149.html http://yhth.en/eanh-/ia-oo-bo-ou-chap-nhan-cua-con/-eon/-eoi-eiec-hien/hep-mo-tan/-oau-khi-luat-hien-/hep-mo-bo-phan-co-the-n/uoi-ea-hien-lay-xaceuoc-tiien-khai_t3275.aopx 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan