Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Những đóng góp của tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi việt nam h...

Tài liệu Những đóng góp của tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi việt nam hiện đại.

.PDF
177
30
112

Mô tả:

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNC ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘT VÀ NHÂN VẲN TRỊNH Iĩồ KII0A NHU NG ĐÓNG GÓP CỦA TỤ' Lực VĂN ĐOÀN CHO VIỆC XÂY DựNG MỘT NỀN VÃN XUÔI VIỆĨ NAM HIỆN ĐẠI :i ■ ■ I I I I I CHUYÈN NGÀNH: Ván hoc Việt Nam MÃ SỐ: 5 04. 33 LUẬN ÁN PHÓ TIẺN SỸ KHOA HỌC NGữ VĂN ■ ■ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GIÁO S ư PHAN C ự Đ È Hà Nội - 1996 M Ụ C LỤC Trang A. MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài III.Lịch sử vấn đề nghiên cứu IV.Phương pháp nghiên cứu V. Đóng góp của luận án VI.Ý nghĩa thực tiễn của luận án VII. Kết cấu của luận án B. NỘI DUNG 1 2 3 12 12 13 14 16 Chương /: r Vai trò của Tự lực văn đoàn trong quá trình hiên đai hóa nền văn học Việt Nam » • I. Những yêu cầu của lịch sử, xã hôi đối với cuôc cách tân văn hoc II. Vai trò của Tự lực văn đoàn trong cuộc cách tân văn học 16 ^ Chương II: Những đóng góp về nội dung tư tưởng của văn xuôi Tự lực văn đoàn I. Đấu tranh nhằm giải phóng cái “Tôi“ cá nhân ra khỏi sự ràng buộc của lễ giáo và đại gia đình phong kiến. II. Những biểu hiện của một tinh thần dân tộc thầm kín -ị 5\ 55 Chương III: Những cách tân trons nshệ thuật văn xuôi. I. Một bước tổng hợp mới giữa những ảnh hưởng của văn hóa Đống, Tây và truyền thống vãn học dân tộc. II. Một bước tiến mới trong nghệ thuật xây dựng nhân vật và miêu tả thiên nhiên 1. Miêu tả vẻ đẹp thể chất 2. Miêu tả thế giới nội tàm 3. Miêu tá thiên nhiên trong mối quan hệ hài hòa vòi con người • III. Sự đổi mới cốt truyện và kết cấu trorm các thể lọai tiểu . thuyết và truyện ngắn IV. Sự đổi mới ngôn ngừ và ỉãọng điệu văn xuôi C.KẾT LUẬN D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 83 10 ° 10 3 109 126 1 37 I ‘59 162 ị 66 " A . MỞĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử văn học Việt Nam, Tự lực văn đoàn là một hiện tượng văn học phức tạp ,đã phải trải qua nhiều bước thăng trầm trong dư luận. Trong bản báo cáo "Chủ nghĩa Mác và vắn đề văn hóa Việt Nam " đọc tại hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ II tháng 7 năm 1948, khi đề cập đến trào lưu lãng mạn trước cách mạng tháng Tám, đồng chí Trường Chinh đã nêu lên những mặt hạn chế của văn-đoàn này," nhưng đồng thời cũng khẳng định rằng : "Dầu sao, hoạt động của nhóm Tự lực văn đoàn đã đẩy mạnh phonơ trào văn nghệ nước ta tiến tới". Mặc dầu vậy, suót bốn thập kỷ sau, một só nhà nghiên cửu của chúng ta đã không quán triệt được tinh thần gạn đục khơi trong của đồng chí Trường Chinh khi đánh giá hiện tượng văn học này: Quá chú ý vào thái độ chính trị của Nhất Linh, Khái Hưng từ sau năm 1940 nên đã nhìn nhận những nhân vật chủ chót của văn đoàn này với thái độ thành kiến mà không chú ý đúng mức đến tiêu chí văn học trong đánh giá do đó không nêu được đầy đủ những đóng góp của họ cho nền văn học nước nhà. Điều này đã dẫn đến một số nhận thức sai lệch của nhiều thế hệ. học sinh, sinh • • . J % 7 viên khi học tập, nghiên cứu văn chương Tự lực văn đoàn. Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, với chính sách mổ cửa của Nhà nước, chúng ta đã có cơ hội mỏ rộng giao lưu văn hóa với tất cả các nước, được tiếp cận nhiều hơn với tư liệu và phương pháp nghiên cứu đa dạns hơn. Nòi một cách khác, chúng ta có những điều kiện thuận lợi cho việc thẩm định lại những tác phẩm văn chương quá khứ. Trons bối cảnh như vậy việc nghiên’cứu hiện tượng văn chương Tự lực văn đoàn để đánh giá một cách thỏa đáng vai trò của nó đôi với sự phát triển nền văn học dân tộc một việc làm cần thiết và bổ ích. Đe góp phẩn nhổ bé của mình vào phong trào nghiên cứu chung, nhằm nêu lên nhừng giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật và làm sáng tỏ công lao của Tự lực văn đoàn trong việc cách tân nền văn hóa dân tộc, chúng tôi đẵ viết bản luận án với đề tài: "Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi Việt Nam hiện đại" II - MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ• CỦA ĐE TÀI: • • Tự lực văn đoàn là một hiện tượng văn học phức tạp - Các cây bút chủ chốt của Tự lực văn đoàn như Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo thời kỳ đầu có nhiều ý tưỏng tót, tư tưỏng tiến bộ. Điều này biểu hiện khá rõ ỏ nhừng hoạt động xã hội và văn chương của họ. Khi Nhật vào Đông Dương (1940), những người này dần đần từ bỏ con đường văn chương rẽ sang con đường hoạt động chính trị thân Nhật, tham gia nhiều hoạt động, đảng phái chống lại cách mạng. Sự kiện trên đã gây không ít khó khăn cho việc đánh giá văn phẩm của họ. Ngoài hiện tượng chính trị trên đây, còn có một hiện tượng phức tạp trong văn chương: Cùng một tôn chỉ của văn đoàn nhưng nhân sinh quan, quan điểm thẩm mỹ, phong cách nghệ thuật của các nhà văn không giổng nhau, có trườns hợp củng một tác giả nhưng nhừng tác phẩm viết vào thời kỳ Mặt trân Dân chủ gíá trị hơn hẳn nhừns cuổn viết về sau. Có nhiều tác phẩm có thể xếp nsang hàng với văn học hiện thực. Nhưng cũng có vài ba cuốn chỉ có giá trị nghệ thuật văn chương còn ý nghĩa xà hội rất yếu. Tham khảo con người chính trị của nhà văn để hiểu rõ hơn tác phẩm là cần thiết nhưng nhiệm vụ của đề tài là dựa chủ yếu vào tiêu chí của văn học để xem xét và đánh giá nhằm nêu lên những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho sự phát triển văn chương hiện đại nói chung, văn xuôi Việt Nam hiện đại nói riêng. Sự nghiệp văn chương Tự lực văn đoàn bao gồm nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, kịch và cả lý luận phê bình. Do yêu cầu của đề tài, chúng tôi chỉ giói hạn nhiệm vụ nghiên cứu của mình trong phạm vi văn xuôi chủ yếu là tiểu thuyết và phóng sự. truyện ngắn, Văn chương Tự lực văn đoàn có nhiều ưu điểm đáng trân trọng nhưng cũng còn có những mặt hạn chế và nhược điểm. Trong bản luận án này, chúng tôi có lưu ý đến mặt yếu đó nhưng không đi sâu,- mà chủ yếu tập trung khai thác phần đóng góp của văn đoàn cho sự phát triển của nền văn nghệ nước nhà trong những năm 30 của thế kỷ này như có lần đồng chí Trường Chinh đã nhắc tới. III - LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Trong lịch sử văn học Việt Nam cận hiện đại, ít có một hiện tượng văn học mà từ khi ra đời đến nay đã trỏ thành đề tài tranh luận sôi nổi trên báo chí và thu hút sự chú ý của giới phê bình văn học như hiện tượng Tự lực văn đoàn. Trước năm 1945, Trương Chính đã viết cuốn "Dưới mắt tôi" (1939), trong đó ông dành hơn một trăm trang nghiên cứu những tác phẩm chính cáa Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam như Đọan tuyệt, 'Lạnh lùngì *rối tăm (Nhất Linh ); 'Hồn bướm mơ tiêrì* *Nửa chừng xuân', ^Trống Mái* "Gia đình* (Khái Hưng ) Gánh hàng hoa, Đời mua gió (Nhất Linh - Khái Hùng) và tập truyện ngắn của Thạch Lam: Gió đầu mùa? Những trang viết của ông cho đến nay vẫn còn có giá trị; tuy quá đề cao nhưng ông cũng có nhiều ý kiến xác đáng. Chẳng hạn ông cho rằng "Đoạn tuyệt" vẫn là một tuyệt tác trong văn chương Việt Nam vượt lên trên tất cả những lời phê bình nông nổi không xác đáng vì người phê bình còn mang tư tưỏng thành kiến bị chi phối bỏi giáo lý phong kiến. Ông khen "Hồn bướm mơ tiên" của Khái Hưng là "quyển truyện thứ nhất cám dỗ lạ lùng mà nhà phê bình sung sướng gặp đưộc trong khi khảo cứuvề văn học _ Việt Nam hiện đại" (4,35) - Ông chê "Nửa chừng xuân" kết cấu không chặt chẽ và trong quá trình viết Khái Hưng sao nhãng chủ đề xung đột giữa cá nhân và gia đình. Ông vạch ra nhiều lỗi trong cách hành văn của Thạch Lam nhưng ông cũng không phủ nhận Thạch Lam là một văn tài và là "một dấu hiệu riêng, không thể lầm lẫn được". "Tuy không sâu sắc bằng Khái Hưng, không rắn rỏi bằng Hoàng Đạo, Thạch Lam có một tâm hồn dễ rung động hơn. Phản ánh tư tưỏng và tâm lý, nhà văn ấy lại nhiều tình cảm."(4,149). Năm 1941, Dương Quảng Hàm cho xuất bản cuốn "Việt Nam văn học sử yếu" làm sách giáo khoa cho bậc trung học - Ông dành bốn trang cho Tự lực văn đoàn để trình bày tóm lược tổ chức, tôn chỉ, các văn gia và tác phẩm chính, v ề các văn gia, ỏng cũng chỉ nêu có hai: Nhất Linh và Khái Hưng, và chỉ nhận xét có bốn tác phẩm: "Đoạn tuyệt", "Lạnh lùng", "Hồn bướm mơ tiên" và "Nửa chừng xuân". Ông cho rằng, hầu hết tác phẩm của Nhất Linh là tiểu thuyết luận đề, còn Khái Hưng thì thiên về khuynh hướng lý tưỏng. Theo ông, trong hai cuón của Nhất Linh, "ta nhận thấv sự xung đột của quan niệm mới và tập tục cù, mà kết cục thì hoặc là sự đắc thắng của quan niệm mới, hoặc là sự đắc thắng của tập tục cù". Hai tác phẩm của Khái Hưng "tuy vẫn có khuynh hướng xà hội, nhưnơ lại thiên về mặt lý tưỏng và có thi vị riêng... Khái Hưng có một cách tả người tả cảnh tuy xác thực mà có một vẻ nhẹ nhàng, thanh thú khiến cho người đọc thấy cảm" (38,453) Năm 1942, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan cho ra công trình "Nhà văn hiện đại" gồm bón cuốn dày tới gần 1400 trang, trong đó gần 100 trang viết về Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam - Quan điểm đánh giá của ông về các nhà văn này nhìn chung rất gần với sự đánh giá của giới phê bình hiện nay. Ông gọi Nhất Linh là tiểu thuyết gia có khuynh hướng về cải cách ... nhừng tiểu thuyết có giá trị của ông đều phô bày cho người ta thấy những tình trạng xấu xa hoặc của gia đình hoặc của xẵ hội Việt Nam , và trong các truyện của ỏng bao giờ cũng có những nhân vật kiên tâm, gắng sức để đổi mới cho cuộc đời minh Vũ Ngọc Phan cho rằng Nhất Linh không phải là một nhà tiểu thuyết xã hội mà "phần nhiều tiểu thuyết của ông thuộc loại tiểu thuyết luận đề, tuy ông đã đi từ tiểu thuyết tình cảm đến tiểu thuyết tâm lv"(l 14, Q3,92) v ề truyện ngắn, ông so sánh truyện của Nhất Linh với truyện của Pierre Hamp ,.một nhà văn bình dân Pháp hay viết về cảnh lầm than của thợ thuyền. Và ông nhận xét sự thương xót của Nhất Linh đổi với ơiai cấp cần lao là sự thương xót của người ồ giai cấp khác. Hình như Vù Nơọc Phan không thích Nhắt Linh bàng Khái Hùng; số trang dành cho Khái Hưng cũng nhiều hơn (39/12) và lời khen Khái Hưng cũng "nặng càn ' hơn Nhất Linh: 6 "Hiện nay, nhà văn mà nam nừ thanh niên yêu chuộng, được họ coi là người hiểu biết tâm hồn họ hơn cả, có lẽ chỉ có Khái Hưng ... Khái Hưng là văn sỷ của thanh niên Việt Nam cũng như Alfred de Musset là thi sỹ của thanh niên Pháp thủa xưa" ( 1 14,Q tư thượng, 13). Sau cách mạng tháng tám (1945 - 1954) hiện tượng Tự lực văn đoàn gần như rơi vào quên lãng trừ ý kiến của đồng chí Trường Chinh mà chúng tồi đã nêu ỏ mục I. Nhưng từ 1954 đến nay, vấn đề Tự lực văn đoàn lại thu hút sự chú ý của các giới nghiên cứu văn học. _____ _____ ở miền Nam,(trước 1975 )văn chương Tự lực văn đoàn được dành cho vị tr tiên trong chương trình văn học hiện đại ỏ bậc trung học phổ thông. Tác phẩm của Tự lực văn đoàn được tái bản liên tục. Những loại sách kiểu luyện thi xuất hiện ngày càng nhiều. Sách được soạn theo lối "kết hợp'’ giữa giảng văn và luận đề. Mỗi tác giả hoặc tác phẩm được xoay quanh một số luận đề chính có thể giúp học sinh "trúng tủ" trong các kỳ thi. Sau cái chết của Nhất Linh (7 - 7 1963) xuất hiện một đợt viết về Nhất Linh và các văn gia khác của văn đoàn này: "Hạnh phúc trong tác phẩm Nhất Linh (Đặng Tiến), "Một vài nét về chân dung Nhất Linh " (Nguyễn Tường Hùng); "Vĩnh quyết Nhất Linh "(Nguyễn Mạnh Côn); " Triết lý tuyệt hảo trong cuộc đời của Nhất Linh (Trương Bảo Sơn);Người bác "(Thế Ưyên).ổNhững kỷ niệm chia ngọt sẻ bùi cùns Thạch Lam (Đinh Hung) ... Đây chỉ là những bài viết ngắn nhận xét về tác giả hoặc tác phẩm chưa đạt đến tầm cổ của nhung công trình nghiên cứ có tính qui mô. Có vẻ bề thế hơn cả là mấy cuốn lịch sử văn học Việt Nam viết về giai đoạn "Việt Nam mới" (1862 - 1951), trong đó Tự lực văn đoàn được khảo cứu khá công phu: 1 - Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945 (NXB Vàng Son 1974) của Thế Phong. 2 - Lịch sử văn học Việt Nam - Giản ước tân biên, tập 3 của Phạm Thế Ngũ (NXB Phạm Thế s J 972). 3 - Bảng lược đồ văn học Việt Nam của Thanh Lãng (NXB Trình bày, 1967). Hai cuốn đầu có kết cấu gióng như công trình nghiên cứu của Trương Chính trước cách mạng tháng Tám. Sau phần vào đề có tính khái quát, ngưòi viết đi sâu vào từng tác giả của Tự lực văn đoàn và phê bình một số tác phẩm tiêu biểu. Ý kiến đánh giá không có gì mới hơn ý kiến của các nhà nghiên cứu tiền chiến. Chẳng hạn, về Khái Hưng, Thế Phong khen Khái Hưng làm say mê ngưòi đọc nhất là về truyện ngắn" (117 ,25); hai tác phẩm Hạnh* "Băn khoăn "đi sâu vào tâm lý với một kỹ thuật viết trùỏng thành " (117, 27); cuón "Bướm trắng" (Nhất Linh) chịu ảnh hưỏng rất trung thành hơi văn của Dostoievski trong "Tội ác và Trừng phạt". Còn đối với Hoàng Đạo thì "Con đường sáng'là truyện điển hình cho sự nghiệp của ông ... truvện của ông có một phần sâu sắc trong vấn đề xây dựns xã hội ... (117. 67). Phạm Thế Ngũ khen tác giả "Bưỏm trắng" đã đùa ngòi bút phân tích tâm 1Ý vào địa hạt nhân bản( 99 ,463) và cho rằng ồ truyện nơắn và kịch Khái Hưng có cái cười dí dỏm đối với nhân tình thé thái"( 99, 463). 8 Nhìn chung sự khen chê chỉ nhằm vào cái chung chung mơ hồ hoặc vụn vặt, lúc thì về kết cấu, tâm lý lúc thì về kỹ thuật, hình thức" (1,80). Riêng cuốn của Thanh Lãng thì kết cáu kiểu khác - ông chia các tiểu thuyết thế hệ 32 thành 8 ý hướng: - Ý hướng đấu tranh - Ý hướng tình cảm - Ý hướng thi vị - Ý hướng truyền kỳ - Ý hướng hồi ký - Ý hướng hài hước - Y hướng phong tục - Ý hướng tả thực. Cách kết cấu này làm cho việc phân tích, đánh giá tác phẩm của Tự lực văn đoàn tản mạn và không phân biệt được những nhà văn thuộc các dòng văn học khác nhau. Ví dụ: ồ n g xếp tất cả các nhà văn sau đây vào ý hướng hài biếm: Tam Lang, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nhất Linh, Khái Hưng ... Trong ý hướng tình cảm Thanh Lãng đưa Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam vào lại có cả Lưu Trọng Lư, Lê văn Trương, Nhượng Tống, Vũ Trọng Phụng, Đỗ Đức Thu nữa. Cách phân loại không giúp người đọc có được định hướng rõ ràng, gây nên một sự lộn xộn trong tư duy. Tuy vậy, Thanh Lảng cũng có một số V kiến xác đáng. Chẳng hạn đánh ơiá về văn học lãng mạn ông viết: Để chóng đói cổ điển, thơ ca lãng mạn đã cách mạng cả lói cảm nghĩ và viết, với nó, phôi thai ra nhiều tâm tra.nơ mổi: Yêu thiên nhiên, băn khoăn về vô tận, thích đau thươnơ, thờ bản nơă khao khát tình và mộng, tiếc nhớ dĩ vãng .... Trong tiểu thuyết họ tôn 9 thờ xác thịt, trong thi ca ái tình; và trong cả hai, một giọng vãn nhẹ nhàng, não nuột, du dương ... (75, 749) Những công trình của ba ông Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Thế Phong, Thanh Làng đều có âm hưỏng chung là ngợi ca nhưng chưa nghiên cứu toàn bộ văn xuôi Tự lực văn đoàn như là một chỉnh thể để khẳng định những đóng góp của họ cho nền văn học. ỏ miền Bắc tình hình nghiên cứu Tự lực văn đoàn từ 1955 trỏ lại đây, có thể chia làm hai thời kỷ: trước đại hội Đảng lần thứ VI và từ đại hội VI đến nay. Từ 1955 đến 1985 có thể kể đến:cáccuón:Lược thảo lịch sử văn học Việt NamTIII từ aiừa thêìíỷ 19 đén 1945 cuả nhóm Lê Quý Đôn (NXB Xây dựng H 19575Văn học Việt Nam 1930-1945 của Bạch Năng Thi- Phan Cự Đệ (NXB giáo dục H.1961). Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại’của Phan Cự Đệ (NXB ĐH và THCN H .1974-1975),Ngoài ra còn có những bài Phê bình của Nam Mộc, Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn. Nhìn chung sự đánh giá có phần khắt khe, chặng hạn cho rằng văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 "căn bản là bạc nhược suy đồi..." (108,11) “đối với đế quốc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đầu hàng, thi vị hoá thái độ lồ ả dài, chạy trốn” (104, 64) “Nội dung tièu cực ấy lại diễn tả bằng một nghệ thuật ít nhiều có sự hấp dẫn nhất định đã tăng thêm nồng độ cho những tố độc vốn đã có ở nội dung” (104,87). Cực đoan hơn cả có lẽ là ý kiến của Vũ Đức Phúc. Ông phê phán khỏng từ một thành vièn nào của Tự lực văn đoàn, thậm chí cả Thạch Lam, Xuân Điệu. Ông cho rằng: "Triết lỷ an phận toát ra từ một số tác phẩm của Thạch Lam cũng làm cho quan điếm nghệ thuật của Thạch Lam ít có tính chất đấu tranh giai cấp”. Ồng còn "phè" Xuàn Diệu: "tán thành cá nghệ thuật có nội dung độc địa" (115,112). Bên cạnh những ỷ kiến cực đoan trẻn đây cũng có ý kiến phê bình thoá đáng, tiêu biểu là V kiến của Bạch Năng Thi: "Sau 1930, người ta quyết liệt kêu gọi phá cái “cũ", lập cái "mới", cái "mới" tư sản để thay thế cho cái “cũ” phong kiến. Thái độ của nhà văn thường dứt khoát, hình tượng văn học có ý nghĩa lật đổ và cách tân rõ rệt ''Nhàn vật lãng mạn sau 1930 cũng buonj a u . tiêu cưc,>thoát ly. Buồn rầu vì hạnh phúc chảng thành, tiêu cực trước nhiệm vụ cách mạng, thóat ly vào tình ái. Nhưng khoảng 1930-1935, lòng ham sống khá rồ và người ta còn chút ít đấu tranh để đươc sống như sở nguyên. Mai không phải là không có nghị lực, Loan hướng về lý tưởng của mình, Dũng ôm cái mộng làm cách mạng, và thực có đi hoạt động, dù phiêu lưu. Trong điều kiện xã hội của nó, cái nhân văn tư sản dù sao cũng tiến bộ hơn là cái tư tưởng phong kiến cổ hủ, hẹp hòi (123,97). Ý kiến đúng đắn của Bạch Năng Thi đưa ra quá sớm nên không được hưởng ứng kịp thời. Từ năm 1986 đến nay, trong bầu khồng khí đổi mới, nhiều hiện tượng văn học quá khứ được đánh gía lại trong đó có Tự lực văn đoàn. Nhưng nhà nghiên cứu lâu năm bắt đầu lên tiếng tuy có nêu những mặt hạn chế nhưng đã khẳng định những đóng góp tích cực của Tự lực vãn đoàn cho sự phát triển nén văn hoá dân tộc. Nhiều bài viết, chuyên luận mới của Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Trương Chính, Trần Đình Hươu.;ra đòLTrong bài:Tự lực vãn đoàn” đăng trên báo Giáo viên nhân dân số đặc biệt 7/1989 GS Trương Chính khảng định nhóm Tự lực vãn đoàn "có vai trò rất lớn trong sự phát triển văn học của ta những năm ba mươi (5,5). Cũng trên số báo ấy, trong bài "Hội thảo về văn chương Tự lực văn đoàn”, GS Hà Minh Đức cho rằng "văn chương Tự lực văn đoàn mang tính chất phản phons khá mạnh mẽ, nó đại diện gia đình phong kiến và đã tháng thè trong công luân. Đó là điều mà các tác phẩm ở thâp kỷ trước chưa làm được "và theo GS "về n^hệ thuật cũng cán phàn tích rỏ những đóng góp quan trọn£ cua Tự lực vãn đoàn với văn chương dân tộc đặc biệt ở bước ngoặt, chuvển từ thời kỳ cận đại sang quỹ đạo của thời kỳ hiện đại”. (5,9) Với bài "Tự lực văn đoàn, nhìn từ góc độ tính liên tục của lịch sử, qua bước ngoặt hiện đại hóa trong lịch sử văn học phương Đông", GS Trần Đình Hươu chú ý đến màu sắc dân tộc trong tác phẩm Tự lực văn đoàn:" Tự lực văn đoàn đô thị hóa, Âu hoá, có mới mẻ, xa lạ nhưng khòng phải không dân tộc. Cái đẹp trong văn chương Tự lực văn đoàn là Việt Nam chứ không phải Tàu, không phải Tây (63,63) Đáng chú ý hơn cả là cuốn " Tự lực văn đoàn - Con người và văn chương" của GS Phan Cự Đệ. Ở đây tác giả đã trình bày một cách toàn diện về Tự lực văn đoàn và nêu lên những đóng góp và hạn chế của tổ chức văn học này: "Tự lực văn đoàn đã có cống lớn trong việc đổi mới nền văn học vào nhừng năm 30 của thế kỷ, đổi mới từ những quan niệm xã hồi như mối quan hệ giữa cá nhận với cộng đổng xã hội cho đến viêc đẩ^nhanh, các thể loại văn hoc trẽn con dường hiện đại hoá, Jarr^cho ngôn ngữ văn học trở nèn trong sáng và giàu có hơn - Công cuộc đổi mơí đó dưới những ảnh hưởng của các trào lưu văn học, triết học của phương Đông và phương Tây, nhất là của văn học Pháp"(22,37) ... “Tuy nhiên, ở những tác phẩm thời kỳ cuối, Khái Hưng, Nhất Linh không những khồng đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, đòi nhân quyền mà còn có xu hướng đẩy con người vào chủ nghĩa duy tâm và định mệnh“(22,19). Đặc biệt, nhà thơ Tú Mỡ nguyẻn là thành viên của tổ chức này đã trình bày những điều "Trong bếp núc Tự lực văn đoàn" giúp bạn đọc hiểu rõ hơn vãn đoàn này cũng như người chủ soái của nó. Ngoài ra còn có một số cây bút trẻ cùng tham gia viết về Tự lực văn đoàn c Lê Thị Đức Hạnh với bài "Thêm mấy ý kiến về Tự lực văn đoàn', Lê Thị Due Tú: "Quan niệm con người trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo." Nhìn chung những bài viết từ 1985 trở lại đây đà quán triệt tinh thần đổi mới nèu lên được nhiều ưu điểm của văn đoàn này. Tuy nhiẽn chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho văn học nước nhà như là một đề tài độc lập. Luận án của chúng tôi nhằm khảng định vấn đề trên - Trong quá trình thực hiện, chúng tôi đã tiếp thu kết quả nghiên của những người đi trước đổng thời cũng nêu lên ý kiến của riêng mình xem như là phần đóng góp nhỏ bé vào sự đánh giá chung về hiện tượng văn học rất phức tạp này . IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u Hệ thống lý luận triết học Mác * Lê nin bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở phương pháp luận chung của Trong quá trình triển khai để tài, khi tiếp cận với nội dung cụ thể, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp khác nhau như phương pháp so sánh loại hình, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống đê từ đó rút ra những nét đặc trưng về cảm quan và tư duy nghệ thuật của các nhà văn Tự lực văn đoàn so với thế hệ nhà văn lớp trước cũng như các nhà văn cùng thời. Nói cách khác, chúng tồi nghiên cứu hiện tượng Tự lực văn đoàn trong mối tương quan giữa lịch đại và đồng đại để thấy được phần đóng góp cũng như mặt hạn chế có tính lịch sử. Ngoài ra chúng tôi còn vận dụng những phương pháp truyền thống khác như: phân tích, tổng hợp, chứng minh để lý giải vấn đề và xác lập luận điểm, luận cứ. V. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là, trên tinh thần gạn đục khơi trong, cố ơắng nêu lên một cách toàn diện những đóng góp của Tự lực vãn đoàn cho nền văn học nưủc nhà trong vòng mười năm hoạt những mặt sau đây: độns. Cụ thể ở 13 1. Tập hợp được một đội ngũ văn nghệ sĩ tài năng trong một tổ chức văn học chặt chẽ có tôn chỉ, tuyenjigon rõ ràng, phát động sáng tác và trao giải thưởng để khích lệ phong trào, phát hiện, cổ vũ, nuôi dưỡng những mầm non văn học, đấu tranh cho phong trào thơ mới, đưa ra được một số quan điểm sáng tác tiến bộ rất gần với quan điểm của chúng ta ngày nay. .2í Bằng thực tiễn sáng tác, Tự lực văn đoàn đã thực sự khép lại một thế hệ nghệ thuật, mở ra một thế hệ khác với một hệ thống thi pháp hoàn toàn đổi mới theo hướng hiên đại. 3 . Chống Ịẻ giao p h ong kiến trọng -lĩnh vực hòn Tihàn gia đình là quan điểm đã được các nhà nghiên cứu trước đây đề cập và hoàn toàn nhất trí. Luận án sẽ trình bày thêm ý kiến của Lênin về nhiệm vụ của những người cộng sản ở các nước phương Đông nhằm khảng định ỷ nghĩa của nội dung tư tưởng này trong một số tác phẩm Tự lực vãn đoàn. 4. Một số tác phẩm tiêu biểu của văn đoàn đã ca ngợi vẻ đep thiên---nhiên của nhiều miền đất nước, —— % những nét đẹp của văn hoá truyền thống, phong vị đậm đà của quê hương, những con người Việt Nam nhất là những thiếu nữ không những có hình thức duyên dáng quyến rũ mà còn rất đẹp về tâm hồn. Ngoài ra luận án sẽ cố gắng trình bày một số luận chứng nhằm khẳng định một luận điểm mà trước đây ít người thừa nhận: Một sô'tác phẩm Tự lực văn đoàn đã toát lên một tinh thần dân tộc thăm kín. VI. Ý NGHĨA THỰC TIẺN CỦA LƯẬN ÁN -Luận án có thể trở thành một chuyên đé giảng dạy cho sinh viên ngành văn học. • -Những tư liệu được khai thác từ bốn mươi tác phẩm của Tự lực văn đoàn và những luận điểm mà luận án đưa ra có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việcbiên soạn giáo trình vãn học ở bậc phổ thông cũng như ở bậc đại học. 14 -Luận án cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngữ văn làm luận văn tốt nghiệp. VII. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Luận án được bố cục như sau: A. Mở đầu. Phần này bao gồm các mục: Lý do chọn đề tài, mục đích và nhiệm vụ của đề tài, lịch sử vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của luận án, ỷ nghĩa thực tiễn của luận án. B. Nội dung. Phần này gồm ba chương: Chương I: Vai_trp của Tự lực văn đoàn trong quá trình hiện đại hóa nền văn học Việt Nam. I/ Nhừng yêu cầu của lich sử, xã hội đối với cuộc cách tàn văn học. II/ Vai trò của Tự lực văn đòan trong cuộc cách tàn văn học. Chương II: Những đóng góp về nội dung tư tưởng của văn xuôi Tự lực vãn đoàn. I/ Đấu tranh nhằm giải phóng cái "Tôi" cá nhàn ra khỏi sự ràng buộc của lễ giáo và đại gia đình phong kiến n / Những biểu hiện của một tinh thần dân tộc thầm kín. Chương III: I/ Nhữna . cách tân trong nghệ thuật văn xuôi. Một bước tổng hợp mới giữa những ảnh hưởng của nền văn hóa đông, tây và truyền thống văn học dân tộc. II/ Một bước tiến mới trong nghệ thuật xây dựn& nhârLvật và miêu tả thièn nhiên, 1/ Miêu tả v ẻ đ ẹ p th ể chất 2/ Miêu tả thêLgiối-ữội-tàm 3/ Miêu tả thiên nhiên trong mối quan hệ hài hòa với con người ĨTT/ Sự đổi mởi cốt truyện và kết cấu trong các thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn IV/ Sự đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu vãn xuôi. c. Kết luận. D. Tài liệu tham khảo. E. Phụ lục : Những bài viết đã công bố của nghiên cứu sinh. B-NỘI DUNG LUẬN ÁN * • Chưong I: VÀI TRÒ CỦA T ự L ự c VĂN ĐOÀN TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ NỂN VĂN HỌC VIỆT NAM. I/NHỮNG YÊU CẦU CỦA LỊCH sử, XÃ HỘI Đ ố i VỚI c u ộ c CÁCH TÂN VÃN HỌC Hiện thực đời sống xã hội không chỉ là đối tượng phản ánh của một nền văn học nhất định mà còn là nhân tố làm nảy sinh chính nền vãn học ấy. Trong mối quan hệ biện chứng này, vào đầu thế kỷ XX ở nước ta đã xuất hiện đầy đủ tiền để cho một nền vãn học hiện đại ra đời. Cho đến đầu thập kỷ 30 của thế kỷ nàv, thực dân Pháp đà thực hiện ở Việt Nam hai cuộc khai thác thuộc địa để bù đấp vào lỗ hổng kinh tế trong nước do cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất gảy ra. Xã hội Việt Nam do đó cũng biến đổi theo. Giai cấp tư sản Việt Nam tuy cỏn yếu ớt đã hình thành từ đợt khai thác kinh tế lần thứ nhất đến giữa thập kỷ ... 30 đã hoạt động khá mạnh. Một số đơn vị kinh doanh nổi tiếng đã xuất hiện ở ba miển Bắc Trung Nam.( 1) l)Cônw ty nước mắm Bắc kỳ (Vũ Văn An) nảm 1925, xưởng ch ế xà p h ò n í Trương Văn Bển ử Sài Gòn (1925), cồng ty Tiên Lonii rhương doàn ở Huế (1926), công ty sản xuất diện của phan T ù n ử Lonư vù Lê Phát An (1926) ở Nam Bỏ, dồn điền cao su của Lẻ Phát Vĩnh và N íuyén Hữu Hào ơ Gia. Định và Bà Rịa (38K Mâu l a v ) ....( 19,17) 17 Các đỏ thị mọc lên rất nhanh theo đà phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Việc buôn bán cũng bắt đầu sôi động ở các thành phố lớn. Bộ máy viên chức của thực dân và phong kiến đã có một qui mô hoàn chỉnh Một tầng lớp tiểu tư sản được hình thành từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đến đầu thập ki; 30 đã phát triển đông đảo và chiếm một tỉ lệ khônơ nhỏ trong dân số các đô thị. Tầng lớp này bao gồm những tiểu thươnơo * tiểu chủ, viên chức, giáo viên, hoc sinh sinh viên, những người làm nahề ữ tư do (bác sĩ, luât sư, nhà vãn, nhà báo...). Tronơw đó, theo thông kê niên ơiárn cuẳ Đông Dương, năm 1932, 1933 số trí thức tân hoc bao gồm hoc sinh yiên và viên chức đã lên tới trên 35 vạn người. Háu hết các tầng lớp và giai cấp trên đây đều sống ở các đô thị. Một lối sốnơ sản hóa đươc 201 là "văn minh thành thi" lan tràn tronơ giai cấp tư sản va tầng lớp tiểu tư sản lớp trên. Người ta ở nhà lầu đi ô tô, dùng đèn điện quai điện, đi nghe hoà nhạc tây, hoặc đi xem chiếu bóng. Các thành phố lớn 'lua nhau tổ chức hội chợ, thi sác đẹp. Trên các đường phố đã xuất hiên các m ỹ viện trang điểm cho phụ nữ. Lối sống đô thị hoá cũng thể hiện ở cách ÍJ mặc của thanh niên nam nữ. Cô gái Bắc Ki trước kia đội nón thúnơ quíii thao, bỏ tóc đuôi gà, dép sơn cong cớn, quần áo thâm lượt thượt, bô xà ú( 'n bạc bên hông với hàng tá chìa khóa. Sau đó các cồ bỏ dép bỏ nón áùí-'í giày mõm nhái, ô đen.. Cuối thập ki 30 người ta đã thấy xuất hiên nhi ; J cô thiếu nữ Hà thành mặt đánh phấn, đôi mày vong nguyệt kẻ b'\n^ nỏ rnư c t à u ’ m ô i S0IÌ ^ c h ó t ’ áo m ^ u> ểiày cao nhũng cô "tàn tiến" nh ' c° n đi "xe lếch", chơi ping pòng, ten Iiit— Nam thanh nièn thành thi Ưi'i sang cũng đua nhau ăn mặc không kém thiếu nữ. 18 Nhữnư đổi mới trong sinh họat trên đây sẽ dẫn đến sư thav đổi suv nghĩ cảm xúc. Góp phần vào sự thay đổi đỏ còn do sự riếp xúc với văn hoá phương Tây, đặc biệt là văn học lãng mạn Pháp. Năm 1915 thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt buộc phai bài bỏ thi-Hương ở Bắc kỳ, năm 1919 khoa thi-Hội cuối cùng ở Huế đã kết thúc một chê độ khoa cử nặng nề và thôi nát. Từ đâv, tronụ, các trường học, học sinh bắt đầu say sưa với văn học Pháp đặc biệt là văn học lãng mạn. Người ta ca ngợi thơ lãng mạn của Hugo, Lamartine, Musset. Vigny. Nhiều nsười thích thú bài thơ "Cái hổ" (Le Lac) của Lamartine, mê nhàn vật Atala trong tác phẩm cùn 2 tên của Qiateaubriand.... Sự tiếp xúc vãn hoá trên đây đã đem đến cho tầng lớp thanh niên tiểu tư sản thành thị nhữnơ năm 30 của thè kỷ những tình cảm mới, runti độnơ mới. Họ yêu đương mơ mộng, vui buồn không giống các cụ ngày xưa nữa. Điều này đã được Lưu Trọns Lư nêu lên côns khai trons buổi diễn thuyết ở nhà Học hội Quy Nhơn hồi tháng 6 năm 1934: "Các cụ ta ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa nhữnơ màu xanh nhạt. Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà lúc đúnơ ngó. Nhìn một cô gái xinh xắn ngây thơ, các cụ coi như làm một điều tôi lỗi ta thì cho là mát me như đứng trước một cánh đổng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn tran^o * cái tình say đắm, củi tình thoáng qua, cái tinh gần gũi, cái tinh xa xôi....cái tình trong giâv phút, cái tình ngàn thu" (19,21) Sự tiếp xúc với văn hỏa plnrơim Tày và lối sống dô*thị hóa cũnư làm cho V thức cá nhân nay nư và phát triển rãt nhanh lân ál V thức cộ nu đonu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan