Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Nhu cầu giải trí của thanh niên nghiên cứu khuôn mẫu giải trí của thanh niên và...

Tài liệu Nhu cầu giải trí của thanh niên nghiên cứu khuôn mẫu giải trí của thanh niên và sự đáp ứng nhu cầu giải trí tại hà nội

.PDF
242
45
149

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN ___ * * * ____ (Đính ^7h i (ĩ)ăn @hi NHU CẨU GIẢI TRÍ CỦA THANH NIÊN ịNghiên cứu khuôn mẫu giải trí của thanh niên và sự đáp ứng nhu cầu giải trí tại Hà Nội) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ S Ố : 50109 L U Ậ N ÁN T IẾ N S ĩ X Ã H Ộ I H Ọ C • • • Người hướng dẫn khoa học: P G S, TS. C hung Á T S. M ai Q uỳnh N am Hà Nội -2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc cia riêng tôi. Các thông tin và kết quả điều tra trong luận án do chính tôi cùng các o n g tác viên thu thập và xử lý trong quá trình thực hiện luận án, chưa hề được ai o n g bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 15/12/20001 Tác giả luận án Đ inh T h ị V ân Chỉ M Ộ T SỐ QU Y ƯỚC SỬ DỤNG T R O N G LU ẬN ÁN 1. C h ú d ẫ n : N goài những chú dẫn th e o quy định của Bộ G iáo dục- đào tạo (đặt trong ngoặc vuông với số thứ tự của tài liệu và số trang), trong luận án còn có những chú dẫn cho những thông tin được trích từ báo viết, báo hình, báo điện tử và mạng điện tử. Những chú dẫn này được đặt trong ngoặc vuông với số thứ tự của tư liệu trong danh m ục tài liệu tham khảo, nhưng không có số trang, ví dụ: [37] 2. C h ú th íc h : Những thông tin cần chú thích, mà không phải trích từ tài liệu tham khảo, đều có chỉ dẫn bằng một ngoặc đơn với số thứ tự của chú thích đó và số trang, ví dụ: (X. chú thích 5, tr. 166). Lời chú thích được đặt sau phần “K ết luận” của luận án với thứ tự lần lượt theo các chương. 3. C á c b ả n g thống kê, sơ đồ, biểu đồ được đánh số riêng cho từng loại theo thứ tự xuất hiện trong luận án. 3 MỤC LỤC T rang M ơ đ ầu 1 T ính cấp thiết của đề t à i ......................................................................................... 6 1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề t à i ................................................... 7 2 Lịch sử nghiên c ứ u ................................................................................................. 8 4 Phương pháp luận nghiên 12 5 M ục đích và nhiệm vụ nghiên c ứ u ..................................................................... 14 t Giới hạn phạm vi đề t à i ............................................................................................ 16 7 G iả th u y ết nghiên c ứ u ............................................................................................... 16 8 Phương pháp và kỹ thuật nghiên c ứ u .................................................................... 16 5 Cơ cấu của luận á n ................................................................................................. 18 c ứ u ....................................................................... Chương 1: Một sô vấn đề lý luận về giải trí và nhu cầu giải trí c ủ a th a n h n i ê n ....................................................................................... 20 1 Cơ sở lý luận nghiên cứu nhu cầu giải trí........................................................ 20 1.1. Một số học thuyết, quan điểm của các nhà xã hôi h ọ c .......................... 20 1.2. Quan điểm của Đảng CSVN về nhu cầu giải tr í.................................... 27 2 Nhu cầu giải t r í ........................................................................................................ 29 2.1. Giải tr í.......................................................................................................... 29 2.1.1. Giải trí - Một dạng hoạt động xã h ộ i ............................................ 30 2.1.2. Một số đặc trưng cơ bàn của giải tr í.............................................. 31 2.1.3. Cơ cấu của hoạt động giải tr í.......................................................... 33 2.1.4. Chức năng xã hội của giải trí........................................................ 33 2.2. Nhu cầu giải trí............................................................................................ 37 2.2.1. Bản chất của nhu cầu giải tr í.......................................................... 38 2.2.2. N hững nhân tố tác động quyết định tớiIihu cầu giải trí . . . . 40 2.3. Khuôn mẫu giải t r í......................................................................................... 42 3 T hanh niên và vai trò của giải trí đối với thanh n i ê n ...................................... 44 3.1. Thanh niên và văn hoá nhóm của thanh n i ê n ......................................... 3.1.1. Khái niệm thanh niên và thanh niên Hà N ộ i .............................. 3.1.2. Văn hoá nhóm của thanh niên và văn hoá nhóm củ a thanh 44 44 4 niên Hà N ộ i ....................................................................................... 46 3.2. Vai trò của giải trí đối với thanh n iê n ........................................................ Chương 2: N hu cầu giái tr í của th an h niên H à Nội hiện nay và sự đ á p ứng c ủ a xã hội đôi vói nhu cầu đ ó .................................................. 53 1. Một số điều kiện tự nhiên- xã hội của Hà Nội ảnh hưởng tới nhu cầu giải trí của thanh n iên ................................................................................................ 2. Nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội qua các thời kỳ lịch s ử .................. 2.1. Khái quát về nhu cầu giải trí của thanh niên Hà nội trước đ â y ............. 53 54 54 2.1.1. Thời kỳ trước 1 9 5 4 ......................................................................... 55 2.1.2. Thời kỳ 1954-1985 ........................................................................ 55 2.1.3. Thời kỳ Đổi mới (1986-nay)........................................................ 56 2.2. Nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội hiện n a y ..................................... 2.2.1. Khuôn mẫu giải trí của thanh niên Hà Nội xét theo các cấp độ thời gian r ỗ i ................................................................................. 57 57 2.2.2. Khuôn mẫu giải trí của thanh niên Hà Nội xét theo các chủ thể tổ chức giải trí........................................................................ 74 2.3. Đánh giá khuôn mẫu giải trí của thanh niên Hà Nôi hiên n a y ............ 78 3. Thực trạng đáp ứng của Hà Nội đối với nhu cầu giải trí của thanh niên hiện n a y ...................................................................................................................... 81 3.1. Những hoạt động giải trí được thanh niên Hà Nội ưa thích nhưng không có điều kiện tham g ia ....................................................................... 3.2. Khả năng đáp ứng của Hà Nội đối với nhu cầu giải trí của thanh niên 81 83 3.2.1. Đáp ứng tại khu vực địch vụ giải trí nhà nước........................... 83 3.2.2. Đ áp ứng tại khu vực dịch vụ giải trí tư n h â n ................................. 90 3.3. Đánh giá sự đáp ứng của Hà Nội đối với nhu cầu giải trí của TN ... 3.3.1. Mức độ đáp ứng của HN đối với nhucầugiải trícủa TN . . . . 3.3.2. Những mạt tích cực và hạn chế trongviệc đáp ứng nhu cầu giải trí cho thanh niên Hà N ộ i...................................................... 97 97 100 3.4. Tác động tiêu cực của việc chưa đáp ứng thoá đáng nhu cầu giải trí của thanh n iê n ................................................................................................... 102 4. N guyên nhân tình trạng đáp ứng chưa thoá đáng đối với nhu cầu giải trí của thanh niên Hà N ộ i........................................................................................... 118 5 4 .1. Nguyên nhân chủ q u an .................................................................................. 119 4.2. Vai trò của hệ thống dịch vụ giải tr í.......................................................... 125 4.3. Vai trò của hoạt động quàn l ý ...................................................................... 126 4.4. Nguyên nhân khách q u an ............................................................................. 129 Chương 3: Xu hưứng biến đổi và giai pháp nâng cao hiệu quá đáp ứng nhu cầu giái trí cho thanh n iê n ...................................................... 131 1. Những nhân tố tác động tới sự biến đổi của nhu cầu giải tr í........................ 131 1.1. Sự phát triển sản xuất xã h ộ i........................................................................ 131 1.2. Những phương thức đáp ứng nhu cầu giải tr í............................................ 131 1.3. Sự biến đổi của văn h o á ........................................................................... 133 2. Xu hướng biến đổinhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội hiện n a y ........... 134 2.1. Sự biến đổi nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nộitheo thời gian . . . 134 2.2. Sự biến đổi nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nộido tác động của kinh tế thị trường.............................................................................................. 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đáp ứng nhu cầu giải trí của TN . . . . 143 í 50 3.1. Đáp ứng nhu cầu giải trí cho thanh niên trên cơ sở khoa h ọ c ............. 150 3.2. Quản lý và quy hoạch vĩ mô đối với văn hoá và giải tr í....................... 154 3.3. Quản lý vù quy hoạch vi mô đối với giải trí.............................................. Kết lu ậ n ................................................................................................................... 164 Chú th íc h ......................................................................................................................... 166 Phụ lục 1 ......................................................................................................................... 168 Phụ lục 2 ................................................................................................................... 184 Phi lục 3 ......................................................................................................................... 197 Phạ lục 4 ................................................................................................................... 215 Phi lục 5 ............................................................................................................................. 223 Phi lục 6 .................................................................................................................................... 231 Tà liệu thamk h ả o ......................................................................................................... 235 6 MỞ ĐẨU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI: Tuổi thanh niên là giai đoạn định hình và phát triển nhân cách, làm nền tảng cho sự phát triển các mặt sau này. Nhân cách con người được hình thành thông qua ba lĩnh vực: giao tiếp, hoạt động và tự ý thức, trong đó lĩnh vực hoạt động bao gồm không chỉ hoạt động lao động mà còn cả những hoạt động ngoài giờ làm việc (các hoạt động vui chơi giải trí). Điều này cho thấy giải trí là một trong những yếu tố cơ bin góp phần hình thành nên nhân cách con người. Bên cạnh đó, các hoạt động giải trí (với tư cách là những hoạt động tự do, theo nhu cầu và sở thích của cá nhân) là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu hoạt đòng sống của cá nhân, góp phần tạo nên diện mạo văn hoá cá nhân và là m ột trong những thước đo lối sống của con người. X ã hội càng phát triển, thời gian lao động càng rút ngắn lại và thời gian rỗi cìng nhiều hơn. Với xu hướng đó, mối quan tâm của xã hội không còn là “Làm sao đí làm việc được nhiều hơn” m à sẽ là “Làm thế nào đê giải trí hiệu quả hơn” Từ tháng 10/1999, nước ta đã chuyển sang chế độ làm việc 40 giờ/tuần, các cớng chức nhà nước có 2 ngày nghỉ. Nhưng trong điểu kiện cơ sở hạ tầng hiện có, vốc sử dụng số thời gian rỗi đó một cách hiệu quả, tích cực và lành m ạnh, không phải là vấn đề đơn giản. Thực tế xã hội Việt Nam những năm gần đây cho thấy, bên caih những thành tựu 1ỚI1 của đất nước trong công cuộc Đổi mới, chúng ta cũng đ aig chứng kiến những biểu hiện tiêu cực hoá đời sống văn hoá- tinh thần của xã híi: Một bộ phận thanh niên thê hiện sự phát triển nhân cách chưa đúng hướng, lối síng, lối suy nghĩ có những lệch lạc cần uốn chỉnh. Điều này là một hệ quả tất yếu của sự phát triển: Nền kinh tế thị trường đòi h(i sự thay đổi không chỉ cơ cấu kỉnh tế mà cá hệ thốnơ giá trị- chuẩn mực. Một số gií trị truyền thống đã không còn hoàn toàn phù hợp với điều kiện mới trong khi Iilững giá trị mới của kinh tế thị trường lại chưa tìm được cơ sở tồn tại trong tâm thức người Việt, gây nên sự lúng túng trong định hướng, làm biến đổi hành vi ứng 7 xử, thậm chí những lệch chuẩn xã hội trong một số người. Thanh niên là Iihóm xã hội chịu sự chi phối mạnh mẽ nhất của những lệch chuẩn này. Nguyên nhân sâu xa của tình hình là những nhu cầu khách quan không được đáp ứng của con người. Nhu cầu giải trí (với tư cách một bộ phận cấu thành hệ thông các nhu cầu của con người) đóng vai trò không nhỏ trong việc hình thành động cư hành động của thanh niên trong thời gian rỗi. Bởi vậy, chúng ta không thể không quan tâm đến nhu cầu giải trí của họ, và tìm những biện pháp thiết thực nhằm đáp ứng và định hướng nhu cầu ấy vì lợi ích toàn xã hội. Với ý nghĩa quan trọng như vậy, nhu cầu giải trí của thanh niên cần được quan tâm nghiên cứu một cách đúng mức. Đ ó là lý do khiến chúng tôi chọn đề tài “Nhu cầu giải trí của thanh niên (nghiên cứu khuôn mẫu giải trí của thanh niên và sự đáp ứng nhu cầu giải trí tại Hà Nội)” 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THựC TIÊN CỦA ĐỂ TÀI: * Ý nghĩa khoa học: - Lần đầu tiên, nhu cầu giải trí được nghiên cứu từ hướng tiếp cận xã hội học với m ột công trình cấp quốc gia, gồm cả nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm. Đ ề tài của chúng tôi sẽ góp phán bổ sung thêm lý luận nghiên cứu xã hội học văn hoá, đổng thời là bước đi đầu tiên hướng tới sự hình thành môn xã hội học giải trí trong tương lai tại Việt Nam - Phát triển và hoàn thiện khái niệm “Nhu cầu giải tr ĩ\ xảy dựng một quan niệm khoa học vê giải trí. Bằng những phân tích sâu sắc về giải trí và nhu cầu giải trí, đề tài đề xuất một khái niệm khoa học vể nhu cầu giải trí, khắc phục quan niệm sai lệch đang phổ biến trong xã hội coi giải trí là rong chơi vô bổ và đối iập với lao động. - Phát triển phưong pháp quan sát trên cơ sở sử dụng kỹ thuật tin học: Lần đầu tiên một phương pháp thu thập thông till truyền thống của xã hội học được sử dụng thành công với phương tiện hiện đại của công nghệ tin học (Quan sát Iihộp cuộc qua mạng điện tử). Kỹ thuật này không chỉ mở rộng khả năng khai thác các 8 dịch vụ điện tử mà còn cho phép nhà xã hội học thâm Iihộp thực tế ngay cả khi không điều tra điền dã. * Ý n g h ĩa th ự c tiền: - N ghiên cứu thực tiễn của đề tài sẽ cung cấp dữ liệu về nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội, sự khác biệt giữa những hoạt động họ thường tham gia và những hoạt động họ m uốn tham gia, từ đó phác thảo khuôn mẫu giải trí của thanh niên Hà Nội hiện nay. % - Khảo sát hiện trạng hoạt động của hệ thông dịch vụ giải trí tại Hà Nội, đánh giá một cách khoa học về mức độ đáp ứng của chúng đối với nhu cầu giải trí của thanh niên. Điều đó giúp ta hình dung về khả năng đáp ứng của hệ thống này đối với nhu cầu giải trí của thanh niên nói riêng và cư dân Hà Nội nói chung. - Chỉ rõ nguyên nhản của những hạn chế trong việc đáp ứng nhu cẩu giải trí động và là một bộ phận không thể thiếu của văn hoá. Hiện nay đã hình thành môn khoa học về nhàn rỗi với tư cách khoa học liên ngành với nhiều tác giả nổi tiếng [142] Nhàn rỗi (leisure- tiêhg Anh, gocỵr - tiếng Nga) vừa có nghĩa là “Thời gian rỗi” vừa có nghĩa là “Hoạt động trong thời gian rỗi”. Bởi vậy, ta có thể hiểu thuật ngữ này tương đương với “Giải trí” và chúng tôi sẽ dùng thuật ngữ “Giải trí” cho thống nhất (TG) Trong số các khoa học vể giải trí có mặt cả Xã hội học giải trí- một chuyên ngình có đối tượng nghiên cứu là thời gian rỗi trong mối tương tác với quỹ thời gim , đặc biệt là then gian lao động, và trong mối quan hệ với các thiết chế xã hội, cơ cấu xã hội, văn hoá và các quá trình xã hội [174, tr.342]. Xã hội học giải trí ra đờ; khoảng những năm 20 của th ế kỷ XX. Đến sau chiến tranh th ế giới lần II, nó phct triển m ạnh m ẽ ở hầu hết các nước phương Tây do những thành tựu khoa học đã chc phép rút ngắn thời gian lao động, làm thời gian rỗi tăng lên đáng kể và tập trung vào cuối tuần. Lại thêm sự bùng nổ các phương tiện thông tin đại chúng, sự pha triển giao thông... làm cho các hoạt động giải trí trở nên đa dạng và ngày càng phCc tạp hơn. Các nghiên cứu Xã hội học giải trí cho thấy mối tương quan giữa thời giai lao động và thời gian rỗi đang thay đổi với lợi thế ngày càng nghiêng về phía thờ gian rỗi, làm phức tạp hoá việc sử dụng thời gian rỗi của cư dân, thúc đẩy phát triểi du lịch, công nghiệp giải trí và các hoạt động văn hoá- tinh thần. Một số tác giả (chẳng hạn Dumazedier) còn khảng định về sự xuất hiện quá trình “văn minh 10 hca nhàn rỗi” với nghĩa giải trí sẽ trở thành động lực phát triển xã hội [174, tr. 343], Nhà xã hội học Lafargue (Pháp) còn đòi hỏi "Quyền được lười biếng" bởi giải trí là mỏt đ iều k iện quan trọng để COI1 người thoát khỏi những lo toan bất tận củ a cu ộc rn.ru sinh, giải toả những cực nhọc của công việc, phát triển thể lực, tâm hồn và những khả năng cá nhân. Ngày nay, tại các nước phương Tây đã hình thành một hệ thống thiết chế phạc vụ nghiên cứu và đào tạo các chuyên gia giải trí: v ề nghiên cứu lý thuyết, có mốt hệ thống tạp chí chuyên ngành, viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, trang Web và địa chỉ truy cập trên Internet; Các nghiên cứu thực nghiêm cũng có thể kể rất nhều (X. chú thích 3, 4, 5, 6, tr. 166). K hông những thế, khoa học về giải trí còn tiên những bước dài khi mở các khoá đào tạo chuyên gia về giải trí bậc cử nhân, thic sĩ và thậm chí cả tiến sĩ tại các cơ sở nghiên cứu về giải trí [142], Về mặt thực tiễn, nhu cầu giải trí được đặt vào vị trí xứng đáng trong sự quan tân của các nhà sản xuất- kinh doanh- dịch vụ. Ngành công nghiệp giải trí khổng lồ đã hình thành với hệ thống thiết ch ế phong phú và số lượng lao động to lớn. Khoa h ạ công nghệ tiên tiến được đầu tư cho ngành công nghiệp này, đáp ứng ngày càng tốihorn nhu cầu giải trí của xã hội. 3.2. Nghiên cứu về giải trí ở Việt Nam: Trong khi giải trí đã trở thành đối tượng nghiên cứu của một khoa học đang trêi đà phát triển ở phương Tây thì ở Việt Nam nó còn hầu như chưa được chú trọng vàchưa được đưa vào danh mục nghiên cứu của giới học giả. Trưóc đây, lác đác có một số tác giả (Nguyễn Tuân, Băng Sơn, Vũ Bằng...) để cập tới những khía cạnh đa dạng cùa văn hoá sinh hoạt và phong tục tập quán CỦI cư dân ta (nhất là cư dân Hà Nội) [67, 48, 80, 99, 100, 122]. Đ ặc biệt, cuốn Vi t Nam phong tục của Phan K ế Bính có ghi lại nhiều thú chơi của cư dân miền Bá: Việt Nam (nhất là Hà Nội) thời đầu thế kỷ như hát ả đào, hát tuồng, cuộc tiêu khê’n...[ 17, tr. 2 8 3 -2 9 1 ] Nhưng các tác phẩm đó đều là những tác phẩm văn học hoặc văn hoá học, chứ không phải công trình nghiên cứu khoa học. Cùng loại này còn có Iihững cuốn sách về kỹ thuật nuôi trổng sinh vật cảnh, sách hướng dẫn luyện tập TDTT... Từ hướng tiếp cận khoa học hơn có thể kê tới những bài phóng sự, ghi chép, điều tra... trên các phương tiện thông tin đại chúng về những khía cạnh cụ thể của mu cầu giải trí như thực trạng thiếu địa điểm vui chơi và sự xuống cấp của cơ sở vit chất kỹ thuật, sự thiếu kinh phí đầu tư cho các điểm vui chơi giải trí tại địa bàn din cư... (X. Danh mục tài liệu tham khảo, tr. 235). Một công trình nghiên cứu thực sự khoa học về những vấn đề này là luận vãn thạc sĩ Văn hoá học của Phan Thanh Tá “Thời gian rỗi và hoạt động văn hoá của thanh niên Hà N ội”. Tuy nhiên, đối tượng khảo cứu ở đây là thời gian rỗi, còn hoạt đfng giải trí chỉ được phân tích dưới góc độ là những hoạt động xảy ra trong thòi giin rỗi đó. Khái niệm “nhu cầu giải trí” hoàn toàn chưa được đề cập. Hơn nữa, hiớng tiếp cận của tác giả đối với những vấn đề này là hướng tiếp cận của Văn hoá hcc chứ không phải Xã hội học. Người tiếp cận vấn để giải trí từ góc độ xã hội học văn hoá là cố tác giả Đeàn Vãn Chúc (Việt Nam chưa có khoa học giải trí, Xã hội học giải trí cũng chưa ra iờ i. Giải trí mới chỉ được nghiên cứu bước đầu trong khuôn khổ của Xã hội học văỉ hoá, với tư cách như một bộ phân cấu thành đời sống văn hoá của xã hội). Ông đã dành nhiều thời gian nghiên cứu về giải trí (mà ông thể hiện bằng khái niệm “H^ạt động rỗi”) và khẳng định giải trí là một nhu cầu của con người (mà ông thể hiội bằng khái niệm “Nhu cầu văn hoá”). Trong công trình này, tác giả đã phân tích sâi sắc bản chất của nhu cầu văn hoá và một số khái niệm liên quan như Thời gian rỗi Hoạt động rỗi... Đây thực sự là bước khai phá một lĩnh vực khoa học mới còn đaĩg để mở và chưa nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, ông chưa kịp làm được nhiều chc lĩnh vực mới mẻ này, nhất là về mặt nghiên cứu ứng dụng. Việc chuyển sang chế độ làm việc 40 giờ/tuần đang đặt chúng ta trước hai khả năng: 1- Xuất hiện những cơ hội to lớn cho sự phát triển toàn diện và của mỗi cá ihân gắn với sự gia tăng của khoảng thời gian mà COI1 người được giải phóng khỏ việc mưu sinh để đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần; hoặc 2- Khả năng đáp ứng hạn chế của xã hội đối với nhu cầu tinh thần (trong đó có nhu cầu giải trí) sẽ hình thành một khoảng trống cho các lệch chuẩn xã hội (thậm ch í tệ nạn xã hội và tội phạm ) nảy sinh, làm tiêu cực hoá đời sống xã hội. Hãy còn sớm để nói đến Xã hội học giải trí ở Việt Nam. Nhưng tất yếu khách quan của việc xuất hiện một khoa học như vậy đã được thấy rõ từ những thành tựu của chúng ta hôm nay và xu hướng phát triển chung của xã hội. Bởi vậy, việc Iighiên cứu nghiêm túc và sâu sắc vể giải trí hoàn toàn không còn là sớm, nếu không muốn nói là chúng ta đã chậm chân so với thế giới. 4. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN c ứ u NHU CẦU GIẢI TRÍ: Nhu cầu giải trí được nghiên cứu theo hưóĩìg tiếp cận duy vật biện chứng. Nó được coi như một chỉnh thể thống nhất của các bộ phận cấu thành, nghĩa là bao gổm nhiều dạng hoạt động khác nhau, có quan hệ mật thiết và gắn bó hữu cơ với nhau. Chúng tương tác với nhau, thay thế lẫn nhau trong những điều kiện cụ thể, cùng nhau tạo nên bộ phận quan trọng của đời sống tinh thần của chủ thể. Nhu cầu giải trí là một chỉnh thể sống động, luôn biến đổi, vận động và phát triển không ngừng. Không chỉ tương tác giữa các dạng hoạt động, mà bản thân nhu cầu giải trí cũng biến đổi theo không gian, thời gian, theo sở thích và sự lựa chọn chủ quan của chủ thể hành động. Tiếp cận nhu cầu giải trí bằng phương pháp duy vật biện chứng, chúng ta sẽ có một cái nhìn toàn diện và khoa học về vấn đề này. Bên cạnh đó, chúng ta sẽ không thể hiểu được nhu cầu giải trí Iiếu không đặt nó trong bối cảnh của một cơ cấu xã hội cụ thể, nghĩa là nghiên cứu I1Ó theo hướng tiếp cặn cấu trúc. Cơ cấu xã hội bao gồm cơ cấu giai cấp, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu dân số, cơ cấu lãnh thổ... Nhu cầu giải trí trước hết phụ thuộc vào đặc điểm sinh học, tâm lý, sở thích... của chủ thể, nên những đặc trưng nhân khẩu xã hội trong cơ cấu dân số là những biến số quan trọng giúp chúng ta lý giải sự khác biệt về nhu cầu giải trí giữa các lứa tuổi, giới tính, dân tộc. Ngoài ra, con Iigười luôn phải thực hiện những vai trò xã hội tương ứng với vị trí xã hội mà mình chiếm giữ trong cư cấu nghề nghiệp. Mỗi vai trò đều có một hệ thống chuẩn mực buộc người ta phải 13 tuân thủ, và vì tuân thủ những chuẩn mực đó mà chúng ta buộc phải hạn ch ế khả năng lựa chọn một số hình thức giải trí nào đó. Hơn thế, giải trí là một nhu cầu khách quan và thường xuyên, đòi hỏi sự đáp ứng liên tục hàng ngày, nên cơ cấu lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt: Sự phân bố dân CƯ theo địa bàn cư trú, số lượng và mật độ các điểm dịch vụ giải trí tại các khu vực dân cư là những yếu tố quan trọng tác động tới nhu cầu giải trí của cư dân. Tiếp theo, hướng tiếp cận hệ thống cho thấy, nhu cầu giải trí là m ột bộ phận không thể tách rời của nhu cầu văn hoá. Nó, một mặt, là sản phẩm của điều kiện kinh tế- xã hội hiện có, được hình thành và đáp ứng bởi điều kiện đó. M ặt khác, nó cũng tương tác và chịu sự chi phối m ạnh mẽ của văn hoá (hệ giá trị- chuẩn mực; hệ thống pháp luật...) và cùng với các yếu tố đó tác động trở lại xã hội m ột cách tích cực: Chính nhu cầu giải trí là nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế nhằm m ục đích đáp ứng nó ngày càng tốt hơn. V ận dụng vào thực tế sẽ thấy: Nhu cầu giải trí chịu sự chi phối m ang tính quyết định của các yếu tố: 1/ Cơ sở hạ tầng- kỹ thuật, và 2/ Đ ịnh hướng của xã hội. Trong đó, định hướng của xã hội, một m ặt, quyết định sự hình thành nhu cầu giải trí theo cơ c h ế như nhân tố khách quan; mặt khác, nó điều chỉnh, định hướng nhằm tạo ra những hình thức giải trí này, làm mai một hoặc xoá bỏ những hình thức giải trí khác. Hai yếu tố này đóng vai trò Cung, quyết định sự đáp ứng đối với giải trí. V à cuối cùng, hướng tiếp cận văn hoá cho thấy: Mỗi con người vừa là chủ thể sáng tạo văn hoá vừa là sản phẩm của văn hoá cộng đổng. Bằng quá trình xã hội hoá, con người sinh học tiếp nhận văn hoá cộng đồng để trở thành con người xã hội. Họ được nhào nặn, được khuôn theo văn hod của cộng đổng, khiến cho Iihững đặc trưng cơ bản của văn hoá đó luôn hiện diện trong họ, chi phối từ tư duy tới hành động của họ. Trong điều kiện đó, nhu cầu giãi trí (như sự m ong muốn cá nhân ẩn giấu trong tâm tư) và hoạt động giải trí (như những hành động xã hội được biểu hiện ra ngoài của nhu cầu đó) đều không thể vượt ra khỏi sự chi phối của khuôn mầu vãn hoá. Chính W eber, trong Thuyết Hành động xã hội của m ình, đã chì ra bốn dạng hoạt động xã hội: Loại hợp m ục đích, loại hợp giá trị, loại cảm xúc và loại 14 hợp truyền thống [51, tr. 160]. Trong bốn loại này, loại hợp giá trị và hợp truyền thống chịu sự chi phối mạnh mẽ của văn hoá cộng đổng. Bởi vậy, văn hoá cộng đổng là yếu tố quan trọng, không thể xem nhẹ khi nghiên cứu nhu cẩu giải trí. Mong muốn giải trí cùa thanh niên như thế nào, phương thức giải trí ra sao, luôn ghi đậm dấu ấn văn hoá cộng đồng đã được thẩm thấu vào mỗi cá nhân thông qua quá trình xã hội hóa. Hiểu biết về phong tục tập quán, về thói quen và tâm lý cộng đổng, về tín ngưỡng, niềm tin và cả những m ối quan hệ xã hội của chủ thể, là những cơ sở đáng tin cậy đế lý giải nhu cầu giải trí của họ. 5. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN CỨU: * M ụ c đ ích n g h iên cứu: Tìm hiểu thực trạng nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội hiện nay, khả năng đáp ứng của xã hội và khuyến nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả đáp ứng đối với nhu cầu giải trí của thanh niên. * N hiệm vụ n g h iên cứu: - Đ ề cập m ột số vấn đề lý luận về giải trí: Khái niệm giải trí; Giải trí là m ột nhu cầu khách quan; Chức năng của giải trí; Vai trò của giải trí đối với xã hội và đối với thanh niên. - Tìm hiểu cơ cấu nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội hiện nay: Những hoạt động giải trí m à thanh niên H à Nội thường tham gia; Những hoạt động giải trí họ ưa thích nhưng không thể tham gia, nguyên nhân của nó. - Phân tích thực trạng sự đáp ứng của xã hội đối với nhu cầu giải trí của thanh niên H à Nội; Những tác động tiêu cực đối với xã hội khi sự đáp ứng đó chưa thoả đáng và nguvên nhân của tình hình. - Phân tích xu hướng biêìi đổi của nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội trong giai đoạn hiện đại; Đề xuất các giải pháp nhằm định hướng và thoả mãn nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội ngày càng tốt hơn. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu như trên là cơ sở đê chúng tôi xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội như sau: ISJ1U IN O LI 1n u Ĩ H i rN o m n iN L U U iNnu ^ /\u U1AI i m 16 6. GIỚI HẠN PHẠM VI ĐÊ TÀI: Nhu cầu giải trí rất đa dạng và không phải m ọi khía cạnh của I1Ó đều thể hiện ra ngoài qua hoạt động nên khó tiếp cận bằng các phương pháp xã hội học. Bởi vậy, luận án của chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu là khuôn mẫu giải trí của thanh niên (X. Sơ đồ 3, tr. 43) và sự đáp ứng của xã hội đối với nhu cầu giải trí trên địa bàn H à Nội. 7. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Chúng tôi xây dựng ba giả thuyết làm cơ sở nghiên cứu về nhu cẩu giải trí của thanh niên Hà Nội: Giả thuyết thứ nhất: Nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội hiên nay đa dạng, phong phú hơn trước, với nhiểu hình thức hoạt động mới xuất hiện, dẫn tới sự biến đổi cả về lượng và chất trong khuôn mẫu giải trí. Khuôn mẫu đó chịu tác động của nền kinh tế thị trường và đang vận động theo xu hướng chung của các nước phát triển. Giá thuyết thứ hai: Khả năng đáp ứng của xã hội đối với nhu cầu giải trí cho thanh niên Hà N ội còn hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Giả thuyết thứ b a : Sự đáp ứng chưa đúng mức đối với nhu cầu giải trí đang phát triển đa dạng của thanh niên Hà Nội là một trong những nguyên nhân làm biến dạng các hoạt động giải trí, xuất hiện những hoạt động không lành m ạnh (thậm chí những lệch chuẩn xã hội) trong một bộ phậti thanh niên Hà Nội. 8. PHƯƠNG PHÁP VẢ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU: Đ ê thu Ihộp thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu, bên cạnh phương pháp phân tích tư liệu, chúng tôi đã tiến hành 6 cuộc khảo cứu thực tế như sau: 8.1. ĐIÍỈU TRA XÃ HỘI HỌC' VỀ NIIƯ CẦlI CiIẢI TRÍ CỦA THANH NIÊN HÀ NỘI [Phụ lục 1, tr. 168]: Phương pháp: Bảng hỏi. Mẫu dieII tra: 504 thanh niên, được chọi) theo 3 bước: Phân cụm , phân tầng 17 và ngẫu nhiên [Phụ lục 1, tr. 175] 8.2. PHỎNG VẤN VỀ NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA THANH NIÊN HN [Phụ lục 2, tr. 184] Phương pháp: Phỏng vấn nhóm Người trả lời: 2 nhóm tiêu chuẩn hoá: I/ Nhóm gồm 10 sinh viên nội trú năm thứ hai và 2/ Nhóm gồm 8 sinh viên ngoại trú năm thứ hai. Người trả lời được chúng tôi lựa chọn là sinh viên, bởi: M ột m ặt, sinh viên có nhu cầu giải trí tương đối cao vì họ nhiều khát vọng, lại được giáo dục theo định hướng phát triển toàn diện. Mặt khác, họ chịu sự hạn chế tương đối lớn trong việc thoả m ãn nhu cầu giải trí của mình. M âu thuẫn này cho phép chúng ta tiếp cận được không chỉ nhu cáu giải trí và những trở ngại trong việc đáp ứng nó, m à cả những biến thái của hoạt động giải trí khi không được thoả mãn đầy đủ... Tuy nhiên, chỉ phỏng vấn sinh viên thì thông tin còn phiến diện. Điều này sẽ được bổ sung bằng phương pháp quan sát nhập cuộc (X. m ục 8.4) 8.3. PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VH s ự ĐÁP ÚNG NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA THANH NIÊN HÀ NỘI [Phụ lục 3, tr. 197] Phương pháp: Phỏng vấn sâu cá nhân đối với các chuyên gia. Những người trả lời: G iám đốc Sở Văn hoá- Thông tin H à Nội; Viện trưởng Viện nghiên cứu thanh niên; Giám đốc Sở Thể dục thể thao Hà Nội; Giám đốc Cung văn hoá Thanh niên Hà Nội; M ột số giám đốc các nhà văn hoá cấp quận. 8.4. QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ CỦA THANH NIÊN HÀ NỘI [Phụ lục 4, tr. 215] Phương pháp: Quan sát nhập cuộc qua m ạng Trí tuệ Việt Nam (m ạng máy tính nội địa). Phương pháp này thực hiện được vì m ạng TTVN có các hộp thư công cộng dành cho các dạng hoạt động giải trí khác nhau. Thông tin trên các hộp thư Iiày phản ánh chân thực hoạt động của các nhóm sờ thích trên mạng. Khách thể quan sát: Những người sử dụng mạng TTV N , sống tại Hà Nội, với cơ cấu nghề nghiệp đa dạng: 1- Học sinh/sinh viên (con em những gia đình khá giả); 2- Thanh niên trí thức, cần tìm thông tin và trao đổi trên mạng; 3- Thanh niên 18 ỉàm nghể kinh doanh dịch vụ, cần giao dịch thương mại qua m ạng; 4/ Nhân viên văn phòng tại các cơ quan có nối mạng; Và thậm chí, 5/ Thanh niên đang tìm việc làm (con em các gia đình khá giả), tham gia mạng để “giết thời gian” và “đỡ hư người” ... Nội dung quan sát: Các hình thức hoạt động giải trí của thanh niên H à Nội trên m ạng và ngoài đời nhưng dùng mạng làm phương tiện liên lạc. Để kiểm chứng độ tin cậy của những thông tin thu được kể trên chúng tôi bổ sung thêm những thông tin vi mô qua khảo cứu thứ 5: 8.5. ĐIỀU TRA VỀ SựĐẢP ÚNG NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA THANH NIÊN HÀ NỘI TẠI c ơ SỞ (PHƯỜNG) [Phụ lục 5, tr. 223] Phương pháp điều tra: Bảng hỏi. Khách thể điều tra: Cán bộ văn hoá phường. Mẫu điều tra: Vì trên địa bàn nội thành Hà Nội chỉ có 102 phường, dung lượng tổng thể chung tương đối nhỏ, nên chúng tôi đã điều tra toàn bộ. Và cuối cùng, để phác thảo về nhu cầu giải trí của thanh niên H à Nội được trực quan hơn và có tính thuyết phục hơn, chúng tôi tiến hành khảo sát thứ 6: 8.6. LẬP BẢN Đ ổ PHÂN B ố HỆ THốNG DỊCH v ụ GIẢI TRÍ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI [Phụ lục 6, tr. 231] Phương pháp: Đ iền dã thực địa, vẽ bản đồ. Thiết kê mẫu: 3 quận nằm trong mẫu của cuộc điều tra thứ nhất: Hoàn Kiếm , Đ ống Đ a và Tây Hổ. Đối tượng khảo sát: Các điểm dịch vụ giải trí nhà nước và tư nhân. 9. C ơ CẤU CỦA LUẬN ÁN: M ục lục M ở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận về giải trí và nhu cầu giải trí của thanh niên 19 Chương 2: Nhu cầu giải trí của thanh niên Hà Nội hiện nay và sự đáp ứng nhu cầu đó từ phía xã hội Chương 3: Xu hướng biến đối và các giải pháp nâng cao hiệu quả đáp ứng nhu cầu giải trí cho thanh niên Kết luận Chú thích Phụ lục Tài liệu tham khảo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan