Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng anh...

Tài liệu Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng anh

.PDF
13
194
71

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ: VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ HOAHOC.edu.vn Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC BẰNG TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Áp dụng chương cấu tạo nguyên tử) 1.1 Phương pháp dạy học hóa học bằng tiếng Anh 1.1.1 Xây dựng hệ thống từ vựng, thuật ngữ hóa học bằng tiếng Anh Trong dạy và học tiếng Anh, từ vựng là một trong ba thành tố tạo thành hệ thống kiến thức ngôn ngữ và đóng vai trò là phương tiện, điều kiện hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp. Như vậy, việc học từ vựng và rèn luyện kĩ năng sử dụng từ vựng là yếu tố hàng đầu trong việc truyền thụ và tiếp thu một ngôn ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng. Để xây dựng vốn từ vựng chúng ta có thể sử dụng nhiều cách: Chúng ta có thể sử dụng từ điển, tìm các thuật ngữ hóa học liên quan đến chủ đề và bài chương cần dạy hóa hoặc có thể lấy vốn từ qua các sách hóa học tiếng Anh hay tra cứu các thuật ngữ hóa học trong sách giáo khoa hóa học THPT hiện hành chuyển đổi sang thuật ngữ tiếng Anh. Cách lựa chọn từ vựng để dạy từng phần: có rất nhiều vốn từ tiếng Anh trong hóa học, nhưng giáo viên phải xây dựng hệ thống từ vựng theo từng chủ đề, từng vấn đề cần dạy và cần cung cấp cho học sinh trong tiết học đó, chứ không phải xây dựng từ vựng một cách lộn xộn. Điều đó sẽ làm cho người dạy không chủ động trong việc sử dụng từ và người học khó thể tiếp thu một cách có hệ thống. 1.1.2 Xây dựng hệ thống mẫu câu tiếng Anh sử dụng trong dạy học hóa học Trong dạy học nói chung và trong dạy học hoá học bằng tiếng Anh nói riêng ở mỗi chương trình đều có mẫu câu chung và mẫu câu riêng được sử dụng trong quá trình dạy học. Để thuận lợi trong việc dạy học hoá học bằng tiếng Anh, chúng ta cần phải xây dựng hệ thống các loại mẫu câu chung và riêng cho mỗi chương, mỗi chủ đề. Trước hết cần phải xây dựng được hệ thống mẫu câu bằng tiếng việt, sau đó giáo viên thực hiện việc phân loại mẫu câu và chuyển mẫu câu tiếng Việt thành tiếng Anh. Trong quá trình soạn giáo án lên lớp, giáo viên sử dụng mẫu câu đã xây dựng để hoàn thiện giáo án mà không cần phải vừa soạn giáo án vừa xây dựng mẫu câu và chuyển mẫu câu thành tiếng Anh. Ở đây, chúng tôi đã xây dựng được một số dạng mẫu câu sử dụng trong phạm vi giới hạn của đề tài như sau: Mẫu câu riêng: Example:  So sánh hơn với tính từ ngắn: short - adj + er + than - Boiling point of oxygen is lower than ozone Nhiệt độ sôi của khí oxi thấp hơn của ozon.  So sánh hơn với tính từ dài: more + long adj + than - Ozone is more soluble in water than oxygen. Ozon dễ tan trong nước hơn oxi.  So sánh nhất với tính từ ngắn: the + short adj + est. - Hydrogen atom has the smallest radius of about 0.053nm. Nguyên tử hiđro có bán kính nhỏ nhất, khoảng 0,053nm.  So sánh với tính từ dài: the + most + long adj. Noble gas elements are the most durable. Nguyên tố khí hiếm là bền nhất. So sánh kép (càng… càng…): Tính từ ngắn: the Adj-er + S +V…, the Adj-er + S +V… Tính từ dài: the more Adj + S + V …, the more Adj + S + V… - For halogens, the higher the molecular weight, the higher boiling point Đối với các halogen, phân tử khối càng cao thì nhiệt độ sôi càng cao. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Trang 1 Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình  - So sánh bội số: half, twice, three times,… Number of carbon atoms of maltose two times as many as of glucose. Số nguyên tử cacbon của mantozơ gấp đôi số nguyên tử cacbon của glucozơ.  How many + countable nouns + be + there + in…? - How many grams of chlorine are there in 2.5 mol of hydrogen chloride? Có bao nhiêu gam clo trong 2.5 mol hiđro clorua?  How many + countable nouns …? HOAHOC.edu.vn - How many carboxyl groups are there in glutamic acid molecules? Có bao nhiêu nhóm cacboxyl trong phân tử axit glutamic?  How much + uncountable nouns + …? - How much of oxygen can be dissolved in 100 ml water? Có bao nhiêu oxi có thể tan trong 100 ml nước?  Dạng bị động của động từ khuyết thuyết: S + may/must/can/should+ be + P2. - Chlorine is used to disinfect water Khí clo được sử dụng để khử trùng nước.  S + may/can/should/must + V + O… - The equilibrium will shift to right/ left. Cân bằng sẽ chuyển dịch sang trái/ phải.  Thì hiện tại hoàn thành: S + have/has + P2 + O…? - Scientists have determined the size and mass of particles which make up atoms. Các nhà khoa học đã xác định kích thước và khối lượng của các hạt tạo nên nguyên tử  Thì hiện tại đơn: - Bromine is produced from ocean water. Brom được sản xuất từ nước biển. - Oxygen is a colourless, odourless, tasteless gas essential to living organisms. Oxi là khí không màu, không mùi, không vị, cần thiết cho cơ thể sống  Depend on + something… phụ thuộc vào cái gì… - Equilibrium constant change with temperature in a continuous way that depends on ∆H of the reaction. Hằng số cân bằng thay đổi với nhiệt độ trong một cách liên tục phụ thuộc vào ΔH của các phản ứng.  Bị động của hiện tại đơn: - This compound is named as halides. Hợp chất này được đặt tên là halogenua.  Neither …nor….: cũng không - Cellulose neither dissolve in water nor in organic solvents. Xenlulozơ không tan trong nước cũng như không tan trong dung môi hữu cơ.  To be made of: cấu tạo từ cái gì đó nhưng vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu - This table is made of wood. Chiếc bàn này được tạo thành từ gỗ.  To be made from + something : cấu tạo từ cái gì đó nhưng không giữ nguyên tính chất ban đầu. - Soap is made from fat. Xà phòng được chế tạo từ chất béo. Ngoài ra, trong quá trình giảng dạy chúng ta sẽ phải trải qua các hoạt động như yêu cầu mọi việc trên lớp, đặt câu hỏi, bắt đầu, kết thúc bài học, thực hiện các hoạt động trong sách giáo khoa và trên bảng, điều khiển lớp học, động viên và khuyến khích học sinh. Vì vậy, trong dạy hóa học bằng tiếng anh việc xây dựng và lựa chọn các mẫu câu giao tiếp phù hợp là hết sức cần thiết và phải có tính hệ thống. Ví dụ như câu mệnh lệnh - Close your books: Gấp sách lại Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: [email protected] Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh) Trang 2 CHUYÊN ĐỀ: VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ HOAHOC.edu.vn Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 - You say it, Mai: Bạn Mai hãy trả lời Yêu cầu (tương tự câu mệnh lệnh nhưng dùng ngữ điệu thấp hơn) - Come here, please: Hãy đến đây - Would you like to write on the board? Em có muốn viết lên bảng? Đề nghị: - Let's start now: Hãy bắt đầu ngay bây giờ - There is no need to translate everything: Không có cần phải dịch tất cả mọi thứ Câu hỏi: - Do you agree with A? Em có đồng ý với A không? - Can you all see? Tất cả những gì em có thể nhìn thấy? Bắt đầu bài học: - Hurry up so that I can start the lesson: Nhanh lên để tôi có thể bắt đầu bài học. - Is everybody ready to start? Các em có thực sẵn sàng để bắt đầu bài học? Kết thúc bài học: - We'll have to stop here: Chúng ta sẽ phải dừng lại ở đây. - All right, that's all for day: Được rồi, đó là tất cả của tiết học. Khi giáo viên gây ra sai sót trong lớp học hoặc có việc bận phải ra ngoài, có thể xin lỗi học sinh bằng cách: - I'll be back in the moment: Cô sẽ trở lại ngay - I'm sorry, I didn't notice it: Cô xin lỗi. Cô không chú ý điều đó. Cảnh báo học sinh khi các em gặp sai lầm (trả lời sai, thiếu tôn trọng giáo viên): - Be careful / Look out / Watch out: Hãy cẩn thận / Nhìn ra / Xem ra. - Mind / watch the steps: Nhớ/ Xem các bước Hoạt động trong sách giáo khoa: - Give out a textbook, please: Vui lòng đưa sách giáo khoa ra. - Open your books at page 10: Mở sách ra trang 10 Làm việc nhóm: - Work in pairs: Làm việc theo cặp - Work together with your friend: Làm việc cùng nhau với bạn của bạn. - Discuss it with your neighbor: Thảo luận với bạn kề bên. Làm việc trên bảng - Come out to board, please: Hãy lên bảng - Come out and write the word on the board: Đến đây và hãy viết từ lên bảng Việc xây dựng mẫu câu đòi hỏi người dạy phải không những có vững kiến thức chuyên môn và còn phải thực sự hiểu biết về các phương pháp, phương tiện và kỹ thuật dạy học. Từ đó sưu tầm, sáng tạo các loại mẫu câu phù hợp với nội dung bài học và đối tượng học sinh để đạt được mục tiêu dạy học. 1.1.3 Thiết kế giáo án dạy học hóa học bằng tiếng Anh Bên cạnh việc bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng bài học và tuân thủ các khâu lên lớp trong dạy học thì việc thiết kế giáo án trong dạy học bằng tiếng Anh cũng cần phải linh hoạt trong thiết kế, nhất là ở phần nội dung các bước lên lớp. Việc thiết kế giáo án còn phụ thuộc vào kiểu bài như: bài mới, luyện tập, ôn tập. Nhưng trong tất cả các bài dạy, khi thiết kế giáo án ngoài việc triển khai nội dung trọng tâm bài học thì giáo viên cần phải lưu ý chú trọng việc sử dụng phương pháp thích hợp để học sinh vừa hiểu và nắm rõ từ vựng, vừa tạo được sự kích thích và hứng thú, đam mê học tập của học sinh mà vẫn đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu bài học. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Trang 3 Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình 1.2 Áp dụng dạy học chương trình cấu tạo nguyên tử hóa học lớp 10 CHAPTER: ATOMIC STRUCTURE HOAHOC.edu.vn A.VOCABULARY Vocabulary Meaning atom n nguyên tử atomic adj nguyên tử atomic weight (atomic mass) n nguyên tử khối atomic shell n vỏ nguyên tử atomic number n số thứ tự nguyên tử atomic theory n lí thuyết nguyên tử atomic symbol n kí hiệu nguyên tử angular momentum quantum number n số lượng tử phụ average atomic mass n nguyên tử khối trung bình charge n điện tích charged adj thuộc về điện tích chemical reaction n phản ứng hóa học compound n hợp chất diameter n đường kính element n nguyên tố element symbol n kí hiệu nguyên tố elemental notation n kí hiệu nguyên tố electrically adj tính chất điện experiment n thí nghiệm energy level n mức năng lượng electron configuration n cấu hình electron ground state n trạng thái cơ bản isotope n đồng vị kernel n lõi main-group n nhóm chính matter n vật chất mass number n số khối mass n khối lượng negatively charged neutral neutron nucleus nuclear charge positively charged quantum number principal quantum number react radius substance Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: [email protected] adj n n n n adj n n v n n tích điện âm trung hòa nơtron hạt nhận điện tích hạt nhân tích điện dương số lượng tử số lượng tử chính phản ứng bán kính chất Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh) Trang 4 CHUYÊN ĐỀ: VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 valence electron n electron hóa trị valence shell n vỏ hóa trị B. SENTENCES - The fundamental unit of matter is the atom: Đơn vị cơ bản của vật chất là nguyên tử. - Since atoms are electrically neutral, the number of protons equal the number of electrons in an atom: Nguyên tử trung hòa về điện, nên số proton bằng số electron. - Chemical reactions: Phản ứng hóa học - The atomic structure (the structure of an atom): Cấu trúc nguyên tử - To be made up of : Được tạo thành - The modern atomic structure: Cấu trúc nguyên tử hiện đại - “planetary” model of the atom: mô hình hành tinh nguyên tử - The extra-nuclear part: Phần ngoài hạt nhân (vỏ nguyên tử) - Tomic mass unit: Đơn vị khối lượng nguyên tử - The size of atom: Kích thước nguyên tử - Isotopes atoms of an element that have the same number of protons but different numbers of neutrons: Các nguyên tử đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron. - The atomic masses, shown on the periodic table, represent a weighted average of the masses of the naturally occurring isotopes of each element: Nguyên tử khối trong bảng tuần hoàn, được lấy trung bình khối lượng của các đồng vị trong tự nhiên của mỗi nguyên tố - The principal is used to indicate the energy level that the electron is found in: Số lượng tử chính dùng để xác định mức năng lượng của electron tìm thấy. - The value for n will always be a whole number, and the higher the number, the further away from the nucleus the electron described by n tends to be: Giá trị n luôn là số nguyên, n càng lớn thì electron càng ở xa hạt nhân. - The angular momentum quantum number, is used to indicate the type of sublevel that the electron occupies: Số lượng tử phụ xác định kiểu phân lớp mà electron chiếm đóng. - The electrons in the highest energy level, which are called valence electrons: Các electron ở mức năng lượng cao nhất được gọi là các electron hóa trị. - The possible values for l refer to the types of sublevels, each of which contain a certain number of orbitals: Mỗi giá trị l chỉ mỗi phân lớp, mỗi phân lớp chứa một số obitan xác định. - To calculate the total number of electrons that an energy level can hold is to use the formula 2n2: Để tính tổng số electron trong một mức năng lượng ta dùng công thức 2n2 - The superscript of 1s1 shows us that hydrogen has only one electron: Số mũ cho thấy hiđro có 1 electron. - The large number (1 in 1s2) represents the principal quantum number for the electron: Số lớn đại diện số lượng tử chính của electron. - The letter indicates the sublevel that the electron is located in: Chữ cái cho biết phân lớp electron chiếm đóng. - Shorthand electron configuration: Cấu hình electron thu gọn C. SUMMARY I. What is an Atom? All substances are made up of matter and the fundamental unit of matter is the atom. The atom constitutes the smallest particle of an element which can take part in chemical reactions and may or may not exist independently. II. What is the Structure of an Atom? The history of the discovery of the atomic structure is outlined below. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Trang 5 Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình The concept of “atoms” is believed to have originated in ancient Greece. Democritus and his teacher Leppicutius were supporters of what has been called a discontinuous theory of matter, which means that all matter is made up of tiny particles, which are separated by spaces. This atomic theory didn’t attract too many followers over the next 2,000 years or so. However, in the 1600s and 1700s, early chemists began publishing the results of experiments that they were carrying out. • John Dalton (1808) proposed the Atomic Theory. According to Dalton, matter is made up of tiny particles called atoms. The atom is the smallest particle of matter that takes part in a chemical reaction. Atoms are indivisible and cannot be created or destroyed. Further, atoms of the same element are identical in every respect. • J. J. Thomson (1897) discovered electrons in Cathode Ray experiments. According to Thomson, atoms are divisible. Atoms contain very tiny negatively charged particles called electrons. • E. Goldstein (1900) discovered protons in Anode Ray experiments. According to Goldstein, atoms contain positively charged particles called protons. Since atoms contain negatively charged particles, they must contain positively charged particles for them to be electrically neutral. • E. Rutherford (1911) discovered the nucleus and provided the basis for the modern atomic structure through his alpha particle scattering experiment. According to Rutherford, the atoms is made of two parts: the atom nucleus and the extra-nuclear part. Ernest Rutherford’s famous “gold-foil” experiment showed that most of the atom was empty space, leading to Niels Bohr’s “planetary” model of the atom, where the electrons orbited around the nucleus the way planets do a star.. • N. Bohr (1940) provided the modern concept of the atomic model. According to Bohr, the atom nucleus and the extra-nuclear part. His experiments proved that the atom is largely empty and has a heavy positivelycharged body at the center called the nucleus. The central nucleus is positively-charged and the negativelycharged electrons revolve around the nucleus. • James Chadwick (1932) disovered neutrons. According to Chadwick, atoms contain neutral particles called neutrons in their nucleus along with the subatomic particles is made of a central nucleus containing protons (positively-charged) and neutrons (with no charge). The electrons (negatively-charged) revolve around the nucleus in different imaginary paths called orbits or shells. The Structure of an atom: Atoms themselves are made up of even smaller particles. These subatomic particles protons, neutrons, and electrons. Protons and neutrons cluster together to form the central core, or nucleus, of an atom. Fast-moving electrons occupy the space that surrounds the nucleus of the atom. A proton is a positively charged subatomic particle with a mass of approximately 1 atomic mass unit (amu) and a charge of +1. It is the number of protons in the nucleus of an atom, or the nuclear charge, that gives the element its identity. For example, any atom containing only one proton in its nucleus is considered an atom of the element hydrogen, the number of protons in an atom is called the atomic number of that element. So, we can say that the atomic number of hydrogen is 1. A single proton is often represented by the symbol (p+) or ( 1 p  ). Because a single proton is identical to the nucleus of a form of hydrogen, the symbol (H+), which will we 1 see often when we study acids, also represents a proton. A neutron(n0) is a neutrally charged subatomic particle, which, as does the proton, has a mass of approximately 1 atomic mass unit (amu). When we add the total number of protons and neutrons in the nucleus of an atom, we get the atom’s mass number. Because the neutron has no charge, it does not affect the atomic number and does not alter the identity of the element. For this reason, it is possible to have two atoms of the same element with differing mass numbers, because they have different numbers of neutrons. Atoms of the same element with different masses are called isotopes. For example, there are three different isotopes of hydrogen. Electrons (e-), which are located outside of the nucleus, have essentially no mass and a charge of -1. Each electron has a charge that is the equal and opposite to the charge of a proton but contains only about Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: [email protected] Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh) Trang 6 CHUYÊN ĐỀ: VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 1/1836th of the mass of a proton. Because atoms typically have the same number of electrons as protons, they normally have a net charge of zero and are said to be neutral. For example, if an atom of oxygen has 8 protons (8 × (+1) = +8) and 8 electrons (8 × (-1) = -8, then (+8) + (-8) = 0) the atom of oxygen has a net charge of zero. Properties of Protons, Neutrons, and Electrons Subatomic particle Charge Symbol Mass (in g) Radius (in m) -28 electron 1− e 9.02×10 smaller than 10-18 proton 1+ p 1.67×10-24 10-15 neutron 0 n 1.67×10-24 10-15 The size of atom: An average atom is about 10−10m in diameter. Such a tiny size is difficult to visualize. If an average atom were the size of a grain of sand, a strand of your hair would be about 60 m in diameter! Atomic mass unit (AMU) = 1/12mass of 12C= 1u 1u=19.9265×10-27kg/12 =1.66×10−27kg III. The Nucleus of an Atom 1. Atomic number (Z) of an element is the number of protons in the nucleus of an atom. Since atoms are electrically neutral, the number of protons equal the number of electrons in an atom. Atomic Number (Z)= of protons in the nucleus = of electrons in an atom Nucleus: protons and neutrons- very little volume but most of the mass 2. Mass number (A) of an element is the sum of the number of protons and neutrons in the nucleus of an atom. A=Z+N For example, an oxygen atom, which has 8 protons and 8 neutrons in its nucleus, has a mass number of 16. A uranium atom, which has 92 protons and 146 neutrons, has a mass number of 238. 3. Elemental notation (Atomic symbol for an element , the atomic symbol is also called the element symbol). When the elemental symbol of an element is combined with additional information, such as the atomic number, mass number, or charge, it is usually called elemental notation. Elemental notation is a simple way of summarizing a good deal of information in a small space. Examples of elemental notation is shown here: A Z Xn X: atomic symbol Z: atomic number A: mass number n+: điện tích Each element has a different atomic symbol. For example, consider the element fluorine: 19 9 F .The mass number (the superscript 19) indicates that fluorine has a total of 19 protons and neutrons. The atomic number (subscript 9) indicates that fluorine has 9 protons. Neither the mass number nor the atomic number tells you how many neutrons fluorine has. You can calculate this value, however, by subtracting the atomic number from the mass number. Number of neutrons = Mass number − Atomic number = A−Z Thus, for fluorine, Number of neutrons = A−Z =19−9 = 10 III. Isotopes and Atomic Mass 1. Notion: Isotopes atoms of an element that have the same number of protons but different numbers of neutrons. For example, most of the oxygen atoms in nature have eight neutrons in their atomic nuclei. In other words, most oxygen atoms have a mass number of 16 (8 protons +8 neutrons). However, there are also two other naturally occurring forms of oxygen. One of these has nine neutrons, so A=17. The other has ten neutrons, so A=18. These three forms of oxygen are called isotopes. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Trang 7 Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình The isotopes of an element have very similar chemical properties because they have the same number of protons and electrons. They differ in mass, however, because they have different numbers of neutrons. 2. Atomic mass (atomic weight) of an element is the number of times an atom of that element is heavier than an atomic mass unit. The atomic mass unit (amu), which is represented with the symbol “u,” is based on a particular isotope of carbon, called carbon-12. Carbon-12 is considered to have a mass of exactly 12 u, and all of the other elemental isotopes are measured relative to that isotope. The atomic masses, shown on the periodic table, represent a weighted average of the masses of the naturally occurring isotopes of each element. For example, some periodic tables show an atomic mass of 1.00794u for hydrogen, despite the fact that no particular isotope of hydrogen has a mass number equal to that value. Chemists come up with an average, based on the mass numbers of the isotopes and the relative abundance by which they appear. The fact that the atomic number of hydrogen is so close to the mass number of the isotope of hydrogen known as protiumindicates that the vast majority of the hydrogen atoms found in nature (approximately 99%) are of this type. 3. Average Atomic Mass The average atomic mass of an element is the average of the masses of all the element’s isotopes. It takes into account the abundance of each isotope within the element. The average atomic mass is the mass that is given for each element in the periodic table. For example, lithium exists as two isotopes: lithium-7 and lithium-6, lithium-7 has a mass of 7.015 u and makes up 92.58% of lithium. Lithium-6 has a mass of 6.015 u and makes up the remaining 7.42%. To calculate the average atomic mass of lithium, multiply the mass of each isotope by its abundance. 92.58%x7.015u + 7.42%x6.015u = 6.94u IV. Quantum Numbers Compared to the old planetary model of the atom, the quantum-mechanic model seems much less certain. Instead of thinking of electrons as occupying fixed orbits with predictable paths, we now think in terms of probability. Although you shouldn’t think of the electrons as being locked into fixed orbits, the way planets are, we are able to predict the areas where electrons are most likely to be found. Imagine that you needed to find your chemistry teacher outside of class, perhaps to give him or her a lab report. You might start by going to the floor of the building where the science classes are found. You might then narrow your search to the specific hallway in which the classroom is located. You might then check in the specific classroom. Your teacher might not be in that classroom, but this may be the place where he or she probably is. Our model of the electron cloud is broken up into areas, as in the example of finding the chemistry teacher. Each electron is located in a specific energy level (in our example, the floors of a building). Each energy level is broken up into sublevels (the different hallways on the floor of a building). Each sublevel contains a certain number of orbitals (just as a hallway can contain some number of rooms). Just as levels of a building are given numbers, energy levels are given numbers as well. As a floor, or level of a building, can contain several hallways, each energy level is broken up into sublevels, which are designated by specific letters. Each sublevel can contain a certain number of orbitals, which are analogous to the rooms in the hallway. Each orbital can contain up to two electrons. The rooms in many buildings contain numbers on their doors, so that they can be found easily. So to, numbers are given to electrons, so that we can picture where they are likely to be found. The numbers that are given to electrons are called quantum numbers, and each electron is given four. 1. Principal Quantum Number (n): The principal, or first, quantum number is used to indicate the energy level that the electron is found in. The value for n will always be a whole number, and the higher the number, the further away from the nucleus the electron described by n tends to be. For example, an electron with a value of 3 for n is in the third energy level, so it is likely to be located further away from the nucleus than an electron with a value of 1 for n. Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: [email protected] Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh) Trang 8 CHUYÊN ĐỀ: VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 Each energy level is divided into sublevels, the number of which is equal to the value of n. So, for example, the third energy level (n = 3) contains 3 sublevels, whereas the fifth energy level (n = 5) would contain 5 sublevels. The smaller n is the lower the energy. For other atoms, the energy also depends to a slight extent on the l quantum number. The size of an orbital also depends on n. The larger the value of n is, the larger the orbital. Orbitals of the same quantum state n are said to belong to the same shell. Shells are sometimes designated by the following letters: Letter K L M N... n 1 2 3 4.. 2. Angular Momentum Quantum Number (l) (Also Called Azimuthal Quantum Number) This quantum number distinguishes orbitals of given n having different shapes; it can have any integer value from 0 to n 1. The second quantum number, called the angular momentum quantum number, is used to indicate the type of sublevel that the electron occupies. The possible values for l refer to the types of sublevels, each of which contain a certain number of orbitals. An orbitalis a space that can be occupied by up to two electrons, which occupy a specific three dimensional area. Depending on the course that you are in, you may or may not need to know the shapes of the sublevels, but you are very likely to need to know the number of orbitals and electrons that each one holds. Values of l of 0, 1, 2, and 3 refer to sublevels, which are, in turn, designated by the letters s, p, d, and f respectively. So, an electron that has a value 3 for n (the first quantum number) and a value of 1 for l (the second quantum number) would be found in the third energy level, in a “p” sublevel. 3. The total number of electrons that an energy level Each orbital can hold up to two electrons, so a p sublevel, which contains 3 orbitals, can hold up to 6 electrons (2 electrons × 3 orbitals). To find out how many total electrons a certain energy level can hold, you can do one of two things. First, you could add up the total number of electrons that each of its sublevels can hold. For example, the fourth energy level has four sublevels (s, p, d, and f), which-hold 2, 6, 10, and 14 electrons respectively. We can add these numbers together to find that the fourth energy level can hold 32e- (2 + 6 + 10 + 14 = 32). Another way to calculate the total number of electrons that an energy level can hold is to use the formula 2n2 , where n is the energy level number. Solving for n = 4, we find that 2(4)2 = 32 e-. The information that we have covered on quantum numbers will be used to construct a type of notation called the electron configurations of elements. V. Electron Configuration 1. Valence electrons: The electrons in the highest energy level, which are called valence electrons, are probably the most important part of the atom. It is these electrons that determine the reactivity of an element. When we talk about electron configuration, we are speaking of the arrangement of the electrons in a particular atom or element. By being able to determine these arrangements, you will be able to predict how an element reacts with other elements and what types of compounds it will form. We will start by learning how to read an electron configuration. Look at the electron configuration for hydrogen H: 1s1. The superscript shows us that hydrogen has only one electron. The large (coefficient) number represents the principal quantum number for the electron. In this case, because the value for n = 1, it means that this electron is located in the first energy level. The letter indicates the sublevel that the electron is located in. Because there is only one energy level in this particular atom, it represents the valence shell, or outer energy level. Hydrogen is said to have one electron in its valence shell. 2. Shorthand Electron Configuration The Electron Configuration of Oxygen: 1s22s22p4 Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Trang 9 Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình First add up the superscripts and you will see that there are a total of 8 electrons (2+2+4 = 8). This makes sense, because oxygen, with an atomic number of 8, has a total of 8 electrons. Now, you see that there are two different coefficients (1 and 2). This tells us that oxygen’s electrons occupy two different energy levels. The three letters tell us that the electrons are spread over three different sublevels. The first energy level (n = 1) has one sublevel, whereas the second energy level (n = 2) has two. The six electrons that occupy the second energy level (2s22p4) represent oxygen’s valence electrons. The nucleus of the atom and the 2 electrons in the first energy level represent the “kernel,” or core, of the atom. The kernel configuration of the oxygen atom looks just like the electron configuration of the helium atom. We can replace the kernel configuration with the noble gas symbol that it matches, the example: The shorthand electron configuration of Oxygen: [He]2s22p4 3. How to write the electron configuration for elements. 1. Look up the atomic number of the element. 2. Determine the number of electrons for the specific element. - If the atom is neutral, then the number of electrons is equal to the number of protons. - If the atom is charged, then algebraically subtract the charge from the atomic number of the element. (Example 1: The atomic number of sodium is 11. An ion of Na+ would have a total of 11 – 1 = 10 electrons. Example 2: The atomic number of sulfur is 16. An ion of S2- would have 16 - (-2) = 18 total electrons) 3. Determine the order in which the sublevels should be filled: 1s 2s2p 3s3p 4s3d4p 5s4d5p 6s4f5d6p 7s5f6d7p 4. Write the configuration, filling in up to 2 electrons in each “s” sublevel, up to 6 electrons in each “p” sublevel, up to 10 electrons in each “d” sublevel, and up to 14 electrons in each “f” sublevel. 5. When you think that you are finished, add up the exponents (superscripts) to see if you have the correct number of electrons. Ex: Write the full electron configuration for the element aluminum (Al). Step 1. Look up the atomic number of the element.The periodic table shows us that the atomic number of aluminum is 13. Step 2. Determine the number of electrons for the specific element. Because no charge was mentioned, we know that this is a neutral atom. So, the number of electrons = 13. Step 3. Determine the order in which the sublevels should be filled: 1s 2s2p 3s3p 4s3d4p 5s4d5p 6s4f5d6p 7s5f6d7p. Step 4. Write the configuration, filling in up to 2 electrons in each “s” sublevel, up to 6 electrons in each “p” sublevel, up to 10 electrons in each “d” sublevel, and up to 14 electrons in each “f” sublevel.We have 1s22s22p63s23p1, and that brings us up to 13 electrons. Step 5. When you think that you are finished, add up the exponents (superscripts) to see if you have the correct number of electrons. Adding the exponents of 1s22s22p63s23p1 (2 + 2 + 6 + 2 + 1), we get 13 electrons, so our configuration is probably correct. The full electron configuration for the element aluminum (Al): 1s22s22p63s23p1 Were you surprised that we only placed 1 electron in the 3p sublevel? Remember that when we say that a “p” sublevel can hold up to 6 electrons, we mean that 6 is the maximum that it can hold. In this case, we only had to place 1 electron in the final “p” sublevel to get up to 13 total electrons. The shorthand electron configuration of Aluminum: [Ne]3s23p1 4. Exceptions to write the electron configuration for elements. The building up principle reproduces most of the ground state configurations correctly. There are some exceptions, however, and chromium (Z = 24) is the first we encounter. The building-up principle predicts the configuration [Ar]3d44s2, though the correct one is found experimentally to be [Ar]3d54s1. These two Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: [email protected] Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh) Trang 10 Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 CHUYÊN ĐỀ: VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ configurations are actually very close in total energy because of the closeness in energies of the 3d and 4s orbitals. For that reason, small effects can influence which of the two configurations is actually lower in energy. Copper (Z = 29) is another exception to the building-up principle, which predicts the configuration [Ar]3d94s2, although experiment shows the ground-state configuration to be [Ar]3d104s1. D. EXERCISES 1. Match the following terms to the definitions that follow. Not all answers will be used. a. proton b. neutron c. electron d. mass number e.atomic number f. kernel g. negative h. elemental notation i. positive j. quantum numbers k. valence l. orbital _____1. A negatively charged particle found in the cloud region of the atom. _____2. The nucleus and all of the electrons, except the valence electrons. _____3. The total number of protons and neutrons in an atom. _____4. A space that can be occupied by up to two electrons. _____5. This type of ion is formed when an atom loses some electrons. _____6. Each electron is described by a set of four of these. _____7. This number is equal to the number of protons in an atom. _____8. This type of ion is formed when an atom gains additional electrons. _____9. A positively charged particle found in the nucleus of an atom. 3 2. Base your answers to questions 10–15 on the following elemental notation. 1 H  10. Which element is represented by this elemental notation? 11. What is the atomic number of the element? 12. What is the mass number of the element? 13. How many protons does the element have? 14. How many neutrons does the element have? 15. How many electrons does the element have? 3. Base your answers to questions 16–20 on the following electron configurations of neutral atoms. a. 1s22s22p6s1 c. 1s2 e. 1s22s22p5 b. 1s22s22p2 d. 1s22s12p3 f. 1s22s22p4 16. Which electron configuration represents a noble gas? 17. Which electron configuration shows an atom in the excited state? 18. Which electron configuration shows an alkali metal? 19. Which electron configuration represents a halogen? 20. Which ground state configuration shows a total of 4 valence electrons? 4. Give the electron configuration, and short electron configuration of the ground state of S (Z = 16), Ne (Z = 10) 5. Give the electron configuration, and short electron configuration of the ground state of Fe (Z = 56), Cu (Z = 29), Cr (Z = 24) 6. Two elements in Period 5 are adjacent to one another in the periodic table. The ground state atom of one element has only s electrons in its valence shell; the other has at least one d electron in an unfilled shell. Identify the elements. 7. Two elements are in the same column of the periodic table, one above the other. The ground state atom of one element has two s electrons in its outer shell, and no d electrons any where in its configuration. The other element has d electrons in its configuration. Identify the elements. 8. Naturally occurring silver exists as two isotopes 109 47 107 47 Ag , has mass of 106.9u and relative abundance 51.8%; Ag has mass of 108.9u and 48.2%. Calculate the average atomic mass of silver. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Trang 11 Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình 9. The two stable isotopes of boron exist in the following proportions: 19.78% 11 5 10 5 B (10.01 u) and 80.22% B (11.01 u). Calculate the average atomic mass of boron 10. Boron exists as two naturally occurring isotopes: 10 5 B (10.01 u) and 11 5 B (11.01 u). Calculate the relative abundance of each isotope of boron. Answer 1. 1. [c. electron] 2. [f. kernel]—Think of a kernel of popcorn. Valence electrons are not included in the kernel. 3. [d. mass number]—Because the electrons have essentially no mass, the protons and the neutrons make up the vast majority of the mass of an atom. 4. [l. orbital]—Orbitals are not always full, but when they are, they can hold a maximum of two electrons. 5. [i. positive]—Remember, losing negative charges (electrons) leaves an atom with “extra” positive charges. 6. [j. quantum numbers] 7. [e. atomic number]—The atomic number is also equal to the nuclear charge of an atom. 8. [g. negative]—When a neutral atom gains extra negative charges, it will have a net negative charge. 9. [a. proton] 2. 10. [hydrogen]—H is the elemental symbol for hydrogen. 11. [1]—The atomic number is shown in the lower left-hand corner of the notation. 12. [3]—The mass number is shown in the upper left-hand corner of the notation. 13. [1]—The number of protons is equal to the atomic number. 14. [2]—The number of neutrons is equal to (the mass number – the atomic number), or 3 – 1 = 2. 15. [0]—The number of electrons is equal to (the atomic number – the charge of atom), or 1 – (+1) = 0. 3. 16. [c. 1s2 ]—Although it only contains 2 electrons, helium is considered a noble gas because its valence shell is full. 17. [d. 1s22s12p3]- The 2s sublevel is not full, yet there are electrons in the 2p sublevel. An electron must have “jumped up” from the 2s sublevel to the 2p sublevel. 18. [a. 1s22s22p63s1]—With a total of 11 electrons, this neutral configuration must represent sodium. 19. [e. 1s22s22p5]—With seven valence electrons, this atom would be located incolumn 17. With a total of 9 electrons, it must be fluorine. 20. [b. 1s22s22p2]—The question clearly asked for a ground state configuration, so that ruled out answer d. The only other configuration that shows 4 valence electrons is b. 4. Give the electron configuration, and short electron configuration of the ground state of S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4; [Ne]3s23p4 Ne (Z = 10): 1s22s22p6; [He]2s22p6 5. Give the electron configuration, and short electron configuration of the ground state of Fe (Z = 56): 1s22s22p63s23p63d64s2; [Ar]3d64s2 Cu (Z = 29): 1s22s22p63s23p63d104s1; [Ar]3d104s1 Cr (Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1; [Ar]3d54s1 6. Ag and Cd 7. Ca and Sr 8. Average atomic mass of Ag = 106.9 u (0.518)+108.9 u (0.482)=107.9 u Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: [email protected] Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh) Trang 12 Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12 CHUYÊN ĐỀ: VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ 9. Average atomic mass of B = 10.01 u (19.78)+11.01 u (80.22)=10.81 u 10. Average atomic mass = x(atomic mass B-10)+(1−x)(atomic mass B-11) 10.81 = x(10.01)+(1−x)(11.01) 10.81 = 10.01x+11.01−11.01x11.01x−10.01 x = 11.01−10.81 x = 0.2000 The abundance of boron-10 is 0.2000. The abundance of boron-11 is 1−x, or 1−0.2000=0.8000. The abundance of 10 5 B is therefore 20.00%. The abundance of Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org 11 5 B is 80.00% -“Our goal is simple: help you to reach yours” “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình” Trang 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan