Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Nghiên cứu phản ứng oxy hóa sâu carbon monoxide và p xylene trên xúc tác pt + cu...

Tài liệu Nghiên cứu phản ứng oxy hóa sâu carbon monoxide và p xylene trên xúc tác pt + cuo với các chất mang khác nhau

.PDF
161
407
125

Mô tả:

DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. ix DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. xiv GIỚI THIỆU .................................................................................................................... 1 ........................................................................................... 5 1.1. PHẢN ỨNG OXY HÓA SÂU NHIỆT ĐỘ THẤP ..................................................5 ...................................................................5 ....................................................................................5 1.1.2.1. Xúc tác kim loại quý ........................................................................................... 5 1.2.1.2. Xúc tác oxide kim loại ........................................................................................6 1.2.1.3. Xúc tác kết hợp kim loại quý và oxide kim loại ..................................................9 1.2. OXY HÓA SÂU HỖN HỢP KHÍ ..........................................................................10 1.3. ẢNH HƯỞNG HƠI NƯỚC ĐẾN HOẠT TÍNH XÚC TÁC .................................12 1.4. ĐỘNG HỌC VÀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG OXY HÓA SÂU...................................14 1.4.1. Động học và cơ chế phản ứng oxy hóa CO ......................................................... 14 1.4.2. Động học và cơ chế phản ứng oxy hóa hydrocarbon ..........................................18 1.4.3. Động học và cơ chế phản ứng oxy hóa sâu hỗn hợp 2 cấu tử ............................. 21 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 24 2.1. ĐIỀU CHẾ XÚC TÁC ........................................................................................... 24 2.1.1. Điều chế các hệ xúc tác trên chất mang -Al2O3 và -Al2O3 + CeO2..................24 2.1.2. Điều chế các hệ xúc tác trên chất mang TiO2......................................................24 2.1.3. Điều chế các hệ xúc tác trên chất mang CeO2 .....................................................25 C TÍNH CHẤT - ......................... 26 VÀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG ............................................................................................ 27 ............................... 27 2.3.2. Nghiên cứu cơ chế phản ứng oxy hóa CO ........................................................... 28 2.4. PHÂN TÍCH HỖN HỢP PHẢN ỨNG ..................................................................31 2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ SAI SỐ ............................. 31 CHƯƠNG 3. TÍNH CHẤT VÀ HOẠT TÍNH CỦA CÁC XÚC TÁC Pt + CuO TRONG PHẢN ỨNG OXY HÓA SÂU CO VÀ p-XYLENE ..................................... 37 vii 3.1. TÍNH CHẤT VÀ HOẠT TÍNH CỦA CÁC XÚC TÁC Pt + CuO TRONG PHẢN ỨNG OXY HÓA CO ....................................................................................................37 3.1.1. Ảnh hưởng của chất mang đối với hệ xúc tác CuO .............................................37 3.1.2. Ảnh hưởng của Pt đối với hệ xúc tác CuO trên các chất mang khác nhau .........47 3.2. HOẠT TÍNH CỦA CÁC XÚC TÁC Pt + CuO TRONG PHẢN ỨNG OXY HÓA SÂU p-XYLENE, HỖN HỢP CO VỚI p-XYLENE VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HƠI NƯỚC ............................................................................................................................ 63 3.2.1. Oxy hóa p-xylene ................................................................................................ 64 3.2.2. Oxy hóa hỗn hợp CO với p-xylene......................................................................65 3.2.3. Oxy hóa trong môi trường có hơi nước ............................................................... 69 3.2.3.1. Oxy hóa CO trong môi trường có hơi nước .....................................................70 3.2.3.2. Oxy hóa p-xylene trong môi trường có hơi nước .............................................70 3.2.3.3. Oxy hóa hỗn hợp CO + p-xylene trong môi trường có hơi nước .....................72 CHƯƠNG 4. ĐỘNG HỌC VÀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG OXY HÓA SÂU CO VÀ pXYLENE TRÊN CÁC XÚC TÁC Pt + CuO ................................................................ 75 4.1. ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG OXY HÓA CO, p-XYLENE VÀ HỖN HỢP CỦA CHÚNG ......................................................................................................................... 75 4.1.1. Oxy hóa CO .........................................................................................................75 4.1.2. Oxy hóa p-xylene ................................................................................................ 80 4.1.3. Oxy hóa hỗn hợp CO + p-xylene ........................................................................84 4.1.4 So sánh động học của 3 phản ứng trên xúc tác CuO có biến tính và không biến tính Pt ............................................................................................................................. 86 4.2. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG OXY HÓA CO TRÊN CÁC HỆ XÚC TÁC Pt + CuO ....90 4.2.1. Sự hấp phụ CO trên bề mặt xúc tác .....................................................................91 4.2.2 Phổ phản hồi tức thời của xung (O2+N2)/N2/(CO+N2) và (CO+N2)/N2/(O2+N2) 93 4.2.3 Phổ phản hồi tức thời của xung (CO+O2+N2)/N2/(CO+N2) và (CO+O2+N2)/ N2/(O2+N2).....................................................................................................................95 4.2.4. Phổ phản hồi tức thời của xung sau khi xử lý khác nhau ....................................97 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 108 viii DANH MỤC CÁC HÌNH ần hoàn .....................................................28 Hình 2.1 Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống thí nghiệm nghiên cứu phản ứng ở trạng thái chưa ổn định ........................................................................................................................... 29 Hình 3.1 ệ xúc tác CuO trên các chất mang khác nhau ................38 ệ Hình 3.2. Phổ ...................................41 Hình 3.3. Giản đồ TPR các hệ xúc tác CuO trên chất mang khác nhau ........................42 Hình 3.4. Ả ệ ất mang khác nhau ......................44 .........................................................................46 xúc tác Pt + CuO .............................................................. 49 xúc tác Pt+CuO .................................................................50 Hình 3.8. Ả ệ ......................................................... 52 Hình 3.9. Ả ệ ........................................................53 Hình 3.10. Ả ệ .......................................................55 Hình 3.11. Phổ IR củ ................................................56 ..................................................................59 .................................................60 Hình 3.14. Độ chuyển hóa p-xylene theo nhiệt độ phản ứng trên các xúc tác Pt + CuO .......................................................................................................................................64 Hình 3.15. Độ chuyển hóa CO và p-xylene trong phản ứng oxy hóa CO, p-xylene đơn chất và hỗn hợp CO + p-xylene trong môi trường không có tạp chất trên các xúc tác Pt + CuO ............................................................................................................................ 67 Hình 3.16. Độ chuyển hóa CO và p-xylene trong phản ứng oxy hóa từng đơn chất và hỗn hợp CO + p-xylene trên các xúc tác CuO mang trên -Al2O3 và -Al2O3 + CeO2 69 Hình 3.17. Độ chuyển hóa CO theo thời gian phản ứng trên các xúc tác Pt + CuO trong phản ứng oxy hóa đơn chấ ớc ở nhiệt độ 180 oC ...............70 Hình 3.18. Độ chuyển hóa p-xylene theo thời gian phản ứng trên các xúc tác Pt + CuO trong phản ứng oxy hóa đơn chất p-xylene không có và có nước ở nhiệt độ 267 oC ...71 ix Hình 4.1. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng oxy hoá CO vào đại lượng nghịch đảo của nhiệt độ phản ứng trên các hệ xúc tác Pt + CuO .......................................................... 76 Hình 4.2. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng oxy hoá CO vào áp suất riêng phần của CO trên các hệ xúc tác Pt + CuO ......................................................................................... 76 Hình 4.3. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng oxy hóa CO vào áp suất riêng phần oxy trên các hệ xúc tác Pt + CuO ................................................................................................ 77 Hình 4.4. Sự phụ thuộc đại lượng nghịch đảo của tốc độ phản ứng oxy hóa CO vào áp suất riêng phần CO2 trên các hệ xúc tác Pt + CuO ........................................................77 Hình 4.5. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng oxy hóa sâu p-xylene vào độ chuyển hóa pxylene trên các xúc tác ..................................................................................................80 Hình 4.6. Sự phụ thuộc logarit tốc độ phản ứng oxy hóa sâu p-xylene vào đại lượng nghịch đảo của nhiệt độ phản ứng trên các hệ xúc tác .................................................80 Hình 4.7. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng oxy hóa sâu p-xylene vào áp suất riêng phần p-xylene trên các xúc tác Pt + CuO ...............................................................................81 Hình 4.8. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng oxy hóa sâu p-xylene vào áp suất riêng phần oxy trên các xúc tác Pt + CuO. ......................................................................................81 Hình 4.9. Sự phụ thuộc giá trị nghịch đảo tốc độ phản ứng oxy hóa sâu p-xylene vào áp suất riêng phần CO2 trên các xúc tác Pt + CuO ........................................................81 Hình 4.10. Sự phụ thuộc giá trị nghịch đảo tốc độ phản ứng oxy hóa sâu p-xylene (rxyl) vào áp suất riêng phần H2O trên các xúc tác Pt + CuO .......................................81 Hình 4.11. Ảnh hưởng của CO lên tốc độ oxy hóa p-xylene trong hỗn hợp oxy hóa CO + p-xylene ...............................................................................................................84 Hình 4.12. Ảnh hưởng của p-xylene lên tốc độ oxy hóa CO trong hỗn hợp oxy hóa CO + p-xylene ......................................................................................................................84 Hình 4.13. Giản đồ hấp phụ và giải hấp CO trên các hệ xúc tác Pt + CuO ................92 Hình 4.14. Lượng CO2 tạo thành trên xúc tác 0,1Pt10Cu20CeAl của các xung (O2+N2)/N2(t)/(CO+N2) và (CO+N2)/N2(t)/(O2+N2) .....................................................94 Hình 4.15. Lượng CO2 tạo thành trên xúc tác 0,1Pt10Cu20CeAl của các xung a) (CO+O2+N2)/N2/(CO+N2) và b) (CO+O2+N2)/N2/(O2+N2) ..........................................95 x Hình 4.16. Lượng CO, O2, CO2 trong xung He/(CO+O2+He) và (CO+O2+He)/He trên xúc tác 0,1Pt10Cu20CeAl ............................................................................................. 97 Hình 4.17. Lượng CO2 tạo thành trên xúc tác 0,1Pt10Cu20CeAl trong các xung xử lý nối tiếp nhau, xung I: (O2+N2)/(CO+N2)/(O2+N2)  H2/(CO+N2)/(O2+N2)  (O2+N2)/H2/(CO+N2) .....................................................................................................99 Hình 4.18. Lượng CO2 tạo thành trên xúc tác 0,1Pt10Cu20CeAl trong các xung xử lý nối tiếp nhau, xung II: (O2+N2)/N2/(CO+O2+N2)  H2/N2/(CO+O2+N2)  O2+N2)/N2/(CO+O2+N2)..............................................................................................101 Hình 4.19. Lượng CO2 tạo thành trên xúc tác 0,1Pt10CuAl trong các xung xử lý nối tiếp nhau, xung III: (O2+N2)/N2/(CO+N2)  H2(200°C)/N2/(CO+N2)  H2(400°C)/N2/(CO+N2) ...............................................................................................102 xi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Các xung hưởng ứng và ký hiệu ...................................................................30 Bảng 2.2. Áp suất bão hòa của hơi H2O ở các nhiệt độ (ở P = 1 at) ............................. 32 Bảng 2.3. Áp suất bão hòa của p-xylene ở các nhiệt độ (ở P = 1 at) ............................ 32 Bảng 3.1. Diện tích bề mặt riêng, kích thước tinh thể TiO2 tại góc 2 = 27,4 ; kích thước tinh thể CeO2 tại góc 2 = 28,6 theo giản đồ XRD, nhiệt độ khử cực đại và mức độ khử của Cu2+ của các hệ xúc tác CuO trên các chất mang khác nhau .....................37 Bảng 3.2. Độ chuyể ỗn hợp CuO trên các chất mang khác nhau ............................................................................................................................... 45 Bảng 3.3. Diện tích bề mặt riêng, nhiệt độ khử cực đại và mức độ khử Cu2+ của các xúc tác Pt + CuO trên chất mang khác nhau .................................................................48 Bảng 3.4. Độ chuyể ỗn hợp Pt + CuO trên các chất mang khác nhau ...............................................................................57 ; kích thước tinh thể TiO2 tại góc 2 = 27,4 ; kích Bả thước tinh thể CeO2 tại góc 2 = 28,6 ; kích thước tinh thể CuO tại góc 2 = 35 ầ ệt độ khử cực đạ ển hình ...........63 Bảng 3.6. Độ chuyển hóa CO và p-xylene theo nhiệt độ phản ứng trên các xúc tác Pt + CuO khác nhau trong môi trường phản ứng không có hơi nước .................................66 Bảng 3.7. Nhiệt độ chuyển hóa 50% CO, 100% CO và 50% p-xylene, 100% p-xylene trong ỗn hợp .................................................................68 Bảng 3.8. Độ chuyển hóa CO và p-xylene theo nhiệt độ phản ứng trên các xúc tác Pt + CuO trong môi trường phản ứng có hơi nước ............................................................... 73 Bảng 4.1. Giá trị hằng số phương trình động học (4.2).................................................79 Bảng 4.2. Giá trị các hằng số động học trong oxy hóa p-xylene theo nhiệt độ phản ứng trên 3 xúc tác Pt + CuO .................................................................................................83 Bảng 4.3. Giá trị các hằng số của phương trình động học oxy hóa hỗn hợp CO và pxylene khi xảy ra tương tác phức tạp.............................................................................86 xii Bảng 4.4. So sánh năng lượng hoạt hóa oxy hóa CO và hằng số hấp phụ oxy ở cùng nhiệt độ 473 K trong phản ứng oxy hóa CO giữa các xúc tác CuO có và không có biến tính Pt ............................................................................................................................. 87 Bảng 4.5. Thời gian hấp phụ bão hòa, đại lượng CO hấp phụ, độ che phủ bề mặt, số tâm hấp phụ, thời gian giải hấp, đại lượng CO giải hấp, đại lượng CO hấp phụ bất thuận nghịch ..................................................................................................................92 Bảng 4.6. Thời gian đuổi N2, thời gian đạt đỉnh cực đại sản phẩm CO2 và lượng CO2 tạo thành cực đại trong xung (O2+N2)/N2/(CO+N2) và (CO+N2)/N2/(O2+N2) ............94 Bảng 4.7. Thời gian đuổi N2, thời gian đạt đỉnh cực đại sản phẩm CO2 trong xung (CO+O2+N2)/N2/(CO+N2) và (CO+O2+N2)/N2/(O2+N2) ..............................................96 Bảng 4.8. Thời gian đạt lượng sản phẩm CO2 cực đại trên các hệ xúc tác Pt + CuO trong các xung xử lý khác nhau .....................................................................................98 xiii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CO: Carbon monoxide VOCs: Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (Volatile organic compounds) H/C: Hydrocarbon SEM: Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy) TEM: Hiển vi điện tử truyền qua (Thermal Electron Microscopy) EDS: Phổ tán sắc năng lượng (Energy-dispersive X-ray spectrometry) IR: Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) L-H: Langmuir – Hinshelwood E-R: Eley – Rideal M-K Mars-Van Krevelen XRD: Nhiễu xạ tia X (X – Ray Diffraction) TPR: Khử theo chương trình nhiệt độ (Temperature Programmed Reduction) BET: Brunauer – Emmett – Teller %kl: Phần trăm khối lượng %mol: Phần trăm mol XCO: Độ chuyển hóa CO Xxyl: Độ chuyển hóa p-xylene T50,CO: Nhiệt độ chuyển hóa 50% CO T50,xyl: Nhiệt độ chuyển hóa 50% p-xylene T100,CO: Nhiệt độ chuyển hóa 100% CO T100,xyl: Nhiệt độ chuyển hóa 100% p-xylene rCO: Tốc độ phản ứng CO rxyl: Tốc độ phản ứng p-xylene Poi: Áp suất riêng phần ban đầu chất i Pi: Áp suất tức thời chất i TR: Hưởng ứng tức thời (Transient Response) xiv GIỚI THIỆU Oxy hóa sâu bằng xúc tác là phương pháp hiệu quả để xử lý các chất ô nhiễm trong không khí. Việc tìm kiếm chất xúc tác có khả năng oxy hóa carbon monoxide (CO) và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) ở nhiệt độ thấp có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực hóa học và công nghệ môi trường. Khi nói đến chất xúc tác oxy hóa sâu nhiệt độ thấp, người ta thường nghĩ đến các xúc tác kim loại quý. Tuy nhiên, các xúc tác kim loại quý có những nhược điểm như giá thành cao, khan hiếm và dễ thiêu kết ở nhiệt độ cao; trong một số trường hợp chất xúc tác dễ bị tạp chất đầu độc gây mất hoạt tính. Điều này đã thúc đẩy việc tìm kiếm những xúc tác thay thế. Xúc tác trên cơ sở oxide kim loại chuyển tiếp có khả năng thay thế xúc tác kim loại quý. Ở nhiệt độ thấp hoạt tính của xúc tác oxide kim loại thấp hơn xúc tác kim loại quý, nhưng ở nhiệt độ cao hoạt tính của chúng xấp xỉ nhau. Hoạt tính xúc tác của oxide kim loại có thể được cải thiện bằng cách biến tính với lượng nhỏ kim loại quý. Mặt khác, đặc điểm của phản ứng oxy hóa sâu ở nhiệt độ thấp là hơi nước sinh ra từ oxy hóa VOCs bị ngưng tụ trong các lỗ xốp của chất mang ưa nước, ảnh hưởng đến họat tính xúc tác. Để khắc phục đặc điểm này của xúc tác oxy hóa sâu nhiệt độ thấp việc nghiên cứu sử dụng chất mang kỵ nước có ý nghĩa. Các nghiên cứu trước đây của chúng tôi đã tìm ra hệ xúc tác CuO/ -Al2O3 có hoạt tính cao cho phản ứng oxy hóa sâu, tuy nhiên hệ xúc tác này chưa đáp ứng yêu cầu đối với xúc tác oxy hóa sâu nhiệt độ thấp. Để cải tiến hệ xúc tác này đáp ứng phản ứng oxy hóa sâu nhiệt độ thấp, trong khuôn khổ này, kết hợp xúc tác oxide kim loại (CuO/ Al2O3) với kim loại quý Pt và lựa chọn sử dụng chất mang kỵ nước CeO2 và TiO2 nhằm tạo ra các hệ xúc tác có hoạt tính cao ở nhiệt độ thấp cho phản ứng oxy hóa sâu CO, p-xylene (đại diện cho ) và của chúng và không bị ảnh hưởng bởi hơi nước. Để làm sáng tỏ đặc điểm của phản ứng oxy hóa nhiệt độ thấp trên xúc tác hỗn hợp so với qui luật phản ứng trên hệ xúc tác kim loại quý và hệ oxide kim loại, động học của phản ứng oxy hóa CO, p-xylene cũng như hỗn hợp của chúng và cơ chế phản ứng oxy hóa CO trên các hệ xúc tác Pt + CuO điển hình ở vùng nhiệt độ thấp được nghiên cứu. 1 Luận điểm khoa học để chọn đề tài luận án: (1) Dựa vào hiệu ứng hiệp trợ giữa kim loại qu và oxide kim loại chuyển tiếp: oxide kim loại có khả năng làm tăng tính linh động của oxy trong hệ xúc tác, còn kim loại quý có thể giúp cho các oxide kim loại có trạng thái đa hóa trị, thúc đẩy sự chuyển oxy từ pha khí vào hệ xúc tác làm tăng hoạt độ xúc tác, dẫn đến phản ứng oxy hóa có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn trên xúc tác oxide kim loại. Trên cơ sở các xúc tác CuO/ -Al2O3 có thành phần tối ưu đã xác định trong các nghiên cứu trước là: 10%CuO/ -Al2O3 (10CuAl) và 10%CuO + 20%CeO2/ -Al2O3 (10Cu20CeAl), trong khuôn khổ bằng cách biến tính lượng nhỏ kim loại quý Pt và sử dụng chất mang kỵ nước (TiO2 và CeO2) nhằm tạo ra các hệ xúc tác phù hợp cho quá trình oxy hóa nhiệt độ thấp với hoạt tính cao và bền với hơi nước. Kết quả nghiên cứu có thể cho phép làm sáng tỏ vai trò của Pt và chất mang trong việc tăng hoạt tính cũng như độ bền các hệ xúc tác CuO và bản chất tâm hoạt động của xúc tác. (2) Kết hợp giữa điều chế và nghiên cứu một cách toàn diện các đặc trưng lý - hóa của các chất xúc tác với khảo sát hoạt tính của chúng trong phản ứng oxy hóa sâu, làm sáng tỏ ảnh hưởng của thành phần, quy trình điều chế, nhiệt độ xử lý xúc tác, bản chất của chất mang đến hoạt tính xúc tác. Trên cơ sở đó đề xuất quy trình điều chế xúc tác có thành phần tối ưu. (3) Khảo sát phản ứng oxy hóa sâu các tác chất có bản chất khác nhau là CO, p-xylene đặc điểm ảnh hưởng tương hỗ của các tác chất đó trên các hệ xúc tác Pt + CuO. (4) Khảo sát ảnh hưởng của hơi nước đến hoạt tính các hệ xúc tác Pt + CuO trong phản ứng oxy hóa CO, p-xylene và hỗn hợp ở nhiệt độ thấp nhằm lựa chọn điều kiện phản ứng thích hợp, tránh ảnh hưởng của hơi nước và khẳng định ưu thế của xúc tác hỗn hợp Pt + CuO so với xúc tác CuO/ -Al2O3. (5) Số liệu động học phản ứng là những thông tin quan trọng cho việc thiết kế bình phản ứng và lựa chọn điều kiện phản ứng tối ưu, do đó, trên các hệ xúc tác Pt + CuO điển hình, động học phản ứng oxy hóa CO, p-xylene và hỗn hợp của chúng 2 cần được khảo sát. Đồng thời, cơ chế phản ứng oxy hóa CO trên các hệ xúc tác Pt + CuO cũng được nghiên cứu và làm sáng tỏ. (6) Kết quả nghiên cứu của luận án tạo cơ sở khoa học cho việc chế tạo hệ xúc tác hỗn hợp có hiệu quả cao cho quá trình oxy hóa sâu ở nhiệt độ thấp. Oxy hóa xúc tác ở nhiệt độ thấp cho phép vừa tiết kiệm năng lượng, vừa giảm được sự hình thành các hợp chất độc hại khác, đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu của đề (1) Chế tạo các hệ ý Pt và sử dụng các chất mang khác nhau. Làm sáng tỏ vai trò của Pt và bản chất của chất mang đến hoạt tính xúc tác. (2) Làm sáng tỏ quy luật oxy hóa hỗn hợp hai chất có bản chất khác nhau (CO và pxylene) và ảnh hưởng hơi nước trên xúc tác Pt + CuO. (3) Đề xuất phương trình động học của các phản ứng oxy hóa CO, p-xylene và hỗn hợp trên các hệ xúc tác Pt + CuO; so sánh đặc điểm động học (4) Đề xuất mô hình động học của phản ứng oxy hóa CO, bao gồm phương trình động học và cơ chế phản ứng trên các xúc tác Pt + CuO. Để đạt được các mục tiêu trên, đ sau: (1) Biến tính các xúc tác CuO trên chất mang ưa nước -Al2O3 và CeO2 + -Al2O3 bằng lượng nhỏ Pt. Xác định nhiệt độ xử lý và thành phần tối ưu của Pt trong các hệ xúc tác Pt + CuO thông qua khảo sát hoạt tính xúc tác trong phản ứng oxy hóa CO. (2) Điều chế xúc tác CuO và CuO biến tính Pt trên chất mang kỵ nước (TiO2 và CeO2), xác định phương pháp điều chế và thành phần tối ưu của CuO và Pt để đạt hiệu quả oxy hóa CO cao nhất. 3 (3) Khảo sát hoạt độ của các xúc tác và chọn các xúc tác tối ưu trong oxy hóa sâu pxylene và hỗn hợp CO + p-xylene. (4) Khảo sát ảnh hưởng của hơi nước đến hoạt độ và độ bền của các xúc tác Pt + CuO tốt nhất trên các chất mang khác nhau. (5) Xác định các đặc trưng lý - hóa của các xúc tác bằng các phương pháp: XRD, hấp phụ BET, TPR, SEM, TEM, EDS và IR-CO. (6) Nghiên cứu động học oxy hóa sâu CO, p-xylene và hỗn hợp trên các xúc tác Pt + CuO, làm sáng tỏ ảnh hưởng tương hỗ của các tác chất trong hỗn hợp khí và đặc điểm động học của các phản ứng trên xúc tác oxide kim loại và xúc tác hỗn hợp. (7) Nghiên cứu và đề xuất cơ chế phản ứng oxy hóa CO trên các xúc tác Pt + CuO điển hình trên cơ sở quy luật của phản ứng trong trạng thái chưa ổn định và động học của các phản ứng. Đóng góp của đề tài luận án (1) Đã chế tạo thành công các xúc tác hỗn hợp mang ưu điểm của xúc tác oxide kim loại và kim loại quý trên cơ sở kết hợp CuO và Pt và sử dụng chất mang kỵ nước. Đặc điểm của hệ xúc tác này là có hoạt độ oxy hóa cao ở nhiệt độ thấp và không bị sự hấp phụ của hơi nước kìm hãm, phù hợp cho quá trình oxy hóa nhiệt độ thấp, có khả năng ứng dụng cao. Khẳng định ưu thế của hệ xúc tác mới so với hệ xúc tác CuO/Al2O3. (2) Đã làm sáng tỏ tương tác của các tác chất có bản chất khác nhau trong oxy hóa hỗn hợp trên các hệ xúc tác Pt + CuO thông qua khảo sát hoạt độ xúc tác và động học các phản ứng oxy hóa sâu CO, p-xylene và hỗn hợp của chúng và chứng minh trên hệ xúc tác hỗn hợp này đã khắc phục được nhược điểm của xúc tác kim loại quý là sự kìm hãm của CO trong oxy hóa các hydrocarbon. (3) Động học phản ứng oxy hóa CO, p-xylene và hỗn hợp trên các xúc tác Pt + CuO đã được đề xuất, cung cấp những thông tin quan trọng cho việc thiết kế bình phản ứng và lựa chọn điều kiện phản ứng tối ưu. Lần đầu tiên cơ chế phản ứng oxy hóa CO trên các xúc tác hỗn hợp Pt + CuO được đề xuất với những đặc điểm riêng biệt. 4 CHƯƠNG 1. 1.1. PHẢN ỨNG OXY HÓA SÂU NHIỆT ĐỘ THẤP 1.1.1. Phản ứng oxy hóa sâu nhiệt độ thấp CO oxy hóa một hợp chất hữu cơ o C. Phản ứng 2 oxy hóa sâu nhiệt độ thấp có ý nghĩa to lớn, một mặt tiết kiệm năng lượng cho quá trình phản ứng để xử lý khí thải, mặt khác giảm sự hình thành NOx sinh ra trong phản ứng ở nhiệt độ cao. Về nguyên tắc, có khoảng 60% khí thải phát tán trong giai đoạn đầu – khi nhiệt độ chưa đạt đế giá trị để xúc tác có hoạt tính, do đó sử dụng xúc tác có hoạt tính cao ở nhiệt độ thấp được xem là phương pháp hứa hẹn giảm chất ô nhiễm trong khí thải. Thực tế, các quá trình oxy các tạp chất này m . , đối với động cơ, nhiệt độ khí thải phụ thuộc vào giai đoạn của chu trình đốt. Nhiệt độ khí thải sẽ cao khi chu trình đốt ổn định. Do đó, xúc tác oxy cần có hoạt h cao ở nhiệt độ thấp, â không chỉ bền độ bền nhiệt cao. cần 1.1.2. C oxy 1.1.2.1. Xúc tác kim loại quý oxy các xúc tác kim loại quý có hoạt tính cao ở nhiệt độ thấp, và có ưu thế hơn so với xúc tác oxide kim loại chuyển tiếp trong xử lý hỗn hợp khí thải chứa các hợp chất thơm và không chứa chất đầu độc xúc tác như SO2. Xúc tác Au với kích thước hạt nano có hoạt tính cao ở nhiệt độ thấp [1-5], tuy nhiên nó không thích hợp cho phản ứng diễn ra ở nhiệt độ cao do nó dễ bị thiêu kết [4], còn xúc tác Rh dễ tương tác với chất mang nhôm oxide [6]. Xúc tác Pt và 5 Pd được sử dụng phổ biến nhất làm xúc tác cho phản ứng oxy hóa sâu [6-10]. Các xúc tác kim loại quý Pt và Pd thường được mang trên Al2O3 và SiO2, hoặc kết hợp chúng với các kim loại khác như Ru, Rh, Os và Ir để tăng hoạt tính [7, 8]. Oxy hóa nhiệt độ thấp thường được nghiên cứu trên xúc tác kim loại quý, đặc biệt là xúc tác Pt như oxy hóa các hydrocarbon thơm BTX (benzen, toluen và xylen) [6, 11], oxy hóa CO [12],… Tổng hợp các nghiên cứu về xúc tác kim loại quý cho phản ứng oxy hóa VOCs (methanol, ethanol, formaldehyde, các hydrocarbon thơm BTX,....) các tác giả [10] cho thấy, nhìn chung xúc tác Pt có hoạt tính cao ở vùng nhiệt độ thấp có khả năng chuyển hóa hoàn toàn VOCs ở nhiệt độ 115 – 200 oC tùy từng chất, thậm chí có khả năng chuyển hóa 100% formaldehyde ở nhiệt độ phòng. Tuy nhiên, hàm lượng Pt trong thành phần các xúc tác khá cao ( > 0,5 %kl, thậm chí có xúc tác hàm lượng Pt lên đến 30 %kl), điều này gây hạn chế cho việc sử dụng xúc tác Pt. Các tài liệu đã đưa ra các nhận định khác nhau về hoạt tính của các xúc tác Pt và Pd. Theo các tác giả [9, 13, 14], xúc tác Pt có hoạt tính cao nhất cho phản ứng oxy hóa các hydrocarbon (H/C) có chứa trên một nguyên tử carbon, trong khi Pd lại có hoạt tính cao nhất cho phản ứng oxy hóa CO và CH4. Xúc tác Pd có độ bền thiêu kết trong môi trường oxy hóa cao hơn Pt [15] do Pt không xâm nhập vào chất mang Al2O3 và bị “bay hơi” trong quá trình sử dụng [16], nhưng Pt bền vững với sự đầu độc của lưu huỳnh hơn Pd [17] và hoạt độ của nó hồi phục nhanh hơn khi lưu huỳnh được loại ra khỏi hỗn hợp khí [18]. Tóm lại, các xúc tác kim loại quý có hoạt tính cao ở nhiệt độ thấp và xúc tác Pt được nghiên cứu và sử dụng phổ biến nhất trong số các xúc tác kim loại quý. Tuy nhiên, để xúc tác có hoạt tính oxy hóa sâu VOCs thì thành phầ cơ sở kim loại quý Pt sử dụng còn hạn chế và các xúc tác oxy hóa nhiệt độ thấp trên cơ sở oxide kim loại đã được quan tâm nghiên cứu nhằm tạo những hệ xúc tác có giá thành không cao để thay thế các hệ xúc tác kim loại quý. 1.2.1.2. Xúc tác oxide kim loại Các xúc tác oxide kim loại có hoạt tính cao trong phản ứng oxy hóa sâu như oxide của Ag, V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni và Cu. [19], xúc tác trên cơ sở MnO2 6 và CuO có khả năng thay thế xúc tác kim loại quý. Ưu điểm của xúc tác mangan oxide là hoạt tính ổn định ở nhiệt độ cao do không xảy ra tương tác của nó với chất mang, spinel MnAlO2 (có hoạt tính thấp) chỉ hình thành ở nhiệt độ trên 1000 oC, trong khi tương tác giữa CuO và -Al2O3 tạo thành spinel CuAl2O4 diễn ra ở 800 oC. Trường hợp phản ứng ở vùng nhiệt độ cao, nhằm hạn chế tương tác giữa pha hoạt động với chất mang, -Al2O3 hoặc ZrO2 được sử dụng làm chất mang thay thế cho -Al2O3. Theo tác giả [20], xúc tác Co3O4/Al2O3 nhiệt độ 21 o oxy hóa CO ở oxide Co3O4 và . oxide c , n oxide, xúc tác mangan oxide có thể tồn tại ở trạng thái oxy hóa khác nhau phụ thuộc vào nhiệt độ xử lý. Mangan oxide ở dạng khuyết tật Mn3O4,2 có hoạt tính oxy hóa cao [21]. Đồng oxide được coi là chất xúc tác oxy hóa thay thế cho xúc tác kim loại quý trong việc xử lý các khí ô nhiễm CO và VOCs [22-28]. Theo tác giả [9], xúc tác đồng oxide có hoạt độ xấp xỉ xúc tác kim loại quý trong phản ứng oxy hóa CO. Trên chất mang TiO2, xúc tác đồng oxide có hoạt tính cao hơn xúc tác trên cơ sở Co, Mn và Fe oxide cho cả phản ứng oxy hóa CO và toluen [27]. Trong phản ứng oxy oxide 2+ có hoạt tính thấp hơn so với trạng thái Cu+ [29]. Một số xúc tác oxide kim loại bị mất hoạt tính khi tiếp xúc với môi trường oxy hóa/khử, hoặc chúng có thể tương tác với Al2O3 tạo spinel MeAl2O4 có hoạt tính thấp [22, 24]. Việc kết hợp các oxide kim loại chuyển tiếp có thể tạo xúc tác lưỡng và đa oxide kim loại có hoạt tính cao và bền nhiệt hơn so với các xúc tác đơn oxide. Các hệ xúc tác loại này có thể kể đến như Cu-Mn [21], Cu-Cr, Co-Cr [30, 31], Mn-Ni [21], Ag-Mn [32], Zn-Co [33]. Xúc tác CuO cũng được kết hợp với các oxide khác tạo ra các xúc tác có hoạt tính cao như hỗn hợp oxide Cu-Ce, Cu-Zn-Ce, Cu-Co-Ce [34-36], Cu-Zn-Ni [29]. Các tác giả [30] nghiên cứu xúc tác lưỡng oxide kim loại CuO + Cr2O3 và chứng minh có sự hình thành spinel CuCr2O4 có hoạt tính cao trong thành phần pha của xúc tác. Yu Yao đã nghiên cứu các xúc tác oxy hóa CuO, CuCr2O4, Co3O4, Fe2O3, MnO2, SnO2, ZrO2 [37] và NiO [38] cho phản ứng oxy hóa C2H4 và CO và kết quả cho thấy xúc tác CuO và CuCr2O4 có hoạt tính cao nhất, đồng thời hai xúc tác này bền với tạp chất lưu huỳnh hơn so với các xúc tác oxide kim loại còn lại. 7 Để tăng hoạt tính xúc tác oxide , có thể biến tính xúc tác bằng cách bổ sung một lượng nhỏ chất phụ gia. Theo các tác giả [39-42], ceri oxide là phụ gia tốt làm tăng hoạt tính của các xúc tác ở nhiệt độ thấp do nó có khả năng tồn trữ và cung cấp oxy cho các chất bị hấp phụ, tăng độ phân tán kim loại hoạt động và giúp ổn định chất mang, còn crom oxide không chỉ làm hạn chế sự hình thành aluminat mà còn tạo spinel có hoạt tính cao với đồng oxide – CuCr2O4, MnO2 kết hợp với CuO hình thành Cu2O có hoạt tính cao. Thêm CeO2 làm tăng hoạt độ của xúc tác CuO/TiO2 trong phản ứng oxy hóa CO, các alcohol và ether [22]. Theo các tác giả [34, 43], CeO2 có khả năng cấp oxy và tăng độ linh động của oxy trong xúc tác đồng oxide cũng như ảnh hưởng đến tương tác giữa CuO và Al2O3. Mặt khác, theo nghiên cứu [22], CeO2 làm tăng sự phân tán của CuO, làm giảm sự tạo thành CuO khối lớn, dẫn đến CuO khử tốt hơn và hoạt tính của xúc tác tăng. Các tác giả [44] đề xuất rằng, tăng hoạt tính oxy hóa CO có liên quan đến hai yếu tố: hoặc là hấp phụ chỉ diễn ra trên tâm đồng tương tác với CeO2; hoặc là sự tồn tại của Cu+ phân tán cao trên bề mặt CeO2. Park và Ledford [45] nhận thấy khi xúc tác CuO/Al2O3 được biến tính bằng CeO2 hoạt độ oxy hóa CO tăng, trong khi ảnh hưởng không nhiều đến hoạt độ oxy hóa CH4. Sự biến tính CeO2 tạo lỗ trống ion oxy xung quanh ion Cu2+ trong xúc tác, tương tác bổ trợ làm thay đổi cấu trúc cục bộ và giảm thế oxy hóa – khử của Cu trong mạng lưới CeO2 và xúc tác được khử dễ dàng hơn [46]. Thành phần tối ưu của các xúc tác đơn oxide và lưỡng oxide Cr2O3 2 cho phản ứng oxy hóa CO và p-xylene được xác định : 15%MnO2/ -Al2O3, 10%CuO/ -Al2O3, 10%CuO + 10%Cr2O3/ -Al2O3, 10%CuO +15MnO2/ -Al2O3 và 10%CuO + 20%CeO2/ -Al2O3 [42]. Các mẫu này có hoạt độ và độ bền cao nhất trong phản ứng oxy hóa CO, p-xylene và hỗn hợp. Trên các xúc tác này, nhiệt độ chuyển hóa hoàn toàn CO và p-xylene tương ứng không thấp hơn 150 oC và 285 oC. Oxide kim loại và hỗn hợp các oxide kim loại có hoạt tính và độ bền nhiệt cao được kỳ vọng là xúc tác thay thế cho kim loại quý. Tuy nhiên, sự hấp phụ của hơi nước kìm hãm phản ứng oxy hóa CO và pxylene ở nhiệt độ < 350 oC, không đáp ứng được yêu cầu chất xúc tác oxy hóa sâu nhiệt độ thấp [47]. 8 , cần phải tăng hoạt tính c của chúng bằng cách biến tính bằng lượng nhỏ kim loại quý và thay đổi chất mang xúc tác. Với việc biến tính này, tạo ra được hệ xúc tác lai cho oxy hóa sâu ở nhiệt độ thấp, đồng thời khắc phục được sự kìm hãm của hơi nước ở nhiệt độ thấp, mặt khác, khi nhiệt độ phản ứng cao thì độ bền nhiệt của chúng vẫn đảm bảo . 1.2.1.3. Xúc tác kết hợp kim loại quý và oxide kim loại oxide rất khả quan. So với mẫu không biến tính, xúc tác CoOx biến tính Pt có hoạt tính cho phản ứng oxy hóa CO và C3H6 ở nhiệt độ thấp [48, 49]. Theo tác giả [26], thêm Co vào chất xúc tác 5 %kl Pt/Al2O3 với tỉ lệ Co/Pt = 1,8, độ chuyển hóa CO đạt gần 100% ở 75 oC, giảm 100 oC so với xúc tác Pt thuần. Kết quả khác [50] cho thấy ở cùng nhiệt độ phản ứng 90 oC, xúc tác Pt-Ce-Co/Al2O3 chuyển hóa 100% CO, trong khi các xúc tác Pt-Ce/Al2O3 và Pt-Co/Al2O3 chỉ chuyển hóa CO tương ứng là 14,7% và 23,9%. Mergler [16] giải thích sự gia tăng hoạt tính oxy hóa CO trên xúc tác CoOx-Pt dựa vào phản ứng giữa O liên kết yếu trên CoOx và CO trên Pt tại giao diện Co-Pt. Tác giả [49] cho thấy trong xúc tác hỗn hợp Pt và Co3O4, tương tác Pt-Co không xảy ra nhưng sự kết hợp này giúp tăng tính oxy hóa - khử của coban oxide. Tuy nhiên, coban oxide kém bền, dễ chuyển sang trạng thái pha có hoạt tính oxy hóa thấp khi nhiệt độ phản ứng cao nên khả năng ứng dụng 3O4 hạn chế. Hiệu ứng hiệp trợ giữa oxide kim loại và kim loại quý được cho là liên quan với sự gia tăng tính khử của oxide kim loại khi có sự chuyển oxy từ oxide kim loại sang kim loại quý. Haruta phát hiện có hiệu ứng hiệp trợ khi kết hợp xúc tác kim loại vàng với các oxide kim loại khác, điển hình là xúc tác Au-Fe, Au-Co, Au-Ti, Au-Ni và AuCu trong phản ứng oxy hóa CO [51, 52] (< 20 [53] x/ -Al2O3. Tuy nhiên, trong xúc tác hỗn hợp này, MnOx có xu hướng tạo pha hỗn hợp với Pt khi hàm lượng kim loại quý thấp, bao bọc kim loại quý Pt, làm giảm hoạt tính xúc tác. 9 Hoạt tính oxy hóa của xúc tác CuO/CeO2 tăng khi được biến tính với một lượng nhỏ Pt nhờ có sự liên kết chặt chẽ giữa kim loại quý Pt với CuO/CeO2. Trong khi đó, biến tính xúc tác CuO/CeO2 bằng Pd hoặc Rh làm giảm mạnh hoạt tính của xúc tác trong phản ứng oxy hóa chọn lọc CO trong H2 bởi vì chúng có hoạt tính cao trong phản ứng oxy hóa H2 [54]. Sự hiện diện của kim loại quý trong xúc tác hỗn hợp làm tăng tính khử của CuO [53], dẫn đến hoạt tính xúc tác tăng, mặt khác 2. Pt + CuO , oxy -Al2O3 CO hydrocarbon; được mang trên . oxy hơi nước 1.2. OXY HÓA SÂU HỖN HỢP KHÍ Trong thực tế, xử lý khí thải là quá trình oxy hóa sâu hỗn hợp khí. Nhìn chung sự có mặt của tác chất thứ hai kìm hãm oxy hóa các đơn chất. Sự ảnh hưởng tương hỗ của các chất trong hỗn hợp rất đa dạng và phức tạp. Đối với hỗn hợp CO và hydrocarbon, để đạt được cùng một độ chuyển hóa, nhiệt độ oxy hóa các hydrocarbon trong hỗn hợp với CO so với trường hợp không có CO tăng lên là hiện tượng khá phổ biến. Theo các tác giả [55], trên xúc tác Pt, khi có CO trong hỗn hợp, để đạt được cùng độ chuyển hóa như trong trường hợp không có CO, nhiệt độ phản ứng oxy hóa các hydrocarbon thơm (benzene, toluene và xylene) tăng 100 oC, còn trên xúc tác Pd là 40 oC. Do ảnh hưởng của sự hấp phụ các hydrocarbon nên nhiệt độ chuyển hóa của CO trong hỗn hợp cũng cao hơn so với trường hợp chỉ có một mình đơn chất CO. Trên bề mặt Pt, CO hấp phụ mạnh hơn các hydrocarbon và chiếm hầu như toàn bộ bề mặt Pt, do đó, nó kìm hãm phản ứng oxy hóa hydrocarbon [56]. Trên xúc tác Rh, ảnh hưởng của CO không giống nhau trong oxy hóa các hydrocarbon khác nhau [55]. Nhiệt độ oxy hóa 10 benzene khi có CO tăng thêm 80 oC và phản ứng chỉ diễn ra khi phản ứng oxy hóa CO đã kết thúc. Trên xúc tác này, benzene hầu như không ảnh hưởng đến oxy hóa CO, còn hexene và toluene có ảnh hưởng nhưng yếu hơn so với trên xúc tác Pt và Pd. Trên xúc tác Pt và Pd, các hydrocarbon thơm với nồng độ đủ lớn để chiếm toàn bộ các tâm kim loại (225–250 ppm) hấp phụ mạnh hơn CO và O2. Trên xúc tác Rh lại khác, các hydrocarbon thơm hấp phụ yếu hơn oxy. Nói chung, trong phần lớn các trường hợp, oxy hóa CO diễn ra trước oxy hóa các hydrocarbon. Tuy nhiên, khi nồng độ hydrocarbon quá cao, chúng có thể bị oxy hóa trước CO [57]. Sự hấp phụ cạnh tranh của hydrocarbon khiến cho nhiệt độ chuyển hóa 50% (T50) của CO tăng với mức độ khác nhau. Lực hấp phụ của các hydrocarbon không no và sự kìm hãm của chúng đối với oxy hóa CO được xếp theo thứ tự như sau: hexene > toluene >> benzene. Yao và Kummer [38] nghiên cứu oxy hóa hỗn hợp ethylene, propene, ethane, propane và CO trên xúc tác NiO. Sự kìm hãm của CO đối với phản ứng oxy hóa các olefin mạnh hơn so với đối với các ankan. Các tác giả giải thích là do có sự tranh giành oxy hấp phụ hoặc cạnh tranh các tâm hấp phụ giữa các hydrocarbon. Các tác giả [58] đã nghiên cứu phản ứng oxy hóa CO, hydro, methane, propane, benzene, thiophene và monochlorodifluoro-methane trên xúc tác oxide Cu-Mn (hopcalite) và hopcalite bổ sung 0,02% Pd và 0,5% Pt trên nhôm oxide trong môi trường phản ứng có sự hiện diện hơi nước. Kết quả cho thấy, benzene kìm hãm oxy hóa CO, trong khi thiophen đầu độc một phần xúc tác dẫn đến giảm hoạt tính xúc tác trong oxy hóa CO. Hoạt tính oxy hóa CO bị kìm hãm bởi tất cả các hợp chất (trừ methane) trên xúc tác hopcalite và không bị kìm hãm bởi các hợp chất (trừ hydro) trên xúc tác Pt. Mặt khác, methane làm tăng nhẹ oxy hóa CO trên xúc tác hopcalite. Đối với hỗn hợp các hydrocarbon (H/C), oxy hóa chlorbenzene trên xúc tác 2% Pt/ -Al2O3 trong hỗn hợp hai cấu tử với các H/C khác nhau (toluene, benzene, cyclohexane, cyclohexene, 1,4-cyclohexadiene, 2-butene và ethylene) được nghiên cứu trong [59]. Việc thêm H/C trong hỗn hợp phản ứng làm tăng tốc độ chuyển hóa chlorbenzene, cụ thể khi có thêm 2-butene và toluene, nhiệt độ chuyển hóa 50% (T50) và 100% (T100) của chlorbenzene giảm tương ứng 100 và 200 oC. So với oxy hóa đơn chất, tốc độ phản ứng đốt cháy các chất trong hỗn hợp hai cấu tử có thể tăng hoặc giảm. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do các phản ứng cạnh tranh đơn thuần 11 [60], sự sinh thêm nhiệt hoặc tạo thành các hợp chất trung gian đặc biệt trong chuyển hóa các chất thêm vào [61]. Ngoài ra, các dị chất có thể thực hiện vai trò trong việc giữ cho xúc tác ở trạng thái hoạt động hơn; điển hình phản ứng đốt cháy trên xúc tác Pt, khi có thêm hydrocarbon thì Pt được giữ ở trạng thái Pto (có hoạt tính cao nhất) [62]. Tóm lại, sự ảnh hưởng tương hỗ của các chất trong hỗn hợp phản ứng oxy hóa sâu đa dạng và phức tạp. Vấn đề này chưa được giải quyết thấu đáo, đặc biệt là hỗn hợp các chất có bản chất khác nhau như hỗn hợp hydrocarbon và CO oxide kim . Benzene, toluene và xylene (BTX) là các hợp chất dễ bay hơi (VOCs) khó phân hủy do chúng là những hợp chất hữu cơ mạch vòng có áp suất hơi bão hòa lớn ở nhiệt độ thường. Chúng thường được chọn đại diện để làm đối tượng khảo sát đánh giá hoạt tính các xúc tác oxy hóa. Qua kết quả khảo sát hoạt tính các hệ xúc tác đối với phản ứng oxy hóa BTX trên cùng 1 hệ xúc tác ở các công trình công bố gần đây [63, 64] cũng cho thấy hiệu quả xử lý xylene luôn kém hơn so với benzene và toluene, điều này có nghĩa xylene khó bị xử lý hơn so với hai chất còn lại. Do vậy trong luận án này, hợp chất khó xử lý nhất (xylene) được chọn làm đối tượng để khảo sát đánh giá hoạt tính xúc tác CuO biến tính Pt nhằm hướng đến xử lý các chất VOCs ô nhiễm trong không khí. Việc nghiên cứu tìm ra các hệ xúc tác xử lý hiệu quả xylene thì chắc chắn rằng các hệ xúc tác này xử lý tốt các chất VOCs nói chung và benzene và toluene nói riêng. Hợp chất xylene có 3 đồng phân: o-, m- và p-xylene. Xét về năng lượng cân bằng bền thì 3 đồng phân này chênh lệch nhau không nhiều [65], nhưng theo các tác giả [66], p-xylene là hợp chất khó phân hủy hơn 2 đồng phân còn lại. Đồng phân được chọn làm đối tượng xử lý trong nhiều công trình là o-xylene. Để tăng tính mới cho đề tài cũng như để có cơ sở đánh giá so sánh hoạt tính các hệ xúc tác trong luận án với hệ xúc tác khác của chính nhóm tác giả nghiên cứu, hợp chất khó phân hủy nhất p-xylene được làm đối tượng nghiên cứu. 1.3. ẢNH HƯỞNG HƠI NƯỚC ĐẾN HOẠT TÍNH XÚC TÁC Trong thực tế, do thành phần khí thải chứa nhiều cấu tử như CO, VOCs, CO2, hơi nước (là sản phẩm của quá trình đốt cháy nhiên liệu),... Phản ứng oxy hóa khí thải 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan