Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Nghiên cứu ổn định & biến dạng của nền đất yếu dưới nền đường ô tô ngập lũ ở đồn...

Tài liệu Nghiên cứu ổn định & biến dạng của nền đất yếu dưới nền đường ô tô ngập lũ ở đồng bằng sông cửu long.

.PDF
94
221
135

Mô tả:

MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có hệ thống sông ngòi chằng chịt, nhiều vùng đầm lầy, cao độ mặt đất tự nhiên thấp, dễ bị ngập lũ. Cấu tạo địa chất chủ yếu là đất yếu nên đường bộ kém phát triển, chi phí xây dựng lớn. Ổn định nền đường khi đắp cao chống ngập kém, độ lún hàng năm của hệ thống đường đang khai thác thường từ 2÷5 cm nên phải thường xuyên nâng cao mặt đường bằng lớp móng đá và lớp mặt đường mới gây tốn kém và mặt đường rất dễ hư hỏng, lún cục bộ gây mất an toàn giao thông. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế khu vực, cần phải phát triển hệ thống giao thông đường bộ tồn tại cùng với lũ và đánh giá khả năng ổn định, lún từ biến của các công trình thực tế so với tính toán lí thuyết, vì qui trình hiện nay chưa có tính lún, ổn định từ biến của nền đất yếu dưới nền đường ô tô ngập lũ ở ĐBSCL. Đây là mục tiêu phải giải quyết của luận án này. 2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, giải quyết các vấn đề về lún và ổn định từ biến của nền đất yếu dưới nền đường ô tô ngập lũ ở ĐBSCL và ở thành phố Hồ Chí Minh. 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu của các tác giả trong, ngoài nước có liên quan đến đề tài. Nghiên cứu và phát triển lý thuyết phục vụ đề tài. Nghiên cứu thí nghiệm trong phòng và khảo sát, thử nghiệm hiện trường. Nghiên cứu áp dụng trên các công trình thực tế ở ĐBSCL và Thành Phố Hồ Chí Minh. Thông tin khoa học: tham gia hội thảo khoa học và đăng báo thông tin các kết quả nghiên cứu được trên các tạp chí khoa học. 1 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sự thay đổi độ nhớt theo cấu trúc của đất khi dịch chuyển từ biến do ứng suất tiếp đến trạng thái trượt của đất. Nghiên cứu lý thuyết và chế tạo thiết bị thí nghiệm độ nhớt của đất theo nguyên lý cắt xoay với tốc độ cắt chậm. Nghiên cứu chuyển dịch từ biến của nền đất yếu dưới nền đường ô tô ngập lũ ở ĐBSCL do ứng suất tiếp, từ đó làm nền tảng nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn về hệ số an toàn từ biến do ứng suất tiếp dưới nền đường ô tô chịu ảnh hưởng của áp lực thủy động. Nghiên cứu về tốc độ từ biến và sự thay đổi tốc độ từ biến của nền đất yếu dưới nền đường ô tô chịu ảnh hưởng của áp lực thủy động. Nghiên cứu về lún từ biến do ứng suất pháp tổng, ứng suất tiếp của nền đất yếu dưới nền đường ô tô chịu ảnh hưởng của áp lực thủy động và theo độ lớn của ứng suất tác động so với áp lực tiền cố kết, ngưỡng từ biến của N.N. Maslov. Ngoài các thông số áp lực tiền cố kết hay hệ số tiền cố kết OCR, hệ số rỗng e, độ sệt IL, NCS nghiên cứu các dấu hiệu của đất ở ĐBSCL dễ xảy ra mất ổn định từ biến và có giá trị lún từ biến lớn do ứng suất pháp tổng và ứng suất tiếp. 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU  Ý nghĩa khoa học: 1. Đề xuất phương pháp đánh giá độ ổn định và biến dạng từ biến có xét yếu tố độ nhớt thay đổi. 2. Đề xuất phương pháp xác định độ nhớt thay đổi theo chuyển dịch từ biến của khối đất nền đến trạng thái trượt bằng phương pháp cắt xoay với tốc độchậm  Ý nghĩa thực tiễn: 1. Kết quả nghiên cứu giúp đánh giá độ ổn định và biến dạng có xét đến yếu tố từ biến phù hợp với đất yếu bão hòa nước của khu vực. 2 2. Kết quả nghiên cứu có thể được dùng để định hướng thiết kế cho công trình cấp cao như đường cao tốc và làm cơ sở đề xuất cho Bộ GTVT tính toán thiết kế đường ô tô trên nền đất yếu có xét yếu tố từ biến theo các trạng thái giới hạn. 6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 2 phần: Phần thuyết minh và phần phụ lục. Phần thuyết minh: gồm phần mở đầu, 04 chương, kết luận và kiến nghị, tổng cộng 98 trang, bao gồm 94 trang nội dung, 04 trang danh mục tài liệu tham khảo và danh mục các công trình nghiên cứu đã công bố, 59 hình vẽ và 29 bảng số. Phần phụ lục (được đóng tập riêng): 100 trang bao gồm các phụ lục kết quả thí nghiệm trong phòng và thử nghiệm hiện trường, các bảng kết quả tính chi tiết. 7 CÁC CÔNG TRÌNH BỊ SỰ CỐ VÀ NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 7.1 Các công trình bị sự cố tiêu biểu Sự cố lún từ biến do ứng suất tiếp làm biến dạng mặt đường quá lớn, dịch chuyển mố cầu Văn Thánh 2, lún hầm chui mố M1, M2 Cầu Văn Thánh 2 gây mất khả năng đảm bảo khai thác tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh. Sự cố lún từ biến phát triển nhanh đến trượt nền đường dẫn vào cầu Trao Trảo, HL 33, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh do đắp tăng tải quá nhanh và quá lớn đưa đến mất ổn định, gây biến dạng từ biến và phát triển nhanh đến trượt. Sự cố lún từ biến phát triển nhanh đếntrượt nền đường đắp vào cầu Trường Phước, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh tương tự sự cố đường dẫn vào cầu Trao Trảo ở trên. 7.2 Các công trình nghiên cứu, thực nghiệm trong và ngoài nước N.N. Maslov(1984): Nghiên cứu lý thuyết vật lý kỹ thuật về từ biến của đất loại sét trong thực tế xây dựng. GS.TSKH Lê Bá Lương(1972): Nghiên cứu phương pháp tính toán ổn định công trình theo thời gian. 3 GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ (1972-1975): Nghiên cứu độ bền lâu dài của đất dính ở Liên Xô. N.N. Maslov và những cộng sự của ông (1994) nghiên cứu sự giảm độ bền lâu dài của đất dính. Bjerrum(1967) và Butterfield(1979) với công trình thử nghiệm ở Boston - Mỹ và Ska Edeby(1961) - Thụy Điển đã nghiên cứu sâu về chuyển vị đứng và chuyển vị ngang từ biến của nền đất yếu dưới nền đường theo mô hình Soft soil creep. Nghiên cứu ổn định và biến dạng theo thời gian ở dự án Bang kok - Siracha Highway (1967). Công trình nghiên cứu đập thí nghiệm tại học viện kỹ thuật Á Châu do Dr. Bergado chủ trì (1991) có sử dụng PVD. Công trình nghiên cứu ổn định và biến dạng, thực nghiệm đắp đập tải trọng ở Cà Mau – Năm Căn có xử lý và không xử lý bấc thấm. Đề tài KHCN cấp Nhà nước KHCN 10 - 05 nghiên cứu tiêu chuẩn thiết kế và lựa chọn biện pháp xử lí nền đường ôtô qua vùng đất yếu năm 2000. Hình 0.1 Hiện tượng mất ổn định từ biến và phát triển nhanh đến trượt ở đường dẫn vào cầu Trao Trảo, Hương lộ 33, Quận 9, TP Hồ Chí Minh năm 2000. 4 Hình 0.2 Đường quốc lộ 80 đoạn Sa Hình 0.3 Sự cố lún từ biến phát triển Đéc, Bắc Vàm Cống phải nâng cao độ nhanh đến trượt nền đường đắp vào móng mặt đường thường xuyên do lún cầu Trường Phước tại Quận 9, TP Hồ cố kết và từ biến để chống ngập do Chí Minh vào tháng 4 năm 1999. nước triều, lũ. Hình 0.4 Sự cố lún từ biến do ứng suất tiếp đường dẫn vào cầu và hầm chui Văn Thánh 2, đường Lê Thánh Tôn nối dài TP Hồ Chí Minh. 5 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐBSCL VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ 1.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vùng châu thổ sông Cửu Long tương đối bằng phẳng, được thành tạo bởi những trầm tích trẻ xen kẽ trầm tích cổ, ngoại trừ một số ít đồi núi ở cực Nam. Ở phía dưới tầng trầm tích trẻ là tầng trầm tích cổ. Ngược về phía Tây Ninh, Đồng Nai thì lớp trầm tích cổ xưa xuất hiện ngay trên mặt đất, điều này chứng tỏ trầm tích trẻ mỏng dần về hướng tiếp giáp với miền Đông Nam Bộ. Địa tầng ở đồng bằng sông Cửu Long được chia làm 2 tầng rõ rệt là tầng trầm tích trẻ Holocene và tầng trầm tích cổ Pleistocene Hình 1.1 Phân vùng địa chất công trình ĐBSCL Theo [1], [2] tính chất cơ lý của đất bùn sét ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (như ở bảng 1-1). 6 Bảng 1.1 Đặc trưng cơ lý của đất bùn sét ở một số tỉnh ĐBSCL Tỉnh Tp. HCM Đồng Tháp Đồng Tháp STT Tên đất Bùn sét Bùn sét Bùn á sét Chỉ tiêu ambQIv ambQIv ambQIv 1 Chiều sâu (m) 0÷21 0÷21 0÷21 2 Số mẫu thí nghiệm 110 28 13 3 Thành phần hạt(%) – sỏi >2 mm - - - 4 Cát 2 – 0,05 mm 16 14 17 5 Bụi 0,05 – 0,005 mm 29 32 33 6 Sét < 0,005 mm 42 47 46 7 Thành phần hữu cơ % 13 7 14 8 Độ ẩm W % 77.15 62.03 101.2 9 Dung trọng tự nhiên  (T/m3) 1.55 1.62 1.43 10 Dung trọng khô c (T/m3) 0.87 1.00 0.71 11 Tỷ trọng Gs (Δ) 2.64 2.64 2.62 12 Hệ số rỗng e 2.03 1.64 2.69 13 Độ bão hòa Sr (%) 100 99.85 98.5 14 Giới hạn nhão WL (%) 69 58.6 74.38 15 Giới hạn dẻo Wp (%) 43 33.8 48.65 16 26 24.8 25.73 1.33 1.14 2.04 4 6 5 19 Lực dính c (kG/cm2) 0.06 0.11 0.04 20 Hệ số nén a1-2 (cm2/kG) 0.162 0.105 0.203 11 15 8 4.10-7 - - Chỉ số dẻo Ip (%) 17 Độ sệt IL (B) 18 Góc ma sát  (độ) 21 E0(kG/cm2) 22 Hệ số thấm k (cm/s) 7 Bảng 1.2 Đặc trưng cơ lý của các lớp đất ĐBSCL Tên đất Góc Lực dính c Hệ số Module Sức ma sát trong (kG/cm2) nén lún tổng chịu (cm2/kG) biến dạng tải R (kG/cm2) (kG/cm2) υ (độ) Trị Trị Trị Trị P = (1÷2) Trị Trị tiêu tính tiêu tính kG/cm2 tiêu tính chuẩn toán chuẩn toán chuẩn toán Lớp 1 Sét 22 màu 11÷24 18 0,22 0,05÷0,46 0,06 0,041 50 0,029÷0,052 24÷89 0,173 8 0,084÷0,344 6÷10 0,111 22 0,092÷0,240 16÷34 20 1.5 1,0÷2,0 nâu Lớp 2 Bùn sét Lớp 3 Bùn á sét Lớp 4 Bùn á cát 14 6÷17 16 6÷18 22 15÷30 6 6 18 0.14 0,08÷0,20 0,14 0,004÷0,29 0,19 0,02÷0,34 0,12 0,04 0,036 0,05 0,01÷0,055 5 < 0,5 10 < 0,5 35 < 0,5 Lớp 5 Sét 14 loang 10÷35 12 0,22 0,06÷0,51 0,11 0,018 300 0,099÷0,033 200÷335 65 2.5 2,0÷4,0 lỗ Lớp 6 25 A cát 22÷35 23 0,19 0,07÷0,29 0,02 0,10 0,07÷0,041 8 60 2,0 1,5÷3,0 1.2 TỔNG QUAN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ 1.2.1 Tính toán kiểm tra khả năng chịu tải của đất yếu dưới nền đường đắp 1.2.1.1 Nội dung phương pháp đánh giá khả năng chịu tải nền đất yếu Khả năng chịu tải của nền đất yếu dưới nền đường đắp, mức độ huy động khả năng chịu lực được đánh giá thông qua hệ số an toàn: đ (1-1) qđn - sức chịu tải của nền đất yếu, có hai trường hợp tính toán. qđn = qat nếu tính theo tải trọng an toàn. qđn = qgh nếu tính theo tải trọng cho phép. qtt - tải trọng tính toán thực tế của nền đường tác dụng lên đất yếu. a) Nền đất chịu tải phân bố đều [3], [4], [5] Theo lí thuyết biến dạng tuyến tính và theo Sokolovski, N.P.Puzưrevski, Prandtl cho tải trọng hình băng phân bố đều, nền không trọng lượng γ=0 Tải trọng giới hạn đàn hồi: p 0   .c Tải trọng giới hạn: p gh    2.c với K - hệ số an toàn (1-2) b) Nền đường, đập đất, tải trọng hình băng phân bố tam giác: γ=0, φ=0,c≠0 Ở điểm M (x = 0, z = 0,5.b); Theo N.N. Maslov: p0 = 4.c Nếu vùng dẻo phát triển theo chiều rộng đạt 2b, pgh = 6,25c (1-3) c) Trường hợp tổng quát: γ≠0, φ≠0, c≠0 Theo N.P.Puzưrevski: n = c.cotgυ (1-4) với q - tải trọng bên (phụ tải) 9 (1-5) Theo Berezantsev, tải trọng giới hạn: A, B, D - các thông số được xác định theo υ Ở đây có thể thấy rằng khi hệ số an toàn tải trọng lớn hơn 1,56 ÷ 1,64 thì nền còn làm việc ở giai đoạn đàn hồi, vùng dẻo chỉ mới xuất hiện một điểm ở nhân hoặc hai mép tải trọng. 1.2.1.2 Các phương pháp xác định sức chịu tải của nền đất yếu [6], [7], [8] a) Đánh giá khả năng chịu tải của nền đất yếu theo tải trọng an toàn [9]  Trường hợp tải trọng nền đường phân bố gần với dạng tam giác cân (1-6) b - nửa chiều rộng của đáy nền đường. , c,  - góc ma sát trong, lực dính, dung trọng của nền đất yếu dưới nền đường. 0 - Hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong , được xác định theo bảng 1-3 Bảng 1.3 Bảng tra hệ số tải trọng an toàn 0 theo góc ma sát trong (0) 0 5 7 9 10 0 0.5 0.435 0.410 0.386 0.370 Khi  = 0, từ (1-6) và bảng (1-3), ta có: (1-7)  Trường hợp tải trọng nền đường phân bố theo dạng hình thang cân, khi bỏ qua dung trọng của đất nền có thể sử dụng công thức theo [7]: (1-8) Trong đó: 0 - hệ số phụ thuộc vào a và  , tra theo bảng 1.4: b Bảng 1.4 Bảng tra hệ số tải trọng an toàn 0 theo tỷ lệ a/b và  a/b υ( 0) 0 5 10 15 20 0 1 2 3 5 10 20 3.14 3.62 4.19 4.86 5.65 3.20 3.70 4.31 4.97 5.83 3.29 3.80 4.42 5.18 6.05 3.37 3.90 4.54 5.31 6.24 3.47 4.05 4.72 5.50 6.50 3.61 4.22 4.95 5.78 6.85 3.74 4.36 5.07 5.98 7.09 10 Hình 1.2 Tải trọng phân bố hình thang cân  Trường hợp tải trọng nền đường phân bố gần với dạng chữ nhật, có thể sử dụng công thức của N.P. Puzưrevski - N.M. Gerxevanov - O.K. Frôlich [8], [9] (vùng phá hoại xuất hiện chỉ tại hai mép của diện chịu tải) (1-9) Khi  = 0, từ (1-9), ta có: qat = .c (1-10) b) Đánh giá khả năng chịu tải của nền đất yếu theo tải trọng giới hạn [10], [11] Tính toán gần đúng ổn định của nền đất yếu khi coi tải trọng nền đường đắp phân bố gần như hình chữ nhật trong bài toán phẳng có thể sử dụng công thức Prandtl [12], khi coi đất dính lý tưởng ( = 0, c ≠ 0): (1-11) Dựa vào công thức (1-11), một số tác giả đề nghị xác định gần đúng tải trọng của khối đất đắp q = .Hđ thông qua hệ số an toàn như sau : (1-12) Trong đó: cu - lực dính của nền đất yếu trong điều kiện không thoát nước, được xác định trên máy nén 3 trục (u = 0), nếu không có cu ta có thể sử dụng cutd tương đương. , Hđ - dung trọng và chiều cao của nền đường đắp (quy đổi tải trọng xe chạy thành chiều cao đất đắp). Khi xét tải trọng an toàn, có thể lấy F = 1. Khi xét tải trọng giới hạn đối với nền đường đắp chọn: F = 1,5 ÷ 2. 11 c) Chiều cao đắp giới hạn theo khả năng chịu tải của nền đất yếu [13],[14] Nền đường đắp có chiều cao Hđ có tính đến tải trọng xe bằng lớp đất đắp có chiều dày 0,5 ÷ 0,9 m, tùy theo cấp đường - tải trọng xe, nhỏ hơn chiều cao giới hạn cho phép [hgh] chịu tải của nền đất yếu bên dưới: [ (1-13) ] Nếu nền đường đắp với dung trọng đất đắp là đđ, từ điều kiện (1-9) có thể xác định chiều cao giới hạn cho phép [hgh] theo khả năng chịu tải của nền đất yếu ( ≤ 50): đđ [ ] [ ] đđ (1-14) cu - lực dính của nền đất yếu dưới nền đường, được xác định theo sơ đồ nén không cố kết – không thoát nước (sơ đồ UU). Nếu không có điều kiện thí nghiệm trên máy 3 trục mà chỉ có các thông số chống cắt cbh , bh thì có thể tính giá trị lực dính tương đương cutd để tận dụng góc ma sát bh theo công thức (1-15) [1], [2]: (1-15) đđ Công thức (1-14) có thể viết lại: [ ] (1-16) đđ 1.2.2 Biến dạng lún cố kết của nền đất yếu dưới nền đường 1.2.2.1 Tính độ lún ổn định theo hệ số nén lún Giá trị lún của mỗi lớp được tính theo: S i  a0i . zi .hi Tổng độ lún của đất nền ứng với chiều sâu vùng hoạt động gây lún Hc (1-17) ∑ Hay: Trong đó: a0i  ∑ (1-18) ai e1i  e2i là hệ số nén lún tương đối lớp đất thứ ii; ai  1 e1i p2i  p1i 12 Hệ số nén lún tương đối còn được tính theo a0i  i E0i với  - hệ số Poisson  Vùng hoạt động được xác định theo ứng suất pháp z: (1-19)  Theo quy phạm tính toán nền đất yếu 22TCN 262-2000 của Bộ GTVT chọn z = 0,15.bt 1.2.2.2 Tính độ lún ổn định theo chỉ số nén Cc [5], [15], [16], [17] Ta có: (1-20) Nên (1-21) Ở đây có hai trường hợp tính lún cho đất cố kết thường (NC) và cho đất quá cố kết (OC).  Với trường hợp đất cố kết thường, công thức tính lún ổn định có dạng: (1-22)  Tính lún cho đất quá cố kết (OC) với pc - áp lực tiền cố kết  p  p    Trường hợp P1 < Pc và P2 = P1+ΔP < Pc, e  C s lg  1 p1   (1-23)  p  p    Trường hợp P1 ≥ Pc và P2 = P1 + ΔP > Pc; e  C c lg  1 p  1  (1-24)  Trường hợp P1 < Pc và P2 = P1 + ΔP > Pc ta phân ra hai đoạn có o ΔP = ΔP1 + ΔP2 với ΔP1 = Pc – P1 và ΔP2 = P2 – Pc Hay 13 (1-25)  p  p2   e2  Cc lg  c p c   (1-26) Độ lún ổn định trong trường hợp này xác định theo công thức: S   pc  p2 Cs H 1  pc  Cc H 1   lg   lg  p  1 e  1  e1 pc  1 1c      (1-27) e1c là hệ số rỗng ứng với P = Pc 1.2.3 Tính lún cố kết của nền đất yếu dưới nền đường theo thời gian 1.2.3.1 Xác định độ lún theo thời gian theo lý thuyết cổ điển của Terzaghi – Gerxevanov [8], [18], [19], [20], [21], [22], [23] Độ lún sơ cấp của lớp đất thoát nước một chiều được xác định theo công thức: h     udz h    S t   a0   u dz  S od 1  0  S od .U 0 h.  0       a 0 - hệ số nén tương đối, a0  Trong đó: (1-28) a 1  e0 u - áp lực nước trong các lỗ rỗng của đất ở thời điểm t. z - độ sâu tính toán. U0 - mức độ cố kết của đất ở thời điểm t. Sod - độ lún ổn định toàn bộ.  - ứng suất tổng tác dụng. Áp lực nước trong các lỗ rỗng u theo thời gian t được xác định theo phương trình vi phân cơ bản sau: Cv Cv  K - hệ số cố kết ; a0 . w e0- hệ số rỗng ban đầu ;  2u u  2 z t K - hệ số thấm ; a0 - hệ số nén lún tương đối  w - trọng lượng thể tích của nước. 14 1.2.3.2 Tính độ lún theo thời gian cố kết thấm a) Trường hợp biểu đồ ứng suất gây lún σz phân bố đều theo hướng thấm:  z' - ứng suất gây lún ở mặt thoát nước.  z'' - ứng suất gây lún ở mặt không thoát nước. Như vậy ở trường hợp này có: Tại z = 0 (mặt thoát nước),  z'  p Tại z = H (mặt không thoát nước),  z''  p Giải phương trình vi phân cố kết thấm một hướng, ta có hàm của áp lực nước lỗ rỗng dư: ∑ với: H N  2 Cv 4H 2 t H a a Sc    z dz  tb   z dz 1  e1 1  e1 0 0 H (1-29) H a  z  u dz  atb   z  u dz St   1  e1 1  e1 0 0 Và H H  atb     z dz   udz  St   1  e1  0 0  => (1-30) H St U   1 t Ta lại có: Sc  udz 0 H  z (1-31) dz 0 H Vì trường hợp này có: z = p = const nên  z dz  pH 0 Ta có: Ut  1 8 1 m2 N e  m 1,3,5... m 2 2   Nếu lấy gần đúng với m = 1 thì U t  1  Với N   2 Cv 4H 2 t 15 8 N e 2 (1-32) (1-33)  Trường hợp biểu đồ ứng suất gây lún  z phân bố tuyến tính tăng dần theo hướng ngược với dòng thấm  z  p z H Tại z = 0, u  0 (mặt thoát nước),  z'  0 Tại z = H, u  0 (mặt không thấm),  z''  p z Giải phương trình vi phân cố kết thấm một hướng, ta có: u H Và  z 8 2 p 1    m2 N sin  m e 2 2  m 1, 3, 5... m   (1-34) dz  0,5 pH 0 Tính toán tương tự như trên, ta có: Ut  1  32  1   2 sin  m e  m N  2 2  m 1,3,5... m 2  (1-35) 32  N e 2 (1-36) Nếu lấy gần đúng với m = 1 thì Ut  1  Với N   2Cv 4H 2 t  Trường hợp biểu đồ ứng suất gây lún  z phân bố tuyến tính giảm dần đến 0 theo hướng ngược với dòng thấm  z  p  p z H Tại z = 0, u  0 (mặt thoát nước),  z'  p Tại z = H, u  0 (mặt không thấm),  z''  0 z Giải phương trình cố kết thấm một hướng, ta có: u 4  1 2 mz m2 N  m  1 sin e  sin  m  2  2H m1, 3, 5... m  (1-37)   m   2 sin    16 1  2  e m2 N  Ut  1 2  1   m1,3,5... m 2  m    (1-38) p    Và Nếu lấy gần đúng với m = 1 thì 16 Ut  1 Với 16 32   N eN  2  2Cv 4H 2 3 eN (1-39) t Theo [18], [19], [20] ta có thể xác định thời gian cố kết T của lớp đất yếu có chiều dày hoạt động H dưới nền đường theo thời gian cố kết t của mẫu đất có chiều dày h ở thí nghiệm cố kết trong phòng: H T  t  h n (1-40) Trong đó: t - thời gian nén mẫu đất có chiều dài đường thấm (h=1cm) dưới áp lực p. H - chiều dài đường thấm đất nền chịu ảnh hưởng bởi tải trọng ngoài. Với n là chỉ số cố kết, theo [20], chỉ số n phụ thuộc vào chỉ số dẻo (Ip) và độ sệt (IL) của đất. Đối với đất bùn, đất dính ở trạng thái nhão, dẻo nhão chọn n=2. Hình 1.3 Biểu đồ chỉ số cố kết n theo chỉ số dẻo Ip ứng với các độ sệt IL 1.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TỪ BIẾN THEO N.N. MASLOV [9],[20] Từ phương trình sức chống cắt của đất : đ = tgυ w + cc + w (1-41) cw = cc + w (1-42) υ w - góc ma sát trong của đất phụ thuộc độ chặt - độ ẩm của đất cc - lực dính cứng của đất. w - lực dính nhớt của đất. cw - lực dính tổng phụ thuộc độ chặt – độ ẩm của đất. 17 Hình 1.4 Sơ đồ mô hình từ biến theo N.N. Maslov Biến dạng từ biến tắt dần và từ biến không tắt dần: Căn cứ vào điều kiện phá vỡ độ bền liên kết cứng của đất: lim = tgυ w + cc Khi  < τlim = tgυ w+ cc: biến dạng từ biến không xảy ra. Khi  > đ = tgυ w + cc +Σw: sự phá hoại của đất xảy ra. Khi lim = tgυ w + cc <  < đ = tgυ w + cc +Σw: quá trình từ biến xảy ra. Có hai trường hợp xảy ra:  lim∞ = tgυ w < limo = tgυ w + cc < : từ biến không tắt dần và phát triển dần gây trượt, lực dính cứng cc giảm dần đến 0.  Khi điều kiện cân bằng mới tái lập, hệ số an toàn tăng lên, biến dạng từ biến tắt dần. 1.4 VÙNG HOẠT ĐỘNG TỪ BIẾN Dησ DO ỨNG SUẤT PHÁP Theo V.V Florin, trị độ bền kết cấu của đất được xác định theo: 18 (1-43) Hình 1.5 Biểu đồ quan hệ giữa nén lún Hình 1.6 Phạm vi chịu nén lún và áp lực nén với qkc theo qkc Điều kiện để xác định vùng ảnh hưởng D hoạt động lún do từ biến: σz – qkc = 0 1.5 VÙNG HOẠT ĐỘNG TỪ BIẾN Dητ DO ỨNG SUẤT TIẾP Xác định chiều dày vùng hoạt động từ biến Dητ do ứng suất tiếp từ điều kiện  = lim là giới hạn bắt đầu xuất hiện từ biến. Điều kiện xuất hiện từ biến trên mặt bất lợi nhất, tại một điểm bất kỳ trong đất nền: ∑ đ (1-44) tb Khi  =  lim là giới hạn bắt đầu xuất hiện từ biến. Góc lệch lớn nhất khi có từ tb biến:  max = wtb wtb - xác định theo kết quả thí nghiệm. tb - được xác định theo biểu thức sau:  max (1-45) Thay Ta có: (1-46) 19 Trong đó:   z b b - chiều rộng nửa diện chịu tải; z - chiều sâu điểm tính toán Tải trọng ngoài phân bố theo hình thang cân: Hình 1.7 Sơ đồ xác định vùng hoạt động từ biến Dη do ứng suất tiếp cho tải trọng ngoài phân bố theo dạng hình thang cân. Phương trình xác định vùng biến dạng từ biến do ứng suất tiếp khi tải trọng ngoài tác dụng có hình thang cân có dạng:  v  2 2 R1 R4   ln       3 2 sin  wtb R2 R3 2q tb   sin  w  a a R1 R4                     d     v ln     1 2 3 1 2 3 1 b R2 R3    b   2bv sinwtb  2c cos swtb 2 Trong đó: a  R1  b   d  1   v 2  R'1 .b ; R3  b ( 1  d )2  v 2  R'3 .b b  2 a  2 R2  b ( 1  d )  v  R' 2 .b ; R4  b   d  1   v  R' 4 .b b  2 2 a v 2v b ;  2  arcsin nếu d2 + v2> 1  1  arcsin R' 2 R'3 R'1 R' 2 2v nếu d2 + v2 ≤ 1  3    arcsin R2 R3 20 (1-47)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan