Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát tri...

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển một số giống khoai tây trồng tại phúc yên vĩnh phúc (lv02325)

.PDF
63
112
130

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ LIỀU LƢỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG TẠI PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Dƣơng Tiến Viện HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy (cô) giáo, đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo TS. Dƣơng Tiến Viện ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo trong Khoa Sinh - KTNN và các cán bộ phòng sau đại học trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - những ngƣời luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn: “Nghiên cứu ản ởn r ởng phát triển một số ời vụ và liều l ợn p ốn o n n n n rồng tại Phúc Yên-Vĩn P ú ” là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa SinhKTNN, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học và Nhà trƣờng về các thông tin, số liệu trong đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................... 2 4. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................... 3 NỘI DUNG ....................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4 1.1. Giới thiệu chung về loài Khoai tây ........................................................ 4 1.1.1. Đặc điểm hình thái .......................................................................... 4 1.1.2. Nguồn gốc và phân bố ..................................................................... 5 1.1.3. Sinh học và sinh thái ........................................................................ 5 1.1.4. Giá trị sử dụng ................................................................................. 5 1.2. Yêu cầu ngoại cảnh của khoai tây .......................................................... 6 1.2.1. Nhiệt độ ............................................................................................ 6 1.2.2. Ánh sáng .......................................................................................... 6 1.2.3. Nước................................................................................................. 7 1.2.4. Đất trồng .......................................................................................... 7 1.3. Diện tích, năng suất khoai tây trên thế giới và ở Việt Nam ................... 8 1.2.1. Trên thế giới..................................................................................... 8 1.3.2. Ở Việt Nam ...................................................................................... 9 1.4. Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây ................... 10 1.4.1. Nghiên cứu về thời vụ .................................................................... 10 1.4.2. Nghiên cứu về phân bón ................................................................ 13 1.5. Điều kiện tự nhiên, khí hậu của khu vực Phúc Yên - Vĩnh Phúc ........ 16 1.5.1. Vị trí địa lý, địa hình ...................................................................... 16 1.5.2. Khí hậu, thủy văn ........................................................................... 17 1.6. Thực trạng sản xuất khoai tây của thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc......... 18 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 20 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 20 2.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 20 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 21 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 21 2.4.1. Bố trí thí nghiệm ............................................................................ 21 2.4.2. Quy trình kĩ thuật ........................................................................... 22 2.4.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi ........................ 24 2.4.4. Phương pháp phân tích xử lý số liệu ............................................. 26 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 27 3.1. Ảnh hƣởng của thời vụ đến sinh trƣởng phát triển, mức độ bệnh hại và năng suất của một số giống khoai tây trồng tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ............................................................................................................. 27 3.1.1. Ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng phát triển của một số giống khoai tây trồng tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ..................................... 27 3.1.2. Ảnh hưởng của thời vụ đến mức độ bệnh hại của một số giống khoai tây trồng tại Phúc Yên-Vĩnh Phúc ................................................. 33 3.1.3. Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất của một số giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ................................. 35 3.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng phát triển, mức độ sâu bệnh hại và năng suất của một số giống khoai tây trồng tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ................................................................................. 38 3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển của khoai tây trồng tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ................................ 38 3.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến mức độ bệnh hại của một số giống khoai tây trồng tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ......................... 40 3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất của một số giống khoai tây trồng tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ..................................... 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 47 PHỤ LỤC ẢNH .............................................................................................. 51 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc CIP : Trung tâm Nghiên cứu khoai tây quốc tế CT : Công thức G : Giống PB : Phân bón NL : Nhắc lại NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu cs : cộng sự TB : Trung bình TP : Thƣơng phẩm Nxb : Nhà xuất bản DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích và năng suất của khoai tây trên thế giới ........................... 8 Bảng 1.2. Diện tích và năng suất khoai tây ở Việt Nam ................................... 9 Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của thời vụ đến thời gian sinh trƣởng của khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc .............................. 27 Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của thời vụ đến các chỉ tiêu sinh trƣởng phát triển của khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ....... 29 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của thời vụ đến một số chỉ tiêu sinh lý của khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên-Vĩnh Phúc .......................... 31 Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của thời vụ đến mức độ bệnh hại của khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên-Vĩnh Phúc ................................ 34 Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên Vĩnh Phúc........................................................................................ 35 Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng phát triển của khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ....... 38 Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến mức độ bệnh hại của một số giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên Vĩnh Phúc........................................................................................ 41 Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc..................................................................... 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc ...................... 16 Hình 3.1. Độ che phủ đất của các giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ...................................................................... 30 Hình 3.2. Hiệu suất quang hợp thuần của các giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc .............................................. 33 Hình 3.3. Năng suất thực thu của các giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ........................................................ 37 Hình 3.4. Chiều cao cây thời kì thu hoạch của các giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ......................................... 39 Hình 3.5. Năng suất thực thu của các giống khoai tây trồng vụ Đông 2016 tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc ........................................................ 44 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta sản xuất nông nghiệp đã thu đƣợc nhiều kết quả; trong đó sản xuất vụ đông đóng vai trò quan trọng và trở thành một vụ sản xuất phù hợp với nhiều loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế. Tùy theo trình độ kỹ thuật, mức độ thâm canh, tập quán canh tác và nhu cầu thực tiễn về sản xuất và đời sống mà mỗi địa phƣơng có những cây trồng vụ đông khác nhau nhƣ: Ngô, Khoai lang, đậu đỗ, Khoai tây, rau các loại,… Mỗi cây trồng đều có những đặc điểm riêng, có những yêu cầu nhất định với ngoại cảnh và thỏa mãn một nội dung kinh tế nhất định. Vấn đề là ở chỗ lựa chọn cây trồng nào kinh tế hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng, của cơ sở sản xuất. Khoai tây (Solanum tuberosum L.) là một trong những loại cây lƣơng thực chủ đạo, đƣợc trồng ở 140 nƣớc trên thế giới, đứng thứ 4 sau lúa mì, ngô và lúa gạo về sản lƣợng (Trƣơng Văn Hộ, 2010) [9]. Ngoài là cây lƣơng thực, khoai tây còn là thực phẩm có giá trị và là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. Tính đến năm 2014, trên thế giới trồng đƣợc 19,09 triệu ha khoai tây, sản lƣợng đạt 381,68 triệu tấn (bằng 50 - 55% tổng sản lƣợng lúa hay lúa mỳ) với năng suất trung bình đạt 19,98 tấn/ha (FAO, 2014) [30]. Ở Việt Nam, khoai tây đƣợc đƣa vào trồng từ những năm 1890 (Trƣơng Văn Hộ, 2010) [9]. Cho đến nay, khoai tây vẫn là cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây trồng vụ đông. Khoai tây là cây trồng có thời gian sinh trƣởng ngắn, đặc biệt lại thích hợp trong điều kiện vụ đông ở các tỉnh phía Bắc và có thể trồng đƣợc trên nhiều chân đất khác nhau, có tiềm năng năng suất và có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, thực trạng sản xuất khoai tây vẫn chƣa đƣợc phát triển đúng tiềm năng của nó cả về số lƣợng và chất lƣợng. Thực tế, năng suất khoai tây ở Việt Nam mới chỉ đạt 14,09 tấn/ha, thấp hơn so 2 với năng suất trung bình của thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Âu (22,17 tấn/ha) (FAO, 2014) [30]. Một trong những nguyên nhân dẫn đến năng suất khoai tây còn thấp là do chƣa áp dụng các biện pháp kỹ thuật một cách có hiệu quả. Do đó việc tác động các biện pháp kỹ thuật hợp lý, phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng sẽ là yếu tố quan trọng để tạo ra những bƣớc đột phá mới cho ngành trồng khoai tây. Việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng Trung du miền núi phía Bắc nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, nhằm tăng năng suất khoai tây, tăng thu nhập cho nông dân cũng nhƣ tăng tổng sản lƣợng lƣơng thực là công việc hết sức cần thiết. Xuất phát từ ý nghĩa thực tế đó tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ản l ợn p n n n n r ởng phát triển một số ởn ời vụ và liều ốn khoai tây trồng tại Phúc Yên - Vĩn P ú ”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ, liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng và phát triển của một số giống khoai tây trồng vụ đông tại Phúc Yên Vĩnh Phúc. Từ đó tìm đƣợc thời vụ, liều lƣợng phân bón phù hợp để đƣa vào sản xuất nhằm đạt năng suất cao. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý n ĩ o ọ Đề tài cung cấp những dữ liệu khoa học về ảnh hƣởng của các biện pháp kĩ thuật trồng đến năng suất của một số giống khoai tây, là căn cứ khoa học để bổ sung và hoàn thiện quy trình thâm canh khoai tây tại Vĩnh Phúc và các vùng có điều kiện sinh thái tƣơng tự. 3.2. Ý n ĩ ự ễn - Các số liệu nghiên cứu đƣợc bổ sung cho các bài giảng ở bậc phổ thông và đại học. 3 - Chuyển giao kỹ thuật thâm canh khoai tây cho ngƣời dân thông qua việc đƣa quy trình kỹ thuật (thời vụ, liều lƣợng phân bón) để thúc đẩy mở rộng diện tích trồng khoai tây trên đất ruộng vụ đông, nâng cao hệ số sử dụng đất và tăng thu nhập cho ngƣời nông dân. 4. Đóng góp mới của đề tài Cung cấp thông tin về thời vụ và liều lƣợng phân bón phù hợp nhất với các giống khoai tây trồng phổ biến ở Phúc Yên - Vĩnh Phúc để đƣa vào sản xuất nhằm đạt năng suất cao. 4 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu chung về loài Khoai tây Loài Khoai tây có tên khoa học là Solanum tuberosum L. 1753 (tên đồng nghĩa Lycopersicum tuberosum Mill. 1768; Battata tuberosa Hill. 1768; tên khác: potato, pomme de terre), thuộc họ Cà (Solanaceae Juss. 1789), bộ Hoa mõm chó (Scrophulariales), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) hay lớp Hai lá mầm (Dicotylendonae), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) hay còn gọi là ngành Hạt kín (Angiospermae), giới Thực vật (Plantae) (Phạm Hoàng Hộ, 2003; Nguyễn Thị Nhan, Nguyễn Bích Liên, 2005) [7], [12]. 1.1.1. Đặ ểm ìn á Khoai tây có thân cỏ, cao đến 1 m. Thân mềm, phủ lông tơ. Phần thân dƣới đất phình to thành củ. Củ màu trắng, đỏ hoặc tím, hình cầu, dẹt hoặc bầu dục, đƣờng kính 3 - 10 cm, chứa nhiều chất dự trữ (tinh bột); phần thân trên mặt đất và các bộ phận non có lông dính. Lá đơn, xẻ thùy lông chim không đều, mọc cách, cuống lá dài 2,5 - 5 cm; có từ 3 - 4 cặp lá chét mọc đối xứng, đỉnh lá có 1 lá chét. Cụm hoa hình xim, mọc ở nách lá. Hoa đều, lƣỡng tính, mẫu 5. Đài hợp, có lông tơ thƣa; thuỳ đài hình mũi mác. Tràng hợp thành hình bánh xe, chia 5 thùy bằng nhau, màu trắng, hồng hoặc màu xanh - tím. Nhị 5, đính trên ống tràng và xếp xen kẽ với các thùy của tràng, chỉ nhị dài 1 mm; bao phấn 5 - 6 mm. Bộ nhụy gồm 2 lá noãn hợp thành bầu thƣợng 2 ô, mỗi ô chứa nhiều noãn. Bầu nhẵn, vòi nhụy dài 8 mm. Quả mọng có dạng hình cầu, hình trứng hoặc hình nón, đƣờng kính quả từ 1,5 - 2,5 cm. Vỏ quả thƣờng có màu xanh. Hạt có nội nhũ nạc (Nguyễn Thị Nhan, Nguyễn Bích Liên, 2005; Zhang Z-y và cs, 1994) [12 ], [28]. 5 1.1.2. N uồn ố và p n ố Khoai tây có nguồn gốc ở dãy núi Andes Nam Châu Mỹ, đƣợc ngƣời da đỏ thuần hóa từ hàng nghìn năm trƣớc đây. Giữa thế kỷ XVI, ngƣời Tây Ban Nha đã phát hiện khoai tây là loại lƣơng thực mới lạ và đem về trồng đầu tiên tại Châu Âu. Chỉ sau 2 thế kỷ, khoai tây đã trở thành cây lƣơng thực phổ biến khắp vùng ôn đới Châu Âu. Từ đây khoai tây lan truyền ra các châu lục khác trên toàn cầu, với hơn 4000 giống. Ở Việt Nam, khoai tây đƣợc những nhà truyền giáo ngƣời Pháp đƣa tới năm 1890 (Trƣơng Văn Hộ, 2010) [9]. Hiện nay ở nƣớc ta, khoai tây đƣợc trồng khá phổ biến ở các tỉnh trung du và miền núi. Khoai tây đƣợc trồng gần nhƣ quanh năm ở vùng khí hậu ôn đới nhƣ Lâm Đồng, Sa Pa và là cây trồng lý tƣởng cho vụ Đông ở Đồng bằng Bắc bộ. 1.1.3. S n ọ và n á Thích hợp với điều kiện đất ẩm, có nhiều mùn, khí hậu ôn đới nhƣng không quá lạnh giá, cây sẽ không tạo củ khi sống trong điều kiện nhiệt độ trên 270C. Ở Việt Nam, khoai tây đƣợc trồng nhiều ở Đà Lạt và rải rác khắp miền Bắc (vụ Đông). Cây tái sinh bằng củ hoặc một phần củ rất tốt. Có thể gieo trồng bằng hạt. Thời gian từ lúc trồng đến thu hoạch khoảng 3 - 4 tháng. Khi cây ra đến lá thứ 6 - 7 thì mầm hoa đƣợc hình thành. 1.1.4. G á rị ử dụn Khoai tây đƣợc coi là một trong những cây lƣơng thực quan trọng bậc nhất (chỉ sau lúa, lúa mỳ và ngô). Củ đƣợc dùng làm lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời và làm nguyên liệu phục vụ chăn nuôi; chế tinh bột dùng trong công nghiệp chế cồn, hồ giấy, hồ vải, công nghiệp dƣợc phẩm… (Đỗ Kim Chung, 2003) [5]. Nƣớc ép từ củ chữa bệnh cƣờng toan axit dạ dày và làm tăng nhu động ruột; lát cắt từ củ tƣơi đắp làm giảm đau và sƣng tấy (nhất là khi bị tiêm). 6 Hoạt chất Solanin của khoai tây có thể dùng (liều thấp) làm thuốc giảm đau, trong các trƣờng hợp đau bụng, đau vùng gan, nhức khớp xƣơng (Đỗ Tất Lợi, 2004) [11]. Hoa pha nƣớc uống làm hạ huyết áp (Võ Văn Chi, 1997: 147) [4]. Thành phần dinh dƣỡng trong củ khoai tây khá phong phú và đa dạng gồm: tinh bột, prôtêin, đƣờng, lipit, một số loại vitamin (nhƣ C, B1, B2, B3, B6, PP) và các khoáng chất quan trọng (nhƣ K, Ca, P và Mg). Trong 100g khoai tây luộc cung cấp ít nhất 5% nhu cầu về protêin, 3% năng lƣợng, 7 - 10% Fe, 10% vitamin B6, 50% nhu cầu vitamin C cho ngƣời/ngày (Tạ Thu Cúc, 2001) [3]. 1.2. Yêu cầu ngoại cảnh của khoai tây 1.2.1. N ệ ộ Nhiệt độ trong vụ trồng khoai tây là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự phát triển của cây và năng suất củ. Nhiệt độ trong vụ trồng bình quân 16 0C - 180C là thích hợp và cho năng suất cao nhất. Cây khoai tây có 3 giai đoạn: giai đoạn phát triển thân lá, giai đoạn hình thành củ và giai đoạn phình to củ. Mỗi giai đoạn đều có yêu cầu về nhiệt độ khác nhau. Giai đoạn từ mọc đến phát triển thân lá, khoai tây cần nhiệt độ tƣơng đối cao, dao động từ 16 0C 240C, ở giai đoạn này thân lá phát triển đầy đủ thì năng suất củ mới cao. Giai đoạn hình thành củ yêu cầu nhiệt độ thấp, nhiệt độ đất thích hợp cho sự hình thành củ là 180C. Nhiệt độ từ 200C trở lên thì quá trình làm củ khoai tây bắt đầu bị kìm hãm, nhiệt độ lớn hơn 25 0C hạn chế sự hình thành củ. Giai đoạn phình củ cần nhiệt độ thấp hơn kết hợp với ngày dài và cƣờng độ ánh sáng cao (Trƣơng Văn Hộ, 2010) [9]. 1.2.2. Ánh sáng Khoai tây là cây ƣa sáng, năng suất khoai tây phụ thuộc vào khả năng hấp thu và hiệu quả của việc sử dụng năng lƣợng ánh sáng để tổng hợp nên chất khô của củ và chỉ số thu hoạch. Độ dài ngày ảnh hƣởng rất lớn đến sự sinh trƣởng phát triển của khoai tây. Ở điều kiện ngày dài trên 14 giờ chiếu sáng/ngày của mùa xuân và mùa hè 7 ở các nƣớc ôn đới, thời gian sinh trƣởng của khoai tây kéo dài tới 4 - 5 tháng, có thời gian phát triển thân lá dài, sau đó mới đến giai đoạn hình thành củ và phình to củ. Do thời gian sinh trƣởng dài nên năng suất khoai tây ở vùng ôn đới khá cao. Những nƣớc vùng nhiệt đới, trong điều kiện ngày ngắn (dƣới 12 giờ/ngày) nên thời gian sinh trƣởng của khoai tây ngắn (khoảng 3 tháng). Năng suất khoai tây vùng này còn thấp, tiềm năng năng suất không cao. Cƣờng độ ánh sáng thích hợp cho sự hình thành củ và năng suất khoai tây là từ 20.000 - 50.000 lux (Allen et al., 1980) [17]. Nếu ánh sáng có cƣờng độ mạnh sẽ làm cho quá trình quang hợp tăng lên, cây phát triển thuận lợi. Tuy nhiên khi cƣờng độ ánh sáng quá cao lại gây tạo củ sớm, nhanh ra hoa dẫn đến thời gian sinh trƣởng ngắn, năng suất củ thấp. Nếu cƣờng độ ánh sáng yếu trời nhiều mây âm u kéo dài, cây quang hợp kém, năng suất củ của khoai tây thấp (Trƣơng Văn Hộ, 2010) [9]. 1.2.3. N ớ Trong quá trình sinh trƣởng khoai tây cần rất nhiều nƣớc. Do đó, để cây sinh trƣởng phát triển tốt phải cung cấp nƣớc thƣờng xuyên. Theo kết quả nghiên cứu của Ngô Đức Thiệu thì để tạo ra 100 kg củ khoai tây cần 12 - 15 m3 nƣớc; để đạt đƣợc năng suất củ từ 19-33 tấn/ha, mỗi hecta khoai tây cần 2800 đến 2900 m3 nƣớc (Ngô Đức Thiệu và cs, 1978) [16]. Giai đoạn trƣớc khi hình thành củ đòi hỏi ẩm độ đất khoảng 60%, giai đoạn hình thành củ là 80%. Nếu thiếu nƣớc ở giai đoạn hình thành củ thì năng suất giảm rõ rệt. Trong điều kiện ở miền Bắc Việt Nam, vụ Đông thƣờng có lƣợng mƣa thấp và biến động giữa các vùng khá lớn nên cần nghiên cứu chế độ tƣới nƣớc hợp lý cho khoai tây trong từng điều kiện cụ thể. 1.2.4. Đấ rồn Củ khoai tây khi phát triển đòi hỏi lớp đất mặt tơi xốp. Các loại đất trồng thích hợp với cây khoai tây nhƣ đất phù sa nhẹ, đất cát pha, đất nhẹ tơi 8 xốp có lƣợng mùn cao, lớp đất canh tác dày, giữ ẩm tốt. Nếu trồng trên đất thịt nặng, củ sẽ phát triển không đều, bị méo mó, mã củ xấu. Khoai tây có thể phát triển đƣợc trên đất có độ pH từ 4,8 đến 7,1. Độ pH lý tƣởng với khoai tây là là 5,2 - 6,4. Nếu đất có độ pH lớn hơn 7, khoai tây dễ bị nhiễm bệnh ghẻ củ. Đất có hàm lƣợng chloride cao sẽ làm giảm hàm lƣợng chất khô của củ (Trƣơng Văn Hộ, 2010) [9]. 1.3. Diện tích, năng suất khoai tây trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1. Trên ớ Khoai tây đƣợc trồng rộng rãi ở 140 nƣớc trên thế giới, từ 710 vĩ tuyến Bắc đến 400 vĩ tuyến Nam. Do điều kiện sinh thái, mức độ thâm canh và trình độ sản xuất khác nhau nên năng suất khoai tây chênh lệch rất lớn. Bảng 1.1. Diện tích và năng suất của khoai tây trên thế giới Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Châu lục 2012 2013 2014 2012 2013 2014 Châu Á 9,76 9,86 9,93 18,3 18,9 18,8 Châu Âu 5,97 5,73 5,62 19,6 20,1 22,2 Châu Mỹ 1,60 1,59 1,58 26,6 26,2 26,8 Châu Phi 2,00 2,10 1,93 14,7 14,2 13,6 Châu Úc 0,46 0,44 0.39 40,6 40,6 41,3 Thế Giới 19,37 19,32 19,10 19,06 19,40 19,98 (Nguồn: FAO, 2014) [30] Diện tích trồng khoai tây của thế giới trong những năm gần đây có sự biến động nhẹ. Năm 2012 diện tích trồng khoai tây là 19,37 triệu ha, diện tích trồng giảm ở năm 2013 (19.32 triệu ha), đến 2014 còn 19,10 triệu ha. Nhìn chung năng suất khoai tây trung bình của thế giới có xu hƣớng tăng. Năng suất khoai tây năm 2014 là 19,98 tấn/ha, tăng 0,92 tấn/ha so với năm 2012. 9 Giai đoạn từ năm 2012 - 2014, Châu Á là Châu lục có nền sản xuất khoai tây lớn nhất thế giới. Với diện tích trồng lên đến 9,93 triệu ha (năm 2014) bằng 52% so với toàn thế giới. Tiếp đến là Châu Âu với diện tích 5,62 ha (năm 2014), Châu Úc là nơi có diện tích trồng khoai tây thấp nhất đạt 0,39 ha (năm 2014). Năng suất khoai tây tại Châu Úc khá cao và ổn định (trên 40 tấn/ha giai đoạn từ năm 2012 - 2014). Châu Phi là châu lục có năng suất khoai tây thấp nhất (13,6 tấn/ha - năm 2014). Năng suất khoai tây trung bình của Châu Á còn khá hạn chế (đạt 18,8 tấn/ha), chỉ cao hơn so với Châu Phi. 1.3.2. Ở V ệ N m Việt Nam là nƣớc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Vào mùa đông có nhiệt độ trung bình 15 - 250C, thuận lợi cho khoai tây sinh trƣởng và phát triển. Trong những năm 1961 - 1963 diện tích khoai tây ở nƣớc ta khoảng 3.000 ha, đến năm 1991 - 1993 tăng đến 29.000 ha (Trƣơng Văn Hộ, 2010) [9]. Số liệu thống kê giai đoạn 2010 - 2014 của FAOSAT về diện tích, năng suất khoai tây đƣợc thể hiện ở bảng 1.2. Bảng 1.2. Diện tích và năng suất khoai tây ở Việt Nam Diện tích Năng suất (ha) (tấn/ ha) 2010 29.427 12,04 2011 22.611 13,78 2012 27.585 14,63 2013 23.077 13,58 2014 22.823 14,09 Năm (Nguồn: FAO, 2014) [30] Giai đoạn 2010 - 2014 diện tích trồng khoai tây của nƣớc ta có xu hƣớng giảm. Năm 2010 cả nƣớc trồng đƣợc 29.427 ha, đến năm 2014 giảm 10 6.604 ha còn 22.823 ha. Về năng suất có sự biến động thất thƣờng, năng suất khoai tây đạt cao nhất vào năm 2012 là 14,63 tấn/ha, thấp nhất năm 2010 (12,04 tấn/ha), năm 2014 là 14,09 tấn/ha, giảm 0,54 tấn/ha so với năm 2012. Năng suất khoai tây của nƣớc ta chỉ bằng 70,5% năng suất bình quân chung của thế giới, bằng 63,5% năng suất khoai tây của châu Âu và bằng 34,1% năng suất khoai tây của Châu Úc. Một trong những nguyên nhân dẫn đến diện tích, năng suất khoai tây của Việt Nam còn thấp và không ổn định là do: điều kiện khí hậu ở Việt Nam ít thuận lợi cho khoai tây sinh trƣởng, phát triển. Nhiệt độ cao, ngày ngắn và điều kiện khí hậu không thích hợp nên khoảng cách giữa năng suất thực tế với tiềm năng năng suất là rất lớn (chỉ bằng 10%). Các giống khoai tây nhập nội khi trồng ở Việt Nam thƣờng có thời gian sinh trƣởng bị rút ngắn, chỉ khoảng 85 - 115 ngày (Nguyễn Văn Thắng và cs, 1996) [15]. Thời gian sinh trƣởng ngắn là yếu tố bất lợi, hạn chế nhiều đến năng suất và phẩm chất của khoai tây (Trƣơng Văn Hộ và cs, 1990) [8]. 1.4. Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây 1.4.1. N ên ứu về ờ vụ Khoai tây có thể trồng đƣợc ở nhiều mùa vụ và nhiều điều kiện khí hậu khác nhau. Mỗi vụ có những đặc điểm đƣợc quyết định bởi yếu tố thời tiết, đất đai, kiểu cây trồng, tiềm năng năng suất, yếu tố hạn chế, yếu tố làm giảm năng suất. Khoai tây có tiềm năng năng suất khá cao từ 100 - 120 tấn/ha. Tuy nhiên sự biến động về tiềm năng năng suất giữa các vụ và các vùng là khá lớn. Để xác định số lƣợng thời vụ có thể trồng trọt và thời gian sinh trƣởng, Gzones dựa vào mô hình của Stol et al., 1991 [27] và thấy rằng: Nhiệt độ bắt buộc hàng ngày để xác định thời vụ gieo trồng từ 50C đến 300C, tổng nhiệt là 15000C đến 30000C. Khoai tây sinh trƣởng không bình thƣờng khi nhiệt độ 11 thấp hơn 50C và cao hơn 300C, khoai tây ngừng sinh trƣởng khi nhiệt độ xuống dƣới 20C (Haverkort et al., 1997) [20]. Bên cạnh yếu tố nhiệt độ, cần xác định các yếu tố khác quyết định độ dài của thời vụ gieo trồng. Năng suất khoai tây đạt tối đa khi đất duy trì đƣợc độ ẩm. Nhƣ ở vùng Trung Phi nhiệt độ thích hợp cho khoai tây sinh trƣởng trong suốt cả năm nhƣng môi trƣờng (lƣợng mƣa, ẩm độ không khí) và yếu tố sinh lý lý tƣởng chỉ trong khoảng 100 ngày vì vậy cần chọn giống có thời gian sinh trƣởng là 100 ngày. Cƣờng độ chiếu sáng, độ dài ngày và điều kiện trồng trọt cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến việc xác định thời vụ gieo trồng. Nơi cƣờng độ chiếu sáng cao và nhiệt độ thích hợp cho cây trồng sinh trƣởng, thì thời vụ dài hơn và tiềm năng năng suất cao hơn. Tiềm năng năng suất và khối lƣợng chất khô thực tế của củ cao nhất ở vùng có nhiệt độ nhƣ ở tây bắc Âu, tây bắc Mỹ (Stol et al., 1991) [27]. Do điều kiện thời tiết khí hậu thích hợp nên có thể trồng đƣợc nhiều vụ trong năm hơn. Nhƣ ở Argentina có 4 vụ có thể trồng đƣợc Khoai tây, vụ sớm (tháng 6 - 10), vụ trung bình sớm (7 - 11), trung bình muộn (10 - 4) và vụ muộn (12 - 6). Vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ la tinh, châu Phi, châu Á đều có thể trồng khoai tây, tuy nhiên vùng này có nhiệt độ cao, ánh sáng ngày ngắn và nhiều điều kiện khí hậu không thích hợp khác nữa nên tỉ lệ giữa năng suất thực tế với tiềm năng năng suất là rất thấp và thời vụ gieo trồng ngắn, chỉ trồng đƣợc 1 đến 2 vụ/năm (Caldiz, D.O., et al., 2001) [19]. Ở trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, khung thời vụ trồng khoai tây nằm trọn trong thời gian từ vụ lúa Mùa sang vụ lúa Xuân. Khoai tây vụ Đông có thể trồng từ thƣợng tuần tháng 10 đến hạ tuần tháng 11 vẫn cho thu hoạch. Thời vụ tốt nhất để trồng khoai tây là trung tuần tháng 10 đến trung tuần tháng 11. Thời vụ này có thể đáp ứng đầy đủ nhất về nhiệt độ, ánh sáng để cây
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất