Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ năng mềm Kỹ năng đàm phán Nghệ thuật nghe và trả giá trong đàm phán...

Tài liệu Nghệ thuật nghe và trả giá trong đàm phán

.PDF
4
224
59

Mô tả:

Nghệ thuật nghe và trả giá trong đàm phán Nghệ thuật nghe Khi đối tác nói ta không nên nhìn ra chỗ khác, hay tở thái độ bồn chồn, mà phải nhìn thắng vào mắt họ. v ẻ chăm chú sẽ gây cho người nói tâm lý mình tôn trọng họ đồng thời qua đấy m ình cũng thu nhập được thông tin cần thiết để phán đoán những hiểu biết của đối tác về mình. Có thông qua thái độ người nghe và làm cho không khí đàm phán thêm thân mật, khách và chủ cảm thấy mối quan hệ càng gần gũi nhau hon. Trong khi nghe cân chú ý đên nhũng ý tứ ân giâu bên trong lời nói đc đoán biết nhu cầu tâm lý của đối tác. Khi khách mời ta thì nói càng ngắn gọn càng tốt và luôn luôn quan sát thái độ đối tác. Nghệ thuật đặt giá Khi ta đặt giá ban đầu thấp (tức là với giá thực tế) thì ta cũng sẽ bán được với giá thấp. Khi ta đặt giá ban đầu cao (tức là cao hơn với giá thực tế) thì ta bán được với giá cao. Khi ta đặt giá cao bất ngờ thì ta có hai khả năng xảy ra: nếu người đặt giá tỏ ra kiên quyết và người mua có nhu cầu cấp thiết và người mua có nhu cầu cấp thiết thì đàm phán không dẫn đến thất bại. Ngược lại, nếu người đặt giá kiên quyết m à nhu cầu người mua chưa đến mức cấp thiết thì thường dẫn đến thất bại trong đàm phán. Vì vậy khi đặt giá ban đầu cần căn cứ vào các yếu tố sau đây: N hu cầu khách hàng, m ặt hàng đang ớ vào thời kỳ nào trong chu kỳ sống của sản phẩm. Nghệ thuật trả giá Khi ta trả giá thấp thường được mua với giá thấp. N ếu ngay từ đầu tự trả giá cao thì chắc chắn sẽ phải mua với giá cao hơn. Trước khi tiến hành đàm phán nếu gửi giấy báo giá trước thì thường trong đàm phán đạt thỏa thuận nhanh hơn. Nghệ thuật khắc phục những bế tắc trong đàm phán Không phải mọi cuộc đàm phán đều diễn ra suôn sẽ từ đầu đến cuối mà thường xuất hiện nhũng bế tắ c ... Khi có bế tắc xuất hiện trong đàm phán người ta thường áp dụng nhũng giải pháp sau đây để khắc phục: Giải quyết trước các vấn đề đôi bên thống nhất Trước khi đàm phán, mỗi bên cần phân tích đánh giá đầy đủ quan điếm nhu cầu của phía đối tác và trước nhũng vấn đề có thể phát sinh trong quá trình đàm phán. Nếu khi đôi bên xuất hiện các vấn đề bất đồng thì nên chọn những vân đc đôi bên thông nhât đê giải quyêt trước, các vân đề đồng gác lại để tiếp tục bàn bạc suy nghĩ và giải quyết sau. Giải pháp đường vòng Trong đàm phán khi xuất hiện vấn đề đối tác khó tiếp nhận thì không nên cố chấp m à nên chọn giải pháp đường vòng tức là giải tỏa bế tắc bằng cách đề cập đến các vấn đề khác có liên quan rồi mới đi vào vấn đề chính.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan