Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 11 chương trình chuẩn...

Tài liệu Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 11 chương trình chuẩn

.PDF
89
148
50

Mô tả:

Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH ­ KTNN HÀ THỊ NHỚ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC  PHẦN THỰC HÀNH SINH HỌC 11  CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học HÀ NỘI, 2012 SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                                                   Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH ­ KTNN HÀ THỊ NHỚ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC  PHẦN THỰC HÀNH SINH HỌC 11  CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học                                                                                                                                                             TH.S ĐỖ THỊ TỐ NHƯ SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                                                   Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  HÀ NỘI, 2012 SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                                                   Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sĩ Đỗ Thị Tố Như  đã hướng dẫn hết sức chu đáo, nhiệt tình, tận tâm trong suốt quá trình tôi thực  hiện khóa luận này. Xin  chân  thành  cảm  ơn  các  thầy  cô  trong  tổ  PPDHSH  khoa  Sinh  –  KTNN  trường  Đại  học  Sư  phạm  Hà  Nội  2;  cùng  các  thầy  cô  trường  THPT  Hoàng Quốc Việt – Thị Cầu – Bắc Ninh, trường THPT Cao Bá Quát – Gia  Lâm – Hà Nội, cùng một số giáo viên các trường THPT khác đã tạo điều kiện  thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình cùng các bạn  sinh viên đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề  tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2012 Sinh viên thực hiện  Hà Thị Nhớ SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                                                   Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  LỜI CAM ĐOAN Với  sự  giúp  đỡ  tận  tình  của  cô  giáo  Thạc  sĩ  Đỗ  Thị  Tố  Như,  tôi  đã  hoàn thành đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sinh học 11  chương trình chuẩn”. Tôi xin cam đoan đây là kết quả tôi đã nghiên cứu, đề  tài này không trùng với bất cứ đề tài nào khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2012                                                                                Sinh viên thực hiện                                                                         Hà Thị Nhớ SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                                                   Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 1. BTH      : Bài thực hành 2. BCB      : Ban cơ bản 3. DHSH   : Dạy học sinh học 4. GV        : Giáo viên 5. HS         : Học sinh 6. SGK      : Sách giáo khoa 7. SGV      : Sách giáo viên 8. SH         : Sinh học 9. SHPT    : Sinh học phổ thông 10. SH11   : Sinh học 11 11. TH       : Thực hành 12. THTN : Thực hành thí nghiệm 13. TN       : Thí nghiệm 14. THPT  : Trung học phổ thông SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                                                   Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Giả thuyết khoa học 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Những đóng góp của đề tài 3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái quát về phương pháp thực hành 4 1.1.2. Phương pháp thực hành thí nghiệm 5 1.2. Cơ sở thực tiễn 7 1.2.1.  Thực  trạng  cơ  sở  vật  chất  và  số  lượng  bài  TH  được  TH  ở  các  trường THPT 7 1.2.2. Thực trạng dạy học phần thực hành SH 11 cơ bản tại trường PT 9 1.2.3. Nhận xét 13 1.2.4. Nguyên nhân thực trạng 13 1.2.5. Kết luận chung và giải pháp sơ bộ 14 Chương 2. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN THỰC  SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                                                   Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  HÀNH SINH HỌC 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 16 2.1. Phân tích các bài thực hành trong sách giáo khoa sinh học 11 16 2.1.1. Mục đích thí nghiệm 16 2.1.2.Phương pháp tiến hành 16 2.1.3. Quy trình thực hiện thí nghiệm 16 2.2. Phân loại các bài thực hành trong sách giáo khoa Sinh học 11 17 2.2.1. Thực hành thí nghiệm 17 2.2.2. Thực hành xem phim 17 2.3.Tiến  hành  thí  nghiệm  trong  bài  thực  hành  theo  SGK  17             2.3.1.  Bài  7:  Thí  nghiệm  thoát  hơi  nước  và  thí  nghiệm  về  vai  trò  của  phân bón 17 2.3.2. Bài 13: Phát hiện diệp lục và carôtenôit 20 2.3.3. Bài 14: Phát hiện hô hấp ở thực vật 23 2.3.4. Bài 21: Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người 25 2.3.5. Bài 25: Hướng động 28 2.3.6. Bài 33: Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật. 28 2.3.7.  Bài  40:  Thực  hành:  Xem  phim  về  sinh  trưởng  và  phát  triển  ở  động vật. 29 2.3.8. Bài 43: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép 30 2.4. Nhận xét về các thí nghiệm trong bài thực hành theo SGK 33 2.5. Những đề xuất cải tiến các bài thực hành trong SGK Sinh học 11  CB 40 2.5.1. Tiến hành thí nghiệm trong bài thực hành theo hướng cải tiến 40 2.5.2. Về trang thiết bị nhà trường 53 2.5.3. Về cán bộ quản lý 54 Chương 3: THIẾT KẾ DẠY – HỌC BÀI THỰC HÀNH 55 3.1. Giáo án mẫu bài 13: Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit 55 SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                                                   Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  3.2. Giáo án mẫu bài 14: Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật 61 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                                                   Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học hiện nay là một vấn đề cấp  thiết  đang  được  Đảng,  Nhà  nước  và  toàn  xã  hội  quan  tâm.  Giáo  dục  không  ngừng đổi mới phương pháp dạy học. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học ­  công  nghệ  cùng  với  công  nghiệp  hóa  ­  hiện  đại  hóa  của  đất  nước  đòi  hỏi  người lao động sáng tạo, biết làm chủ. Vì vậy dạy học phải đạt mục tiêu “Học  đi đôi với hành”. Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm. Hầu hết các khái niêm, quy  luật,  quá  trình  bắt  nguồn  từ  thực  tiễn.  Lý  thuyết  phải  đi  đôi  với  thực  hành  nhằm củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức. Vì vậy rèn luyện kĩ năng cho hoc  sinh là cực kỳ quan trọng, thực hành là phương pháp đặc trưng trong dạy học  sinh học và các bài thực hành là phương tiện hữu hiệu nhất giúp học sinh. Thực trạng giảng dạy các bài thực hành SH11 ban CB tại trường phổ  thông còn hạn chế và có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra và  một trong những nguyên nhân chính là do cơ sở vật chất thí nghiệm của các  trường phổ thông. Hiện nay còn có rất nhiều trường THPT chưa có đủ cơ sở  vật chất để tiến hành thực hành, chúng ta cũng không thể chờ tới lúc cơ sở vật  chất đầy đủ mới tiến hành cho HS thực hành hoặc chỉ cho HS thực hành một  số bài mà phải tìm cách khắc phục khó khăn. Xuất phát từ những vấn đề trên cùng mong muốn góp phần nhỏ để nâng  cao hiệu quả giảng dạy các bài thực hành trong chương trình THPT nói chung  và các bài thực hành trong chương trình sinh học 11 ban cơ bản nói riêng. Tôi  đã nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học phần thực  hành sinh học 11 chương trình chuẩn”. SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 10                           Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  2. Mục đích nghiên cứu Thực hiện các bài thực hành trong SGK Sinh học 11 CB, để thiết kế các  thí nghiệm đơn giản hóa về dụng cụ, hóa chất, mẫu vật mà vẫn đảm bảo được  mục tiêu của các bài thực hành trong SGK Sinh học 11 CB. 3. Giả thuyết khoa học          Nếu cải tiến các bài thực hành trong SGK Sinh học 11 BCB thì sẽ nâng  cao được chất lượng dạy học phần thực hành Sinh học 11 chương trình chuẩn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu   4.1. Đối tượng nghiên cứu           Nghiên cứu các bài thực hành trong chương trình SH 11 BCB từ đó đề  xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học các bài đó.   4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên  cứu  các  bài  thực  hành  trong  chương  trình  SH  11  BCB  có  thí  nghiệm. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu nội dung kiến thức SH 11 liên quan đến các bài thực hành 5.2. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thực hành và thực hành thí nghiệm 5.3.  Tìm  hiểu  thực  trạng  dạy  học  phần  thực  hành  trong  chương  trình  SH 11 BCB ở trường PT 5.4. Tiến hành các thí nghiệm, phát hiện những mâu thuẫn, khó khăn  và đề xuất cách giải quyết 5.5. Đưa ra một số giải pháp             Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần thực  hành trong chương trình SH 11 BCB dành cho các trường THPT nói chung và  SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 11                           Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  trường  THPT  thiếu  cơ  sở  vật  chất  nói  riêng  mà  vẫn  có  thể  tiến  hành  được.  Thiết kế một số giáo án mẫu. 6. Phương pháp nghiên cứu   6.1. Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học sinh học, sách giáo khoa SH  11 cơ bản, nâng cao, sách giáo viên, sách thực hành… Để tìm hiểu cơ sở lý  luận của đề tài.   6.2. Điều tra quan sát ­ Sử dụng phiếu điều tra đối với giáo viên và học sinh để tìm hiểu thực  trạng giảng dạy các bài thực hành ở trường PT. ­ Dự giờ thực hành của các giáo viên phổ thông để tìm hiểu thực trạng  và hiệu quả giảng dạy các bài thực hành. ­ Quan sát và tìm hiểu cơ sở vật chất ở nhiều trường THPT.   6.3. Phương pháp thực nghiệm Thực  hiện  các  bài  thí  nghiệm  trong  phòng  thí  nghiệm  và  vườn  thí  nghiệm để kiểm định kết quả, tìm hiểu những mâu thuẫn, khó khăn trong khi  thực hiện. 7. Những đóng góp của đề tài 7.1. Xác định được thực trạng và nguyên nhân của việc giảng dạy phần  thực hành chưa đạt hiệu quả 7.2.  Phân  tích,  phát  hiện  được  những  mâu  thuẫn,  khó  khăn  trong  các  thí nghiệm và đề xuất phương án giải quyết 7.3. Đề xuất được một số giải pháp SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 12                           Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy  phần thực hành trong chương trình SH 11 BCB dành cho các trường THPT  đặc biệt là trường THPT thiếu cơ sở vật chất. 7.4. Thiết kế một số giáo án mẫu PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận   1.1.1. Khái quát về phương pháp thực hành     1.1.1.1. Khái niệm thực hành Thực hành là HS tự mình trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành các thí  nghiệm, tập triển khai các quy trình kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt.[2]     1.1.1.2. Vai trò của thực hành TH là phương pháp đặc trưng trong dạy học, nghiên cứu SH và Kĩ thuật  nông nghiệp. Trong DHSH, phương pháp TH có tác dụng giáo dục, rèn luyện  HS một cách toàn diện, đáp ứng được nhiệm vụ trí dục, đức dục tốt nhất, vì : ­ Qua TH, HS có điều kiện tự tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc với  chức năng, giữa bản chất và hiện tượng, giữa nguyên nhân và kết quả, do đó  các em nắm vững tri thức và thiết lập được lòng tin tự giác, sâu sắc hơn. ­  TH  có  liên  quan  đến  nhiều  giác  quan,  do  đó  bắt  buộc  HS  phải  suy  nghĩ, tìm tòi nhiều hơn nên tư duy sáng tạo có điều kiện phát triển hơn. ­ TH là phương pháp có ưu thế nhất để rèn luyện các kỹ năng, kĩ xảo  ứng dụng tri thức vào đời sống, đặc biệt nó là phương pháp chủ đạo trong dạy  SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 13                           Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  học KTNN. Tóm lại, TH có điều kiện nhất để thực hiện nguyên lí giáo dục lí  thuyết gắn với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu giáo dục. ­ TH là nơi tập dượt cho HS các phương pháp nghiên cứu SH, nông học  như quan sát thực nghiệm…vv.     1.1.1.3. Yêu cầu của công tác thực hành đối với GV ­ Phải xác định rõ mục đích tiết TH về một nội dung cụ thể nào đó. ­ Hướng dẫn trình tự các bước của công tác thực hành. ­ Tiến hành tổ chức lớp, như: phân chia nhóm, phân phối dụng cụ, mẫu  vật. ­ Cần nghiên cứu kĩ nội dung và tiến hành trước công việc TH để đảm  bảo thành công khi hướng dẫn cho HS. ­ Hiện tại các tiết TH quy định trong chương trình được bố trí vào cuối  mỗi  chương  hay  sau  mỗi  bài  lí  thuyết  tương  ứng,  chủ  yếu  nhằm  minh  họa  củng cố lí thuyết. TH chưa được sử dụng phổ biến trong khâu nghiên cứu tài  liệu mới, cho nên GV cần tăng cường loại bài tập TH này để nâng cao giá trị  dạy học của nó. ­ Phải có kế hoạch dành thời gian nhận xét, đánh giá kết quả thực hành  của HS. Khi nhận xét cần chú ý những nội dung sau: +  Kết  quả  của  thí  nghiệm  và  quan  sát:  cách  tiến  hành  có  ưu,  nhược  điểm gì? +  Ý  thức  tổ  chức,  kỉ  luật,  trật  tự,  vệ  sinh,  an  toàn  của  HS  trong  quá  trình tiến hành thí nghiệm. Để động viên HS cần nêu một số nhóm, cá nhân làm tốt, những em tìm  tòi, phát hiện ra cái mới, kể cả những thắc mắc, chứng tỏ HS có sự đào sâu,  suy  nghĩ.  Sau  đó  nhận  xét  về  kết  quả  cụ  thể  đã  đạt  được  qua  quá  trình  tiến  hành công việc. SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 14                           Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                    1.1.2 . Phương pháp thực hành thí nghiệm     1.1.2.1. Khái niệm thí nghiệm Thí nghiệm là phương pháp nghiên cứu đối tượng và hiện tượng trong  những điều kiện nhân tạo. Trong phức hệ các điều kiện tự nhiên tác động lên  cơ  thể  sinh  vật,  người  nghiên  cứu  chỉ  chọn  một  vài  yếu  tố  riêng  biệt,  để  nghiên cứu lần lượt ảnh hưởng của chúng.[2]     1.1.2.2. Vai trò của thí nghiệm trong DHSH ­ TN là một trong những phương pháp nghiên cứu cơ bản của SH. ­ TN trong điều kiện tự nhiên là mô hình đại diện cho hiện thực khách  quan, là điểm xuất phát cho quá trình nhận thức của HS, là nguồn cung cấp  thông tin. ­ TN là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn. ­ TN là phương tiện giúp hình thành ở HS kĩ năng, kĩ sảo thực hành SH  và vận dụng kiến thức SH vào sản xuất, đời sống.     1.1.2.3. Yêu cầu của thực hành thí nghiệm ­ Điều kiện quan trọng nhất khi HS THTN là HS phải ý thức được mục  đích thí nghiệm, hiểu rõ các điều kiện thí nghiệm. Bước này không nên thông  báo sẵn cho HS mà cần tổ chức trao đổi để HS thảo luận rút ra kết luận cần  thiết. ­ Việc quan sát những diễn biến trong quá trình TN do HS tự lực thực  hiện, GV chỉ điều chỉnh làm chính xác hóa sự tiếp thu của HS. ­ Giai đoạn cuối cùng của THTN là HS phải vạch ra được bản chất bên  trong  của  các  hiện  tượng  quan  sát  được  từ  TN  thông  qua  việc  thiết  lập  các  mối liên hệ nhân – quả giữa các hiện tượng. ­ TN chủ yếu được tiến hành khi nghiên cứu các quá trình sinh lí, ảnh  hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể, vì vậy nó có thể phải thực hiện  SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 15                           Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  trong thời gian dài, ngắn tùy thuộc vào tính chất diễn biến của từng quá trình.  Có những TN được tổ chức thực hiện trong một tiết học, còn phần lớn các thí  nghiệm dài ngày phải tiến hành ngoài giờ học ở phòng thí nghiệm, ở nhà, ở  góc sinh giới, ruộng vườn thí nghiệm. Đối với những TN dài ngày GV phải có  kinh nghiệm tính toán trước thời gian từ lúc bắt đầu đến khi TN có kết quả  sao cho khi giảng bài có liên quan đến TN thì có thể biểu diễn hoặc thông báo  kết quả TN. ­ Đặt TN là khâu quan trọng của THTN. Cần phải tổ chức cho HS được  trực tiếp tác động vào các đối tượng nghiên cứu, chủ động thay đổi các điều  kiện TN, lắp ráp các dụng cụ TN. Tổ chức THTN như vậy ắt có tác dụng lớn  về mặt trí dục, đặc biệt có tác dụng giáo dục khoa học kĩ thuật. 1.2. Cơ sở thực tiễn   1.2.1. Thực trạng cơ sở vật chất và số lượng bài TH được TH ở các trường  THPT     1.2.1.1. Đối tượng điều tra Để  tìm  hiểu  thực  trạng,  chúng  tôi  tiến  hành  điều  tra  trên  đối  tượng  là  giáo viên và giáo sinh thực tập tại 10 trường THPT.     1.2.1.2. Nội dung điều tra Tiến hành điều tra theo các nội dung sau: ­ Cơ sở vật chất dạy học phần TH SH11 ban CB: + Không có. + Chưa đầy đủ. + Đầy đủ ­ Số lượng các bài TH được TH: + Không được thực hành. + TH chưa đủ. SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 16                           Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  + TH đầy đủ. Nội dung phiếu điều tra (phụ lục 1).     1.2.2.3. Kết quả điều tra Tôi tiến hành điều tra và thu được kết quả như sau: STT Tên trường THPT 1 Hoàng Quốc Việt Cơ sở vật chất dạy  Số lượng các bài  học phần TH SH11  TH được TH ban CB Không  Chưa  Đầy  Không  TH  TH  có đầy  đủ được  chưa  đầy  đủ TH đủ đủ X X Thị Cầu – Bắc Ninh 2 Quế Võ X X X X X X Quế Võ – Bắc Ninh 3 Nguyễn Đăng Đạo Tiên Du – Bắc Ninh 4 THPT Yên Lạc Yên Lạc – Vĩnh Phúc 5 Nguyễn Viết Xuân X X Vĩnh Tường – Vĩnh  Phúc 6 Xuân Hòa X X Phúc Yên – Vĩnh Phúc SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 17                           Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  7 Cổ Loa X X X X X X Đông Anh – Hà Nội 8 Khoái Châu Khoái Châu – Hưng  Yên 9 Trần Phú Móng Cái – Quảng  Ninh Chu Văn An 10 X X Móng Cái – Quảng  Ninh   1.2.2. Thực trạng dạy học phần thực hành SH 11 ban cơ bản tại trường  PT     1.2.2.1. Đối tượng điều tra Để tìm hiểu thực trạng, chúng tôi tiến hành điều tra trên đối tượng là: ­ Học sinh lớp 12 học ban cơ bản tại trường THPT Cao Bá Quát – Hà  Nội. ­ Giáo viên giảng dạy sinh học tai trường THPT Cao Bá Quát – Hà Nội,  THPT Hoàng Quốc Việt – Bắc Ninh, THPT Chu Văn An – Quảng Ninh.     1.2.2.2. Nội dung điều tra Chúng tôi tiến hành điều tra theo các nội dung sau: ­ Vai trò của bài thực hành. ­  Nội  dung  hướng  dẫn  trong  SGK  (mục  tiêu,  chuẩn  bị  dụng  cụ,  hóa  chất, mẫu vật, cách tiến hành…). ­ Thực trạng dạy học các bài TH ở trường phổ thông (số lượng các bài  TH được giảng dạy, số TN thành công, kết quả các TN, thời gian tiến hành  các TN, trang thiết bị của nhà trường). SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 18                           Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  Nội dung phiếu điều tra (phụ lục 2 và 3).     1.2.2.3. Kết quả điều tra  Kết quả điều tra ở HS Chúng tôi tiến hành điều tra trên đối tượng là HS lớp 12 vì các em đã  được học qua chương trình SH 11 ban CB. Tiến hành phát phiếu điều tra tại 2  lớp 12A6 và 12A10 trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm – Hà Nội. Kết quả  điều tra được tổng hợp trong bảng sau (tính ra đơn vị %). Bảng 1: Kết quả điều tra thực trạng dạy học phần TH SH11 CB ở HS Stt Nội dung đánh giá Nhận xét Có Không 1 Các bài thực hành có cần thiết không? 99 1 2 Em có thích học các bài thực hành  98 2 không? Ý kiến khác ­  Vì  nó  thực  tế. ­  Hiểu  được  phần  lý  thuyết  đã  học. 3 Mục tiêu của bài thực hành trong SGK có  100 0 cần thiết không? 4 Các mẫu vật, hóa chất, dụng cụ chuẩn bị  70 30 trong bài thực hành (SGK) có đầy đủ để  thực hiện các thí nghiệm không? SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 19                           Líp K34A  Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp                                                    Tr­êng §HSP Hµ  Néi 2                                                  5 Cách bố trí, cách tiến hành thí nghiệm  95 5 60 40 ­ Mẫu vật 95 5 ­ Hóa chất 60 40 ­ Dụng cụ 50 50 Có mẫu vật, hóa chất, dụng cụ nào được  50 50 ­ Chưa nắm rõ các thao tác thực hành. 80 20 ­ Thiếu mẫu vật, dụng cụ, hóa chất. 50 50 ­ Dụng cụ, hóa chất xuống cấp. 85 15 ­ Thời gian thực hành chưa đủ. 80 20 80 20 trình bày trong SGK có dễ hiểu không? 6 Có được làm tất cả các bài thực hành  không? 7 Các  mẫu vật, hóa chất, dụng cụ có đầy  đủ không? 8 GV thay thế bằng mẫu vật, hóa chất, dụng  cụ khác không? Ví dụ. 9 Có tự làm thành công các thí nghiệm  không? Nguyên nhân thất bại: 10 Có giải thích được kết quả của các thí  nghiệm không?  Kết quả điều tra ở GV Bảng 2: Kết quả điều tra thực trạng dạy học phần TH SH11 CB ở GV Stt Nội dung đánh giá 1.  Vai  Các BTH có cần thiết không? Nhận xét Có Không 100 0 Ý kiến khác trò  của  Bài thực hành có vai trò như thế nào  SVTH: Hµ ThÞ Nhí                                 20                           Líp K34A  Sinh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất