Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số phương pháp giải phương trình lượng giác trong chương trình toán trung họ...

Tài liệu Một số phương pháp giải phương trình lượng giác trong chương trình toán trung học phổ thông

.PDF
47
1
82

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giáo viên hướng dẫn : ThS. NGÔ THỊ BÍCH THỦY Sinh viên thực hiện : PHẠM VÂN KHÁNH Lớp sinh hoạt : 18ST Đà Nẵng, tháng 01 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trong khoa Toán - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, cho phép tôi được gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Ngô Thị Bích Thủy, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn những ý kiến quý báu, sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình của gia đình, người thân, bạn bè, nhất là các bạn lớp 18ST trong quá trình tôi làm khóa luận tốt nghiệp này. Đà Nẵng, tháng 1 năm 2022 Sinh viên Phạm Vân Khánh 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................... 6 1.1 Hàm số sin, hàm số cosin, hàm số tan và hàm số cotan .................................... 6 1.1.1 Định nghĩa ........................................................................................................ 6 1.1.2 Chú ý ................................................................................................................ 7 1.2 Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác ............................................................... 8 1.2.1 Định nghĩa ........................................................................................................ 8 1.2.2 Tính tuần hoàn .................................................................................................. 8 1.3 Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác ................................................... 8 1.3.1 Hàm số y  sin x ............................................................................................. 8 1.3.2 Hàm số y  cos x ........................................................................................... 10 1.3.3 Hàm số y  tan x .......................................................................................... 10 1.3.4 Hàm số y  cot x ........................................................................................... 12 1.4 Quan hệ giữa các giá trị lượng giác................................................................... 13 1.4.1 Công thức lượng giác cơ bản.......................................................................... 13 1.4.2 Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt .................................... 14 1.5 Công thức lượng giác .......................................................................................... 15 1.5.1 Công thức cộng............................................................................................... 15 1.5.2 Công thức nhân đôi ........................................................................................ 15 1.5.3 Công thức hạ bậc ............................................................................................ 15 1.5.4 Công thức biến đổi tích thành tổng ................................................................ 16 1.5.5 Công thức biến đổi tổng thành tích ................................................................ 16 1.5.6 Một số công thức khác ................................................................................... 16 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT ............................................................... 18 2.1. Dạng 1. Phương trình lượng giác cơ bản ......................................................... 18 2.1.1 Phương pháp giải ............................................................................................ 18 2 2.1.2 Ví dụ 1: ........................................................................................................... 20 2.2 Dạng 2. Phương trình theo một hàm lượng giác.............................................. 21 2.2.1 Phương pháp giải ............................................................................................ 21 2.2.2 Ví dụ ............................................................................................................... 21 2.3 Dạng 3. Phương trình bậc nhất theo sin, cos .................................................... 22 2.3.1 Phương pháp giải ............................................................................................ 22 2.3.2 Ví dụ ............................................................................................................... 23 2.4 Dạng 4. Phương trình đẳng cấp (thuần nhất) theo sin, cos ............................ 25 2.4.1 Phương pháp giải ............................................................................................ 25 2.4.2 Ví dụ ............................................................................................................... 25 2.5 Dạng 5. Phương trình đối xứng ......................................................................... 27 2.5.1 Phương pháp giải ............................................................................................ 28 2.5.2 Ví dụ ............................................................................................................... 28 2.6 Dạng 6. Phương trình chứa giá trị tuyệt đối .................................................... 30 2.6.1 Phương pháp giải ............................................................................................ 30 2.6.2 Ví dụ ............................................................................................................... 30 2.7 Dạng 7. Phương trình chứa căn ......................................................................... 32 2.7.1 Phương pháp giải ............................................................................................ 32 2.7.2 Ví dụ ............................................................................................................... 32 2.8 Dạng 8. Phương trình tích số ............................................................................. 35 2.8.1 Phương pháp giải ............................................................................................ 35 2.8.2 Ví dụ ............................................................................................................... 35 2.9 Dạng 9. Phương trình không mẫu mực ............................................................ 39 2.9.1 Phương pháp giải ............................................................................................ 39 2.9.2 Ví dụ ............................................................................................................... 40 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 46 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phương trình lượng giác là một mảng kiến thức quan trọng trong chương trình Đại số và Giải tích lớp 11 (sách hiện hành). Học sinh gặp nhiều khó khăn khi giải phương trình lượng trình lượng giác, đặc biệt là các phương trình lượng giác không mẫu mực. Làm thế nào giúp các em học sinh biết phân tích phương trình đề cho, từ đó tìm các mối liên quan kiến thức đã học để định hướng cách giải là một vấn đề quan trọng trong quá trình dạy học phương trình lượng giác ở trường phổ thông. Là sinh viên sư phạm, với mong muốn trang bị cho bản thân những kỹ năng giải phương trình lượng giác nói riêng và các bạn sinh viên sư phạm toán nói chung, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Một số phương pháp giải phương trình lượng giác trong chương trình toán THPT”. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu các kiến thức cơ bản về lượng giác, đặc biệt là phương trình lượng giác. Hệ thống, phân loại phương trình lượng giác và phương pháp giải cho từng dạng khác nhau. 3. Phạm vi nghiên cứu Các phương trình lượng giác trong chương trình Đại số và Giải tích lớp 11 (sách hiện hành). 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu một số tài liệu liên quan tới phương pháp giải phương trình lượng giác nhằm hiểu rõ nội dung phương trình lượng giác để từ đó rút ra được cách giải phù hợp. Nghiên cứu thực tế: Trao đổi với một số giáo viên THPT dạy chương hàm số lượng giác và phương trình lượng giác – Đại số và Giải tích lớp 11 (sách hiện hành) để tham khảo các kinh nghiệm khi hướng dẫn học sinh giải các bài toán phương trình lượng giác. 4 5. Cấu trúc của khóa luận: Khóa luận gồm hai chương sau: Chương 1. Cơ sở lý luận 1.1 Hàm số sin, hàm số cosin, hàm số tan và hàm số cotan 1.2 Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác 1.3 Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 1.4 Quan hệ giữa các giá trị lượng giác 1.5 Công thức lượng giác Chương 2. Một số phương pháp giải phương trình lượng giác trong chương trình toán THPT 2.1 Phương trình lượng giác cơ bản 2.2 Phương trình theo một hàm lượng giác 2.3 Phương trình bậc nhất theo sin, cos 2.4 Phương trình đẳng cấp (thuần nhất) theo sin, cos 2.5 Phương trình đối xứng 2.6 Phương trình chứa giá trị tuyệt đối 2.7 Phương trình chứa căn 2.8 Phương trình tích số 2.9 Phương trình không mẫu mực 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hàm số sin, hàm số cosin, hàm số tan và hàm số cotan 1.1.1 Định nghĩa - Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sin x sin :    x  y  sin x được gọi là hàm số sin, kí hiệu y  sin x . Tập xác định của hàm số sin là  . - Quy tắc tương ứng mỗi số thực x với số thực cos x cos :    x  y  cos x được gọi là hàm số cos, kí hiệu y  cos x . Tập xác định của hàm số cos là  6 sin x (cos x  0) , kí hiệu là cos x   y  tan x . Tập xác định của hàm số y  tan x là D   \   k , k    . 2  - Hàm số tan là hàm số được xác định bởi công thức y  - Hàm số cotan là hàm số được xác định bởi công thức y  cos x (sin x  0) , kí hiệu là sin x y  cot x . Tập xác định của hàm số y  cot x là D   \ k , k   . 1.1.2 Chú ý 1  sin x,cos x  1 7 1.2 Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác 1.2.1 Định nghĩa Hàm số y  f ( x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn, nếu tồn tại một số T  0 sao cho với mọi x  D ta có: x  T  D và x  T  D f ( x  T )  f ( x) Số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó. 1.2.2 Tính tuần hoàn Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì T  2 . Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kì T  2 . Hàm số y  tan x tuần hoàn với chu kì T   . Hàm số y  cot x tuần hoàn với chu kì T   . 1.3 Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 1.3.1 Hàm số y  sin x - Tập xác định D   - Tập giá trị T   1;1 - Hàm số tuần hoàn với chu kì 2 , có nghĩa sin( x  k 2 )  sin x với k  - Khảo sát đồ thị hàm số y  sin x Trên đoạn  0;   , xét các số thực x1 , x2 trong đó 0  x1  x2   . Đặt x3    x2 , 2 x4    x1 . Biểu diễn trên đường tròn lượng giác và xét sin xi tương ứng ( i  1,2,3,4 ) 8   Với x1 , x2 tùy ý thuộc đoạn 0;  và x1  x2 thì sin x1  sin x2 .  2   x3 , x4 thuộc đoạn  ,   và x3  x4 thì sin x3  sin x4 . 2      Vậy hàm số y  sin x đồng biến trên 0;  và nghịch biến trên  ,   .  2 2  Bảng biến thiên: - Hàm số y  sin x là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (  2  3  k 2 ) , k   . khoảng (  k 2 ; 2 2 9  k 2 ;  2  k 2 ) và nghịch biến trên mỗi 1.3.2 Hàm số y  cos x - Tập xác định D   - Tập giá trị T   1;1 - Hàm số tuần hoàn với chu kì 2 , có nghĩa cos( x  k 2 )  cos x với k   - Đồ thị hàm số y  cos x Với mọi x   ta có đẳng thức sin( x   2 )  cos x . Bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số   y  sin x theo vecto u  ( ;0) ta được đồ thị hàm số y  cos x . 2 - Hàm số y  cos x là hàm số chẵn nên đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (  k 2 ; k 2 ) và nghịch biến trên mỗi khoảng (k 2 ;  k 2 ) , k   . 1.3.3 Hàm số y  tan x   - Tập xác định D   \   k , k    2  10 - Tập giá trị T   - Hàm số tuần hoàn với chu kì  , có nghĩa tan( x  k )  tan x với k   - Khảo sát đồ thị hàm số y  tan x        AM  x AM , với , , x , x  0; 1 1 2  x2 , AT1  tan x1 , 1 2   2   2 AT2  tan x2 , ta thấy x1  x2  tan x1  tan x2 . Hàm số đồng biến trên nửa khoảng Trên nửa khoảng 0;   0; 2  . Bảng biến thiên: - Hàm số y  tan x là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ O .    Lấy đối xứng qua tâm O , ta được đồ thị hàm số trên nửa khoảng   ;0  .  2  11    Từ đó, ta được đồ thị hàm số y  tan x trên khoảng   ;  . Hàm số đồng biến  2 2     trên mỗi khoảng    k ;  k  với k   và tuần hoàn với chu kì  nên tịnh tiến 2  2     đồ thị hàm số trên khoảng   ;  song song với trục hoành từng đoạn có độ dài  , ta  2 2 được đồ thị hàm số y  tan x trên D . 1.3.4 Hàm số y  cot x - Tập xác định D   \ k  , k   - Tập giá trị T   - Hàm số tuần hoàn với chu kì  , có nghĩa cot( x  k )  cot x với k   - Khảo sát đồ thị hàm số y  cot x Ta xét sự biến thiên và đồ thị trên khoảng  0;   với x1 , x2 sao cho 0  x1  x2   cot x1  cot x2   cos x1 cos x2 sin x2 cos x1  cos x2 sin x1   sin x1 sin x2 sin x1 sin x2 sin( x2  x1 )  0 hay cot x1  cot x2 sin x1 sin x2 Vậy hàm số y  cot x nghịch biến trên khoảng  0;   . 12 Bảng biến thiên - Hàm số y  cot x là hàm lẻ, nghịch biến trên mỗi khoảng (k ;  k ) với k   và tuần hoàn với chu kì  nên tịnh tiến đồ thị hàm số trên khoảng  0;   song song với trục hoành từng đoạn có độ dài  , ta được đồ thị hàm số y  cot x trên D . 1.4 Quan hệ giữa các giá trị lượng giác 1.4.1 Công thức lượng giác cơ bản Đối với các giá trị lượng giác, ta có các đẳng thức sau: sin 2   cos2   1 1  tan 2   1     k , k   với cos 2  2 1 với   k , k   sin 2  tan   sin   với    k , k   cos  2 1  cot 2   cot   cos  với   k , k   sin  tan  .cot   1 với   13 k ,k  2 1.4.2 Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt a. Cung đối nhau:  và  cos( )  cos  tan( )   tan  sin( )   sin  cot( )   cot  b. Cung bù nhau:  và    sin(   )  sin  tan(   )   tan  cos(   )   cos  cot(   )   cot  c. Cung phụ nhau:  và  2    sin(   )  cos  2 tan(   )  cot  2   cos(   )  sin  2 cot(   )  tan  2 d. Cung hơn kém  :  và    sin(   )   sin  tan(   )  tan  cos(   )   cos  cot(   )  cot  e. Cung hơn kém  2 :  và    2   sin(  )  cos  2 tan(  )   cot  2   cos(  )   sin  2 cot(  )   tan  2 14 1.5 Công thức lượng giác 1.5.1 Công thức cộng Công thức cộng là những công thức biểu thị cos(a  b) , sin(a  b) , tan(a  b) , cot(a  b) qua các giá trị lượng giác của các góc a và b . sin(a  b)  sin a cos b  sin b cos a sin(a  b)  sin a cos b  sin b cos a cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b cos(a  b)  cos a cos b  sin a sin b tan a  tan b tan(a  b)  1  tan a tan b tan a  tan b tan(a  b)  1  tan a tan b 1.5.2 Công thức nhân đôi Cho a  b trong các công thức cộng ta được các công thức nhân đôi sau. sin 2a  2sin a cos a cos 2a  cos 2 a  sin 2 a  2cos 2 a  1  1  2sin 2 a tan 2a  2 tan a 1  tan 2 a 1.5.3 Công thức hạ bậc Từ các công thức nhân đôi, ta có thể suy ra các công thức hạ bậc. 1  cos 2a 2 1  cos 2a sin 2 a  2 1  cos 2a tan 2 a  1  sin 2a cos 2 a  15 1.5.4 Công thức biến đổi tích thành tổng Từ công thức cộng, ta có thể suy ra công thức biến đổi tích thành tổng. 1 cos a cos b  [cos(a  b)  cos(a  b)] 2 1 sin a sin b   [cos( a  b)  cos( a  b)] 2 1 sin a cos b  [sin(a  b)  sin(a  b)] 2 1.5.5 Công thức biến đổi tổng thành tích uv u v , b . Từ công thức cộng, ta có 2 2 thể suy ra công thức biến đổi tổng thành tích. Đặt u  a  b và v  a  b , khi đó a  uv uv cos 2 2 uv u v cos u  cos v  2sin sin 2 2 uv uv sin u  sin v  2sin cos 2 2 uv uv sin u  sin v  2cos sin 2 2 cos u  cos v  2cos 1.5.6 Một số công thức khác a. Công thức nhân ba: sin 3 x  3sin x  4 sin 3 x cos 3 x  4 cos 3 x  3cos x b. Công thức tổng và hiệu của sin a và cos a sin a  cos a  2 sin( a  cos a  sin a  2 cos(a  16  4 )  2 cos(  4 )  2 sin(  4  4  a)  a) c. Công thức biểu diễn theo t  tan a 2 2t 1 t2 1 t2 cos a  1 t2 2t tan a  1 t2 sin a  17 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT 2.1. Dạng 1. Phương trình lượng giác cơ bản 2.1.1 Phương pháp giải a. Phương trình sin x  m - Nếu m  1 thì phương trình vô nghiệm. - Nếu m  1 thì phương trình có nghiệm, cụ thể: 1 2 3   ; ; 1 . Khi đó: + m  0;  ;  2 2 2    x    k 2 sin x  m  sin x  sin    ,k  x      k 2   1 2 3   ; ; 1 . Khi đó: + m  0;  ;  2 2 2    x  arcsin m  k 2 sin x  m   ,k  x    arcsin m  k 2   - Đặc biệt: + m  1, phương trình sin x  1 có nghiệm x   2  k 2 , k  . + m  1 , phương trình sin x  1 có nghiệm x    2  k 2 , k   . + m  0 , phương trình sin x  0 có nghiệm x  k , k  . 18 b. Phương trình cos x  m - Nếu m  1 thì phương trình vô nghiệm. - Nếu m  1 thì phương trình có nghiệm, cụ thể: 1 2 3   ; ; 1 . Khi đó: + m  0;  ;  2 2 2    x    k 2 cos x  m  cos x  cos    ,k   x    k 2 1 2 3   ; ; 1 . Khi đó: + m  0;  ;  2 2 2    x  arccos m  k 2 cos x  m   ,k   x   arccos m  k 2 - Đặc biệt; + m  1, phương trình cos x  1 có nghiệm x  k 2 , k  . + m  1 , phương trình cos x  1 có nghiệm x    k 2 , k  . + m  0 , phương trình cos x  0 có nghiệm x   2  k , k   . c. Phương trình tan x  m Điều kiện: x    2  k (k  ) + m  0;   1  ; 1;  3  . Khi đó: 3  tan x  m  tan x  tan  x    k , k  19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất