Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Một số câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết hóa...

Tài liệu Một số câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết hóa

.PDF
3
157
119

Mô tả:

HOAHOC.edu.vn MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Câu 1: Cho 4 kim loại Ag, Fe, Mg, Zn và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, FeSO4 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là: A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg. Câu 2: Dãy kim loại nào sau đây có chiều tính khử giảm dần. A. Fe, Cu, Ag, Ca B. Na, Al, Pb, Hg. C. Ag, Cu, Zn, Ca. D. Zn, Al, Mg,Ni. Câu 3:Xét phản ứng: Zn + CuCl2   ZnCl2 + Cu. Những điều nào sau đây là đúng. A. Kẽm có tính khử yếu hơn đồng B. Ion Cu2+ có tính khử mạnh hơn ion Zn2+ C. Ion Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Zn2+ D. Đồng có tính oxi hoá mạnh hơn kẽm Câu 4: Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 và AgNO3 , kết thúc phản ứng thu được chất rắn chứa 3 kim loại gồm: A. Fe; Mg; Ag B. Cu; Fe; Ag C. Mg; Fe; Cu D. Mg; Cu; Ag. Câu 5: Trong các dãy kim loại sau dãy nào gồm các kim loại đều tan trong dung dịch NaOH dư: A. Al, Fe,Cu, Ni B. Na, Cu,Al,Mg C. Mg,K,Li,Fe D. Al,Zn,K,Ca Câu 6: Đặt một vật bằng Fe tráng Ni có những vết xước sâu tới lớp Fe bên trong trong không khí ẩm, một thời gian sau thấy có hiện tượng: A. Ni bị ăn mòn dần B. Fe bị ăn mòn. C. Cả hai kim loại đều bị ăn mòn D. Hai kim loại không bị ăn mòn Câu 7: Đặt một vật bằng Fe tráng Sn( sắt tây) có những vết xước sâu tới lớp Fe bên trong trong không khí ẩm , sau một thời gian thấy có hiện tượng : A. Sn bị ăn mòn dần B. Fe bị gỉ C. Cả hai kim loại đều bị ăn mòn D. Hai kim loại không bị ăn mòn. Câu 8: Fe bị ăn mòn khi tiếp xúc với kim loại M trong không khí ẩm. Kim loại đó là: A. Mg B. Zn C. Al D. Cu. Câu 9: Cho lá sắt kim loại vào: cốc 1 đựng dung dịch H2SO4 loãng, cốc 2 đựng dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4 So sánh tốc độ thoát khí H2 trong hai trường hợp trên. A. bằng nhau B. cốc 1 lớn hơn cốc 2 C. cốc 1 nhỏ hơn cốc 2 D. không xác định được Câu 10: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3 ; FeO, CuO; MgO được nung nóng ở nhiệt độ cao sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chất rắn còn lại trong ống sứ là: A. Cu; Al; Fe và Mg B. Fe và Cu C. Al2O3 ; MgO ; Fe và Cu D. MgO; Al; Fe và Cu. Câu 11: Một hỗn hợp gồm ba kim loại Ag,Fe,Cu làm thế nào để thu được Ag nguyên chất? A. Dẫn hỗn hợp qua dd HCl dư B. Dẫn hỗn hợp vào dd CuSO4 dư C. Dẫn hỗn hợp qua dd FeCl3 dư D. A,B,C đều đúng Câu 12: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là C. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. D. Mn2+, H+, Fe3+, A. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. B. Mn2+ , H+, Ag+, Fe3+. Ag+ . Câu 13: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2 SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3 )2 là: A. HNO3, Ca(OH)2 , KHSO4, Mg(NO3)2. B. NaCl, Na2 SO4, Ca(OH)2 . C. HNO3, Ca(OH)2 , KHSO4, Na2SO4 . D. HNO3, NaCl, Na2SO4 . Câu 14: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. B. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). D. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. Câu 15: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. N2 , NO2, CO2, CH4, H2. B. NH3 , SO2 , CO, Cl2. C. N2 , Cl2 , O2 , CO2 , H2 . D. NH3, O2, N2, CH4, H2 . Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là 1 Created by tinhtusnhi HOAHOC.edu.vn A. NaOH và NaClO. B. NaOH và Na2CO3 . C. Na2 CO3 và NaClO. D. NaClO3 và Na2 CO3. Câu 17: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2 S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2 , dung dịch KMnO4 . C. O2 , nước Br2 , dung dịch KMnO4 . D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. Câu 19: Cho các chất: Al, Al2O3 , Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3 , (NH4)2 CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu20: Cho biết các phản ứng xảy ra sau(KA-2010) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 21: Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 22: Cho dãy các chất: KAl(SO4 )2.12H2 O, C2H5 OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2 , CH3 COONH4 . Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 23: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 24: Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. NaOH phản ứng với Cu(OH)2 theo phản ứng: Câu 25: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 26: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3 , NaHSO4, Na2 SO3, K2 SO4 . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 27: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): 2 Created by tinhtusnhi HOAHOC.edu.vn +ddX +ddY +ddZ NaOH  Fe(OH)2  Fe2(SO4)3  BaSO4    Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 . C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 . D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. Câu 29: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. Câu 30: Cho dãy các chất: Cr(OH)3 , Al2(SO4)3, Mg(OH)2 , Zn(OH)2 , MgO, CrO3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Cảm ơn, lần sau đưa tớ giải nữa nhé. Có gì sai sót mong bạn phản ánh lại, xin chân thành cảm ơn. Phạm Duy Hiền 17h05 Vinh Ba 18 tháng 12 năm 2011 3 Created by tinhtusnhi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan