Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lập dự án trồng rừng kết hợp du lịch...

Tài liệu Lập dự án trồng rừng kết hợp du lịch

.PDF
106
297
137

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- DỰ ÁN ĐẦU TƢ BẢO TỒN RỪNG SĂNG LẺ KẾT HỢP DU LỊCH Chủ đầu tư: Công ty CP Thương Mại Miền núi Nghệ An Địa điểm: Bản Quang Thịnh, xã Tam Đình, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An --- Tháng 2/2017 ---- Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- DỰ ÁN ĐẦU TƢ BẢO TỒN RỪNG SĂNG LẺ KẾT HỢP DU LỊCH ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT P.Tổng Giám đốc NGUYỄN BÌNH MINH Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. MỤC LỤC CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 6 I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 6 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 6 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 6 IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 7 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 8 V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 8 V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 8 Chƣơng II .................................................................................................... 11 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ...................................... 11 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ................................... 11 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 11 I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ................................................................ 12 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 18 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng. ............................................................... 18 II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 20 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................... 21 III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................ 21 III.2. Hình thức đầu tƣ. ................................................................................ 21 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 21 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ......................................................... 21 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án... 23 Chƣơng III ........................................................................................................... 24 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................................... 24 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 24 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 25 Chƣơng IV ........................................................................................................... 48 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................... 48 I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. ..................................................................................................................... 48 II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 48 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 49 1. Phƣơng án quản lý, khai thác. ................................................................. 49 Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. 2. Giải pháp về chính sách của dự án. ......................................................... 50 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 50 Chƣơng V ............................................................................................................ 51 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG .................................... 51 I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ................................................................ 51 Giới thiệu chung: ......................................................................................... 51 I.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng. ................................... 51 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trƣờng áp dụng cho dự án ................................ 52 I.4. Hiện trạng môi trƣờng địa điểm xây dựng ........................................... 52 II. Tác động của dự án tới môi trƣờng. ....................................................... 52 II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 53 II.2. Mức độ ảnh hƣởng tới môi trƣờng ...................................................... 55 II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của dự án tới môi trƣờng. .. 56 II.4. Kết luận: ............................................................................................. 58 Chƣơng VI ........................................................................................................... 59 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 59 I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 59 II. Nguồn vốn thực hiện dự án. ................................................................... 61 III. Hiệu quả về mặt kinh tế của dự án. ....................................................... 68 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................. 68 2. Phƣơng án vay. .................................................................................... 69 3. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 69 3.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 69 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ................... 70 3.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 71 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 72 I. Kết luận. ................................................................................................... 72 II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 72 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 73 Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.  Chủ đầu tƣ:  Giấy phép ĐKKD số:  Đại diện pháp luật: Địa chỉ trụ sở: II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.  Tên dự án: Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.  Địa điểm thực hiện dự án : Bản Quang Thịnh, xã Tam Đình, huyện Tƣơng Dƣơng, tỉnh Nghệ An.  Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và khai thác dự án.  Tổng mức đầu tƣ:  Vốn tự có (tự huy động):  Vốn vay tín dụng : III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Tƣơng Dƣơng là một trong những huyện có diện tích rừng và đất lâm nghiệp lớn nhất của tỉnh Nghệ An. Xã Tam Đình cách thị trấn Hòa Bình thủ phủ của huyện Tƣơng Dƣơng khoảng 20 km, nơi có Quốc Lộ 7A đi qua, khu rừng Săng Lẻ còn mang đầy đủ nguyên vẹn một khu hệ sinh thái đặc trƣng mƣa ẩm nhiệt đới của miền Tây Nghệ An, còn sót lại với nguồn gen quý giá đang dần cạn kiệt của Quốc gia. Từ hàng trăm năm nay, khu rừng Săng Lẻ đƣợc chính quyền và cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng bảo vệ, đến nay vẫn chƣa có một tổ chức đầy đủ điều kiện để quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phát triển bền vững. Do việc quản lý không đƣợc chặt chẽ, thiếu kinh phí đầu tƣ cho công tác bảo vệ đã làm mất đi một số diện tích rừng Săng Lẻ thuần loài. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. Để tạo nguồn vốn bảo vệ và bảo tồn rừng Săng Lẻ một cách tốt nhất, chúng ta cần dựa vào thế mạnh của rừng để kết hợp khai thác du lịch sinh thái rừng. Từ đó tạo ra nguồn lực để bảo tồn, cũng nhƣ tạo ra mô hình điểm để ngƣời tham quan nâng cao ý thức bảo vệ rừng Săng Lẻ nói riêng và rừng trên toàn lãnh thổ của tỉnh Nghệ An nói chung, từ đó tạo ra gòp phần bảo tồn và phát triển rừng Săng Lẻ một cách bền vững. Nhận thấy sự cần thiết trong việc góp phần bảo vệ rừng đặc dụng, đồng thời phát huy thế mạnh của doanh nghiệp. Chúng tôi đã phối hợp với Dự Án Việt, tiến hành nghiên cứu và lập dự án “Bảo tồn rừng Săng Lẻ kết hợp du lịch”. IV. Các căn cứ pháp lý.  Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2014/QH11 ngày 3/12/2014 của Quốc hội;  Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;  Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;  Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 14/12/2010 của Chính phủ về việc tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng;  Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn;  Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn;  Căn cứ Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 25/4/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị định số 210/2013/NĐ-CPngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn;  Quyết định số 6220/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Nghệ An đến năm 2020; Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch.  Quyết định số 113/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt Quy hoạch chuyển đổi rừng Săng Lẻ Tƣơng Dƣơng từ rừng sản xuất sang rừng đặc dụng đến năm 2020. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. - Quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Săng lẻ gắn với việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn nguồn gen, bảo vệ cảnh quan và môi trƣờng; làm cơ sở cho việc đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng rừng đặc dụng; huy động sự tham gia rộng rãi của cộng đồng, các tổ chức trong và ngoài nƣớc vào hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng Săng Lẻ. - Tạo ra mô hình du lịch sinh thái rừng, từ đó tuyên truyền tầm quan trọng của bảo vệ rừng, hệ sinh thái rừng đối với con ngƣời, đến khách du lịch, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ rừng trong toàn xã hội. - Hình thành trạm dừng chân, để phục vụ du khách cũng nhƣ ngƣời tham gia giao thông trên cung đƣờng đi ngang dự án. V.2. Mục tiêu cụ thể. 1. Bảo tồn, bảo vệ rừng đặc dụng. - Liên kết với các tổ chức khoa học trong và ngoài nƣớc để xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học về rừng đặc dụng. - Quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đặc dụng Săng Lẻ; bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, các loài sinh vật đặc hữu, phục hồi tài nguyên rừng và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, gồm:  Bảo vệ, bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật, nguồn nƣớc và các nhân tố thiên nhiên khác.  Phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ sâu bệnh hại và vi sinh vật ngoại lai xâm hại rừng; ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi xâm Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. hại môi trƣờng, cảnh quan rừng.  Phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên, các loài động vật, thực vật hoang dã có giá trị kinh tế cao, bảo tồn tính đa dạng sinh học. - Liên kết với các tổ chức chuyên ngành triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ nghiên cứu khoa học theo chƣơng trình, đề án, dự án; xây dựng chƣơng trình, dự án hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc về quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học. - Phối hợp với các Cơ quan, ban ngành nhằm tổ chức xây dựng các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội cho cộng đồng địa phƣơng:   - Chủ động phối hợp với các cơ quan, banh ngành trong việc xây dựng các dự án, đề án phát triển kinh tế - xã hội mở rộng sinh kế cho cộng đồng dân cƣ sinh sống trong vùng lõi và vùng đệm của rừng đặc dụng; tổ chức các hoạt động thu hút cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ rừng, góp phần ổn định xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống của nhân dân vùng lõi và vùng đệm theo mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững. Phối hợp với các tổ chức Khoa học để tiến hành nghiên cứu xây dựng các mô hình nông lâm nghiệp trang trại, mô hình khuyến lâm, nông ở vùng đệm, mô hình làng du lịch, hƣớng dẫn chuyển giao kỹ thuật cho nhân dân trong vùng đệm. Xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi thực hiện các chƣơng trình hoạt động trong Khu bảo tồn gắn phát triển du lịch sinh thái bền vững. 2. Kết hợp du lịch. Để tạo nguồn vốn bảo vệ và bảo tồn rừng Săng Lẻ một cách tốt nhất, chúng ta cần dựa vào thế mạnh của rừng để kết hợp khai thác du lịch sinh thái rừng. Từ đó tạo ra nguồn lực để bảo tồn, cũng nhƣ tạo ra mô hình điểm để ngƣời tham quan nâng cao ý thức bảo vệ rừng Săng Lẻ nói riêng và rừng trên toàn lãnh thổ Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. của tỉnh Nghệ An nói chung, từ đó tạo ra gòp phần bảo tồn và phát triển rừng Săng Lẻ một cách bền vững. Mục tiêu của hợp phần kết hợp du lịch, cụ thể nhƣ sau: - Nhà điều hành phục vụ du lịch và bảo vệ rừng; - Nhà hàng; - Khu nhà vệ sinh công cộng phục vụ khác tham quan và khách dừng chân; - Bãi đổ xe và các hạng mục phụ trợ khác; - Nhà sàn buôn bán các sản vật của địa phƣơng nhƣ: cá lăng, cá mát, gà ác, lợn đen... các loại rau quả nhƣ: xoài, cà ngọt, măng đắng... mang đậm hƣơng vị đặc trƣng của núi rừng. - Sau khi dự án hình thành, sẽ hoàn thiệt việc kết nối du lịch thành tour khép kín và phong phú loại hình du lịch của địa phƣơng. Các điểm kết nối trong tour đến các địa danh nổi tiếng của Tƣơng Dƣơng nhƣ:  Đền Vạn - Cửa Rào;  Du lịch lòng hồ thủy điện Bản Vẽ (hình thành du thuyền, ca nô cao tốc, nhà hàng nổi,…);  Thẳm Cung Tam Đình;  Hang Thẳm Nặm: là hang đá dạng karst nằm trong lòng dãy núi đá vôi Phá Chầng, gần bản Xiêng Lằm bên bờ Nậm Nơn (sông Lam) thuộc lòng hồ của Thuỷ điện Bản Vẽ, xã Hữu Khuông, huyện Tƣơng Dƣơng. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. Tƣơng Dƣơng là 1 trong 4 huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ An. - Phía Bắc và Tây Bắc: Giáp nƣớc Lào và huyện Quế Phong - Phía Nam và Tây Nam: Giáp nƣớc Lào - Phía Đông và Đông Nam: Giáp huyện Con Cuông - Phía Tây: Giáp huyện Kỳ Sơn. Có tổng diện tích tự nhiên là 281.192,73 ha (là đơn vị cấp huyện có diện tích lớn nhất của tỉnh Nghệ An và của cả nƣớc). Có tổng chiều dài đƣờng biên với nƣớc bạn Lào là 57,93 Km Địa hình huyện Tƣơng Dƣơng rất hiểm trở, có nhiều núi cao, tạo nên nhiều thung lũng nhỏ hẹp. Đồi núi bị chia cắt mạnh bởi 3 sông chính (Nậm Nơn, Nậm Mộ, sông Cả) và nhiều khe suối lớn nhỏ, tạo nên nhiều lớp gợn sóng cao dần, tạo thành 2 mái núi lớn nghiêng về sông Cả (sông Lam) và thấp dần về phía hạ lƣu sông Lam. Tƣơng Dƣơng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của vùng khí hậu Tây Nam Nghệ An, có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt. Mùa mƣa: từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình biến đổi từ 230C-250C, có 6 tháng nhiệt độ vƣợt quá 230C; tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7: 39-410C; tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1: 80C. Lƣợng mƣa bình quân đạt: 1.450 mm, song lại phân bố không đều theo không gian và thời gian (khu vực thƣợng nguồn sông Cả, từ Cửa Rào trở lên, mùa mƣa bắt đầu và kết thúc trong 3 tháng là: tháng 8, 9, 10; lƣợng mƣa bình quân năm chỉ đạt 1.350 mm. Khu vực hạ lƣu sông Cả từ Cửa Rào trở xuống, Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. mùa mƣa bắt đầu từ tháng 7, kết thúc vào tháng 9, lƣợng mƣa bình quân nhiều năm lớn trên 2.000 mm). Chịu ảnh hƣởng một phần gió Tây Nam (gió Lào) xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 8, gây khô, nóng ở một số vùng trong huyện (khu vực Cửa Rào, xã Xá Lƣợng đƣợc đánh giá là khu vực nóng nhất Đông Dƣơng). Tài nguyên thiên nhiên tƣơng đối phong phú, đa dạng nhƣng trữ lƣợng không lớn. I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. Tƣơng Dƣơng là huyện miền núi phía Tây Nghệ An, có truyền thống lịch sử, văn hóa rất lâu đời. Thời nhà Trần gọi là đất Nam Nhung. Năm 1490, niên hiệu Hồng Đức thứ 21, đời vua Lê Thánh Tông, chia phủ Trà lân thành 4 huyện: Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Vĩnh Khang, Hội Ninh. Đến đời nhà Nguyễn (1822), phủ Trà Lân đổi thành phủ Tƣơng Dƣơng, gồm huyện: Tƣơng Dƣơng, Vĩnh Hòa, Hội Nguyên, Kỳ Sơn,..... Trƣớc năm 1945, huyện Tƣơng Dƣơng bao gồm cả Con Cuông, Kỳ Sơn. Đến năm 1945, huyện Con Cuông tách ra khỏi Tƣơng Dƣơng và ngày 17/5/1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 65/CP, tách huyện Kỳ Sơn ra khỏi Tƣơng Dƣơng, khẳng định địa giới hành chính của huyện. Ngày nay, Tƣơng Dƣơng có tổng diện tích trên 281.129 ha, chiếm 17% diện tích tỉnh Nghệ An. Tƣơng Dƣơng có 18 xã, thị trấn, có 6 dân tộc anh em: Thái, Kinh, Khơ Mú, Mông, Ơ Đu, Tày Poọng, các dân tộc Tƣơng Dƣơng sống hòa thuận, cùng chung tay góp sức xây dựng quê hƣơng ngày càng giàu đẹp. Tƣơng Dƣơng là nơi khởi nguồn của dòng Sông Cả, nằm trong khu dữ trữ sinh quyển lớn nhất Đông Nam Á, hệ thống sông, suối dày đặc. Trong điều kiện khan hiếm nguồn điện hiện nay, Tƣơng Dƣơng là điểm đến của các công trình thủy điện có quy mô vừa vừa và nhỏ. Hiện nay, đã có 4 công trình thủy điện đƣợc khởi công xây dựng nhƣ Thủy điện Bản Vẽ (320 MW), Khe Bố (100 MW), Yên Thắng, Xóng Con (10 MW). Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. Không chỉ là tài nguyên nƣớc, Tƣơng Dƣơng còn đa dạng và khá phòng phú về tài nguyên rừng. Tổ chức UNESCO đã công bố, các huyện phía Tây Nghệ An là khu dự trữ sinh quyển lớn nhất Đông Nam Á, trong đó các huyện Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Quỳ Hợp nằm ở vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển đó. Chiếm trên 17% diện tích và 24.28% trữ lƣợng rừng của tỉnh Nghệ An, rừng Tƣơng Dƣơng phong phú về chủng loại, từ rừng lá kim á nhiệt đới đến rừng hỗn giao lá kim - lá rộng và rừng kín, với hàng trăm loài cây, trong đó 42 loài đã đƣợc ghi vào sách đỏ Việt Nam. Dƣới những tán rừng là hàng trăm loài động vật quý: hổ, gấu, bò tót, voi, sóc bay, voọc xám (đã đƣợc ghi vào Sách đỏ Việt Nam),... Trong tổng số 145.632 ha rừng hiện có của Tƣơng Dƣơng, có 144.204,2 ha là rừng tự nhiên. Hiện nay, ở Tƣơng Dƣơng vẫn còn giữ đƣợc hàng ngàn ha rừng nguyên sinh trên một ngàn tuổi nhƣ rừng Pù Huống, Pù Mát, rừng Săng Lẻ,... Hình: Rừng Săng Lẻ Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. Trong tƣơng lai, Tƣơng Dƣơng là điểm du lịch rất hấp dẫn, bởi tài nguyên du lịch ở đây rất phong phú và đa dạng (du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh,...): Nói vậy bởi nơi đây có nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Nằm trong khu dự trữ sinh quyển lớn nhất cả nƣớc, với những phong cảnh dễ say lòng ngƣời nhƣ hai dòng Nậm Nơn, Nậm Mộ và những câu chuyện đầy chất huyền thoại, rồi rừng Quốc gia Pù Mát, rừng Săng Lẻ ở xã Tam Đình đƣợc nhiều ngƣời đánh giá là đẹp nhất nƣớc, rừng lạnh nguyên sinh ở xã Tam Hợp, rừng cây lùn ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát (xã Tam Quang),.... Bên cạnh đó, hồ thủy điện Bản Vẽ, Khe Bố sẽ là những điểm thu hút du khách, phát triển dịch vụ du thuyền thám hiểm lòng hồ, tham quan các ốc đảo và thƣởng thức các loại đặc sản của núi rừng nhƣ thịt gà đen, lợn đen, cá mát, cơm lam, măng đắng,... Tƣơng Dƣơng cũng là huyện có khá nhiều di tích - lịch sử, tiêu biểu nhƣ đền Cửa Rào (xã Xá Lƣợng), đền thờ Lý Nhật Quang (xã Tam Quang), hang Thằm Cóng (xã Tam Bông) và hệ thống hang động ở bản Xiềng Lằm (xã Hữu Khuông). Đặc biệt, đền Cửa Rào từ lâu đã trở thành nơi gửi gắm tâm linh của đồng bào các dân tộc Tƣơng Dƣơng và du khách gần xa. Mấy năm gần đây, huyện Tƣơng Dƣơng thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động lễ hội vào dịp đầu xuân đã thu hút một số lƣợng lớn du khách tìm về với lễ hội. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. Hình: Lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào Với đặc điểm có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống nên vùng đất Tƣơng Dƣơng có đời sống văn hóa phong phú và đa dạng, mang đậm bản sắc vùng miền đến nay cơ bản vẫn còn lƣu giữ đƣợc. Đồng bào Thái với câu lăm, điệu khắp cùng bộ trang phục duyên dáng, gợi cảm; đồng bào Mông với bộ trang phục hoa văn sặc sỡ cùng điệu múa xòe; đồng bào Khơ Mú với điệu hát tơm lôi cuốn ngƣời nghe bởi giai điệu rộn ràng. Đó là chƣa kể tới đời sống văn hóa - xã hội của đồng bào Tày Poọng, Ơ Đu đang trên bƣớc đƣờng hồi sinh. Với ƣu thế chiếm số lƣợng lớn và cƣ trú rộng khắp, đồng bào Thái ở Tƣơng Dƣơng từ lâu đã có ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc của dân tộc mình, trong đó phải kể đến yếu tố không gian văn hóa. Vì thế, ở Tƣơng Dƣơng lƣu giữ đƣợc một số bản Thái cổ nhƣ bản Chắn, bản Mác, bản Lau (xã Thạch Giám), bản Xoóng Con, bản Phồng (xã Lƣu Kiền), bản Huồi Tố (xã Mai Sơn),... Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. Trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV (2005-2010), tổng giá trị sản xuất đạt 1.049.000 triệu đồng, tăng gấp 2 lần đầu nhiệm kỳ, thu ngân sách trên địa bàn đật trên 8 tỷ đồng, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt 400 kg, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 9,2 triệu đồng. Điểm nổi bật nhất ở Tƣơng Dƣơng hiện nay là, nhờ những chính sách lớn của Đảng, Nhà nƣớc đầu tƣ phát triển vùng miên núi và dân tộc nhƣ chƣơng trình 135, 134, 147, Nghị quyết 30a, nông thôn mới, chƣơng trình phát triển kinh tế miền Tây Nghệ An, huyện Tƣơng Dƣơng đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ điện, giao thông, thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế và thiết chế văn hóa thông tin,... làm thay đổi cơ bản bộ mặt nông thôn, nhờ đó tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 80% (năm 2005) xuồng còn 53,5% (năm 2009). Đến nay Tƣơng Dƣơng đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng trân trọng, nhƣ: 1. Về kinh tế: - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2016-2020: 15%. Trong đó, phần huyện quản lý tăng bình quân 10%. - Cơ cấu kinh tế phần huyện quản lý: + Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 31% + Công nghiệp - xây dựng: 28% + Thƣơng mại - dịch vụ: 41%. - Thu nhập bình quân đầu ngƣời: 40 triệu đồng. Giá trị sản xuất tăng thêm bình quân đầu ngƣời đến năm 2020 là 47,633 triệu đồng (tính theo giá cơ bản năm 2010). - Thu ngân sách trên địa bàn: 35 tỷ đồng. - Tổng sản lƣợng lƣơng thực: 23.000 tấn. - Trồng rừng cả giai đoạn 2016-2020: 4.000 ha. - Xã đạt tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020: 5 xã; đƣa tổng số xã đạt chuẩn quốc gia nông thôn mới toàn huyện lên 7 xã (đạt 41%). - 18/18 xã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã 4 mùa. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. 2. Về xã hội: - Tỷ lệ giảm hộ nghèo bình quân hàng năm 6%. - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt 33% trở lên. Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 2.500 lao động. - Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2016-2020: 10 trƣờng; đƣa tổng số trƣờng chuẩn quốc gia trong toàn huyện lên 33 trƣờng (54%). - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân: 1%; tỷ lệ xã đạt bộ tiêu chí quốc gia về y tế: 100%; giảm tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng xuống còn 16,5%. - Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa: 80%; tỷ lệ làng, bản văn hóa: 7075%; 5-7 xã có thiết chế văn hóa-thông tin-thể thao đạt tiêu chí của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Xây dựng xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới: 1 - 2 xã. - Tỷ lệ ngƣời dân tham gia luyện tập thể dục thể thao thƣờng xuyên đạt 30%; tỷ lệ gia đình thể dục - thể thao 20%. 3. Về môi trường: - Tỷ lệ dân số đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh theo chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 98%. - Tỷ lệ hộ dân có công trình vệ sinh đúng quy định: 70%. - Tỷ lệ cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trƣờng: 80%; tỷ lệ chất thải rắn đô thị đƣợc thu gom, xử lý: 100%. - Tỷ lệ che phủ rừng: 75%. 4. Về quốc phòng, an ninh: - Có 70% số xã, thị trấn đạt cơ sở ATLC-SSCĐ vững mạnh toàn diện. - 70% số xã có phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đạt từ loại khá trở lên. 5. Về văn hóa: Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. Phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao phát triển rộng khắp toàn huyện với nhiều loại hình phong phú; tổ chức thành công lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào, liên hoan tiếng hát Làng Sen cấp huyện và chào mừng ngày hội bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021; tham gia nhiều giải văn nghệ, thể thao do tỉnh tổ chức, đạt đƣợc nhiều giải cao. Phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đƣợc phát huy; Tỷ lệ gia đình văn hóa năm 2016 ƣớc đạt 65,6%, đạt 100% NQ HĐND, tăng 4,41% so với cùng kỳ. Tỷ lệ làng, bản văn hóa ƣớc đạt 63%, đạt 118,4% KH, đạt 100% NQ HĐND, tăng 9% so với cùng kỳ. Số ngƣời tập luyện thể dục thể thao thƣờng xuyên 23.452 ngƣời, chiếm 32%. Công tác thông tin tuyên truyền đƣợc tăng cƣờng góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân, tỷ lệ dân đƣợc nghe đài phát thanh 93,5%, tăng 1,6% so với cùng kỳ; tỷ lệ dân đƣợc xem truyền hình 75%, tăng 15,4% so với cùng kỳ. Công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đƣợc quan tâm chỉ đạo thông qua các hoạt động, nhƣ: kiểm kê và sƣu tầm di sản văn hóa phi vật thể, bảo tồn tiếng dân tộc Ơ Đu và phổ biến chữ Thái Lai Pao trên địa bàn. Hiện nay, huyện đang tổ chức khảo sát để xin chủ trƣơng thực hiện quy hoạch tôn tạo khu di tích Đền Vạn, Cửa Rào. Đây là cơ sở tiền đề là niềm tin cho việc đầu tƣ vào dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch sinh thái rừng. II. Quy mô sản xuất của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. Trong một vài năm trở lại đây, thị trƣờng du lịch nội địa xuất hiện một trào lƣu mang tính lan tỏa nhanh chóng – “ du lịch phƣợt”, thu hút ngày càng đông các thị trƣờng khách từ thanh niên là sinh viên, học sinh đến trung niên là cán bộ các cơ quan, doanh nghiệp khác nhau tham gia. “ Du lịch Phƣợt” phổ biến trên thế giới từ vài chục năm nay, trong tiếng Anh đƣợc gọi là backpacking và những “phƣợt gia” đƣợc gọi là backpacker-chỉ những ngƣời năng đi lại, dịch chuyển. Đến nay, thị trƣờng này là một phân đoạn quan trọng trên thế giới. Nghiên cứu của Úc cho thấy phân đoạn thị trƣờng du lịch này có những đặc điểm nhƣ đi du lịch lâu hơn, tiêu nhiều tiền hơn và đi Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. nhiều vùng miền hơn so với các khách hàng du lịch thông thƣờng. Tại Việt Nam phân đoạn thị trƣờng khách quốc tế này thƣờng đƣợc gọi dƣới tên dân dã là “Tây ba lô” hoặc “du lịch bụi”. Với xu hƣớng những năm gần đây ở khách nội địa, thị trƣờng này đƣợc nhận diện dƣới tên gọi là “Du lịch phƣợt”. Khách du lịch “Phƣợt” thƣờng thực hiện các chuyến đi du lịch khám phá mạo hiểm, tìm hiểu, trải nghiệm những vùng đất mới, những phong tục mới, những con ngƣời mới đầy thú vị trên chính mảnh đất quê hƣơng mình cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới. Du lịch “phƣợt” khác với nhu cầu thông thƣờng ở chỗ khi thị trƣờng đã dƣ thừa nhu cầu sử dụng mọi thứ tròn trịa cũ kỹ, chán sự tiện nghi chăn ấm đệm êm, ngột ngạt của đô thị, chán sự khuôn khổ của một tour du lịch trọn gói, thì chuyển sang nhu cầu du lịch “phƣợt”. Phƣợt là những chuyến đi hành xác đến nơi “thâm sơn cùng cốc”, không định hƣớng và đôi khi không xác định thời gian; mục đích lớn nhất mà “phƣợt” đem lại là có đƣợc tinh thần thoải mái. Các hình thức du lịch của phân đoạn thị trƣờng khách “phƣợt” khá đa dạng, xuất phát từ sở thích chung nhƣ chụp ảnh, leo núi, khám phá, tìm hiểu cuộc sống và tham gia các hoạt động cộng đồng. Hiện nay nhiều nhóm phƣợt kết hợp làm từ thiện, họ quyên góp quần áo, sách vở, lƣơng thực... cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn khi họ đi đến những vùng núi xa xôi hẻo lánh, có thiên tai lũ lụt. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì cũng có những điển hành của việc tự thực hiện các chuyến du lịch mạo hiểm với nhiều nguy cơ rủi ro. Thực tiễn phát triển của thị trƣờng khách du lịch nội địa mới nổi này cho thấy ngoài việc đóng góp một phần không nhỏ vào tăng trƣởng lƣợng khách du lịch nội địa, đã góp phần phát triển tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc qua việc khám phá các vùng miền, tìm hiểu và chia sẻ với các cộng đồng; bên cạnh đó việc phát triển này cũng rất phù hợp với xu thế chung trên thế giới là phát triển các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch theo sở thích cá nhân. Những nơi khách du lịch này đi qua, không phải du khách nào cũng có ý thức về việc ảnh hƣởng của những hoạt động của họ đến môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội bản địa. Những địa bàn du lịch khách lui tới chƣa đủ điều kiện phát triển du lịch, có nhiều nguy cơ về rủi ro, tai nạn không cần thiết. Chính vì vậy, nhận biết đƣợc xu hƣớng du lịch đang lan tỏa rất nhanh này, nhƣng các dịch vụ phụ trợ cung cấp cho loại hình du lịch này thì hiện nay lại Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án bảo tồn rừng Săng lẻ kết hợp du lịch. đang rất thiếu trên thị trƣờng. Đây cũng là cơ hội thuận lợi để đầu tƣ thực hiện dự án. II.2. Quy mô đầu tư của dự án.  Bảo tồn rừng đặc dụng:  Phần diện tích đất có rừng, dự án tiến hành bảo tồn với quy mô là: 205,8 ha;  Phần còn lại đất chƣa có rừng (đã trừ phần đất xây dựng các hạng mục du lịch) tiến hành khôi phục và trồng lại rừng với quy mô khoảng: 34,5 ha.  Du lịch sinh thái rừng: Đối với phần du lích sinh thái rừng, ngoài các hạng mục đầu tƣ trên khu rừng đặc dụng, thì dự án còn đầu tƣ tại 2 khu khác nữa, các khu này dự án đề xuất nhà nƣớc giao đất để thực hiện. Với quy mô đầu tƣ, cụ thể nhƣ sau:  Du lịch và trạm dừng chân tại rừng đặc dụng, các hạng mục đƣợc triển khai đầu tƣ rải rác nhằm bảo tồn tối đa hệ sinh thái rừng đặc dụng. Quy mô xây dựng tƣơng đối nhỏ, với tổng diện tích khoảng 1,36 ha, chiếm khoảng 0,56% tổng diện tích của rừng đặc dụng.  Khu du lịch trên lòng hồ. Dự án tiến hành xây dựng các hạng mục cần thiết cho hoạt động du lịch trên hồ nhƣ:  Du thuyền trên hồ.  Tổ chức tour ca nô cao tốc khám phá lòng hồ.  Nhà hàng nổi, phục vụ du khách ngắm vẻ đẹp hùng vĩ của lòng hồ đồng thời thƣởng thức món ngon của địa phƣơng trong giai điệu còng chiêng của các dân tộc ở Tƣơng Dƣơng.  Du lịch kết nối. Để hình thành tour du lịch khám phá theo hình thức khép kín, sau khi dự án đi vào hoạt động sẽ hình thành liên kết với các đị danh nổi tiếng của Tƣơng Dƣơng nhƣ:  Đền Vạn - Cửa Rào: Ngôi đền nằm trên địa bàn xã Xá Lƣợng Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng