Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Lập dự án dược liệu xã bình thanh...

Tài liệu Lập dự án dược liệu xã bình thanh

.PDF
55
221
134

Mô tả:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU XÃ BÌNH THANH Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phú Gia Hưng Thái nguyên Địa điểm: xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình ---- Tháng 1 năm 2017 ---- Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU XÃ BÌNH THANH ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH NGUYỄN BÌNH MINH Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. MỤC LỤC CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 6 I. Giới thiệu về chủ đầu tư............................................................................. 6 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 6 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 6 IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 7 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 7 V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 7 V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 8 Chƣơng II ............................................................................................................. 9 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................. 9 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ..................................... 9 I.1. Vị trí địa lý và dân cư. ............................................................................ 9 I.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. ........................................ 9 I.3. Đặc điểm của vùng dự án. .................................................................... 15 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 15 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. ............................................................... 15 II.2. Quy mô đầu tư của dự án..................................................................... 16 Chƣơng III ......................................................................................................... 19 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................... 19 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 19 Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 19 Chƣơng IV.......................................................................................................... 25 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .................................................... 25 I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. ..................................................................................................................... 25 II. Các phương án xây dựng công trình. ..................................................... 25 III. Phương án tổ chức thực hiện................................................................. 26 III.1. Phương án quản lý, khai thác. ............................................................ 26 III.2. Giải pháp phương án sản xuất. ........................................................... 26 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 26 Chƣơng V ........................................................................................................... 27 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG ................................. 27 I. Đánh giá tác động môi trường ................................................................. 27 1. Bụi từ quy trình sản xuất. ........................................................................ 27 2. Bụi và khí thải từ hoạt động giao thông vận tải. ..................................... 27 3. Tiếng ồn và rung động từ quá trình hoạt động........................................ 27 4. Nước thải ................................................................................................. 28 5. Chất thải rắn ............................................................................................ 29 II. Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trường ...................... 30 1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng................................................................... 30 2. Giai đoạn hoạt động của dự án................................................................ 31 Chƣơng VI.......................................................................................................... 33 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 33 I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án. .............................................. 33 Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. II. Phân tích hiệu quá kinh tế và phương án trả nợ của dự án. ................... 34 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ................................................. 34 2. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 35 2.1. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 35 2.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. ................... 35 2.4. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 36 Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. Chủ đầu tư: Giấy phép ĐKKD số: Người liên hệ: Địa chỉ trụ sở : II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án: Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. Địa điểm thực hiện dự án: xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự án. Tổng mức đầu tư: III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Cao Phong là một trong số các huyện vùng cao của tỉnh Hoà Bình, có đường ranh giới phía đông giáp huyện Kim Bôi, phía tây giáp huyện Tân Lạc, phía bắc giáp huyện Đà Bắc và thị xã Hoà Bình, phía nam giáp huyện Lạc Sơn, đều thuộc tỉnh Hoà Bình. Thu nhập của người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp; thực tế hiện tại diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân thấp hơn so với mức bình quân chung của tỉnh. Hiện nay, do ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp nên chính sách hưởng lợi của người dân được giao rừng chưa đáp ứng yêu cầu; người dân sống gần rừng nhưng chưa sống được nhờ vào nghề rừng. Để giải quyết đất sản xuất lâm nghiệp, tăng thu nhập bền vững cho người dân thì cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt là hướng đi đúng, phù hợp với tình hình thực tế của huyện nhằm thực hiện tốt công tác giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái, từng bước phát triển kinh tế lâm nghiệp. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. Từ thực tế trên, để góp phần thực hiện chương trình của địa phương, Công ty TNHH Phú Gia Hưng Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu và xây dựng dự án “Trồng cây dược liệu xã Bình Thanh” nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về phát triển kinh tế - xã hội; Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tăng độ che phủ rừng. IV. Các căn cứ pháp lý.  Căn cứ Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;  Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;  Căn cứ Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;.  Quyết định 917/QĐ-TTg ngày 11/06/2013 của Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm 2020;  Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXVII, nghiệm kỳ 2015-2020. Theo đó, huyện đặt mục tiêu chủ yếu đến năm 2020 là: tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn đạt 9%; cơ cấu kinh tế: nông nghiệp 45%, dịch vụ 28%, công nghiệp 27%; giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 170 tỷ đồng, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ hàng năm tăng 20%; thu nhập bình quân đầu người là 48 triệu đồng/người/năm; thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tăng bình quân 17%/năm; tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 8.000 tấn; nâng cao hiệu quả diện tích cây có múi đã được quy hoạch, sản lượng đạt trên 22.000 tấn, diện tích mía trên 2.500ha; xây dựng và giữ vững thương hiệu sản phẩm Cam Cao Phong; hàng năm trồng mới 200 ha rừng trở lên, ổn định độ che phủ rừng ở mức 45%. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. Thực hiện có hiệu quả tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020. Trong đó, tập trung Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt chú trọng cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, giải quyết vấn đề đất sản xuất, tăng thu nhập cho các hộ dân, bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp một cách có hiệu quả; khai thác, tốt tiềm năng đất sản xuất Lâm nghiệp hiện có trên địa bàn để phát triển kinh tế đi đôi với tăng cường khả năng phòng hộ của rừng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân được giao đất lâm nghiệp, góp phần giảm nghèo bền vững, gắn với thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Tăng tỷ lệ che phủ của rừng lên trên 45%. V.2. Mục tiêu cụ thể.  Cải tạo rừng nghèo kiệt để trồng cây dược liệu quý;  Xây dựng và hình thành khu trồng rừng Ba Kích dược liệu với tổng diện tích là khoảng 20ha.  Đầu tư xây dựng mới xưởng sơ chế dược liệu công suất 200 tấn/năm.  Tạo công ăn việc làm cho người dân trong vùng, góp phần nâng cao thu nhập và đáp ứng tốt yêu cầu quản lý và bảo vệ rừng theo quy định.  Góp phần thành công vào chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Vị trí địa lý và dân cư.  Vị trí địa lý: Huyện Cao Phong ở vào toạ độ địa lý 105010’ – 105025’12” vĩ bắc và 20035’20” – 20046’34” kinh đông. Cao Phong là một trong số các huyện vùng cao của tỉnh Hoà Bình, có đường ranh giới phía đông giáp huyện Kim Bôi, phía tây giáp huyện Tân Lạc, phía bắc giáp huyện Đà Bắc và thị xã Hoà Bình, phía nam giáp huyện Lạc Sơn, đều thuộc tỉnh Hoà Bình. Tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện là 254 km2 (chiếm 5,4% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Hoà Bình), dân số trung bình là 40.170 người (chiếm 5,1% dân số toàn tỉnh), mật độ dân số là 158 người/km2 (chỉ bằng 0,9 lần mật độ dân số cả tỉnh). Độ cao trung bình của toàn huyện là 399 m. Tuy là một huyện vùng cao nhưng trên địa bàn huyện Cao Phong lại có ít núi cao. Nhìn chung, địa hình của huyện có cấu trúc thoai thoải, độ dốc trung bình của đồi núi khoảng 10-150, chủ yếu là đồi dạng bát úp, thấp dần theo chiều từ đông nam đến Tây Bắc. Căn cứ vào địa hình, có thể phân chia huyện Cao Phong thành ba vùng: vùng núi cao (gồm 2 xã: Yên Thượng, Yên Lập), vùng giữa (gồm 8 xã: Dũng Phong, Nam Phong, Tây Phong, Tân Phong, Đông Phong, Xuân Phong, Thu Phong, Bắc Phong và thị trấn Cao Phong) và vùng ven sông Đà (gồm 2 xã: Bình Thanh và Thung Nai). I.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.  Địa hình. Căn cứ vào địa hình, có thể phân chia huyện Cao Phong thành ba vùng: vùng núi cao (gồm 2 xã: Yên Thượng, Yên Lập), vùng giữa (gồm 8 xã: Dũng Phong, Nam Phong, Tây Phong, Tân Phong, Đông Phong, Xuân Phong, Thu Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. Phong, Bắc Phong và thị trấn Cao Phong) và vùng ven sông Đà (gồm 2 xã: Bình Thanh và Thung Nai). Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh.  Khí hậu, thủy văn. Khí hậu Cao Phong thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều; mùa đông lạnh và khô. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 đến 240C. Lượng mưa trung bình hàng năm khá cao, dao động từ 1.800 đến 2.200 mm. Tuy vậy, lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếu trong các tháng 7, 8 và 9 nên dễ gây úng lụt, ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Nhìn một cách tổng thể, khí hậu Cao Phong thuộc loại mát mẻ, lượng mưa khá và tương đối điều hòa. Điều kiện khí hậu như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi với nhiều hình thức canh tác hoặc mô hình chăn nuôi khác nhau. Hạn chế lớn nhất của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp là nạn thiếu nước vào mùa khô, đặc biệt là ở những vùng chưa có các công trình thủy lợi. Về mùa đông, bên cạnh sự khô hạn, các yếu tố khí hậu khác như: nhiệt độ xuống thấp, sương muối, không đủ ánh sáng cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển.  Tài nguyên đất Trên địa bàn huyện Cao Phong có nhiều loại đất khác nhau. Ở vùng địa hình đồi núi có các loại đất: nâu vàng, đỏ vàng, nâu đỏ và mùn đỏ vàng. Vùng địa hình thấp có các loại đất: phù sa, dốc tụ... Nhìn chung, đa số các loại đất ở Cao Phong có độ phì cao, thích hợp cho việc trồng nhiều loại cây khác nhau, nhất là cây công nghiệp, cây ăn quả cũng như phát triển chăn nuôi. Trong cơ cấu sử dụng đất của huyện Cao Phong, tính đến cuối năm 2002, đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ không lớn (16,4%), trong khi đó, đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ khá cao (51,31%), chủ yếu là đất đồi núi. Đây chính là tiềm năng cho việc phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả... và cũng đặt ra nhiệm vụ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc cho địa phương.  Tài nguyên nước Trên địa bàn huyện Cao Phong có sông Đà và hàng chục con suối lớn nhỏ chảy qua. Tuy nhiên, do nền địa chất nơi đây nằm trong miền hoạt động cacxtơ Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. hoá mạnh, cộng với tình trạng tàn phá rừng đầu nguồn, nên vào mùa khô, nhiều suối có lưu lượng nước rất ít hoặc bị cạn kiệt. Theo những số liệu đánh giá chung về nguồn nước ở vùng Tây Bắc, tiềm năng nước ngầm ở Cao Phong tương đối dồi dào, có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân. Hiện nay, các giếng nước trong các hộ dân ở bản, làng đang khai thác thường có độ sâu trên dưới 20 m và cho nước có chất lượng khá tốt.  Tài nguyên rừng Phát triển mạnh kinh tế rừng là giải pháp quan trọng của huyện Cao Phong nhằm giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động địa phương Khai thác tiềm năng về đất rừng và nguồn nhân lực để tạo đà phát triển mạnh mẽ hơn cho kinh tế rừng nói riêng và kinh tế nông nghiệp nói chung, đó là định hướng trọng tâm của huyện Cao Phong trong giai đoạn 2015 – 2020. Theo đó, huyện sẽ quyết liệt triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển kinh tế rừng một cách toàn diện và bền vững. Nghị quyết của Huyện uỷ Cao Phong về phát triển kinh tế rừng giai đoạn 2015 – 2020. Nêu rõ: Những năm qua, kinh tế rừng ở Cao Phong tuy đã có bước phát triển đáng ghi nhận nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Tiềm năng về đất lâm nghiệp của huyện khá dồi dào nhưng chưa được khai thác hiệu quả, diện tích đất trống đồi núi trọc còn nhiều, việc giao đất giao rừng triển khai còn chậm, hơn nữa lại chưa có chính sách ưu đãi hợp lý để khuyến khích người dân tích cực trồng rừng nên tốc độ trồng rừng và tỷ lệ che phủ rừng thấp so với yêu cầu đề ra. Rừng trồng hiện nay vẫn chủ yếu là rừng thuần loài bao gồm những loại cây có hiệu quả kinh tế chưa cao, số lượng cây bản địa và cây gỗ có giá trị kinh tế cao chiếm tỷ lệ không đáng kể… Nguyên nhân chủ quan là do người dân chưa thấy hết được lợi ích mà nghề rừng mang lại, chính quyền địa phương chưa có giải pháp đủ mạnh để người dân tin rằng có thể sống và làm giàu được từ nghề rừng. Theo kết quả thống kê hiện trạng tài nguyên đất và quy hoạch ba loại rừng của huyện Cao Phong: Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên trên 25.460 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 15.048,49 ha (chiếm 59,1% tổng diện tích đất tự nhiên), diện tích đất có rừng là 7.815,43 ha (chiếm 51,9% diện tích đất lâm nghiệp). Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. Toàn bộ diện tích này hiện do UBND các xã quản lý mà chưa có sự đầu tư thoả đáng nào trên đất, do đó tiềm năng đầu tư và khai thác còn bỏ ngỏ. Đặc biệt, toàn huyện còn có 7.233,06 ha đất chưa sử dụng (chiếm 29% tổng diện tích đất tự nhiên và 48,06% diện tích đất lâm nghiệp). Trong đó, đất có khả năng trồng rừng là 7.220,26 ha và chỉ có khoảng 12,8 ha là đất không có khả năng trồng rừng. Đây là tiềm năng đất khá lớn, nếu được đầu tư đúng hướng sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho địa phương, đồng thời tạo thêm cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng nghìn lao động. Khai thác tiềm năng về đất rừng và nguồn nhân lực để tạo đà phát triển mạnh mẽ hơn cho kinh tế rừng nói riêng và kinh tế nông nghiệp nói chung, đó là định hướng trọng tâm của huyện Cao Phong trong giai đoạn 2015 – 2020. Theo đó, huyện sẽ quyết liệt triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển kinh tế rừng một cách toàn diện và bền vững.  Tài nguyên khoáng sản Theo kết quả điều tra thăm dò gần đây, Cao Phong có một số loại khoáng sản chính như: đất sét, cát, sỏi, quặng perit, quặng đồng, than... Ngoài các mỏ đất sét và vật liệu xây dựng dễ khai thác và thuận tiện trong việc vận chuyển, còn các mỏ khoáng sản khác thì cần tiếp tục khảo sát, đánh giá cụ thể về trữ lượng và khả năng khai thác. Ngoài ra, Cao Phong còn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch vì có hai xã nằm trong khu vực lòng hồ sông Đà, lại có nhiều xóm, bản với các lễ hội đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số, như bản Giang Mỗ (người Dao) ở xã Bình Thanh, có các di tích lịch sử, văn hóa như di tích Anh hùng Cù Chính Lan, căn cứ Cao Phong - Thạch Yên,... Nếu được đầu tư, các địa chỉ văn hoá này đều là các danh lam thắng cảnh có khả năng thu hút khách du lịch.  Tài nguyên văn hóa - du lịch Các loại hình hoạt động văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, văn nghệ quần chúng, chiếu bóng... thường xuyên được tổ chức và phục vụ đắc lực cho việc cải thiện đời sống tinh thần của nhân dân. Cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa, phong trào xây dựng nếp sống văn hóa ở các làng, bản, thôn, xóm đã và đang được các cấp, các ngành trong Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. toàn huyện quan tâm và đẩy mạnh. Năm 2002, toàn huyện có 16 hộ gia đình, 21 làng, bản, khu phố được công nhận là gia đình văn hóa, làng, bản, khu phố văn hóa cấp huyện; 2.150/8.170 hộ gia đình được công nhận là gia đình văn hóa cấp xã, thị trấn. Đài truyền thanh, truyền hình huyện được nâng cấp, tăng cường các trang thiết bị chuyên môn, đến nay đã có hai trạm thu phát chuyển tiếp các chương trình truyền hình phục vụ nhân dân. Ước tính, đến cuối năm 2002, trong toàn huyện có 75% số hộ được xem Truyền hình Việt Nam và hơn 90% số hộ được nghe Đài Tiếng nói Việt Nam. Hiện nay, được sự quan tâm của địa phương, ngành văn hoá - thông tin huyện tiếp tục được đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, tăng thời lượng phát thanh, truyền hình, góp phần tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. I.3. Đặc điểm của vùng dự án. Bình Thanh là 1 xã của huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình. Xã Bình Thanh có tổng số diện tích theo km2 là 26,43 km², tổng số dân vào năm 1999 là 2319 người, mật độ dân số tương ứng 88 người/km². II. Quy mô sản xuất của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nước đang phát triển việc chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từ dược thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Trong vài thập kỷ gần đây, các nước trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh. Theo thống kê của WHO, ở Trung Quốc doanh số thị trường thuốc từ dược liệu đạt 26 tỷ USD (2008, tăng trưởng hàng năm đạt trên 20%), Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD (2006), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), Châu Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004), ... Tính trên toàn thế giới, hàng năm doanh thu thuốc từ dược liệu ước đạt khoảng trên 80 tỷ USD. Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là những nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La tinh như Brasil, Uruguay ... Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là những nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới. Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD dược liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức. Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thô, ước tính 10.000 tấn/năm bao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe, Ba kích... và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất được chiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin, Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang Đông Âu và Liên bang Nga. 2. Nhu cầu sử dụng dƣợc liệu, thuốc từ dược liệu trên thế giới. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. Nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có xu hướng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Xu thế trên thế giới con người bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sức khỏe có nguồn gốc từ thảo dược hơn là sử dụng thuốc tân dược vì nó ít độc hại hơn và ít tác dụng phụ hơn. Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số người sử dụng Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nước Châu phi, ...Ở Trung Quốc chi phí cho sử dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD. Theo thống kê của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hướng đi mới là sản xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu… Chính vì vậy, sản xuất dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc. II.2. Quy mô đầu tư của dự án.  Trồng cây Ba Kích dược liệu: 18,6 ha.  Xưởng sơ chế dược liệu công suất 200 tấn/năm. III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. III.1. Địa điểm thực hiện dự án. xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. III.2. Hình thức đầu tư.  Cải tạo rừng trống để trồng cây dược liệu.  Đầu tư xây dựng mới xưởng sơ chế dược liệu từ sản phẩm trồng với công suất 200 tấn/năm. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất của dự án STT Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 Danh mục P.Đ K o Q.1 P. o ĐVT Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Diện tích Tỷ lệ (%) Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. Danh mục STT ĐVT Diện tích Tỷ lệ (%) I Khu điều hành và chế biến m² 1.650 0,8 1 Nhà điều hành m² 100 0,1 2 Nhà ở công nhân viên m² 150 0,1 3 Xưởng sơ chế sản phẩm m² 300 0,2 4 Giao thông, sân bãi m² 800 0,4 5 Cây xanh cảnh quan m² 300 0,2 II Vườn trồng dược liệu " 198.350 99,2 1 Diện tích trồng dược liệu m² 186.449 93,2 2 Giao thông nội đồng m² 11.901 6,0 200.000 100,0 Tổng cộng IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. Các vật tư đầu vào như: cây giống, vật tư nông nghiệp và xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. Chƣơng III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng và diện tích sản xuất của dự án Danh mục TT ĐVT Quy mô I Khu điều hành - sơ chế 1 Nhà điều hành m² 100 2 Nhà ở công nhân viên m² 150 3 Xưởng sơ chế sản phẩm m² 300 4 Giao thông, sân bãi m² 800 5 Cây xanh cảnh quan m² 300 II Khu trồng cây dược liệu 1 Diện tích trồng dược liệu ha 18,6 2 Giao thông nội đồng m² 11.901 III Hạ tầng kỹ thuật 1 Hệ thống cấp điện toàn khu Hệ thống 1 2 Hệ thống cấp nước sinh hoạt Hệ thống 1 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. II.1. Công nghệ -kỹ thuật trồng dược liệu (cây Ba Kích). Ba Kích là loại cây chịu bóng, mọc tốt ở các vùng đất khác nhau kể cả nơi đất nghèo kiệt, vùng có độ tàn che thấp (0,3-0,5). Thấy có ở khắp nơi thuộc Bắc Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected] Dự án đầu tư trồng cây dược liệu xã Bình Thanh. bộ, phổ biến ở nơi có nhiệt độ mùa lạnh 8-250C và mùa nóng từ 25-380C. Lượng mưa hàng năm trên dưới 2.000mm, đất ẩm, thoát nước tốt. Tên phổ thông: Ba kích Tên khác: Ba kích thiên, Dây ruột gà. Tên khoa học: Morinda officinalis How. Họ: Cà phê (Rubiaceae) Cây thân leo quấn, sống nhiều năm. Ngọn có cạnh, màu tím, có lông, khi già thì nhẵn. Lá mọc đối, hình mác hoặc bầu dục thuôn nhọn; phiến lá cứng có lông tập trung ở mép và ở gân, khi già ít lông, màu trắng mốc, cuống ngắn. Lá kèm mỏng ôm sát vào thân. Hoa nhỏ tập trung thành tán ở đầu cành, lúc mới nở màu trắng, sau hơi vàng; tràng hoa liền ở phía dưới thành ống ngắn, có từ 2-10 cánh hoa, 4 nhị. Quả hình cầu có cuống riêng rẽ, khi chín màu đỏ mang đài tồn tại ở đỉnh. Mùa hoa tháng 5-6, mùa quả tháng 7-12. Rễ củ xoắn như ruột gà dài 15-20cm, to 1-2cm chia nhiều đoạn to thắt đều đặn. Ba Kích là loại cây chịu bóng, mọc tốt ở các vùng đất khác nhau kể cả nơi đất nghèo kiệt, vùng có độ tàn che thấp (0,3-0,5). Thấy có ở khắp nơi thuộc Bắc bộ, phổ biến ở nơi có nhiệt độ mùa lạnh 8-25oC và mùa nóng từ 25-38oC. Lượng mưa hàng năm trên dưới 2.000mm, đất ẩm, thoát nước tốt. Tel: 028 3910 6009 Phone: 0918 755 356 P.Đ K o Q.1 P. o Website: www.duanviet.com.vn Email:[email protected]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng