Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Kỹ xảo giải toán andehit

.PDF
28
187
147

Mô tả:

KỸ XẢO GIẢI TOÁN ANDEHIT Con đường tư duy: (1).Tính chất quan trọng nhất của andehit là phản ứng tráng Ag.Giả sử có 1 mol andehit X X là HCHO:  n Ag  4 Chú ý HCOOH và HCOONa có phản ứng tráng Ag. X là R  CHO n  n Ag  2.n (2).Tác dụng với nước Brom: RCHO  Br2  RCOOH  HBr (3).Phản ứng cộng với H2.Ta có n H  n X  LK 2 (4).Đốt cháy,Oxi hóa không hoàn toàn tạo axit. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Câu 1: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16). A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2 = CHCHO. BTE Ta có: n NO  0,1  n e  0,3  n Ag   n andehit  0,15  mol  n andehit  0,075  mol  6,6  44  CH 3 CHO 0,15 → Chọn A 6,6   88  (loaï i) 0,075 M andehit   n andehit Câu 2: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3,đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108). A. HCHO. B. CH3CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO. n  0,1(mol) Ta có:  Andehit  n Ag  0,4(mol) → X là HCHO hoặc hai chức.  n Andehit  n Ancol  0,1(mol) → X là andehit hai chức → Chọn C  n Na  0,2(mol) Lại có:  Câu 3: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C2H5CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H3CHO. Dựa vào các đáp án ta thấy andehit là đơn chức. O Ta có: RCHO  RCOOH   2 2, 2 3   R  15 R  29 R  45 → Chọn B Câu 4: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là: A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.  n CO : 0,35(mol) BTNT.(C H )   n HCHO : 0,35(mol) Ta có:   X    2  n H 2O : 0,65(mol)   %H 2   n H 2 : 0,3(mol)  0,3  46,15% 0,3  0,35 Câu 5: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. Cháy Do X có 1 liên kết π nên X  n CO  n H O  a(mol)  2 2 Trong Ta có: n X  n H  0,5(mol)  n O X  0,5 (mol) 2 BTNT.O  0,5  0,8.2  2.a  a  a  0,7(mol)  BTKL  m   m(C, H, O)  14a  0, 5.16  17,8(gam)  D. 17,8. Câu 6: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ.Giá trị của m là: A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2.  n Ag  2a  2b CH3 CHO : a(mol)  Ta có:   CH3 COONH 4 : a(mol) C 2 H5 CHO : b(mol) C H COONH : b(mol) 4  2 5 a  b  0,2 a  0,05(mol)    m  44.0,05  58.0,15  10,9(gam) 77a  91b  17,5 b  0,15(mol) Câu 8: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu được 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,48 gam H2O. Nếu cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Số mol AgNO3 phản ứng là: A. 0,20 B. 0,14 C. 0,12 D. 0,10 H 2 O : 0,36  H  3,6 CH  CH  CH 3 : a a  0,16(mol)  0,2M     y  0,04(mol) CH  C  CHO : b CO2 : 0,6  C  3  CH  CH  CH3 : 0,08 BTNT.Ag  0,1M   n AgNO3  0,08  0,02.3  0,14(mol)  CH  C  CHO : 0,02 Câu 9: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là: A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO. B. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO. C. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO. D. H-CHO và OHC-CH2-CHO.  n  0,025(mol) Ta có:  X  Số liên kết π trong X là 2 → Loại D   n H2  0,05(mol)  n Ag n  0,025 Ta loại có:  X 2   4 → 1 chất đơn 1 chất 2 chức  n Ag  0,08  → Chọn C nX Câu 10: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với hidro là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni),tới khi các phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với hidro là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 13,44. B. 5,6. C. 11,2. D. 22,4 Do M Y  18,4 → Y có H2 dư. BTKL Ta có:  m X  m Y   M Y n X 9,4.2 phaû    2  n Y  1  n H n öùng  1(mol) 2 M X n Y 4,7.2 Na  n Andehit  1  n ancol  1  n  2  0,5  V  11,2(lit)  H Câu 11: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là: A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%. Chú ý: Có hai loại kết tủa. Ta có: n CH CH  0,2(mol) CH3 CHO : a(mol)  Ag : 2a  AgNO3   44,16   CH  CH :  0,2  a  (mol) CAg  CAg : 0, 2  a  BTKL  108.2a  240(0, 2  a)  44,16  a  0,16  H   0,16  80% 0, 2 Câu 12: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2 = C = CH – CHO. B. CH3 – C ≡ C – CHO. C. CH ≡ C–CH2 – CHO. D. CH ≡ C – [CH2]2 – CHO.  n AgNO  0,6(mol) Ta có:   X có liên kết ba đầu mạch và  3  n Ag  0,4(mol)  n X  0,2(mol)  M X  13,6  68  CH  C  CH 2  CHO 0, 2 → Chọn C Câu 13: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là: A. 39,66%. B. 60,34%. C. 21,84%. D. 78,16%. nX : n HCHO : amol a  b  0,1  Y : HCOOH : b 4a  2b  0, 26 Từ đề bài suy ra 0,1 mol  a  0,03(mol) 0,03.30   %HCHO   21,84% 0,03.30  0,07.46 b  0,07(mol) Câu 14: Hỗn hợp M gồm anđehit X và xeton Y đều đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m gam M có thể là: A. 0,08 mol. B. 0,10 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol. M Bảo toàn nguyên tố oxi : n O  0, 4.2  0,35.2  0,35 M  n O  0,25(mol)  n   n HCHO  a(mol) 0,35   1,4   0,25  n Cn H 2 nO  b(mol)  a  b  0, 25 a  0, 2(mol) n 3    suy ra C ngay a  nb  0,35 b  0,05(mol) Ta có ngay :  BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 1 Câu 1: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở, thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam kết tủa. Cho phần II tác dụng vừa đủ với 1 gam H2 (có xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa Na dư thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam. Hai anđehit đó là: A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. CH2 = CHCHO và HCHO. D. CH2 = CHCHO và CH3CHO. Câu 2: Cho 150 gam dung dịch anđehit X có nồng độ a% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng nhẹ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 432 gam bạc và dung dịch Y. Thêm lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy có khí thoát ra. Giá trị của a là: A. 20. B. 30. C. 10. D. 40. Câu 3: X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức mạch hở. 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. m gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H2. Giá trị của m là: A. 8,66 gam. B. 4,95 gam. C. 6,93 gam. D. 5,94 gam. Câu 4: Hỗn hợp X gồm meanal và etanal . Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 ở đktc (xúc tác Ni,to). A. 8,96 lít B. 11,2 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 5: Chất hữu cơ X mạch hở có thành phần nguyên tố (C,H,O). Tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 49. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ là Y và Z . Chất tác dụng với NaOH (CaO,to)thu được hiđrocacbon E . Cho E tác dụng với O2(to,xt) thu được chất Z. Tỷ khối hơi của X so với Z có giá trị là: A.1,633 B.1,690 C. 2,130 D. 2,227. Câu 6: Hiđro hóa 3 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng được 3,16 gam hỗn hợp Y gồm 2 ancol và 2 anđehit dư. Hai anđehit đó là: A. C2H5CHO và C3H7CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. CH3CHO và C2H5CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO. Câu 7: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Y có tính chất nào trong các tính chất sau đây ? A. Đốt cháy Y tạo ra số mol CO2 bé hơn số mol nước. B. Từ Y có thể điều chế được anđehit axetic. C. Y có thể tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt. D. Y có một đồng phân cấu tạo, mạch vòng. Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức Y, Z. Khi cho 1,42 gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 8,64 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn 1,42 gam hỗn hợp X thành hỗn hợp ancol X’. Cho toàn bộ hỗn hợp X’ vào bình đựng Na dư thu được 0,336 lít H2 (đktc). Công thức của Y, Z lần lượt là: A. CH3CHO và CH2=CH-CHO. B. HCHO và CH3-CH2-CHO. C. CH2=CH-CHO và CH3CHO. D. HCHO và CH2=CH-CHO. Câu 9: Chia 0,16 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức A và hai chức B ( MA< MB) thành hai phần bằng nhau. Hiđro hóa phần 1 cần vừa đúng 3,584 lít H2 ( đktc). Cho phần 2 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 thu được 25,92 g Ag và 8,52 g hỗn hợp hai muối amoni của hai axit hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của A trong hỗn hợp X là: A. 49,12% B. 50,88% C. 34,09% D. 65,91% Câu 10: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axeton; 0,08 mol propenal; 0,06 mol isopren và 0,32 mol hiđro có Ni làm xúc tác thu hỗn hợp khí và hơi Y. Tỉ khối của Y so với không khí là 375/203. Hiệu suất hiđro đã tham gia phản ứng cộng là: A. 93,75% B. 87,5% C. 80% D. 75,6% Câu 11. Đem oxi hóa hoàn toàn 7,86 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng oxi thu được hỗn hợp 2 axit cacboxylic. Để trung hòa lượng axit đó cần dùng 150ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai anđehit là? A. CH3CH2CHO và CH3CH2CH2CHO. B. CH3CHO và CH3CH2CHO. C. CH2 = CHCHO và CH3CH = CHCHO. D. HCHO và CH3CHO . Câu 12: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức,mạch hở và một ankin(phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và một mol nước. Nếu cho một mol hỗn hợp này tác dụng với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 308g B. 301,2g C. 230,4g D. 144g Câu 13. Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm andehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 21,6 B. 16,2 C. 43,2 D. 10,8 Câu 14.Khi hoá hơi hoàn toàn 3 gam một anđehit X mạch hở thu được thể tích đúng bằng thể tích của 1,655 gam khí oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Cho 0,02 mol X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 thu được m gam Ag. Giá trị lớn nhất của m là : A. 3,24 B. 4,32 C. 8,64 D. 6,48 Câu 15. Chia m (g) một anđehit X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít và 2,7 g . Phần 2: cho tác dụng với dư thu được Ag kim loại với tỉ lệ mol . Anđehit X là: A.Không xác định được B.Anđehit no 2 chức C.Anđehit fomic D.Anđehit no đơn chức Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit no, mạch hở A thu được b mol mol và c . Biết b-c=a và thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong A là 50%. Cho m gam A tác dụng với một lượng dư dd đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 17,28 gam Ag. Giá trị của m là: A. 2,88. B. 3,52. C. 2,32. D. 1,2. Câu 17: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu được 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,48 gam H2O. Nếu cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Số mol AgNO3 phản ứng là: A. 0,20 B. 0,14 C. 0,12 D. 0,10 Câu 18: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là: A. 21,6 gam. B. 54 gam. C. 32,4 gam D. 16,2 gam. Câu 19. Hỗn hợp X gồm hai anđehit. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 0,3 mol CO2. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,9 mol Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của hai anđehit trong X là: A. CH3CHO và OHC-CHO. B. HCHO và HOC-CHO. C. HCHO và CH3-CHO. D. HCHO và CH3-CH2-CHO. Câu 20. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Chia X thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 64,8 gam Ag. + Phần 2 oxi hóa hoàn toàn thành hỗn hợp axit R. Trung hòa R cần 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch M. Cô cạn M, đốt cháy hoàn toàn chất rắn sinh ra thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của Z là: A. C2H5CHO. B. C3H7CHO. C. C4H9CHO. D. CH3CHO. Câu 21: Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm but-1-in và anđehit fomic vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 0,6 mol AgNO3 phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của anđehit fomic có trong hỗn hợp là: A. 65,22%. B. 32,60%. C. 26,40%. D. 21,74%. Câu 22: Hỗn hợp M gồm anđehit X và xeton Y đều đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m gam M có thể là: A. 0,08 mol. B. 0,10 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol. Câu 23: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = 1,25V-7a/9. B. m = 1,2V-9a/7. C. m = 1,25V+7a/9. D. m= 0,8V-7a/9. Câu 24: Cho 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 1,38 gam) gồm hai anđehit đơn chức tráng bạc hoàn toàn thì thu được 8,64 gam bạc. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 4,704 lít H2 (ở đktc) khi có Ni xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là: A. 9,660. B. 4,830. C. 5,796. D. 4,140 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag? A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam. Câu 26: Hỗn hợp M gồm C2H2 và hai anđehit X1, X2 đồng đẳng kế tiếp ( M X  M X ). 1 2 Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O2, thu được 0,25 mol CO2 và 0,225 mol H2O. Công thức của X1 là: A. CH3  CHO. B. OHC  CHO. C. HCHO. D. CH2 = CH  CHO. Câu 27: Oxi hóa 0,3 mol C2H4 bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2) thu được hỗn hợp khí X gồm C2H4 và CH3CHO. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,3 mol Ag. Phần trăm thể tích của C2H4 trong X là: A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 25%. Câu 28: Hỗn hợp M gồm xeton no, đơn chức, mạch hở X và anđehit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh). Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,8 mol Ag. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình tăng 30,5 gam. Khối lượng của Y có trong m gam hỗn hợp M là: A. 11,6 gam. B. 23,2 gam. C. 28,8 gam. D. 14,4 gam. Câu 29: Cho hỗn hợp (HCHO và H2 dư) đi qua ống đựng bột Ni đun nóng thu được hỗn hợp X. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 5,9 gam. Lấy toàn bộ dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Khối lượng ancol có trong X là giá trị nào dưới đây? A. 8,3 gam. B. 5,15 gam. C. 9,3 gam. D. 1,03 gam. Câu 30: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với He bằng 95/12. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì thấy hết a mol Br2. Giá trị của a là: A. 0,04. B. 0,02. C. 0,20. D. 0,08. ĐÁP ÁN CHI TIẾT BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 1 Câu 1: Chọn đáp án C n pu  0,5(mol) H  2  n  n Ag  0,8(mol)   m H2  0,5m  1  0,5m  0,7  0,3  n ancol  0,3(mol)  no n andehit  0,1(mol)   k.no n andehit  0,2(mol)  Câu 2: Chọn đáp án A Vì cho HCl vào Y có khí thoát ra (CO2) do đó X là HCHO AgNO3 / NH 3 HCHO  4.Ag   NH 4 2 CO3  do đó n Ag  4(mol)  n HCHO  1(mol)  a  30  20% 150 Câu 3: Chọn đáp án B n X  0,04(mol) HCHO : 0,01(mol)   1,98   n Ag  0,1  có HCHO RCHO : 0,03(mol)   R  27  CH 2  CH  CHO HCHO : a(mol) m CH 2  CH  CHO : 3a(mol) HCHO : 0,025(mol)  a  3a.2  0,175  m  4,95  CH 2  CH  CHO : 0,075(mol) Câu 4: Chọn đáp án D CH 3CHO : a  44a  30b  10,4 a  0,1(mol)    n H2  0,3(mol)  2a  4b  1 b  0, 2(mol)  HCHO : b Câu 5: Chọn đáp án D M X  98  CH 2  CH  COOCH  CH 2  Z : CH 3CHO  MX D 44 Câu 6: Chọn đáp án B Vì andehit dư nên pu n X  n H2  0,16 3 3  0,08  RCHO    37,5  B →Chọn B 2 n X 0,08 Câu 7: Chọn đáp án B  n CO2  0,4(mol)  CH 3 CHO   M  CH 2  CH 2  n H2 O  0,4(mol)  Câu 8: Chọn đáp án D n H2  0,015  n X  0,03(mol) HCHO : a(mol)    RCHO : b(mol) n Ag  0,08  2.0,03  a  b  0,03 a  0,01(mol)   4a  2b  0,08 b  0,02(mol) HCHO : 0,3 (gam)  1,42  1,42  0,3  R  29  0,02  R  27  Câu 9: Chọn đáp án A  n  0,08(mol)  n  0,08 Chú ý:  X do đó X không có HCHO.  X    n Ag  0,24(mol)  X có andehit không no. A : a n Ag  0,24(mol) B : b Có ngay: 0,08 X  a  b  0,08 a  0,04(mol)   n H2  0,16(mol) 2a  4b  0,24 b  0,04(mol) R1COONH 4 : 0,04 8,52   R1  R 2  27 R 2 (COONH 4 )2 : 0,04  n H2  0,16  A : CH 2  CH  CHO : 0,08(mol)  X A B : HOC  CHO : 0,08(mol) Câu 10: Chọn đáp án B  n C H O  0,08(mol)  3 4  n C H  0,06(mol)    n  0,56(mol) H 100% X 5 8  n H n öùng  0,38  0,32  X  phaû 2  m X  15  m Y   n C3H6O  0,1(mol)  n  0,32(mol)  H2  pu  n Y  0,28  n  n H2  0,56  0,28  0,28  H  0,28  87,5% 0,32 Câu 11. Chọn đáp án B nAxit = nAnđehit = 0,15(mol) M 7,86  52,4 0,15 Câu 12: Chọn đáp án A 2,4   2,4 n CH CH  0,6(mol) C  1   n CH C CHO  0,4(mol) H  2  CAg  CAg : 0,6(mol)   m  308(gam) Ag : 0,8(mol) CAg  C  COONH : 0,4(mol) 4  Câu 13. Chọn đáp án C ancol : du  6,2  4,6 4,6   0,1  Mancol   46 n O  16 0,1   CH 3OH  n HCHO  n O  0,1(mol)  n Ag  0,4(mol) Câu 14. Chọn đáp án C Ta có : n X = n O  M X = 2 3 = 58. 1,655 32 Để m lớn nhất → X là (CHO)2 : m = 0,02.4.108 = 8.64 gam. →Chọn C Câu 15. Chọn đáp án C CO 2 : 0,15(mol)  1 LK    H 2 O : 0,15(mol) n X : n Ag  1: 4  HCHO Câu 16. Chọn đáp án A b  c  a  2  n  3   12n 1  10n  16x  2   x  2 C n H 2 n 2 O x  14n  2  16x  2   HOC  CH 2  CHO  A  n Ag  0,16(mol)  n A  0,04(mol)  Câu 17: Chọn đáp án B H 2 O : 0,36  H  3,6 CH  CH  CH 3 : a a  0,16  0,2M     y  0,04 CH  C  CHO : b CO2 : 0,6  C  3  CH  CH  CH3 : 0,08 BTNT.Ag  0,1M   n AgNO3  0,08  0,02.3  0,14(mol)  CH  C  CHO : 0,02 Câu 18: Chọn đáp án D CO 2 : 0,525(mol)  BTKL     m X  0,525.44  0,525.18  0,625.32  12,55 H 2 O : 0,525(mol)   BTNT.oxi   trong X  0,525.3  0,625.2  0,325   n O O : 0,625(mol)   2 C n H 2n O : a a  b  0,2 a  0,075 nCO 2  nH 2 O      C m H 2 m O 2 : b a  2b  0,325 b  0,125  0,075.CH 3CHO  0,125.C 3 H 6 O 2  12,55  n Ag  0,075.2  0,15(mol) Câu 19. Chọn đáp án C Câu này quá đơn giản chỉ cần nhìn qua đáp án và chú ý C  0,3 / 0,25  1,2  co HCHO Câu 20. Chọn đáp án B   n Ag  0,6(mol)  HCHO  0,1(mol) chaùy  n Na2CO3  0,1(mol)        n axit  n andehit  0,2(mol)  RCHO  0,1(mol)  n CO2  0,4(mol)     n C  0,5  B Câu 21: Chọn đáp án D C4 H 6 : a( mol ) 54a  30b  13,8 a  0,2(mol ) 13,8    b  0,1( mol )  HCHO : b(mol ) a  4b  0,6  % HCHO  30.0,1 D 13,8 Câu 22: Chọn đáp án C Bảo toàn nguyên tố oxi ngay M M nO  0, 4.2  0,35.2  0,35  nO  0, 25  n   HCHO : a 0,35 Ta  1, 4   0, 25 Cn H 2 n O : b a  b  0,25 a  0,2( mol ) n 3    suy ra C ngay a  nb  0,35 b  0,05(mol ) : Câu 23: Chọn đáp án A Đi thử đáp án ngay : m  56 7.36  X : C H CHO  V  67,2  56  1,25.67,2  A 2 3 9 a  36  Câu 24: Chọn đáp án D  n X  0,03(mol)  HCHO : a(mol)  1,38  MX   46    m X  1,38(mol) 0,03  RCHO : b(mol)  n  0,08  0,03.2  Ag a  b  0,03 a  0,01(mol)    4a  2b  0,08 b  0,02(mol)  R  29  1,38  0,01.30  R  25  CH  C  CHO 0,02 HCHO : x  m  n H 2  0,21  x  2.3x  4x  x  0,03(mol) CH  C  CHO : 2x  m  4,14(gam) Câu 25: Chọn đáp án B có ngay HOC  CH 2  CHO  CH CHO X 3 HOC  CHO CH  CH  CHO  2 BTNT.oxi trong trong  n X  n O X  n CHO  n O X  0,975.2  0,9.2  0,65   n trong X  n CHO  0,5  n Ag  1 (mol) O Câu 26: Chọn đáp án C Trường hợp 1: Andehit có 2 nguyên tử O (phương án B) Trường hợp này các chất trong M đều có 2 liên kết π do đó ta có ngay: n M  n CO2  n H2O  0,25  0,225  0,025(mol) C Vô lý 0,25  10 0,025 Trường hợp 2: Andehit có 1 nguyên tử O C H : a BTNT.Oxi M  2 2  b  0,6  0,25.2  0,225  b  0,125(mol)  andehit : b  BTNT.C  n CO2  2a  n.0,125  0,25  n  2  Câu 27: Chọn đáp án A n CH3CHO  a(mol)  0,3 mol C 2 H 4  0,3  n C 2 H 4   0,3  a  (mol)  n Ag  0,3  a  0,15(mol)  %C 2 H 4  0,15  50% 0,3 Câu 28: Chọn đáp án A Vì Y không phân nhánh nên Y là andehit no 2 chức. Vì n Ag  0,8(mol)  nandehit  0,2(mol) C n H 2n 2 O2 : 0,2 CO2 : 0,2n  am BTNT  M    C m H 2 m O : a H 2 O : 0,2(n  1)  ma 30,5  m CO2  m H2O  44(0,2n  am)  18(0,2n  am  0,2)  0,2n  am  0,55  n  3  n  2 Vậy andehit là HOC – CHO :  mandehit  0,2.58  11,6(gam) Câu 29: Chọn đáp án B  HCHO : 0,025 5,9   mCH 3OH  5,15( mol ) CH 3OH Câu 30: Chọn đáp án A  H : 0,3(mol ) nX  0,4  2 CH 2  C (CH 3 )  CHO : 0,1( mol ) m X  7,6 M n 19   X  Y   nY  0,24( mol ) M Y n X 95  M X  19 3 pu  n  nH 2  0,16  a  0, 2  0,16  0, 04(mol ) BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 2 Câu 1: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 8) gam hỗn hợp Y gồm hai axit. Đem đốt cháy hết hỗn hợp Y cần vừa đủ 29,12 lít O2 (ở đktc). Giá trị m là: A. 22,4. B. 24,8. C. 18,4 . D. 26,2. Câu 2: Hỗn hợp X gồm axetylen và etanal . Cho 0,7 gam X tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thu được 4,56 gam gam chất rắn. Phần trăm về số mol etanal trong hỗn hợp là: A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam chất A chứa các nguyên tố C,H,O thu được 0,224 lít CO2(đktc) và 0,135 gam nước. Tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 35. Cho 0,35 gam chất A tác dụng với H2 dư có Ni xúc tác thu được 0,296 gam rượu isobutylic. CTCT của A và hiệu suất phản ứng tạo thành rượu: A.CH3CH = CHCHO;80% B.CH2 = C(CH3) - CHO;60% C.CH2 = C(CH3) - CHO;75% D.CH2 = C(CH3) - CHO;80% Câu 4: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm CH3CHO;C2H5CHO;C2H3CHO bằng oxi có xúc tác thu được (m+3,2)gam hỗn hợp Y gồm 3 axit tương ứng. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được a gam Ag. Giá tri của a là: A.10,8 gam B. 21,8 gam C. 32,4 gam D. 43,2 gam Câu 5. X là hỗn hợp gồm 2 khí andehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH 3 được 25,92 gam bạc. % số mol andehit có số cacbon nhỏ hơn trong X là: A. 40% B. 20% C. 60% D. 75% Câu 6: Hỗn hợp A gồm 2 andehit X, Y đều mạch hở, đơn chức (đều có không quá 4 nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol A thu được 0,5 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu lấy 0,3 mol A cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 64,8 gam B. 127,4 gam C. 125,2 gam D. 86,4 gam Câu 7: Cho mg hỗn hợp A gồm HCHO và CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 108g Ag.Mặt khác 3.24g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 1,792lít H2 (đktc).Gía trị của m là: A.16,2g B.11,8g C. 13.4g D.10.4g Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no có số mol bằng nhau, tỉ khối hơi của X so với khí H2 là 22. Cho m gam X (m < 10) phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 dư thu được 86,4 gam kết tủa Hỗn hợp X gồm: A. anđehit fomic và anđehit propionic B. anđehit fomic và anđehit axetic C. anđehit fomic và anđehit oxalic D. anđehit axetic và anđehit oxatic Câu 9: 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là: A. C2H3CHO và HCHO. B. C2H5CHO và HCHO. C. C2H5CHO và CH3CHO. D. CH3CHO và HCHO. Câu 10: Cho 1,45 gam anđehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 10,8 gam Ag. Công thức của X là: A. CH3 - CHO. B. HCHO. C. CH2 = CH - CHO. D. OHC - CHO. Câu 11: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau : - Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 5,4 gam H2O. - Phần 2: Cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 6,72 lít Câu 12: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm khối lượng của anđehit trong hỗn hợp là: A. 20 B. 25,234 C. 30,32 D. 40 Câu 13: Hỗn hợp A gồm hai anđehit là đồng đẳng kế tiếp. Khử hoàn toàn A cần x mol H2, được hỗn hợp B . Cho B phản ứng với Na dư thu được x/2 mol H2. Mặt khác cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng với lượng dư AgNO3 / NH3 thu được 378 x gam Ag. % khối lượng của anđehit có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp là: A. 67,164 B. 48,64 C. 54,124 D. 75 Câu 14: Khối lượng Ag thu được khi cho 4,4 gam axetanđehit tráng bạc hoàn toàn là: A. 10,80g B. 32,40g C. 31,68g D. 21,60g Câu 15: Oxi hóa 4,8 gam một anđehit đơn chức bằng oxi có xúc tác Mn2+, thu được 6,56 gam hỗn hợp X gồm anđehit dư, nước và axit. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là : A. 10,80. B. 45,36. C. 21,60. D. 30,24. Câu 16: Cho 8,4 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khửduy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH ≡ C - CHO C. CH3CHO B. HCHO D. CH2 = CHCHO Câu 17: Geranial (3,7-dimetyl oct-2,6-đien-1-al) có trong tinh dầu sả có tác dụng sát trùng, giảm mệt mỏi, chống căng thẳng. Số gam brom trong CCl4 phản ứng cộng với 22,8g geranial là : A. 72 B. 48 C. 96 D. 24 Câu 18: Một hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức, mạch hở. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được 4,32 gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: A. CH3CHO, C2H5CHO. B. HCHO, CH3CHO. C. C3H7CHO, C4H9CHO. D. C2H5CHO, C3H7CHO. Câu 19: Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y 1 nguyên tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư. Giá trị của V là: A. 0,24. B. 0,32. C. 0,36. D. 0,48. Câu 20. Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 21,6 B. 55,2 C. 61,78 D. 41,69 Câu 21. Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là: A. HCHO B. OHC – CHO C. C2H5 – CHO D. CH2 = CH – CHO Câu 22: Cho 2,8 gam andehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là: A. C2H5CHO B. HCHO C. C2H3CHO D. CH3CHO Câu 23: Chia m gam HCHO thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 8,64 gam Ag kết tủa. - Phần 2 oxi hóa bằng O2 xúc tác Mn2+ hiệu suất phản ứng là h%, thu được hỗn hợp X. cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 6,48 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng (h%) có giá trị là:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan