Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA THẨM PHÁN...

Tài liệu KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA THẨM PHÁN

.DOCX
29
317
93

Mô tả:

KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA THẨM PHÁN
KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA THẨM PHÁN Giao tiếp, ứng xử là mô ôt phương thức tồn tại xã hô ôi của loài người, là điều kiê ôn thiết yếu và là con đường để mỗi người hoàn thiê ôn nhân cách, hoạt đô nô g của mình. Con người không thể sống và thể hiê nô giá trị vâ ôt chất, tinh thần nếu không được giao tiếp. Giao tiếp, ứng xử là mô ôt trong những kỹ năng căn bản và quan trọng hàng đầu cho người lao đô nô g nói chung và Thẩm phán nói riêng trong thời đại ngày nay1. Hằng ngày, Thẩm phán thường tiếp xúc với nhiều diện người khác nhau trong nhiều mối quan hệ khác nhau; đòi hỏi việc giao tiếp ứng xử của Thẩm phán phải đạt chuẩn mực đạo đức xã hội và đúng pháp luật. Chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền, xã hô ôi chủ nghĩa - Nhà nước quản lý kinh tế, xã hô ôi bằng pháp luâ ôt và hoạt đô nô g tuân theo pháp luâ ôt. Nghị Quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2001 của Bô ô chính trị “Về mô ôt số nhiêm ô vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” đă tô ra trọng trách của các cơ quan tư pháp là xây dựng đô iô ngũ cán bô ô tư pháp trong sạch, vững mạnh, trong đó đă cô biê ôt chú trọng đô ôi ngũ thẩm phán - Nhân vâ ôt trung tâm của hoạt đô nô g tư pháp. Để đáp ứng yêu cầu đó thì vấn đề đổi mới tư duy, hành đô nô g của Thẩm phán là nô ôi dung quan trọng vì Thẩm phán là mô ôt trong những người hoạt đô nô g nhân danh pháp luâ ôt, nhân danh công lý và lấy quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiê ôp làm chuẩn mực cho hành vi ứng xử. Trong bô ô máy Nhà nước Tòa án nhân dân có vị trí quan trọng, là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính. Thẩm phán khi giải quyết các vụ viê ôc trên đều hướng tới mục đích bảo vê ô pháp 1http://toquoc.vn (Mười kỹ năng gồm: Learning to learn (học cách tự nghiên cứu); self leadership & personal branding (tự lãnh đạo và xây dựng thương hiệu cá nhân); initiative and enterprise skills (kỹ năng liên quan đến sáng kiến và doanh nghiệp); planning and organizing skills (kỹ năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch); listening skills (kỹ năng nghe); presentarion skills (kỹ năng thuyết trình); interpersonal skills (kỹ năng giao tiếp); problem solving skills (kỹ năng giải quyết vấn đề); teamwork (làm việc nhóm); negotiation skills (kỹ năng đàm phán). chế xã hô ôi chủ nghĩa; bảo vê ô tài sản của Nhà nước, của tâ ôp thể; bảo vê ô tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do và danh dự nhân phẩm của công dân; giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nâng cao ý thức pháp luâ ôt, tôn trọng quy tắc của cuô ôc sống xã hô ôi, tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tô ôi phạm cũng như các hành vi vi phạm pháp luâ ôt khác. Viê ôc nhâ nô thức được bản chất các mối quan hê ô và các quy tắc giao tiếp, ứng xử sẽ giúp cho thẩm phán có được sự chuẩn mực và vững tâm khi hành nghề. Vì vâ ôy nâng cao kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho thẩm phán là mô ôt nô ôi dụng quan trọng và cấp thiết. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP, ỨNG XỬ 1. Khái niệm về giao tiếp Giao tiếp là mô ôt trong những hiê nô tượng tâm lý phức tạp. Xung quanh khái niê m ô giao tiếp có nhiều quan điểm khác nhau, bởi mỗi tác giả khi đưa ra khái niê m ô giao tiếp đã nhìn nhâ nô , nghiên cứu nó ở những góc đô ô khác nhau2. Chuyên đề này đi sâu nghiên cứu khái niê ôm giao tiếp theo khuynh hướng xem xét khái niê ôm giao tiếp thông qua viê ôc xác định những khía cạnh tâm lý khác nhau chứa đựng trong nô ôi hàm khái niê ôm giao tiếp. Cách nhìn nhâ nô khái niê m ô giao tiếp theo phương pháp này cũng có nhiều quan điểm khác nhau: Có tác giả chỉ nhấn mạnh mô tô khía cạnh trong nô iô hàm khái niê m ô giao tiếp như L.O.Retnhicov cho rằng: “Giao tiếp là sự tri giác hiểu biết lẫn nhau” hay tác giả G.Thines lại cho rằng: “Giao tiếp là sự truyền đạt thông tin, trong đo trạng thái của hê ô thống phát thông tin ảnh hưởng tới trạngthái của hê ô nhâ ôn tin”; có tác giả mở rô nô g khái niê m ô giao tiếp thì cho rằng: “Giao tiếp là sự tác đô ông giữa 2Qua nghiên cứu các công trình ở trong và nước ngoài về giao tiếp cho thấy các nhà tâm lý đã và đang tiếp câ ôn khái niê ôm này ở năm khuynh hướng sau: Thứ nhất, Xem xét thông qua viê ôc xác định những khía cạnh tâm lí khác chau chứa đựng trong nô ôi hàm khái niê m ô giao tiếp; thứ hai, Xác định giao tiếp qua lăng kính các chuyên ngành khác nhau của tâm lý học; thứ ba, Xem xét giao tiếp từ góc đô ô các ngành ứng dụng của tâm lý học; thứ tư, xác định vị trí của giao tiếp trong hê ô thống các khái niê m ô , phạm trù của tâm lý học; thứ năm, hiểu bản chất giao tiếp qua sự phân biê ôt giữa khái niê m ô giao tiếp với các khái niê ôm liê ôn quan khác nhau như mối quan hê ô xã hô ôi, mối quan hê ô thông tin, sự ứng xử. những con người với nhau và giữa những đô ông vâ ôt co tâm lý với nhau”; có tác giả đề câ pô tới nhiều khía cạnh khác nhau của giao tiếp như tác giả A.G.Spirkin cho rằng:“Giao tiếp là quá trình trao đổi những ý nghĩa, tình cảm kiến thức, ý chí với mục đích người này điều khiển người kia”. Ở Viê tô Nam các nhà tâm lý học cũng có mô tô số quan niê m ô khác nhau về khái niê m ô giao tiếp như: Tác giả Nguyễn Ngọc Bích cho rằng “giao tiếp là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người thông qua phương tiênô ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, tác đô ông qua lại và điều chỉnh lẫn nhau”; tác giả Trần Tuấn Lé cho rằng: “giao tiếp là mô ôt nhu cầu là mô ôt hoạt đô ông của mỗi người nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác, để trao đổi sức lực, thông tin, kinh nghiêm, ô trí tuê,ô tình cảm và thể xác với người khác”. Các định nghĩa trên cho thấy cách tiếp câ nô của các nhà tâm lý có sự khác nhau có tác giả chỉ mới dừng lại ở viê ôc mô tả bề ngoài, chưa nêu rõ bản chất bên trong của quá trình giao tiếp, có tác giả đồng nhất giao tiếp của người và đô nô g vâ ôt, đánh mất bản chất xã hô ôi của giao tiếp con người, không thấy được sự khác nhau về chất giữa giao tiếp của người với sự thông báo, truyền tín hiê ôu ở đô nô g vâ ôt, có tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu bản chất giao tiếp và đã chỉ ra được các khía cạnh khác nhau của giao tiếp. Từ các định nghĩa trên có thể thấy giao tiếp có những dấu hiê ôu cơ bản sau: Giao tiếp là mô ôt hiê nô tượng đă ôc thù của con người, nghĩa là chỉ riêng con người mới có giao tiếp thực sự khi sử dụng phương tiê ôn ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, đồng thời được thực hiê ôn chỉ trong xã hô ôi loài người; giao tiếp được thể hiê nô ở sự trao đổi thông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau; giao tiếp dựa trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau giữa con người với con người. Theo quan điểm của chúng tôi khái niê m ô : “Giao tiếp là hình thức đă ôc trưng cho mối quan hê ô giữa con người với con người mà qua đo nảy sinh sự giao tiếp tâm lý và được biểu hiênô ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác đô ông qua lại lẫn nhau”3, là đầy đủ nhất, chứa đựng nô iô hàm của khái niê m ô giao tiếp. 2. Khái niệm về ứng xử Ứng xử là mô ôt từ ghép của hai từ ứng và xử, mà ứng và xử lại bao gồm nhiều nghĩa khác nhau như: Ứng phó, ứng đối, ứng biến và xử sự, xử lý, xử thế…, liên quan đến khái niê m ô ứng xử cũng có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo tác giả Hoàng Phê thì ứng xử là sự thể hiê nô thái đô ,ô hành đô nô g thích hợp trước những viê ôc có quan hê ô giữa mình với người khác4. Tác giả Nguyễn Thị Thu Vân đưa ra khái niê ôm: Ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác đô nô g của người khác đến mình trong mô ôt tình huống cụ thể nhất định. Thể hiê ôn ở chỗ con người không chủ đô nô g trong giao tiếp mà chủ đô nô g trong ứng xử có sự lựa chọn, có cân nhắc thể hiê ôn qua thái đô ,ô hành vi, cử chỉ, cách nói năng - Tùy thuô ôc vào tri thức, kinh nghiê ôm và nhân cách của mỗi con người nhằm đạt kết quả cao nhất trong giao tiếp5. 3. Ứng xử trong giao tiếp Ứng xử trong giao tiếp được hiểu là sự phản ứng của con người đối với sự tác đô nô g của mô ôt tổ chức, nhóm người, cá nhân,… đến mình trong mô tô tình huống cụ thể, nhất định. Con người không chủ đô nô g trong giao tiếp mà chủ đô nô g trong phản ứng có sự lựa chọn, có tính toán thể hiê nô qua thái đô ,ô hành vi, cử chỉ, cách nói năng, tùy thuô ôc vào tri thức, kinh nghiê ôm và nhân cách của mỗi người nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất. 3Ngô Công Hoàn và Hoàng Anh “Giao tiếp sư phạm”, Nxb Giáo dục 1998. 4Từ điển tiếng viê ôt, Hoàng Phê (2008): Trung tâm từ điển học, Nxb. Đà Nẵng. 5Nguyễn Thị Thu Vân 2005, Giáo trình kỹ năng giao tiếp hiê ôu quả hành chính, Học viê ôn hành chính quốc gia NAPA, Hà Nô ôi, tr.18. Ứng xử trong giao tiếp là làm thay đổi nhâ ôn thức, thái đô ô và hành vi của con người. Do đó, xử lý trong giao tiếp là mô ôt quá trình điều khiển. Trước hết là điều khiển chính bản thân chủ thể giao tiếp. Khi giao tiếp, ứng xử với người khác chúng ta phải lựa chọn, điều chỉnh hành vi, cử chỉ, điê ôu bô ô, lời nói của mình cho phù hợp với điều kiê ôn, hoàn cảnh giao tiếp, môi trường giao tiếp. Đối với đối tượng giao tiếp, chủ thể giao tiếp phải làm sao cho đối tượng hòa đồng nhâ nô thức, cảm xúc của mình, hiểu được mình trên cơ sở đó thay đổi nhâ nô thức, thái đô ô hành vi theo mục đích của mình. Ứng xử trong giao tiếp được thể hiê nô trong mô tô tình huống cụ thể, nhất định do đó nó có vai trò quan trọng, cần thiết để con người phản ứng sự tác đô nô g của mô ôt tình huống giao tiếp cụ thể, lựa chọn thái đô ,ô hành vi, cử chỉ, cách nói năng thích hợp nhất nhằm đạt kết quả trong giao tiếp giữa người với người. Căn cứ vào yêu cầu đạo đức, xã hô ôi; giá trị xã hô ôi nhân văn; kiểu hình thần kinh của khí chất; thái đô ô điê ôu bô ô… có các kiểu ứng xử khác nhau như: Kiểu ứng xử tốt, ứng xử xấu; ứng xử cởi mở, có trách nhiê ôm; ứng xử đô cô đoán, tự do, dân chủ; ứng xử linh hoạt, bình thản… 4. Khái niệm về kỹ năng giao tiếp, ứng xử Kỹ năng giao tiếp, ứng xử là hê ô thống những thao tác, cử chỉ, điê ôu bô ô hành vi phối hợp hài hòa hợp lý của con người, nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với đối tượng giao tiếp đạt kết quả cao nhất, với sự tiêu hao năng lượng ít nhất. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử gồm: Kỹ năng định hướng, kỹ năng định vị, kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp, kỹ năng sử dụng các phương tiê ôn giao tiếp, kỹ năng lắng nghe. 5. Vai trò của giao tiếp, ứng xử Việc giao tiếp đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Giao tiếp tốt giúp chúng ta có được những mối quan hệ hữu ích cũng như có thể tăng thêm sức thu hút của chính bản thân. Tuy nhiên, đôi khi việc giao tiếp không hiệu quả lại khiến chúng ta tạo nên những mâu thuẫn trong các mối quan hệ, cũng như học tập và làm việc kém hiệu quả hơn. Đối với người Thẩm phán, giao tiếp, ứng xử chuẩn mực là yếu tố giúp cho Thẩm phán giải quyết các vụ án đúng pháp luật và đạt hiệu quả cao. II. KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA THẨM PHÁN 1. Một số yêu cầu chung về kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán Đối với Thẩm phán, ngoài đòi hỏi phải có kiến thức chung về kỹ năng tiếp, ứng xử trong đời sống xã hội, còn phải có kỹ năng giao tiếp ứng xử của người thực hiện các hoạt động tố tụng khi xét xử. Giao tiếp của Thẩm phán trong hoạt đô nô g tố tụng phải tuân theo quy định của pháp luâ ôt thông qua giao tiếp ngôn ngữ và các phương tiê ôn biểu cảm khác như nét mă ôt, cử chỉ, ánh mắt... nhằm làm sáng tỏ sự thâ ôt khách quan của vụ án. Để hoạt đô nô g này đạt được hiê ôu quả thì Thẩm phán ngoài viê ôc nắm vững chuyên môn nghiê ôp vụ, có đạo đức nghề nghiê pô , có kiến thức sâu rô nô g về các lĩnh vực xã hô ôi... thì còn cần phải có những kỹ năng giao tiếp, ứng xử và sử dụng các kỹ năng đó mô ôt cách thuần thục. Nói cách khác, kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán là khả năng vâ ôn dụng kiến thức xã hô ôi và kiến thức pháp luâ ôt để áp dụng vào thực tiễn nghề nghiê ôp của mình nhằm nâng cao hiê ôu quả hoạt đô nô g tố tụng. Như vâ ôy, có thể hiểu kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán là khả năng nhâ ôn thức nhanh chóng những biểu hiê ôn bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong của đương sự, của những người tham gia tố tụng khác và bản thân đồng thời biết sử dụng hợp lý các phương tiê nô ngôn ngữ, biết cách điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích của hoạt đô nô g xét xử. 2. Những kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán bao gồm: Thứ nhất, kỹ năng định hướng: Định hướng trong giao tiếp, ứng xử là một hoạt động có tính xác định trước đối tượng, nội dung giao tiếp và mục đích của giao tiếp mà có cách thức ứng xử cho phù hợp. Quá trình này giúp cho người Thẩm phán có sự chủ động chuẩn bị cho hoạt động giao tiếp, ứng xử khi giải quyết các vụ án được giao. Nội dung của kỹ năng này đặt ra đối với người Thẩm phán trong hoạt động tố tụng là phải nắm vững diễn biến sự việc, nội dung vụ án; đối tượng và thái độ của từng đương sự trước khi tiếp xúc. Kỹ năng định hướng giúp Thẩm phán định hướng được những vấn đề cần làm sáng tỏ trong quá trình giải quyết vụ án. Thẩm phán có thể định dự kiến được các tình tiết có thể xảy ra tại phiên tòa, từ đó đưa ra những câu hỏi để đối tượng trả lời..., dự kiến chiến thuâ tô lấy lời khai của bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ lien quan đến vụ án, người làm chứng, người giám định. Kỹ năng định hướng trước khi tiếp xúc với các đương sự còn thể hiê ôn khi Thẩm phán nghiên cứu các đă cô điểm tâm lý, giới tính, trình đô ô học vấn, nghề nghiê ôp, sự hiểu biết, tính cách, khí chất, trạng thái tâm lý của đương sự, trên cơ sở đó Thẩm phán cần dự đoán xem những đối tượng trên sẽ có những phản ứng như thế nào với nô ôi dung sẽ được đưa ra khi tiếp xúc với họ. Điều này giúp cho Thẩm phán chù đô nô g, linh hoạt, sáng tạo, lựa chọn và áp dụng các phương pháp lấy lời khai của những đối tượng đó sao cho phù hợp, tránh những tình huống bất ngờ, bị đô nô g, lúng túng trước những phản ứng tiêu cự của họ. Khi đã dự kiến được các tình huống có thể xảy ra, Thẩm phán cần dự kiến cách mở đầu, diễn biến và kết thúc giao tiếp với họ. Kỹ năng định hướng trong quá trình giao tiếp với đối tượng giao tiếp thể hiê nô ở viê ôc khi tiếp xúc với họ, Thẩm phán phải quan sát nét mă ôt, cử chỉ, hành vi, lời nói của đối tượng giao tiếp để nhanh chóng nắm bắt và phán đoán được trạng thái tâm lý, suy nghĩ, tình cảm của họ. Ví dụ: Nếu quan sát thấy họ lắng tai chăm chú nghe Thẩm phán nói, có nghĩa là họ đang ở trạng thái tâm lý tích cực, họ đồng ý với Thẩm phán hoă ôc ít nhất là họ đang quan tâm đến những điều Thẩm phán nói. Ngược lại, nếu họ cố tình lấn át, to tiếng tức là họ đang bức xúc, không quan tâm đến những điều người khác trình bày. Trên cơ sở đó Thẩm phán cần định hướng được các hành vi của mình qua quá trình giao tiếp cho phù hợp. Ví dụ: Khi đối tượng chưa muốn thổ lô ,ô bày tỏ ý kiến thì thông qua nét mă tô , cử chỉ, lời nói, hành vi của mình Thẩm phán cần khuyến kích họ đă ôt niềm tin vào mình, từ đó họ mạnh dạn trình bày những suy nghĩ của mình mô tô cách trung thực, cung cấp các tài liê ôu quan trọng cho viê ôc giải quyết vụ án. Thứ hai, kỹ năng nhâ ôn biết những dấu hiê ôu bên ngoài và những đă ôc điểm tâm lý bên trong của những người tham gia tố tụng: Kỹ năng này đòi hỏi Thẩm phán phải nhâ ôn biết những dấu hiê ôu bên ngoài và những đă cô điểm bên trong của những người tham gia tố tụng. Thẩm phán phải luôn giữ được sự bình tĩnh, tự chủ, sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để tác đô nô g đến các đối tượng giao tiếp. Thông qua sự giao tiếp trực tiếp, Thẩm phán có thể nhâ ôn thức về những đă cô điểm bên ngoài như hình dáng, đầu tóc, trang phục, giới tính, lứa tuổi... và những đă cô điểm tâm lý bên trong như tính cách, xúc cảm, năng lực, thái độ... Từ đó Thẩm phán có sự ứng xử phù hợp khi giao tiếp với từng đối tượng. Ví dụ: Thông qua việc tiếp xúc với đương sự, người Thẩm phán có thể hiểu được yêu cầu, thái độ tâm lý để chọn lựa cách thưc, phương pháp hòa giải phù hợp và đảm bảo có sự thành công. Hoặc việc giao tiếp tại phiên tòa thông qua các giai đoạn hỏi, xét hỏi và tranh luâ ôn các đă ôc điểm tâm lý của đương sự được thể hiê nô mô ôt cách rõ nét giúp Thẩm phán điều hành phiên tòa một cách tốt nhất. Đồng thời cũng là cơ sở để Thẩm phán có những quyết định xử sự đúng pháp luật. Thứ ba, kỹ năng định vị khi giao tiếp: Đây là khả năng của Thẩm phán biết xác định vị trí của mình trong giao tiếp. Thông qua viê ôc tiếp xúc trực tiếp với bị can, bị cáo, đương sự và người tham gia tố tụng thẩm phán có thể xây dựng được mô hình về tính cách của các đối tượng từ đó thẩm phán có thể xác định được vị trí trong giao tiếp, biết đă ôt mình vào vị trí của đối tượng, biết xác định đúng không gian, thời gian và có cách ứng xử cho phù hợp với đă ôc điểm của từng đối tượng. Kỹ năng này đòi hỏi Thẩm phán phải biết đặt vị trí của mình vào vị trí của người khác và những người tham gia tố tụng để tạo mối quan hê ô bình đẳng và sự đồng cảm, giúp họ có điều kiê ôn tích cực, chủ đô ông khi giao tiếp với mình. Ví dụ: Khi hỏi bị cáo là người dân tô ôc thiểu số hoă ôc người chưa thành niên Thẩm phán phải tìm hiểu đă ôc điểm tâm lý của họ, phải có thái đô ô tôn trọng, ân cần giải thích đúng đắn, tỷ mỉ những quy định của pháp luâ ôt về hành vi sai trái mà họ đã mắc phải. Bên cạnh đó, Thẩm phán cũng cần phải xóa bỏ các chướng ngại về tâm lý ảnh hưởng tới quá trình xây dựng mối quan hê ô giữa mình và đối tượng giao tiếp. Để có kỹ năng định vị tốt thẩm phán phải có kỹ năng và kinh nghiê ôm sống tốt. Tuy nhiên cũng cần lưu ý là cho dù có đặt mình vào vị trí của người khác ở một hoàn cảnh, thời gian, không gian nào đó thì cũng không được quên vị trí pháp lý của người Thẩm phán đang giải quyết vụ án. Thứ tư, kỹ năng sử dụng phương tiênô giao tiếp ngôn ngữ noi, viết hay phương tiênô phi ngôn ngữ như ánh mắt, nét mă ôt, tư thế, tác phong: Khi được phân công giải quyết vụ viê cô dân sự, thẩm phán phải trực tiếp xây dựng hồ sơ giải quyết vụ viê ôc dân sự vì vâ ôy họ phải tiếp xúc, trao đổi với cá nhân, tổ chức, mô tô số cơ quan có liên quan… nhằm thu thâ ôp các chứng cứ của vụ án để có căn cứ giải quyết vụ viê ôc dân sự. Cùng với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết của Thẩm phán thể hiê nô trong bản án cũng có ý nghĩa trong hoạt đô nô g xét xử. Khi viết bản án đòi hỏi Thẩm phán phải sử dụng ngôn ngữ chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu, không dài dòng, suy diễn. Văn trong bản án phải là văn nghị luâ nô , khi Thẩm phán đưa ra các luâ ôn cứ, luâ ôn chứng, luâ ôn điểm phải rõ ràng.. Thứ năm, kỹ năng điều khiển, điều chỉnh trong quá trình giao tiếp: Khi tiếp xúc với một số đương sự hoặc là tất cả các đương sự trong vụ án ở bất kỳ giai đoạn nào, người Thẩm phán cũng phải chủ động điều khiển quá trình giao tiếp đó; đồng thời phải biết điều chỉnh trong quá trình giao tiếp. Thẩm phán phải thể hiện được vai trò điều hành các mối quan hệ khi giao tiếp giữa các đương sự với nhau và giữa đương sự với Thẩm phán và phải biết cách điều chỉnh hành vi ứng xử không đúng của các đương sự cũng như tự điều chỉnh thái độ, hành vi ứng xử không phù hợp của mình khi giao tiếp. Ví dụ: Khi giải quyết vụ án dân sự, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuâ nô với nhau về viê ôc giải quyết vụ án6 (Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 quy định thủ tục hòa giải là thủ tục bắt buô ôc trong giai đoạn chuẩn bị xét xử). Trong quá trình hòa giải thẩm phán giữa vai trò điều khiển, điều chỉnh các bên đương sự tự nguyê nô thỏa thuâ nô với nhau (về bản chất là quá trình giao tiếp). Viê ôc hòa giải được tiến hành theo nguyên tắc tôn trọng sự tự nguyê nô thỏa thuâ ôn của các bên đương sự, không dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực bắt buô ôc cán bên đương sự 6Khoản 1 Điều 180 BLTTDS năm 2004 phải thỏa thuâ ôn không phù hợp với ý chí của mình, nô ôi dung thỏa thuâ nô của các đương sự không được trái pháp luâ ôt hoă ôc trái đạo đức xã hô7ôi. 3. Đặc điểm về kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán Từ những phân tích trên cho thấy giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán có mô ôt số điểm đă cô thù so với các giao tiếp khác như sau: - Về mă ôt pháp lý, nô ôi dung giao tiếp, ứng xử phải tuân thủ các quy định của pháp luật tố tụng. Phương pháp giao tiếp, ứng xử phải kết hợp tác đô nô g xã hô ôi với tác đô nô g bằng pháp luâ ôt; - Về chủ thể, trong giao tiếp Thẩm phán phải có khả năng thuyết phục, chủ đô nô g, sáng tạo, có thái đô ô khách quan, quyết đoán, đô ôc lâ pô ; - Về mục đích, giao tiếp để xác minh, kiểm tra tính đúng đắn, khách quan của các chứng cứ trong vụ án; - Về mă ôt khoa học, nô ôi dung giao tiếp được xây dựng trên cơ sở của nhiều ngành khoa học, đă cô biê ôt là khoa học giao tiếp, khoa học pháp lý, khoa học nghiê ôp vụ xét xử và ngôn ngữ học. - Hoạt đô nô g nghề nghiê ôp của Thẩm phán thông qua quá trình giao tiếp là hoạt đô nô g trí não, khó khăn, phức tạp dưới sự giám sát nghiêm ngă ôt của công luâ nô , xã hô ôi; - Khi giải quyết vụ án Thẩm phán có nhiê m ô vụ phải xem xét các tình tiết cụ thể và áp dụng các điều khoản của pháp luâ ôt để giải quyết. Tuy nhiên, sự áp dụng pháp luâ ôt ở đây không phải là cứng nhắc mà là mô ôt quá trình tư duy căng thẳng và phải huy đô nô g tổng thể những hiểu biết không chỉ về pháp luâ ôt mà còn về các lĩnh vực xã hô ôi khác. Trên cơ sở quy định của pháp luâ ôt, Thẩm phán có nhiê ôm vụ áp dụng pháp luâ ôt trong hoạt đô nô g tố tụng từ giai đoạn bắt đầu thụ lý vụ viê ôc cho đến khi thi hành án; 7Khoản 2 Điều 180 BLTTDS năm 2004 - Hoạt đô nô g của Thẩm phán phải chịu những áp lực, không chỉ từ phía những người phạm tô ôi, từ nguyên đơn, bị đơn mà còn từ phía xã hô ôi, công luâ ôn. Nguyên tắc xét xử của Tòa án là đô cô lâ pô , công khai và chỉ tuân theo pháp luâ ôt, điều này cho phép nhân dân có quyền tham dự phiên tòa, giám sát hoạt đô nô g của những người tiến hành tố tụng nói chung và hoạt đô nô g tố tụng của Thẩm phán là trọng tâm. Vì vâ ôy, khi giải quyết vụ viê ôc nếu viê ôc phán quyết của Thẩm phán là đúng thì sẽ được xã hô ôi, công luâ ôn ủng hô ô và ngược lại; - Hoạt đô ô ng của Thẩm phán thông qua việc giải quyết các vụ án, các việc đân sự là quá trình giao tiếp mang tính quyền lực Nhà nước. - Trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiê m ô vụ bảo vê ô pháp chế xã hô iô chủ nghĩa; bảo vê ô chế đô ô xã hô iô chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vê ô tài sản của Nhà nước, của tâ pô thể; bảo vê ô tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Bằng hoạt đô nô g của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luâ tô , tôn trọng những quy tắc của cuô cô sống xã hô iô , ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tô iô phạm, các vi phạm pháp luâ tô khác. - Khi thực hiê nô viê ôc xét xử là Thẩm phán đang thực hiê nô quyền lực Nhà nước, nhân danh Nhà nước thể hiê nô ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao đô nô g. III. KỸ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA THẨM PHÁN TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ CỤ THỂ Trong công viê ôc cũng như đời sống hàng ngày, Thẩm phán phải tiếp xúc với nhiều đối tượng khác nhau như với đồng nghiê ôp ở nơi làm viê ôc, với nhiều người khác ở những cuô ôc gă ôp gỡ mà mỗi người đều có những điểm khác nhau về nền tảng văn hóa, về nhu cầu giao tiếp… Điều đó có nghĩa là sẽ có những mâu thuẫn diễn ra trong cách suy nghĩ, hiểu biết và hành đô nô g của mỗi người. Quy luâ tô đấu tranh của các mă tô đối lâ ôp đã chỉ ra rằng “giải quyết mâu thuẫn chính là đô nô g lực của sự phát triển” vì vâ ôy để hài hòa các mối quan hê ô này Thẩm phán cần có kỹ năng sống trong cô ông đồng. Trong đó bao gồm: Kỹ năng giao tiếp xã hô ôi; kỹ năng điều đình; kỹ năng lãnh đạo; kỹ năng làm viê ôc cùng tâ pô thể; kỹ năng sống trong môi trường đa dạng về văn hóa và Kỹ năng giao tiếp, ứng xử khi thực thi công vụ… 1. Trong sinh hoạt gia đình, xã hội 1.1. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán trong gia đình Phải tuyên truyền, giáo dục, vâ nô đô nô g người thân trong gia đình chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luâ ôt của Nhà nước; không được để bố mẹ, vợ chồng, con, anh chị em ruô ôt lợi dụng danh nghĩa của bản thân để vụ lợi; không tổ chức cưới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhâ ôt, tân gia và các viê cô khác xa hoa, lãng phí hoă cô để vụ lợi; xây dựng gia đình có văn hóa; thực hiê ôn kế hoạch hóa ga đình; thực hiê ôn tốt quyền và nghĩa vụ công dân; có nếp sống văn hóa theo phong tục, tâ pô quán và truyền thống Viê ôt Nam8. Không né tránh hoă ôc tỏ thái đô ô khinh khi, chê cười đối với nười lao đô nô g bình thường, thể hiê nô sự thành thực trong cách xử xự, quan tâm tới đời sống vâ ôt chất, tinh thần của những người xung quanh, xây dựng mô ôt nếp sống tinh thần đúng đắn. 1.2. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử tại nơi cư tru Tại nơi cư trú, thẩm phán phải thể hiê nô được sự cởi mở, lịch sự, hòa đồng, tuy nhiên cũng cần cẩn trọng, thành thâ ôt và tôn trọng hàng xóm, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau khi hàng xóm gă pô chuyê ôn không may xảy ra, không nên có tư tưởng ganh tị, làm phiền lụy tới họ hoă ôc thường xuyên vay mượn tiền, đồ vâ ôt quý giá, làm những điều mà họ cảm thấy khó chịu. 8Điều 9 Quyết định 1253/QĐ-TANDTC, ngày 18/9/2008 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về quy tắc ứng xử của cán bô ,ô công chức ngành Tòa án nhân dân. Khi sinh hoạt tại nơi cư trú Thẩm phán phải thực hiê ôn đúng quy định tại Điều 6 Quyết định 1253/QĐ-TANDTC, ngày 18/9/2008 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về quy tắc ứng xử của cán bô ô, công chức ngành Tòa án nhân dân, cụ thể: Phải tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luâ ôt và các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng đến mọi người; thực hiê nô quy chế dân chủ ở cơ sở, tham gia sinh hoạt và thực hiê ôn đầu đủ nghĩa vụ ở nơi cư trú, chịu sự giám sát của tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân; không can thiê ôp trái pháp luâ ôt vào hoạt đô nô g của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nơi cư trú; không tham gia xúi giục, kích đô nô g, bao che các hành vi trái pháp luâ ôt. 1.3. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của thẩm phán tại nơi công công ô Khi giao tiếp tại nơi công cô nô g Thẩm phán phải: Chấp hành các quy định của pháp luâ ôt và quy tắc ứng sinh hoạt nơi công cô nô g; không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi khi tham gia các hoạt đô nô g xã hô ôi; không tiếp tay hoă ôc bao che cho hành vi vi phạm pháp luâ ôt; kịp thời thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết các thông tin về những hành vi vi phạm pháp luâ ôt9. 2. Trong quan hệ công tác với các tổ chức, cá nhân Kỹ năng này đòi hỏi khi nói chuyê ôn với công dân, đương sự, đồng nghiê pô hay cấp trên Thẩm phán phải vâ ôn dụng thông suốt các nô ôi dung sau: Thể hiê ôn sự thân thiê nô , hiểu biết và tôn trọng cảm xúc của người khác; tự khẳng định khi cần thiết, tức là biết bảo vê ô chính mình và những ý tưởng của chính mình mô ôt cách tích cực và chắc chắn; quan tâm đến những gì người khác nói và làm, tự suy nghĩ tại sao họ lại làm như thế; biết gợi mở để người khác biểu hiê nô cảm xúc, suy nghĩ của họ; khi nói phải rõ ràng, dễ hiểu. Nô ôi dung lời nói phải phù hợp với trình đô ,ô đô ô tuổi người nghe. Cùng mô ôt nô ôi dung nhưng nói với các đối tượng khác nhau thì phải có cách diễn đạt khác nhau. 9Điều 10 Quyết định 1253/QĐ-TANDTC, ngày 18/9/2008 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về quy tắc ứng xử của cán bô ,ô công chức ngành Tòa án nhân dân. 2.1. Kỹ năng giao tiếp ứng xử của Thẩm phán trong cơ quan, đơn vi Khi quan hê ô với những người cùng cơ quan, đơn vị, thẩm phán phải thể hiê ôn sự tôn trọng, học hỏi, lắng nghe ý khiến và có tinh thần giúp đỡ mọi người.Thẩm phán phải thực hiê ôn các nhiê ôm vụ sau: Chấp hành quyết định của người lãnh đạo, quản lý; thường xuyên chủ đô nô g, sáng tạo và chịu trách nhiê ôm trước pháp luâ ôt khi thực hiê nô nhiê ôm vụ được giao, khi thực hiê nô nhiê ôm vụ của cấp trên, nếu có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luâ ôt hoă ôc không phù hợp với thực tế thì phải báo ngay với người ra quyết định, trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì báo cáo với cấp trên trực tiếp của người ra quyết định, trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì báo cáo với cấp trên trực tiếp của người ra quyết định và không phải chịu trách nhiê ôm về hâ ôu quả của viê ôc thực hiê ôn quyết định đó gây ra; chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm viê ôc của cơ quan, đơn vị; ứng xử có văn hóa, tôn trọng, bảo vê ô danh dự, uy tín của lãnh đạo và đồng nghiê ôp; tôn trọng, hợp tác với đồng nghiê pô để hoàn thành nhiê ôm vụ được giao. Trong cơ quan, đơn vị Thẩm phán không được thực hiê ôn những viê ôc sau: Lợi dụng viê ôc góp ý, phê bình làm tổn hại đến danh dự, uy tín của lãnh đạo, quản lý và đồng nghiê ôp; vi phạm quy chế làm viê ôc của cơ quan, đơn vị10. 2.2. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán với các cơ quan, tổ chức co liên quan và cơ quan thông tin báo chi Trong qúa trình tiến hành tố tụng, thẩm phán cần có kỹ năng giao tiếp, ứng xử hợp lý với các bên đương sự và giao tiếp, ứng xử đúng đắn, linh hoạt với điều tra viên, luâ ôt sự, kiểm sát viên... Bên cạnh đó, thẩm phán cũng cần phải có nhâ ôn thức và ứng xử phù hợp với các cơ quan truyền thông bảo đảm cho viê ôc xử lý các quan hê ô này mô ôt cách lành mạnh, chuẩn mực, không có hành đô nô g lôi kéo, làm trung gian, móc nối các Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng vào viê ôc 10Điêm b Khoan 2 Điêêu 5 Quyêêt đinh 1253/QĐ-TANDTC, ngay 18/9/2008 cua Chanh an Toa an nhân dân tôêi cao vêê quy tăêc ưng xư cua can bôô, công chưc nganh Toa an nhân dân. làm trái pháp luâ ôt, hoă ôc lợi dụng các cơ quan truyền thông làm ảnh hưởng đến các Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Với tư cách là người tiến hành tố tụng, chủ tọa phiên tòa, phạm vi quan hê ô giữa thẩm phán và các cơ quan khác thường nghiêm ngă ôt. Vì vâ ôy, thẩm phán không được coi nhẹ viê ôc chuẩn bị tư thế, thái đô ,ô hành vi và ứng xử với Cơ quan Nhà nước hoă ôc người có trách nhiê ôm giải quyết công viê ôc. Các Cơ quan Nhà nước là đối tượng tiếp xúc của thẩm phán bao gồm UBND, Thanh Tra, Tài nguyên và môi trường, Cơ quan định giá….bao gồm nhiều dạng và ở nhiều cấp đô ô khác nhau trong các lĩnh vực của đời sống xã hô ôi. Để có thái đô ô ứng xử chuẩn mực, đạt được yêu cầu, đúng thẩm quyền, chức năng, nhiê ôm vụ của các Cơ quan… thẩm phán cần có trách nhiê ôm giải quyết thông suốt về quy trình, thời hạn theo đúng quy định của pháp luâ ôt, tránh tình trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp, không đúng trình tự quy định. Viê ôc tuân thủ và vâ nô dụng đúng đắn các quy tắc đạo đức và ứng xử sẽ gây dựng niềm tin cho các cá nhân, cơ quan tiến hành tố tụng khác. Khi giao tiếp với các cơ quan, tổ chức có liên quan và cơ quan thông tin báo chí Thẩm phán phải có kỹ năng linh hoạt, viê ôc phát ngôn, cung cấp thông tin, tài liê ôu về xét xử, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng…, phải đúng theo quy định của pháp luâ ôt và phải được cấp lãnh đạo có thẩm quyền giao11. Không được phát ngôn, cung cấp thông tin tùy tiê nô gây ảnh hưởng xấu đến chính trị, an ninh. 2.3. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán với các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài 11Điều 7 Quyết định 1253/QĐ-TANDTC, ngày 18/9/2008 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về quy tắc ứng xử của cán bô ,ô công chức ngành Tòa án nhân dân. Khi giao tiếp với cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài Thẩm phán phải thực hiê ôn đúng quy định của pháp luâ ôt và quy chế của cơ quan, đơn vị khi quan hê ô với cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài12. 3. Trong hoạt động tố tụng Về kỹ năng giao tiếp, ứng xử chung khi thực hiện nhiê ôm vụ giải quyết, xét xử các loại vụ án Thẩm phán phải làm những viê cô sau: Thực hiê nô viê ôc giải quyết các vụ án được phân công theo đúng quy định của pháp luâ ôt tố tụng và các văn bản pháp luâ ôt khác có liên quan; vui vẻ, cởi mở, hòa nhã, nhiê ôt tình, trung thực, thâ nô trọng, công tâm, khách quan, toàn diê nô , đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh trong giải quyết, xét xử các loại án; lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng; giải thích, hướng dẫn tạo điều kiê ôn thuâ ôn lợi cho người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng để họ thực hiê ôn quyền và nghĩa vụ của họ theo quy định của pháp luâ ôt; tiếp xúc với những người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng khi thi hành công vụ tại nơi quy định, đảm bảo tính khách quan, minh bạch, rõ ràng; từ chối tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng theo quy định của pháp luâ ôt13. Thẩm phán không được làm những viê ôc sau: Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoă ôc người tham gia tố tụng khác làm cho viê ôc giải quyết, xét xử vụ án hoă ôc những viê ôc khác không đúng quy định của pháp luâ ôt; cản trở, can thiê pô trái pháp luâ ôt vào viê ôc giải quyết, xét xử vụ án hoă ôc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác đô nô g trái pháp luâ ôt đến người có trách nhiê ôm giải quyết vụ án; đem hồ sơ vụ án, tài liê ôu trong hồ sơ vụ án ra khỏi cơ quan hoă ôc sao chụp hồ sơ tài liê ôu nếu không 12Điều 8 Quyết định 1253/QĐ-TANDTC, ngày 18/9/2008 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về quy tắc ứng xử của cán bô ô, công chức ngành Tòa án nhân dân. 13Khoản 1 Điều 2 Quyết định 1253/QĐ-TANDTC, ngày 18/9/2008 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về quy tắc ứng xử của cán bô ô, công chức ngành Tòa án nhân dân. vì nhiê ôm vụ được giao hoă ôc không được sự đồng ý của người có thẩm quyền; thực hiê ôn không đúng quy định về viê ôc tiếp bị can, bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác trong vụ án mà mình có thẩm quyền giải quyết; tiếp xúc, gă ôp gỡ bị can, bị cáo, đương sự hoă ôc người tham gia tố tụng khác trong vụ án mà mình không có nhiê ôm vụ giải quyết, xét xử làm ảnh hưởng tới lòng tin và sự tôn trọng của nhân dân đối với cơ quan xét xử hoă ôc ảnh hưởng tới uy tín của cơ quan và cá nhân cán bô ,ô công chức; sách nhiễu, trì hoãn, châ ôm trễ, gây khó khăn, phiền hà cho người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng; làm sai lê nô h hồ sơ, kết quả giải quyết vụ án; ra quyết định, bản án trái pháp luâ ôt; truy ép, gợi ý cho người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trình bày sự viê ôc theo ý muốn chủ quan của mình hoă ôc của người khác; tiết lô ô bí mâ ôt Nhà nước, bí mâ ôt công tác của mình và của cán bô ô, công chức khác thuô ôc ngành Tòa án và các ngành khác; tiết lô ô bí mâ tô nghề nghiê ôp, bí mâ ôt kinh doanh, bí mâ ôt đời tư của bị can, bị cáo, đương sự và những người tham gia tố tụng khác, trừ trường hợp pháp luâ ôt quy định khác14. Đặc biệt trong từng giai đoạn tố tụng, Thẩm phán cần nắm được những kỹ năng giao tiếp, ứng xử riêng để việc giải quyết vụ án đạt kết quả cao nhất. 3.1. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bi xét xử Khi thực hành viê ôc giải quyết vụ án Thẩm phán thực hiê nô viê ôc đại diê nô cơ quan Nhà nước, nhân danh Nhà nước vì vâ ôy viê ôc giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán cũng chịu sự điều chỉnh của pháp luâ ôt. Trong quá trình giải quyết vụ án Thẩm phán phải giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, với từng nhóm đối tượng khác nhau Thẩm phán cũng xác định cho mình mô ôt vị thế khác nhau. 14Khoan 2 Điêêu 2 Quyêêt đinh 1253/QĐ-TANDTC, ngay 18/9/2008 cua Chanh an Toa an nhân dân tôêi cao vêê quy tăêc ưng xư cua can bôô, công chưc nganh Toa an nhân dân. Trong giai đoạn này, Thẩm phán phải thể hiê ôn được tác phong, lề lối làm viê ôc và ứng xử của người cán bô ô công chức, phải dùng những ngôn từ thể hiê nô trình đô ô hiểu biết và có thái đô ô đúng mực, phù hợp với điều kiê nô , hoàn cảnh khi tiếp xúc đương sự. Khi người dân đến liên hê ô công viê ôc, Thẩm phán phải xác định mình không phải là người ban phát, quyền lực mà là người phục vụ quyền lực ra quyết định của Nhà nước, trong đó cá nhân mỗi Thẩm phán chỉ là người đại diê ôn. Khi thực hiê ôn nhiê ôm vụ của mình, Thẩm phán phải có kỹ năng giao tiếp xã hô ôi tốt, phải biết cách khai thác thông tin, gợi mở để đương sự biểu hiê ôn những suy nghĩ, cảm xúc của họ, khuyến kích họ đưa ra những luâ ôn điểm bảo vê ô mình đồng thời cũng buô ôc họ phải có thái đô ô thành khẩn khai báo, giúp tìm ra chân lý, lẽ phải. Bên cạnh đó, khi xét xử thẩm phán cũng phải thể hiê ôn được sự công bằng đối với tất cả mọi người. Đối với nhóm đối tượng là người tham gia tố tụng bao gồm: Bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người phiên dịch, người giám định, người bào chữa, người bảo vê ô quyền và lợi ích của đương sự. Thẩm phán giữa vai trò chủ đô nô g, phối hợp, điều chỉnh các tác đô nô g, có quyền tổ chức và điều chỉnh cuô ôc tiếp xúc để nhằm làm sáng tỏ sự thâ ôt của vụ án. 3.2. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử 3.2.1. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử của Thẩm phán tại phiên tòa Vai trò điều khiển, điều chỉnh của thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa thể hiê nô rõ nét nhất khi vụ án được đưa ra xét xử công khai. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giữ vai trò điều khiển toàn bô ô quá trình xét xử ngay từ khi khai mạc phiên tòa: Đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử; kiểm tra sự có mă tô của những người tham gia phiên tòa, kiểm tra căn cước của các đương sự và những người tham gia tố tụng khác15; giải thích quyền và nghĩa vụ cho bị cáo, người bị hại (đối với vụ án hình sự), người khởi kiê ôn, người bị kiê nô (đối với vụ án hành chính), nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự (đối với vụ viê ôc dân sự), người làm chứng, người giám định, người phiên dịch; giới thiê ôu thành phần Hô ôi đồng xét xử …Viê ôc khai mạc phiên tòa gây tác đô nô g tâm lý rất quan trọng đối với những người tham gia phiên tòa trong suốt quá trình xét xử, giúp họ hiểu được vị trí quyền và trách nhiê ôm cá nhân của mình trong suốt quá trình xét xử. Đồng thời tạo nên ở họ sự chú ý, quan tâm và sẵn sàng tôn trọng, tuân thủ các yêu cầu của pháp luâ ôt tố tụng. Khi giao tiếp tại phiên tòa người Thẩm phán thể hiê ôn kỹ năng giao tiếp của mình trên các khía cạnh sau: - Ngôn ngữ sử dụng tại phiên tòa: Ngôn ngữ sử dụng tại phiên tòa phải ngắn gọn, dễ hiểu, súc tích, chă ôt chẽ và có sức thuyết phục cao. Khi giao tiếp người thẩm phán cần phát huy những tố chất của mình về âm sắc của giọng nói khi xét xử cũng như tuyên án phải rành mạch, rõ ràng, sử dụng đúng tiếng phổ thông, tránh nói ngọng, nói lắp. Khi xét xử thẩm phán phải có vốn ngôn ngữ linh hoạt để có thể vừa giải thích pháp luâ ôt, vừa giải thích những từ ngữ có tính chất nhạy cảm giúp đương sự hiểu. - Tác phong ứng xử: Đầu tóc phải gọn gàng, ăn mă ôc đúng trang phục của ngành, đi lại nhẹ nhàng, đĩnh đạc. Trong giao tiếp thẩm phán cần tránh các biểu hiê ôn thái quá, nóng nảy, cục cằn, có lời lẽ nhạo báng, dạy đời. Hiê ôn nay, trên thực tế còn nhiều thẩm phán tác phong làm viê ôc còn chưa thực sự khoa học, khả năng thích ứngchưa cao và còn thiếu năng đô nô g, sáng tạo trong viê ôc tổ chức hoạt đô nô g xét xử. Có mô ôt số thẩm phán sử dụng ngôn ngữ chưa đúng với chuẩn mực, không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiê ôn và đối tượng giao tiếp như cách xưng hô không đúng, quát tháo bị cáo, các đương sự và thư ký tại phiên tòa, văn phong không dứt 15Điều 213 BLTTDS năm 2004.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan