Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Kien thuc co ban ve cac tp lop 12

.PDF
67
204
140

Mô tả:

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC TÁC PHẨM 12 ai H oc 01 1. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP- HỒ CHÍ MINH w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D TNĐL là một tác phẩm chứa nhiều giá trị. Nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, giá trị nào của tác phẩm này cũng thật sâu sắc. Về mặt thể loại văn học, Tuyên Ngôn Độc Lập là một áng văn chính luận hào hùng, mẫu mực, đáng lƣu truyền muôn thuở. Một trong những nét nổi bật của bản Tuyên Ngôn Độc Lập là sự lập luận sắc sảo, chặt chẽ tạo nên một sức thuyết phục rất lớn. Xuất phát từ quan điểm sáng tác và đặc trƣng thể loại của tác phẩm này, chúng ta sẽ thấy đƣợc cội nguồn của sức thuyết phục ấy. Nhƣ mọi ngƣời đều biết, Tuyên Ngôn Độc Lập là một tác phẩm chính luận. Văn chính luận thuyết phục ngƣời ta bằng những lý lẽ, nếu đánh địch thì cũng đánh địch bằng những lý lẽ. Sức mạnh của nó là ở những lý lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, những bằng chứng không ai chối cãi đƣợc. Văn chính luận nếu có dùng đến hình ảnh, có gợi đến tình cảm thì chẳng qua cũng chỉ để phụ giúp thêm cho sự thuyết phục bằng lý lẽ mà thôi. Chúng ta sẽ nói đến cái hay, cái tài của Tuyên Ngôn độc Lập theo quan niệm đó. Bản Tuyên Ngôn Độc Lập viết cho ai? Câu hỏi đặt ra có vẻ nhƣ thừa. Bởi vì lời giải đáp đã có sản trong văn bản: ‗Hỡi đồng bào cả nƣớc!… ―Chúng tôi (…) trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng‘. Nhƣ vậy là Bác viết cho đồng bào cả nƣớc và nhân dân thế giới chứ còn cho ai nữa. Còn viết để làm gì, thì viết để Tuyên Ngôn Độc Lập chứ còn có mục đích nào khác? Thực ra vấn đễ không hẳn chi có thế. Nếu chỉ viết cho đồng bào và thế giới chung chung thì chắc Ngƣời không phải dùng đến lắm lý lẽ nhƣ vậy. Và chƣa hẳn đã cần phải mở đầu bằng những câu trích trong hai bản Tuyên Ngôn Độc Lập và Tuyên Ngôn nhân quyền và dân quyền của Mỹ và Pháp từ thế kỷ XVIII. Vậy đối tƣợng và mục đích của văn kiện lịch sử nàyphải đƣợc tìm hiểu cặn kẽ -hơn nữa. Cần thấy rằng khi Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn thì ở miền Nam, thực dân Pháp nấp sau quân đội Anh (thay mặt quân Đồng minh vào giải pháp quân đội Nhật) đang tiến vào Đông Dƣơng, còn ở phía Bắc thì bọn Tàu Tƣởng, tay sai của đế quốc Mỹ, đã trực sản ở biên giới. Ngƣời viết bản Tuyên Ngôn cũng thừa hiểu rằng ―mâu thuẫn giữa Anh – Mỹ – Pháp và Liên Xô có thể làm cho Anh, Mỹ nhân nhƣợng với Pháp và để cho Pháp trở lại Đông Dƣong‖ (Nhận định của Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ngày 15-8-1945 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng, 1970). Và tên thực dân này, để chuẩn bị cho cuộc xâm lƣợc thứ hai của mình đã tung ra trong dƣ luận quốc tế những lí lẽ ―hùng hồn‖ của bọn ăn cƣớp: Đông Dƣơng vốn là thuộc địa của Pháp. Pháp có công http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 1 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 khai hoá đất nƣớc này, nay trở lại là lẽ đƣơng nhiên, khi Phát xít Nhật đã bị Đồng minh đánh bại. Nhƣ vậy là bản Tuyên Ngôn không chỉ đọc trƣớc đồng bào và một thế giới trừu tƣợng, cũng không phải chỉ để tuyên bố độc lập một cách đơn giản. Đối tƣợng thế giới ở đây trƣớc hết là bọn đế‘ quốc Mỹ, Anh, Pháp. Và sự khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc ở đây đồng thời là một cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lý lẽ của bọn xâm lƣợc trƣớc dƣ luận thế giới. Trong tranh luận, để bác bỏ luận điệu của một đối thủ nào đấy, không gì thú vị và đích đáng hơn là dùng chính lí lẽ của đối thủ ấy. Ngƣời ta gọi thế là ―lấy gậy ông đập lƣng ông‖. Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc ta bằng chính lời lẽ của tổ tiên ngƣời Mỹ, ngƣời Pháp đã ghi trong hai bản Tuyên Ngôn Độc Lập và Tuyên Ngôn Nhân quyền và Dân quyền từng làm vẻ vang cho truyền thống tƣ tƣởng và văn hoá của những dân tộc ấy. Cách nói, cách viết nhƣ thế là vừa khéo léo, vừa kiên quyết. Khéo léo vì nô tỏ ra rất trân trọng những danh ngôn bất hủ của ngƣời Pháp, ngƣời Mỹ .Kiên quyết vì nhắc nhở họ đừng có phản bội tổ tiên mình, đừng có làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của những cuộc cách mạng vĩ đại của nƣớc Pháp, nƣớc Mỹ, nếu nhất định tiến quân xâm lƣợc Việt Nam. Ngoài ra mở đầu bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Việt Nam mà nhắc đến hai bản tuyên ngôn nổi tiếng trong lịch sử nhân loại của hai nƣớc lớn nhƣ thế, thì cũng cd nghĩa là đặt ba cuộc cách mạng ngang bằng nhau, ba nền độc lập ngang bằng nhau, ba bản Tuyên Ngôn ngang bằng nhau. Một cách kín đáo hơn, bản Tuyên Ngôn của Hồ Chí Minh dƣờng nhƣ muốn gợi lại niềm tự hào của tác giả bài Bình Ngô Đại cáo ngày xƣa, khi mở đầu tác phẩm bằng hai vế cân xứng nhƣ để đặt ngang hàng Triệu Đinh. Lê, Lý, Trần của Nam quốc với Hán, Đƣờng, Tông, Nguyên của Bắc quốc.Mà đăng đối cân xứng cũng là phải, vì cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 thực ra đã giải quyết đúng những nhiệm vụ của hai cuộc cách mạng của Mỹ (1776) và của Pháp (1789). Bản Tuyên Ngôn đã nêu rõ: ―Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay đã gây dựng nên nƣớc Việt Nam độc lập‖. Đó cũng là yêu cầu đặt ra cho cuộc cách mạng của nƣớc Mỹ: đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa Bắc Mỹ ra khỏi ách thực dân Anh. Bản Tuyên Ngôn cũng viết: ―Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mƣơi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà‖. Đấy cũng là tinh thần cơ bản của cuộc cách mạng nhân quyền và dân quyền của Pháp thế kỷ XVIII. Nhƣng để đối thoại với bọn đế quốc xâm lƣợc lúc bấy giờ,vấn đề hàng đầu là vấn đề độc lập dân tộc. Điều đó giải thích vì sao bản Tuyên Ngôn Độc Lập đã mở đầu nhƣ thế: ―Tất cả mọi ngƣời sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đƣợc. Trong những quyền ấy có quyền đƣợc sống, quyền tự do và quyền mƣu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập năm 1776 của nƣớc Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 2 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 thế giới, sinh ra đầu bình dàng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sƣớng và quyền tự do‖. Y kiến ―suy rộng ra‖ ấy quả là một đóng góp đầy ý nghĩa của HỒ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Một nhà văn hoá nƣớc ngoài đã viết: ―Cống hiến nổi tiếng của cụ Hồ Chí Minh là ở chỗ Ngƣời đã phát triển quyền lợi của con ngƣời thành quyền lợi của dân tộc. Nhƣ vậy tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết định lấy vận mệnh của mình. (HồChí Minh trong lòng nhân dân thế giới – NXB Sự thật. H. 1979). Vậy thì có thể xem cái luận điểm ‖suy rộng ra‘ kia là phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng ở các thuộc địa sẽ làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân trên khắp thế giới vào nửa sau thế kỷ XX? Những kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất đe dọạ nén độc lập của dân tộc khi bản Tuyên Ngôn ra đời và bọn xâm lƣợc Pháp. Đẩy lùi nguy cơ ấy phải là cuộc chiến đấu vũ trang lâu dài của toàn dân. Nhƣng cuộc chiến đầu ấy rất cần đến sự đồng tình và ủng hộ của nhân loại tiến bộ. Muốn vậy phải xác lập cơ sở pháp lý của cuộc kháng chiến, phải nêu cao chính nghĩa của ta và đập tan luận điệu xảo trá của bọn thực dân muốn ―hợp pháp hoá‖ cuộc xâm lƣợc của chúng trƣớc dƣ luận quôc tế. Bản Tuyên Ngôn đã giải quyết đƣợc yêu cầu ấy bằng một hệ thống lập luận hết sức chặt chẽ và đanh thép. Thực dân Pháp muốn khoe khoang công lao khai hoá của chúng đối với Đông Dƣơng ƣ? Thì bản Tuyên Ngôn đã vạch trần những hành động trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa của chúng trong 80 năm thống trị nƣớc ta: thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, chia rẽ ba kỳ, tắm máu các phong trào yêu nƣớc và cách mạng, thi hành chính sách ngu dân, đầu độc bằng thuốc phiện rƣợu cồn, bóc lột vơ vét đến tận xƣơng tuỷ, cuối cùng gây ra nạn đói khiến ―từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ hơn hai mƣơi triệu đồng bào ta bị chết‘ đói‖. Thực dân Pháp muốn kể công ―bảo hộ‖ Đông Dƣơng ƣ? ThÌ bản Tuyên Ngôn đã chỉ rõ đó không phải là công mà là tội vì ―trong 5 năm chúng đã bán nƣớc ta hai lần cho Nhật‖. Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dƣơng là thuộc địa của chúng và chúng có quyền trở lại Đông Dƣơng ƣ? Nhƣng Đông Dƣơngcó còn là thuộc địa của chúng nữa đâu? Bản Tuyên Ngôn vạch rõ: ‖Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nƣớc ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng Minh thì nhân dân cả nƣớc ta đã nổi dậy giành chính quyền lập nên nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Sự thật là dàn ta đã lấy lại nƣớc Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp‖. Luận điểm này, đứng về ý nghĩa pháp lý cực kỳ quan trọng. Nó sẽ dẫn tới lời tuyên bố tiếp theo của bản Tuyên Ngôn: ‖Bở thế cho nên, chúng tôi lâm thời chính phủ của nƣớc Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xoá bỏ hết những hiệp ƣớc mà Pháp đã ký về nƣớc Việt Nam. Xoá bỏ mọi đặc quyền của Pháp trên đất nƣớc Việt Nam‖. Sức mạnh của chính nghĩa bao http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 3 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 giờ cũng đồng thời là sức mạnh của sự thật. Và không có lý lẽ nào có sức thuyết phục cao hơn là lý lẽ của sự thật. Vì thế Ngƣời viết Tuyên ngôn luôn luôn láy đi láy lại hai chữ ―sự thật‖: ―Sự thật là…‖ ―sự thật là…‖ Và cuối cùng thì nƣớc Việt Nam có quyền hƣởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nƣớc tự do độc lập‖… Đấy là những điệp khúc tiếp nối nhau tăng thêm âm hƣởng hùng biện của bản Tuyên Ngôn. Đấy là hệ thống lý lẽ bác bỏ luận điệu của bọn đế quốc, thực dân. Còn đối với dân tộc Việt Nam? Dân tộc ta có xứng đáng đƣợc hƣởng độc lập tự do hay không, có đủ tƣ cách làm chủ đất nƣớc mình hay không? Bản Tuyên Ngôn đã đƣa ra những lý lẽ không phải để bác bỏ mà để khẳng định: Nếu thực dân Pháp có tội phản bội Đồng Minh, hai lần bán rẻ Đông Dƣơng cho Nhật, thì dân tộc Việt Nam đại diện là Việt Minh đã đứng lên chống Nhật cứu nƣớc và cuối cùng giành chủ quyền từ tay phát xít Nhật. Nếu thực dân Pháp bộc lộ tính chất đê hèn, tàn bạo và phản động của chúng hành động ―Thẳng tay khủng bố Việt Minh, thậm chí khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết một số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng‘ thì nhân dân ta vẫn giữ thái độ khoan hồng và nhân đạo ngay đối với kẻ thù đã thất thế: ―Sau cuộc biến động ngày 9 tháng 3, Việt Minhđã giúp cho nhiều ngƣời Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho nhiều ngƣời Pháp ra khỏi nhà giam của Nhật và bảo vệ tính mạng, tài sản của họ‖. Một dân tộc phải chịu biết bao đau khổ dƣới ách thực dân tàn bạo, đã anh dũng chiến đấu cho độc lập tự do, đã đứng hẳn về phe Đồng Minh chống phát xít, đã nêu ao tinh thần nhân đạo, bác ái nhƣ thế. ―Dân tộc đó phải đƣợc tự do! Dân tộc‘ do phải đƣợc độc lập‖… Tinh thầni khẳng định trong lời kết luận, còn đƣợc tăng cấp lên một bậc nữa: hƣởng độc lập tự do không chỉ là một cái quvền phải có, không phải chỉ là một tƣ cách cần có, mà đó là một hiện thực: ‗Nƣớc Việt Nam có quyền hƣởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nƣớc tự do, độc lập‘, Và vì thế ―Toàn thể đàn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lƣợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập tự do ấy‘ Ngƣời ta gọi bài Bình Ngô đại cáo là ―Thiên cổ hùng văn‖. Cũng có thể nói nhƣ thế đối với bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tất nhiên bản Tuyên Ngôn ra đời không còn ở thời kỳ văn học nguyên hợp, văn sử bất phân nữa để ngƣời viết đƣa vào những hình tƣợng hào hùng, tầng tầng lớp lớp nhƣ bài Cáo của ngƣời xƣa. Ngày nay, văn chính luận là văn chính luận. Tài nghệ ở đây là dàn dựng đƣợc một lập luận chặt chẽ, đƣa ra đƣợc những luận điểm, những bằng chúng không ai chối cãi đƣợc. Và đằng sau những lý lẽ ấy là một tấm tƣ tƣởng, tầm văn hoá lớn đã tổng kết đƣợc trong một bản Tuyên ngôn ngắn gọn, trong sáng, khúc triết, kinh nghiệm của nhiều thế kỷ đấu tranh vì độc lập tự do, vì nhân quyền, dân quyền của dân tộc và của nhân loại. Chính Bác Hồ cũng đánh giá đây là thành công thứ ba khiến Ngƣời cảm thấy ―sung sƣớng‖ trong cả cuộc đời viết văn, làm báo đầy kinh nghiệm của mình./. http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 4 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang 2. TÂY TIẾN – QUANG DŨNG w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 Kiến thức cơ bản về bài Tây Tiến – Quang Dũng 1. Quang Dũng. – Quang Dũng (1921-1988) tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, quê ở Hà Tây. – Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Nhƣng Quang Dũng đƣợc biết đến nhiều là một nhà thơ. Thơ Quang Dũng hồn hâ ̣u, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn và tài hoa . Các tác phẩm chính: Mây đầu ô, Thơ văn Quang Dũng… 2. Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. – Tây Tiến vừa chỉ hƣớng hành quân, vừa là tên một đơn vị quân đội đƣợc thành lập đầu năm 1947. – Tây Tiến có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào, đồng thời đánh tiêu hao lực lƣợng quân đội Pháp ở Thƣợng Lào cũng nhƣ ở miền tây Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân TT khá rộng nhƣng chủ yếu là ở biên giới Việt – Lào. Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên, học sinh, trí thức Hà Nội, chiến đấu trong những hoàn cảnh gian khổ thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. – Quang Dũng là đại đội trƣởng ở đơn vị Tây Tiến từ đầu năm 1947, rồi chuyển sang đơn vị khác. Rời đơn vị cũ chƣa bao lâu, tại Phù Lƣu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây Tiến. Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là Tây Tiến. Tây Tiến là một bài thơ xuất sắc, có thể xem là một kiệt tác của Quang Dũng, xuất hiện ngay trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 3. Đặc điểm nổi bật của bài thơ Tây Tiến – Cảm hứng lãng mạn : Tác phẩm đã bày tỏ mạch cảm xúc tràn trề của cái tôi trƣ̃ ti nh – nỗi nhớ nồ ng nàn bao bo ̣c cả bài thơ. Sƣ̉ du ̣ng nhiề u hi nh ̀ ̀ ảnh gây ấn tƣợng mạnh , phát huy cao độ trí tƣởng tƣợng khiế n cho bài thơ có nhiề u so sánh liên tƣởng đô ̣c đáo . Đối tƣợng miêu tả có nhiều nét phi thƣờng, thiên nhiên Tây Bắ c vƣ̀a hùng vi ̃ , dƣ̃ dô ̣i, vƣ̀a thơ mô ̣ng trƣ̃ tình, hoang sơ mà ấm áp, ngƣời li nh Tây Tiế n hào hoa , mô ̣ng mơ, lãng ́ mạn. Sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng rai thủ pháp đố i lâ ̣p : đố i lâ ̣p về hi nh ảnh, thanh điê ̣u, ̃ ̀ tính cách của ngƣời li nh TT. ́ – Âm hƣởng bi tráng : ―bi‖ là đau buồ n , ―tráng‖ là khỏe khoắ n , mạnh mẽ. Tác phẩm có âm hƣởng bi tráng thƣờng không né tránh những chuyện xót xa , đau lòng nhƣng bao giờ cũng đƣa đế n nhƣ̃ng xúc cảm ma ̣nh mẽ , rắ n rỏi. Tác giả đã nhắc đến nhƣ̃ng khó khăn gian khổ trong nhƣ̃ng cuô ̣c hành quân , nói đến những mấ t mác, hi sinh, nhƣng trong cái đau thƣơng ấ y đã hàm chƣ́a nhƣ̃ng nét đe ̣p hùng. Bi mà không luỵ. Cái bi đƣợc thể hiện bằng một giọng điệu, http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 5 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 âm hƣởng, màu sắc tráng lệ, hào hùng. – Chất lãng mạn hoà hợp với chất bi tráng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ. 4. Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. a. Nội dung: – Bức tranh thiên nhiên vùng Tây Bắc tổ quốc ta vừa tráng lệ, hùng vĩ vừa nên thơ, trữ tình. – Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp đậm chất bi tráng về hình ảnh ngƣời lính Tây Tiến: tâm hồn lãng mạn, khí phách anh hùng, lí tƣởng cao cả Vẻ đẹp của chiến sĩ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. – Thể hiện tình yêu, sự gắn bó, niềm tự hào của tác giả về trung đoàn Tây Tiến và quê hƣơng Tây Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp. * Đoạn 1: Nỗi nhớ của tác giả và con đƣờng hành quân của trung đoàn Tây Tiến: ― Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!…………Mai Châu mùa em thơm nếp xôi‖ – Nỗi nhớ của tác giả: Nhà thơ Quang Dũng gắn bó với trung đoàn Tây Tiến, gắn bó với núi rừng Tây Bắc trong những năm kháng chiến . Vì thế mà khi xa Tây Tiến, xa Tây Bắc – xa đơn vị bộ đội , xa vùng đất nhiều kỉ niệm kháng chiến tác giả nhớ nhung da diết: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi – Mở đầu bài thơ là lời gọi tha thiết , ngọt ngào. Tác giả gọi tên đơn vị ― Tây Tiến‖ , gọi tên con sông vùng Tây Bắc ― sông Mã‖ mà thân thiết , dạt dào cảm tình nhƣ gọi tên những ngƣời thân thƣơng trong cuộc đời mình.Phải chăng trung đoàn Tây Tiến, núi rừng Tây Bắc gần gũi , thân thƣơng với tác giả và khi xa thì Tây Bắc, Tây Tiến trở thành một ― mảnh tâm hồn‖ của tác giả. – Tác giả rất thành công trong việc sử dụng nghệ thuật điệp từ ― nhớ ― và từ láy ― chơi vơi‖, tác giả ― nhớ chơi vơi‖ nỗi nhớ ấy không xác định đƣợc hết đối tƣợng , nhớ sông Mã , nhớ Tây Tến, nhớ núi rừng Tây Bắc , … nhớ tất cả. Những nơi trung đoàn Tây Tiến đã đi qua, những đồng đội từng gắn bó,…tất cả đều trở thành kỉ niệm không thể nào quên.Chính vì thế mà khi xa Tây Tiến, xa Tây Bắc trong tâm hồn tác giả trào dâng nỗi nhớ da diết, mãnh liệt. – Con đƣờng hành quân của trung đoàn Tây Tiến: Qua nỗi nhớ da diết của nhà thơ , con đƣờng hành quân của trung đoàn Tây Tiến nơi Tây Bắc hiện lên khá rõ nét. – Trƣớc hết là những vùng đất mà đoàn quân đã đi qua, gắn bó, mỗi vùng đất với một nét riêng không dễ gì quên: Sài Khao sƣơng lấp đoàn quân mỏi Mƣờng Lát hoa về trong đêm hơi …. http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 6 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 Nhà ai Pha Luông mƣa xa khơi ….. Đêm đêm Mƣờng Hịch cọp trêu ngƣời …… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi + Ở Sài Khao thì sƣơng nhiều nhƣ muốn che lấp cả đoàn quân khiến cho đoàn quân mỏi mệt Đó cũng chính là những gian khổ mà chiến sĩ phải vƣợt qua. + Nếu nhƣ ở Sài Khao đoàn quân phải vất vả, mệt nhọc thì khi về Mƣờng Lát thật ấm áp, lãng mạn bởi ― hoa về trong đêm hơi‖. ― Hoa‖, ― hơi‖ là hai hình ảnh làm cho bức tranh Mƣờng Lát thêm gần gũi, trìu mến. + Về Pha Luông thì mƣa rừng thật thú vị, vừa hành quân vừa ngắm cảnh vật dƣới mƣa thật lãng mạn, trữ tình. + Có lẽ ―ấm lòng‖ nhất là khi hành quân về vùng Mai Châu , hƣơng vị đặc sản ― nếp xôi‖của vùng đất ấy khiến các anh chiến sĩ dẫu có xa cũng không thể nào quên. + Còn ghê rợn nhất là khi về Mƣờng Hịch, cái âm thanh phát ra từ núi rừng ấy thật là khiến cho con ngƣời cảm giác bất an : ―cọp trêu ngƣời‖. Mỗi vùng đất trung đoàn Tây Tiến đi qua đều để lại dấu ấn trong tâm hồn, tuy có nhiều gian nan, vất vả nhƣng cũng rất lãng mạn, trữ tình. – Con đƣờng hành quân của trung đoàn Tây Tiến đƣợc tác giả khái quát rõ nhất qua đoạn thơ: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thƣớc lên cao, ngàn thƣớc xuống ….. Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mƣờng Hịch cọp trêu ngƣời Đoạn thơ ngắn nhƣng thể hiện nét bút tài hoa của Quang Dũng. Ông thành công trong việc sử dụng ngôn từ, hình ảnh, bút pháp,… + Hàng loạt từ láy gợi hình ảnh, cảm xúc ―khúc khuỷu‖, ― thăm thẳm‖, ― Heo hút‖ + Hình ảnh vừa hiện thực vừa táo bạo, phi thƣờng nhƣ dốc cao khiến súng chạm trời – ― súng ngửi trời‖, dốc lên bao nhiêu thì xuống bấy nhiêu ― ngàn thƣớc lên cao , ngàn thƣớc xuống‖ . + Kết hợp hình ảnh với những âm thanh đặc sắc nhƣ ― thác gầm thét‖, ― cọp trêu ngƣời‖ + Sử dụng nhiều thanh Trắc. + Đoạn thơ đậm khuynh hƣớng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Nét bút tài hoa của Quang Dũng đã vẽ lại con đƣờng hành quân- chiến đấu của trung đoàn Tây Tiến trong những năm kháng chiến chống Pháp , con đƣờng ấy thật gian khổ, hiểm nguy với đèo cao , dốc hiểm và thú rừng dữ tợn nhƣng cũng thật lãng mạn, khó quên. http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 7 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 – Sau hàng loạt những câu thơ sử dụng thanh Trắc tác giả phóng bút một câu thơ toàn thanh Bằng khá độc đáo ― Nhà ai Pha Luông mƣa xa khơi‖ Phải chăng sau những đoạn đƣờng hành quân, chiến đấu vất vả thì chiến sĩ Tây Tiến đƣợc thƣởng thức nét lãng mạn của cơn mƣa rừng, đƣợc thƣởng thức nét đẹp của nhà ai thấp thoáng trong màn mƣa. Những giây phút lãng mạn , thơ mộng trên con đƣờng hành quân là ngọn nguồn sức mạnh để các chiến sĩ vƣợt qua gian lao, thử thách. Qua con đƣờng hành quân của trung đoàn Tây Tiến ta cảm nhận đƣợc vẻ đẹp riêng của núi rừng Tây Bắc và trung đoàn Tây Tiến. Tây Bắc vừa hùng vĩ, tráng lệ vừa nên thơ, trữ tình. Chiến sĩ Tây Tiến kiên cƣờng, bất khuất, sẵn sàng vƣợt gian lao thử thách để thực hiện nhiệm vụ trong hoàn cảnh đất nƣớc có chiến tranh. – Và trên con đƣờng hành quân, chiến đấu , cũng có những chiến sĩ không còn đủ sức để tiếp tục nhiệm vụ, lí tƣởng của mình: Anh bạn dãi dầu không bƣớc nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Hai câu thơ gợi cái bi, sự mất mác , đau thƣơng . Nhƣng dẫu các anh ― không bƣớc nữa‖, ― bỏ quên đời ― thì vẫn trong tƣ thế cầm súng. Một số chiến sĩ Tây Tiến không tiếp tục sự nghiệp , lí tƣởng bởi lẽ sức đã kiệt. Các anh sống và chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn thuốc men, lƣơng thực, lại bị những cơn sốt rét rừng hoành hành nên không còn đủ sức để tiếp bƣớc. Đây là hiện thực đau thƣơng khó tránh khỏi trong những năm kháng chiến nên Quang Dũng cũng không ngần ngại khi nhắc đến. sự ra đi của đồng đội là mất mác không thể nào quên của đại đội trƣởng Quang Dũng. Tác giả nhắc đến để tƣởng nhớ, buồn thƣơng , tự hào về đồng đội của mình và càng thôi thúc tinh thần chiến đấu để giành lấy sự bình yên, hạnh phúc, độc lập, tự do. Đoạn mở đầu bài thơ ― Tây Tiến‖ da diết nỗi nhớ đồng đội , nhớ núi rừng Tây Bắc của tác giả Quang Dũng. Qua nỗi nhớ, con đƣờng hành quân của trung đoàn Tây Tiến và bức tranh núi rừng Tây Bắc hiện về khá rõ nét. Đó cũng chính là cái ―Tình ― mà Quang Dũng dành cho Tây Tiến ,Tây Bắc : Yêu mến, gắn bó và tự hào. ( Chế Lan Viên : Khi ta ở , chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất bỗng hóa tâm hồn ) * Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp của trung đoàn Tây Tiến trong những năm kháng chiến chống Pháp. ―Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa……….Trôi dòng nƣớc lũ hoa đong đƣa‖ * Kỷ niệm đẹp một thời trận mạc đã trở thành hành trang của ngƣời lính Tây Tiến. Đúng vậy, các chiến sĩ Tây Tiến cũng nhƣ chính tác giả cũng không thể nào quên những kỉ niệm trong những năm kháng chiến cùng đồng đội, quân dân. Kỉ niệm khó quên nhất có lẽ là những đêm liên hoan lửa trại: http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 8 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…….Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ + Đêm ― hội đuốc hoa‖ là đêm liên hoan lửa trại giữa chiến sĩ Tây Tiến với đồng bào ( Tây Bắc, Lào) . ― Doanh trại bừng lên ― – tác giả sử dụng từ ― bừng lên‖ thật hay, làm bừng sáng và tỏa hơi ấm cho không gian đêm hội. Đêm hội có ánh sáng, hơi ấm của ― đuốc hoa‖, có tiếng khèn, điệu nhạc và có ―em‖ trong trang phục xiêm áo đang yểu điệu , thƣớt tha , e ấp, dịu dàng. ― Em‖ ở đây là cô gái, có thể là các cô gái miền núi Tây Bắc nƣớc ta, có thể là các cô gái Lào. Sự xuất hiện của các cô gái làm cho đêm hội thêm vui vẻ, ấm áp và quyến rũ, say lòng ngƣời. + Chiến sĩ Tây Tiến đa phần là những chàng trai Hà Nội hào hoa, lãng mạn và có chút đa tình nên khi các cô gái xuất hiện trong ánh lửa, tiếng khèn điệu nhạc khiến các anh ngạc nhiên , thích thú, say mê. Niềm vui, thái độ thích thú của các anh đƣợc tác giả diễn tả ở từ ― Kìa‖. Phải chăng các anh ngạc nhiên vì nơi núi rừng ấy lại có những ― đóa hoa‖ say lòng ngƣời đến thế. + Say mê , thích thú trong đêm hội để về ― xây hồn thơ‖ các chiến sĩ xây mộng với các cô gái Các chiến sĩ thật là lãng mạn. + Tài hoa của Quang Dũng trong đoạn thơ là kết hợp hài hòa hình ảnh, âm thanh, ánh sáng,… Đoạn thơ là bức tranh đêm hội đuốc hoa thật vui vẻ ,ấm áp , lãng mạn . Và đó cũng chính là một trong những kỉ niệm không thể nào quên của trung đoàn Tây Tiến, minh chứng cho tình cảm đồng đội, tình quân dân nồng nàn, thắm thiết. Giây phút vui vẻ, hạnh phúc cùng đồng bào, tình cảm quân dân thắm thiết là hành trang của các chiến sĩ trên chiến trƣờng ác liệt. * Trung đoàn Tây Tiến qua nhiều vùng đất nơi Tây Bắc, mỗi vùng đất với nét đẹp riêng khó quên. Nếu Sài Khao có sƣơng nhiều nhƣ che lấp cả đoàn quân Tây Tiến , Mƣờng Hịch có tiếng cọp khiến con ngƣời ghê sợ , vùng Mai Châu có hƣơng vị cơm nếp thật hấp dẫn ,…thì Châu Mộc cũng thật lãng mạn, trữ tình. Ngƣời đi Châu Mộc chiều sƣơng ấy….Trôi dòng nƣớc lũ hoa đong đƣa Bốn câu thơ theo dòng hồi tƣởng ―trôi‖ về miền đất lạ, đó là Châu Mộc thuộc tỉnh Sơn La, nơi có những bãi cỏ bát ngát mênh mông, có dãy núi Pha Luông cao 1884 mét , nơi có bản Pha Luông sầm uất của ngƣời Thái. Quang Dũng đã khám phá ra bao vẻ kì thú của miền Châu Mộc. Năm tháng đã đi qua và miền đất ấy trở thành một mảnh trong tâm hồn của bao ngƣời. ― Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất bỗng hóa tâm hồn‖ ( Chế Lan Viên ) + ―Chiều sƣơng ấy‖ là chiều thu năm 1947 , sƣơng trắng phủ mờ núi rừng chiến khu làm cho cảnh, ngƣời càng thêm thơ mộng, trữ tình. Buổi chiều thu đầy sƣơng ấy in đậm hồn ngƣời khiến cho hoài niệm thêm mênh mang. Chữ ―ấy‖ bắt vần với chữ ― thấy‖ tạo nên một vần lƣng giàu âm http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 9 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 điệu, nhƣ một tiếng khẽ hỏi ―có thấy‖ cất lên trong lòng. + ― Hồn lau‖ là hồn mùa thu, hoa lau nở trắng, lá lau xào xạc trong gió thu nơi bờ sông bờ suối―nẻo bến bờ‖. Với tâm hồn thi sĩ tài hoa, Quang Dũng đã cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên Châu Mộc qua cảnh sắc ― chiều sƣơng‖ và ― hồn lau nẻo bến bờ‖. + Điệp ngữ ― có thấy‖, ― có nhớ‖ làm cho hoài niệm về chiều sƣơng Châu Mộc thêm phần man mác, bâng khuâng. Trong chia phôi còn có nhớ , nhớ cảnh rồi nhớ đến ngƣời. ― Có nhớ‖ con thuyền độc mộc và dáng ngƣời chèo thuyền độc mộc? ― Có nhớ‖ hình ảnh ―hoa đong đƣa‖ trên dòng nƣớc lũ ? ― Hoa đong đƣa‖ là hoa rừng đong đƣa làm duyên trên dòng nƣớc hay là hình ảnh ẩn dụ gợi tả các cô gái miền Tây Bắc xinh đẹp lái thuyền duyên dáng, uyển chuyển nhƣ những bông hoa rừng đang đong đƣa trên dòng suối? Và nếu là hình ảnh gợi tả các cô gái Tây Bắc thì các cô gái ấy phải có ―tay lái ra hoa‖ mới có thể ― đong đƣa‖ đƣợc nhƣ vậy. Quang Dũng thật tài tình và con ngƣời Tây Bắc thật tài hoa! Bốn câu thơ là những dòng hồi tƣởng về cảnh sắc và con ngƣời nơi Tây Bắc, nơi cao nguyên Châu Mộc.Với bút pháp tài hoa và tâm hồn lãng mạn , Quang Dũng vẽ lại bức tranh tuyệt đẹp về thiên nhiên và con ngƣời Tây Bắc. + Thuở ấy, núi rừng Tây Bắc thật hoang vu, là chốn rừng thiêng nƣớc độc nhƣng tác giả đã khám phá ra đƣợc nét đẹp thật thơ mộng, lãng mạn của cảnh và ngƣời .Nhà thơ gắn bó với cảnh vật, với con ngƣời Tây Bắc, vào sinh ra tử với đồng đội mới có những kỉ niệm đẹp và sâu sắc nhƣ vậy, mới có thể viết nên những vần thơ sáng giá đến nhƣ thế. Bức tranh chiều sƣơng Châu Mộc và đêm hội đuốc hoa nhƣ một bức tranh sơn mài của một danh họa mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển và lãng mạn, kết hợp hài hòa tính thời đại và hiện đại trong máu lửa chiến tranh. Bức tranh chiều sƣơng Châu Mộc và đêm hội đuốc hoa là tài năng , tâm hồn và sự gắn bó sâu nặng của Quang Dũng với trung đoàn Tây Tiến, với núi rừng Tây Bắc và với quê hƣơng đất nƣớc trong những năm kháng chiến chống Pháp. * Đoạn 3 : chân dung chiến sĩ Tây Tiến với khí phách anh hùng, tâm hồn lãng mạn trong máu lửa chiến tranh. TâyTiến đoàn binh không mọc tóc………Sông Mã gầm lên khúc độc hành * Trên những nẻo đƣờng hành quân , chiến đấu , vƣợt qua bao đèo cao dốc hiểm , đoàn quân Tây Tiến hiện ra giữa núi rừng trùng trùng điệp điệp vừa kiêu hùng vừa cảm động. Ngƣời chiến binh với quân trang màu xanh của lá rừng, với nƣớc da phong sƣơng vì sốt rét rừng, thiếu thuốc men, lƣơng thực,… TâyTiến đoàn binh không mọc tóc http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 10 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 Quân xanh màu lá dữ oai hùm – Hai câu thơ trần trụi nhƣ hiên thực chiến tranh những năm tháng kháng chiến chống Pháp. Hình ảnh đoàn quân ― không mọc tóc‖ vừa gợi nét bi hài vừa phản ánh cái khốc liệt của chiến tranh. Cái hình hài không lấy gì làm đẹp ―không mọc tóc‖, ― xanh màu lá‖ tƣơng phản với nét― dữ oai hùm‖. Với bút pháp tài hoa, Quang Dũng làm bật chí khí hiên ngang , tinh thần quả cảm xung trận của các chiến binh Tây Tiến từng làm quân giặc khiếp sợ. – ― Dữ oai hùm‖ là hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí của ngƣời lính Tây Tiến , tuy các chiến sĩ có gầy, xanh nhƣng không hề yếu, chí khí của ngƣời lính vẫn nhƣ con hổ nơi rừng xanh. Cái tài của Quang Dũng là khắc họa chân dung bên ngoài của chiến sĩ Tây Tiến tuy gầy , xanh nhƣng vẫn toát lên đƣợc cái oai phong, khí phách của ngƣời lính cụ Hồ. * Các chiến sĩ Tây Tiến tuy hành quân, chiến đấu trong muôn vàn gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật,…nhƣng vẫn có những giấc mơ, giấc mộng rất đẹp: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới…….Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Các chiến sĩ Tây Tiến mộng và mơ gửi về hai phía chân trời : biên giới và Hà Nội, biên giới là nơi còn đầy bóng giặc, Hà Nội là nơi còn đó những kỉ niệm, những ngƣời thân thƣơng,… – Mắt trừng – hình ảnh gợi tả nét dữ dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo của ngƣời lính trong khói lửa ác liệt , ―gửi mộng qua biên giới‖ là mộng tiêu diệt kẻ thù,bảo vệ biên cƣơng , lập nên chiến công nêu cao truyền thống anh hùng của đoàn quân Tây Tiến, của chiến sĩ cụ Hồ. – Các chiến sĩ Tây Tiến lại có những giấc mộng đẹp về Hà Nội ,về ― dáng kiều thơm‖. Chiến sĩ Tây Tiến vốn là những thanh niên Hà Nội ― Xếp bút nghiên theo việc đao, cung‖, họ là những chàng thanh niên trẻ hào hoa, lãng mạn và có chút đa tình. Khi xa Hà Nội, tiến về Tây Bắc để thực hiện nhiệm vụ thì các chiến sĩ luôn ―Ngàn năm thƣơng nhớ đất Thăng Long‖. Sống giữa chiến trƣờng ác liệt nhƣng tâm hồn các anh luôn hƣớng về Hà Nội , mơ về Hà Nội. Đúng vậy, làm sao các anh có thể quên đƣợc hàng me, hàng sấu, phố cổ trƣờng xƣa? ,… Làm sao các anh quên đƣợc những tà áo trắng, những cô gái thân thƣơng,… những ―dáng kiều thơm‖ đã từng hò hẹn,…? Hình ảnh ― dáng kiều thơm‖ của Quang Dũng đem đến cho ngƣời đọc nhiều điều thú vị , ngôn từ vốn có trong thơ lãng mạn thời ―tiền chiến‖ nhƣng dƣới ngòi bút của Quang Dũng nó trở nên có hồn, đặc tả đƣợc chất lính trẻ trung, hào hoa, lãng mạn của binh đoàn Tây Tiến trong trận mạc. Viết về ―mộng‖ và ― mơ ― của trung đoàn Tây Tiến , Quang Dũng đã ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời của đồng đội. Đó cũng chính là nét khám phá của nhà thơ khi vẽ chân dung ngƣời lính cụ Hồ xuất thân từ tầng lớp tiểu tƣ sản trong những năm kháng chiến chống Pháp. http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 11 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 * Bốn câu thơ tiếp theo tô đậm chân dung chiến sĩ Tây Tiến: – Trong gian khổ chiến trận , bao đồng đội đã ngã xuống trên mảnh đất miền Tây, họ nằm lại nơi chân đèo góc núi : ―Rải rác biên cƣơng mồ viễn xứ……..Chiến trƣờng đi chẳng tiếc đời xanh‖ Câu thơ ―Rải rác biên cƣơng mồ viễn xứ‖để lại trong lòng ta nhiều thƣơng cảm , biết ơn, tự hào,…. Câu thơ gợi cái bi, nếu đứng một mình thì nó gợi một bức tranh xám lạnh, ảm đạm, hiu hắt ,…và đem đến cho ngƣời đọc nhiều xót thƣơng. Nhƣng cái tài của Quang Dũng là đã tạo cho nó một văn cảnh, tiếp theo sau là ―Chiến trƣờng đi chẳng tiếc đời xanh‖. Khi nằm trong văn cảnh ấy thì câu thơ càng thể hiện chí khí, tinh thần của ngƣời lính Tây Tiến. ―Đời xanh‖ là đời trai trẻ, tuổi xuân. ―Chiến trƣờng đi chẳng tiếc đời xanh‖ là họ sẵn sàng ra trận vì lí tƣởng cao đẹp: bảo vệ biên cƣơng, tiêu diệt kẻ thù, giành độc lập tự do,… Họ là những thanh niên Hà Nội, họ tiến về miền Tây của Tố quốc vì nghĩa lớn của chí khí làm trai. Dẫu thấy cái chết trƣớc mắt họ vẫn không sợ, họ coi cái chết nhẹ nhƣ lông hồng. Họ sẵn sàng ― quyết tử cho Tố quốc quyết sinh‖. Câu thơ ―Chiến trƣờng đi chẳng tiếc đời xanh‖ vang lên nhƣ một lời thề thiêng liêng, cao cả. Các anh quyết đem xƣơng máu bảo vệ Tổ quốc , bảo vệ độc lập tự do cho dân tộc. Tinh thần của ngƣời lính Tây Tiến cũng nhƣ quyết tâm sắt đá của dân tộc ta trong những năm kháng chiến chống Pháp:‖ chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nƣớc, nhất định không chịu làm nô lệ‖. – Cảnh trƣờng bi tráng giữa chiến trƣờng miền Tây thuở ấy đƣợc tác giả ghi lại ở hai câu cuối của đoạn thơ: Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Các chiến sĩ ngày xƣa giữa chốn sa trƣờng lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh. Các chiến sĩ Tây Tiến với chiếc chiếu đơn sơ , với tấm áo bào bình dị ấy ―về với đất‖. Một sự ra đi thật nhẹ nhàng, thanh thản ! Anh giết giặc vì quê hƣơng, anh ngã xuống là ― về đất‖ , nằm trong lòng Mẹ tổ quốc thân thƣơng. Nhà thơ không dùng từ ― chết‖, ― hi sinh‖ mà dùng từ ― về đất‖ để ca ngợi sự hi sinh cao cả mà bình dị, thầm lặng mà thanh thản của ngƣời lính Tây Tiến. Chiến sĩ Tây Tiến đã sống và chiến đấu cho quê hƣơng,đã hi sinh cho quê hƣơng, ―anh về đất‖ bằng tất cả tấm lòng thủy chung son sắt với Tố quốc. Vì thế mà ―Sông Mã gầm lên khúc độc hành‖ Đây là câu thơ hay, gợi tả không khí thiêng liêng, trang trọng đồng thời tạo âm điệu trầm hùng, thƣơng tiếc. ―Sông mã gầm lên ― hay hồn thiêng sông núi đang tấu lên khúc nhạc tiễn đƣa linh hồn các anh về nơi an nghỉ cùng đất Mẹ. * Đoạn thơ viết về chân dung chiến sĩ Tây Tiến là đoạn thơ độc đáo nhất trong bài . Đoạn thơ đậm khuynh hƣớng sử thi và cảm hứng lãng mạn , http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 12 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 kết hợp vận dụng sáng tạo trong miêu tả và biểu lộ cảm xúc tạo nên những câu thơ có hồn và khắc họa đƣợc vẻ đẹp bi tráng của chiến sĩ Tây Tiến. Các chiến sĩ Tây Tiến đã sống anh hùng và chết vẻ vang. Chính vì thế mà hình ảnh ngƣời lính Tây Tiến, ngƣời lính cụ Hồ mãi mãi là một tƣợng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc: ― Anh vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh thế !‖ ( Tố Hữu ) * Khắc họa chân dung chiến sĩ Tây Tiến đậm chất bi tráng Quang Dũng khẳng định , ngợi ca tinh thần yêu nƣớc , chủ nghĩa anh hùng của chiến sĩ Tây Tiến, chiến sĩ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Đồng thời qua đó thể hiện nét bút tài năng và tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào về trung đoàn Tây Tiến của Quang Dũng. b. Nghệ thuật: – Ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; nhiều từ ngữ Hán Việt ; từ ngữ chỉ địa danh. – Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nhƣ nhân hóa, đối lập, điệp,.. – Hình ảnh đặc sắc, đậm chất thơ chất nhạc. – Kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng. Nét bút tài hoa của Quang Dũng. 3. ÔN TẬP BÀI VIỆT BẮC- TỐ HỮU w w w .fa ce bo ok .c om /g ro Kiến thức cơ bản về Bài thơ Việt Bắc ( Đoạn trích trong SGK thôi nhé ) I.Hoàn cảnh sáng tác – Việt Bắc là khu căn cứ đầu não của cuộc kháng chiến chống Pháp. – Tháng 7 năm 1954 hiệp định Giơ-ne-vơ đƣợc ký kết, hòa bình lập lại ở miền Bắc. Tháng 10 năm 1954, ngay sau cuộc kháng chiến chống TDP kết thúc thắng lợi, các cơ quan trung ƣơng của Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc về lại thủ đô Hà Nội. Tố Hữu cũng là một trong số những cán bộ kháng chiến từng sống và gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, nay từ biệt chiến khu Việt Bắc để về xuôi. Bài thơ đƣợc viết trong buổi chia tay lƣu luyến đó. II. Bài thơ 1.Kết cấu của bài thơ + Đối đáp giữa Việt Bắc và ngƣời cán bộ kháng chiến từ giã Việt Bắc. Đây là cuộc chia tay mang ý nghĩa lịch sử, cuộc chia tay giữa những ngƣời đã từng gắn bó dài lâu, đầy tình nghĩa sâu nặng, mặn nồng, từng chia sẻ mọi đắng cay, ngọt bùi, nay trong giờ phút chia tay, cùng nhau gợi lại bao kỉ niệm đẹp đẽ, cùng cất lên nỗi hoài niệm tha thiết về những ngày đã qua, khẳng định nghĩa tình bền chặt và hẹn ƣớc trong tƣơng lai. + Lời đối đáp gần gũi, thân thuộc nhƣ trong ca dao, dân ca. http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 13 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 + Bài thơ vì thế mà nhƣ lời tâm tình chan chứa yêu thƣơng của những ngƣời yêu nhau. + Trong đối đáp Tố Hữu sử dụng đại từ mình – ta với ý nghĩa vừa là ngôi thứ nhất, vừa là ngôi thứ hai. Tình cảm chan chứa yêu thƣơng vì thế mà nhƣ đƣợc nhân lên. Chuyện nghĩa tình cách mạng, kháng chiến đến với lòng ngƣời bằng con đƣờng của tình yêu. + Nhìn sâu hơn vào kết cấu bài thơ thì đối thoại chỉ là lớp kết cấu bên ngoài, còn ở chiều sâu bên trong chính là lời độc thoại của chính nhân vật trữ tình đang đắm mình trong hoài niệm về quá khứ gian khổ mà tƣơi đẹp ấm áp nghĩa tình, nghĩa tình nhân dân, nghĩa tình kháng chiến và cách mạng, khát vọng về tƣơng lai tƣơi sáng. Kẻ ở- ngƣời đi; lời hỏi- lời đáp có thể xem là sự phân thân để tâm trạng đƣợc bộc lộ đầy đủ hơn trong sự hô ứng, đồng vọng, vang ngân. 2.Phân tích văn bản. 2.1. Tám câu đầu: những phút giây đầu tiên của buổi chia tay đầy bâng khuâng, lƣu luyến giữa kẻ ở ngƣời đi. – Bốn câu đầu: lời ƣớm hỏi của ngƣời ở lại. + Câu hỏi ngọt ngào, khéo léo ―mƣời lăm năm‖ cách mạng gian khổ hào hùng, cảnh và ngƣời VB gắn bó nghĩa tình với những ngƣời kháng chiến; đồng thời khẳng định tấm lòng thủy chung của mình. + Nghĩa tình của kẻ ở- ngƣời về đƣợc biểu hiện qua các đại từ mình- ta quen thuộc trong thơ ca dân gian gắn liền với tình yêu đôi lứa, cách xƣng hô: mình- ta tạo nên sự thân mật, gần gũi. Điệp từ nhớ, láy đi, láy lại cùng với lời nhắn nhủ ―mình có nhớ ta‖, ―mình có nhớ không‖ vang lên day dứt khôn nguôi. + Các từ thiết tha, mặn nồng thể hiện bao ân tình gắn bó. – Bốn câu sau: tiếng lòng của ngƣời cán bộ về xuôi + Tuy không trả lời trực tiếp câu hỏi của ngƣời ở lại nhƣng tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn, cùng với cử chỉ ―cầm tay nhau‖ xúc động bồi hồi đã nói lên tình cảm: chƣa xa đã nhớ, sự bịn rịn luyến lƣu của ngƣời cán bộ với cảnh và ngƣời Việt Bắc. lời có hay không mà là những cử chỉ. Câu thơ bỏ lửng ―cầm tay…‖ diễn tả thái độ nghẹn ngào không nói lên lời của ngƣời cán bộ giã từ Việt Bắc về xuôi. + Hình ảnh ―áo chàm‖- nghệ thuật hoán dụ, trang phục quen thuộc của ngƣời dân VB. khúc dạo đầu của bản tình ca về nỗi nhớ. 2.2. Mƣời hai câu tiếp: gợi lại những kỉ niệm chiến khu gian khổ mà nghĩa tình: – Nhớ về thiên nhiên, cuộc sống, tình ngƣời VB: + Nhớ một thiên nhiên khắc nghiệt: ―mƣa nguồn, suối lũ, mây cùng mù‖ + Nhớ một chiến khu đầy gian khổ, nhƣng sẵn lòng căm thù giặc sâu sắc: cơm chấm muối, mối thù nặng vai. http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 14 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 + Nhớ những sản vật miền rừng: trám bùi, măng mai. + Nhớ những mái nhà nghèo nàn nhƣng ấm áp tình ngƣời, tình cách mạng. + Nhớ những năm đầu kháng Nhật với những địa danh lịch sử: Tân Trào Hồng Thái mái đình cây đa. – Nỗi nhớ ấy đƣợc thể hiện bằng những dòng thơ lục bất đâm chất dân gian, những cặp câu thơ lục bát có sự phối hợp thanh điệu hài hòa. Sáu dòng lục tào thành một điệp khúc âm thanh: nó đan dày thành những cấu trúc thanh bằng- trắc- bằng tạo ra nhạc điệu ngân nga trầm bổng nhẹ nhàng, khoan thai. – Hầu hết các câu thơ ngắt theo nhịp 4/4 làm nên những tiểu đối cân xứng, hô ứng về câu trúc, nhạc điệu: Mƣa nguồn suối lũ/những mây cùng mù; Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai… Có những cặp tiểu đối khắc ghi những sự kiện, có những cặp tiểu đối vế đầu nói về hiện thực gian khổ, vế còn lại khắc sâu vẻ đẹp tâm hồn của con ngƣời Việt Bắc gắn bó son sắt cùng với lối sống ân nghĩa thủy chung. Ngƣời đọc nhƣ gặp lại hồn xƣa dân tộc trong những trang thơ lục bát của Tố Hữu. – Câu thơ ―Mình đi mình lại nhớ mình‖: nhớ mình- tức nhớ ngƣời ở lại nhƣng cũng nhƣ là nhắc nhở chính mình hãy nhớ về quá khứ gian khổ nhƣng thấm đẫm nghĩa tình. 2.3.Từ câu 25 đến câu 42: Nỗi nhớ những kỉ niệm sinh hoạt nghèo khổ mà ấm áp nghĩa tình. Nhớ gì nhƣ nhớ ngƣời yêu …… Chày đêm nện cối đều đều suối xa – Nỗi nhớ đƣợc so sánh với nhớ ngƣời yêu: Nỗi nhớ mãnh liệt và da diết. – Từ nỗi nhớ nhƣ nhớ ngƣời yêu, Việt Bắc hiện lên với những nét đẹp rất riêng: Trăng đầu núi, nắng lƣng nƣơng cùng những tên gọi, địa danh cụ thể. – Điệp từ ―nhớ từng‖ lặp đi lặp lại làm cho nỗi nhớ thêm da diết. Trong kí ức của ngƣời đi còn in dấu khoảnh khắc thời gian (trăng đấu núi, nắng chiều lƣng nƣơng), từng khoảng không gian của cây, sông, suối (Nhớ từng rừng nứa… vơi đầy). Vẻ đẹp thiên nhiên nên thơ sẽ còn đọng mãi trong nỗi nhớ nhung của ngƣời ra đi. – Tuy nhiên, da diết và đậm sâu hơn cả vẫn là nỗi nhớ về con ngƣời, về ân tình Việt Bắc: bình thƣờng, giản dị mà ân nghĩa thủy chung: + Nhớ Việt Bắc là nhớ đến tấm lòng biết sẻ chia: bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng. + Nhớ đến nghĩa tình:ngƣời mẹ địu con, bẻ từng bắp ngô. + Nhƣng cũng là nhớ đến đồng chí, đồng đội với bao gian nan vất vả: Nhớ sao… núi đèo – Việt Bắc vì thế tuy gian khổ, vất vả nhƣng trong kí ức vẫn thanh bình, đẹp đẽ: Nhớ sao tiếng mõ … suối xa http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 15 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 =>Đoạn thơ đủ sức gợi ra thật rõ nét và thấm thía khung cảnh bản làng, tình ngƣời, tình quân dân của chiến khu những năm kháng Pháp với tất cả những dáng nét, âm thanh, không khí, tâm tình. Những câu thơ cất lên nghe sao trìu mến, nói về mẹ, về trẻ thơ, về ngƣời thƣơng yêu dấu. 2.4. Từ câu 43 đến câu 52: bức tranh tứ bình về thiên nhiên, con ngƣời Việt Bắc. Ta về mình có nhớ ta ….. Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung – Hai dòng thơ đầu là lời khẳng định vể nỗi nhớ thƣơng da diết và tình cảm thủy chung của ngƣời ra đi dành cho quê hƣơng Việt Bắc. Nỗi nhớ đã làm sống dậy trong tâm tƣởng hình ảnh thiên nhiên, con ngƣời nơi chiến khu cách mạng. – Thiên nhiên Việt Bắc đẹp trong sự đan cài với vẻ đẹp của con ngƣời ―hoa‖ cùng ―ngƣời‖: Đoạn thơ có bốn cặp câu lục bát: câu 6 miêu tả thiên nhiên, câu 8 miêu tả con ngƣời. – Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên trong vẻ đẹp bốn mùa: + Mùa đông trên nền xanh bạt ngàn cây lá bỗng bất ngờ hiện lên sắc màu đỏ tƣơi của hoa chuối. Màu đỏ ấy làm ấm cả không gian + Mùa xuân với sắc trắng của hoa mơ- loài hoa đặc trƣng của Việt Bắc, 1 màu trắng miên man, tinh khiết, đẹp đến nao lòng. + Mùa hè, với tiếng ve kêu vang ngân và sắc vàng của rừng phách. + Mùa thu với ánh trăng chan hòa trên mặt đất, đem lại không khí bình yên. – Hình ảnh con ngƣời đã trở thành tâm điểm của bức tranh tứ bình, tạo nên sức sống của thiên nhiên cảnh vật. Những con ngƣời Việt Bắc hiện về trong nỗi nhớ thật thân quen, bình dị, thầm lặng trong những công việc của đời thƣờng: + Mùa đông trở nên ấm áp với ―ánh nắng dao giài thắt lƣng‖. + Bức tranh mùa xuân hòa cùng với dáng vẻ cần mẫn chút chăm của ―ngƣời đan nón‖ + Bức tranh màu hè hoá dịu dàng với hình ảnh cô em gái hái măng một mình + Mùa thu là tiếng hát nghĩa tình thủy chung của con ngƣời cất lên giữa đêm trăng. – Đoạn thơ mang nét đẹp cổ điển mà hiện đại + Vẻ đẹp cổ điển: Bức tranh tứ bình hiện lên qua những nét gợi tả + Vẻ đẹp hiện đại: Hình ảnh con ngƣời đã trở thành tâm điểm, tạo nên vẻ đẹp, sức sống của bức tranh. 2.5. Từ câu 53 đến câu 83: khung cảnh Việt Bắc kháng chiến, lập nhiều chiến công, vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến. a. Từ câu 53-> 74 ―Nhớ khi giặc đến giặc lùng http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 16 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang w w w .fa ce bo ok .c om /g ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 ……………….. Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng‖ Trong hoài niệm bao trùm có ba mảng thống nhất hòa nhập đó là: nỗi nhớ thiên nhiên- nỗi nhớ con ngƣời cuộc sống ở Việt Bắc- nỗi nhớ về cuộc kháng chiến chống Pháp. Theo dòng hồi tƣởng, ngƣời đọc đƣợc sống lại những giây phút của cuộc kháng chiến với không gian rộng lớn, những hoạt động tấp nập, sôi động đƣợc vẽ bằng bút pháp của những tráng ca. Cảnh Việt Bắc đánh giặc đƣợc miêu tả bằng những bức tranh rộng lớn, kì vĩ. + Rừng núi mênh mông hùng vĩ trở thành bạn của ta, chở che cho bộ đội ta, cùng quân và dân ta đánh giặc. + Chiến khu là căn cứ vững chắc, đầy nguy hiểm với quân thù. + Nghệ thuật so sánh, nhân hoá: núi giăng…luỹ sắt, rừng che, rừng vây… + Những cái tên, những địa danh ở chiến khu Việt Bắc: phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, Cao- Lạng…vang lên đầy mến yêu, tự hào, cũng trở thành nỗi nhớ của ngƣời cán bộ kháng chiến về xuôi. + Không khí chiến đấu sôi nổi hào hùng, khí thế hừng hực trào sôi: ~ Sức mạnh của quân ta với các lực lƣợng bộ đội, dân công… sự hợp lực của nhiều thành phần tạo thành khối đoàn kết vững chắc. ~ Các từ: Rầm rập, điệp diệp, trùng trùng…thể hiện khí thế dồn dập. ~ Hình ảnh ngƣời chiến sĩ đƣợc gợi lên qua chi tiết giàu chất tạo hình: ―ánh sao đầu mũ bạn cùng mũ nan‖-> ánh sáng của sao dẫn đƣờng, ánh sáng của niềm tin, của lí tƣởng. ~ Thành ngữ ―Chân cứng đá mềm‖ đã đƣợc nâng lên thành một bƣớc cao hơn ―bƣớc chân nát đá muôn tàn lửa bay‖. + Chiến công tƣng bừng vang dội khắp nơi: Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên, đèo De, núi Hồng… Niềm vui chiến thắng chan hoà bốn phƣơng: Vui từ…vui về…vui lên… + Đoạn thơ ngập tràn ánh sáng: ánh sao, ánh đuốc, ánh đèn pha… nhƣ ánh sáng của niềm tin tƣởng, niềm vui tràn ngập. + Nhịp thơ dồn dập gấp gáp, ấm hƣởng hào hùng náo nức tạo thành khúc ca chiến thắng. b.Từ câu 75- câu 83. Đoạn thơ phác họa hình ảnh giản dị mà trang trọng của một cuộc họp Chính phủ trong hang núi mà vẫn rực rỡ dƣới ánh cờ đỏ sao vàng trong nắng trƣa và kết thúc bằng sự thâu tóm hình ảnh Việt Bắc quê hƣơng cách mạng, đầu não của cuộc kháng chiến, nơi đặt niềm tin tƣởng và hy vọng của con ngƣời Việt Nam từ mọi miền đất nƣớc, đặc biệt là những nơi còn ―u ám quân thù‖. 3. Đặc sắc nghệ thuật : Đoạn trích đậm đà tính dân tộc ở cả nội dung lẫn hình thức Việt Bắc là một trong những đỉnh cao của thơ ca cách mạng Việt Nam. Tiếng thơ trữ tình- chính trị của Tố Hữu đậm đà tính dân tộc. http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 17 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang ro up s/ Ta iL ie uO nT hi D ai H oc 01 Nội dung – Những bức tranh chân thực, đậm đà bản sắc dân tộc về thiên nhiên và con ngƣời Việt Bắc đƣợc tái hiện trong tình cảm tha thiết , gắn bó sâu sắc của tác giả. – Tình nghĩa của ngƣời cán bộ và đồng bào Việt Bắc với cách mạng, kháng chiến, với Bác Hồ là những tình cảm cách mạng sâu sắc của thời đại mới. Những tình cảm ấy hòa nhập và tiếp nối mạch nguồn tình cảm yêu nƣớc, đạo lí ân tình thủy chung vốn là truyền thống sâu bền của dân tộc. – Hình thức + Thể thơ: thể thơ lục bát truyền thống đã đƣợc vận dụng tài tình trong một bài thơ dài, vừa tạo âm hƣởng thống nhất mà lại biến hóa đa dạng. + Kết cấu: lối kết cấu đối đáp trong ca dao dân ca đƣợc vận dụng một cách thích hợp, tài tình + Những lối nói giàu hình ảnh, các cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ, tƣợng trƣng, ƣớc lệ) + Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, cách xƣng hô mình- ta quen thuộc trong ca dao khiến bài thơ nhƣ một bản tình ca về lòng thủy chung son sắt của ngƣời cách mạng với ngƣời dân Việt Bắc. 4. Chủ đề Việt Bắc là một câu chuyện lớn, một vấn đề tƣ tƣởng đƣợc diễn đạt bằng một cảm nhận mang tính chất riêng tƣ. Bài thơ gợi về những ân nghĩa, nhắc nhở sự thủy chung của con ngƣời đối với con ngƣời và đối với quá khứ cách mạng nói chung om /g 4.ĐẤT NƢỚC - NGUYỄN KHOA ĐIỀM Tác giả: w w w .fa ce bo ok .c Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ nhƣ: Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Lâm Thị Mỹ Dạ, Hòang Nhuận Cầm, Lê Anh Xuân…. Đây là lớp nhà thơ trƣởng thành từ ghế nhà trƣờng, không chỉ có trình độ văn hóa, niềm say mê lý tƣởng mà còn có mặt trực tiếp trong cuộc kháng chiến dân tộc. Họ ý thức cao về vai trò và trách nhiểm của tuổi trẻ về đất nƣớc, những trang thơ của họ nóng bỏng, nhiệt tình yêu nƣớc và hiện thực kháng chiến của dân tộc. Nguyễn Khoa Điềm xuất thân từ một gia đình trí thức cách mạng ở Huế, bản thân ông tham gia trực tiếp vào phong trào đấu tranh sinh viên nên thơ Nguyễn Khoa Điềm rất giàu chất suy tƣ, cảm xúc dồn nén mang tâm tƣ của ngƣời trí thức…. II. Đề tài Tổ quốc: Tổ quốc là một đề tài phong phú của thơ ca Việt Nam. Trƣớc NKĐ đã có http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 18 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang ai H oc 01 nhiều bài thơ hay, nhiều tác giả thành công về đề tài này. Đất nƣớc anh hùng trong kháng chiến chống Pháp, mang hồn thu Hà Nội của Nguyễn Đình Thi. Đất nƣớc cổ kính, dân gian, mang hồn quê Kinh Bắc của Hòang Cầm. Đất nƣớc hóa thân cho một dòng sông xanh, đầy ắp kỉ niệm trong thơ Tế Hanh. Đất nƣớc hài hòa trong dáng hình quê hƣơng và tình yêu đôi lứa trong thơ Giang Nam. Nhƣng, NKĐ đã tìm đc một cách nói riêng để chƣơng thơ mới của ông đã mang lại cho bạn đọc những rung cảm thẫm mĩ mới về đất nƣớc: Đất nƣớc của nhân dân. D III. vị trí đọan trích: ie uO nT hi Đất nứơc là phần đầu chƣơng V của trƣờng ca Mặt đƣờng khát vọng, viết năm 1971 tại chiến khu Trị Thiên giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang hết sức khốc liệt mà bản thân nhà thơ trực tiếp có mặt Ý nghĩa đọan trích om /g ro up s/ Ta iL Đọan trích thâu tóm ý nghĩa của tòan bộ chƣơng V. Chƣơng thơ là sự cảm nhận về Đất nƣớc một cách cụ thể, sâu sắc mà cốt lõi trong tƣ tƣởng là: Đất nứơc của Nhân dân. Từ đó, nhà thơ bộc lộ lòng yêu quý, niềm tự hào, sự gắn bó và trách nhiệm với đất nứơc thân yêu. Tƣ tƣởng chủ đạo này đc NKĐ triển khai ở nhiều bình diện: Địa lí, lịch sử, văn hóa và thể hiện bằng hình thức thơ trữ tình chính luận, giọng thơ tâm tình, lời thơ dậm đà sắc thái dân gian, nhƣng đặc biệt, gợi cảm, để lại ấn tƣợng sâu sắc cho bạn đọc. IV. Lịch sử đất nƣớc ok .c 1. Đất nứơc có từ bao giờ? bo Mở đầu khúc ca, nhà thơ đƣa ng đọc trở về với cội nguồn của đất nƣớc: Đất nƣớc có từ bao giờ? w w w .fa ce ―Khi ta lớn lên…đất nứơc có từ ngày đó‖ ―Ta‖ vừa là nhân vật trữ tình, vừa là mỗi chúng ta – những ng dân đất Việt. Đúng là, khi mỗi chúng ta lớn lên, đất nƣớc đã có rồi. Dù chƣa đủ trí tuệ để hiểu đất nứơc với những khái niệm trừu tƣợng nhƣ cƣơng vực, lãnh thổ, chủ quyền, nhƣng mỗi chúng ta cũng đã cảm nhận đc đất nứơc là một cái gì đó rất gần gũi, qua những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích mẹ thƣờng kể từ thuở nằm nôi. Lời thơ ―ngày xửa ngày xƣa‖ mang điệu hồ của những câu chuyện huyền thọai, đƣa ta về một thuở rất xa, khi đất nƣớc phôi thai. Những từ ―bắt đầu, lớn lên‖ tuy không xác định thời gian http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 19 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu gửi tặng học sinh- Cô Thu Trang cụ thể nhƣng lại khẳng định quá trình hình thành lâu đời của đất nƣớc. Từ phong tục tập quán: hi D ai H oc 01 Đất nƣớc đc hình thành từ những truyền thống cao đẹp nhƣ truyền thống yêu nƣớc, lao động, văn hóa. Trứơc hết là truyền thống văn hóa phong tục lâu đời của nhân dân. Từ miếng trầu dung dị của bà, mái tóc bới hiền hòa của mẹ, cách gọi tên ―cái kèo, cái cột‖ dân dã đến tình yêu gắn bó thủy chung qua gừng cay muối mặn của cha mẹ. Tất cả những điều tƣởng chừng nhƣ bình thƣờng ấy đã trở thành nếp sống, thành phẩm chất tốt đẹp, thành thuần phong mĩ tục đậm đà bản sắc Việt Nam. ie uO nT Từ truyền thống yêu nƣớc: Ta iL Câu thơ ―Đất nứơc lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc‖ gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre làng đánh giặc Ân thuở xa xƣa. Truyền thống yêu nƣớc, bền bỉ kiên cƣờng giữ nƣớc luôn đc khơi dậy qua những lời kể đậm đà của mẹ và trở thành hồn thiêng dân tộc. s/ Từ truyền thống lao động: om /g ro up Ông bà, cha mẹ chúng ta đã phải trải qua bao gian nan một nắng hai sƣơng, đã đổ bao mồ hôi với bao công việc nhà nông nhọc nhằn ―xây giã giần sàng‖ mới làm ra hạt gạo dẻo thơm. Hạt gạo là vật chất, nhƣng cũng là sự sống, là cội nguồn văn hóa của dân tộc. Truyền thống lao động cần cù từ bao đời của nhân dân cũng là một phần của hồn nứơc. .c Tiểu kết: w w w .fa ce bo ok Chín dòng thơ đầu là cảm nhận của nhà thơ về sự hình thành và phát triển lâu đời của đất nƣớc. Đất nƣớc đc cảm nhận cụ thể trong những cái hằng ngày nhƣ―miếng trầu, hạt gạo‖, trong những gƣơng mặt dung dị, đời thƣờng của nhân dân, trong mối quan hệ ruột thịt thân thƣơng nhƣ ―ông – bà‖, ―cha – mẹ‖, ngay trong mái nhà của mỗi chúng ta cũng hiện diện dáng hình đất nƣớc. Ẩn trong đó là tình yêu nứơc thiết tha, niềm tự hào về đất nƣớc thân thƣơng, gần gũi. Hình ảnh thơ hàm súc, giàu chất liệu văn hóa, văn học dân gian nên có sức lắng đọng sâu sắc. Những chất liệu dân gian ấy đã tạo nên một thế giới nghệ thuật vừa gần gũi, quen thuộc, vừa sâu xa, kì diệu, đủ sự gợi lên một hồn thiêng sông núi. Điều đó ko đơn thuần chỉ là thủ pháp nghệ thuật, cũng ko phải là một môtúyp sáng tạo văn học dân gian. Có thể nói, tƣ tƣởng ―đất nứơc của nhân dân‖ – tƣ tƣởng chủ đạo của trang thơ đã thấm nhuần từ quan điểm đến cảm xúc, từ hình tƣợng đến chi tiết nghệ thuật của tác phẩm. http://thutrang.edu.vn/ www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
đề thi 2017...
17
4649
88