Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh các quan hệ mang ...

Tài liệu Hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài ở việt nam. luận văn ths. luật 5 05 12

.PDF
112
12
88

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ìs , E3 NGUYỄN BÁ CH IẾN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT XƯNG ĐỘT Đ lỂ ư CHỈNH CÁC QUAN HỆ MANG TÍNH CHAT DÂN s ự CÓ YEU T ố N ư ớ c NGOÀI Ở VIỆT NAM C huyên ngành : Luật quốc tế Mã SỐ : 50512 LUẬN • VĂN THẠC • SỸ LUẬT • HỌC • N gư ờ i h ư ớ n g d ẩ n k h o a h ọ c : PGS. TS. Nguyễn Bá Diên OA! HOC QUỐC G IA HÀ NỘI TRÚNGTÂMTHÔKÙTiN.THƯVIÊN ■ V-IC/A- HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC trang iMỎ đầu 1 Chương 1: Những vấn đé lý luận cơ bản về quy phạm pháp iuật xung đột và hệ thông các quy phạm pháp luật xung đột 4 1.1. Khái niệm, cấu trúc, phân loại và các hệ thuộc cơ bản của quy phạm pháp luật xung đột 1.1.1. Khái niệm quy phạm pháp luậl xung đột 1.1.2. Cấu trúc cúa quy phạm pháp luật xuny đột 4 4 8 1.1.3. Phân loại quy phạm pháp luật xung đột 10 1.1.4. Các hệ thuộc cơ hân cúa quy phạm pháp luật xung đột 14 1.2. Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài và sự điéu chỉnh cùa quv phạm pháp luật xung đột 1.2.1. Quan hệ mang tính chất dán sự có yếu tô nước ngoài 21 21 / . 2 . / . / . Khái niệm quan liệ mang lính chàì dân sự cố yếu tỏ ' nước ngoài 21 1.2.1.2. Dặc diêm của (¡nun hệ mang lính chất dâìì sự có yếu tô nước ngoài 26 1.2.2. Sự cán thiết điéu chỉnh quan hệ mang tính chát dán sự có yếu tô nước ngoài bàng quy phạm pháp luật xung đột 29 1.2.2.1. Nguyên nhân của sự điều chỉnli quan hệ mang lính chất dáìì sự có yếu lố nước ngoài bàng quy phạm plìáp luật xung dột 29 1.2.2.2. Sự điều chỉnlì quan hệ mưng lính chất dàn sự cỏ yếu tố nước ngoài bằng quy phạm pháp ỉuậi xung độI là cấn lliiéì khách quan 1.3. Hệ thông các quv phạm pháp luật xung đột và nhữngvêu cáu cùa nó 34 36 1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột 36 Ị.3.1.1. Khái niệm hệ thống các quy phạm pluip ìuậỉ xung đột 36 1.3.1.2. Đặc điểm của hệ thống các quy phạm pháp ỉuậí xung độl 38 1.3.2. Những yêu cầu của hệ thống các quv phạm pháp luật xung đột 41 1.3.2.1. Yêu cầu vê tính phù hợp 41 ỉ .3.2.2. Yêu cẩu về lính toàn diện 42 Ị .3.2.3. Yêu cầu về tính đồng bộ, thống nhá) 43 ỉ .3.2.4. Yêu cầu về lính ổn định 43 ! .3.2.5. Yêu cẩu về lính chặt chẽ 44 Ị .3.2.6. Yêu cầu về lính hiện đại 44 Chương 2 Thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột đỉéu chỉnh các quan hệ mang tính chát dân sự có yêu tô nước ngoài ỏ Việt Nam 2.1. 46 Khái quát quá trình phát triển các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam 46 2.2. Thực trạng các quy phạin pháp luật xung đột trong các đièu ước quốc tế giừa Việt Nam với nước ngoài 51 2.2.1. Những ưu điểm của các quy phạm pháp luậl xung đột trong các điều ước quốc tê giữa Việt Nam với nước ngoài 51 2.2.2. Những hạn chê' của các quy phạm pháp luậl xung độl trong các điều ước quốc tố giữa Việi Nam với nước ngoài 2.3. 57 THỰC TRẠNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM 60 2.3.1. Thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột trong các văn bàn pháp luật trước năm 1986 60 2.3.1.ì. NIlling im điểm nia các quy phạm pháp luậl xung đột iroinịỊ các văn bán pháp luật lyước năm 1986 60 2.3.1.2. NInnig hạn ch ế của các quy phạm pháp luật xung đội iroiiỊĩ các văn bán plìủp luậl trước lìăm ¡986 61 2.3.2. Thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột trong các văn bản pháp luật từ năm 1986 đến nav 63 2.3.2.1. Những lũi điếm của các quy phạm pháp luật xung đột trong các vân bán pháp luật lừ nám /9H6 đến nay 64 2 3 2 .2 . Những hạn ch ế của rác quy phạm pháp luật xung độ! trong các văn bản plìáp luật từ năm 1986 đến nay 76 Chương 3 Những quan điểm, phương hướng cơ bản và kiến nghị cụ thể về việc hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam 3.1. 83 Những quan điểm cơ bản hoàn thiện hệ thông các quy phạm pháp luật xung dột 83 3.1.1. Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân và tổ chức iham gia quan hệ inanu tính chấl dân sự có yếu tố nước ngoài 83 3.1.2. Góp phần lạo mỏi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện chính sách mớ cửa. hội nhập của nước ta với khu vực và thế giới 84 3.1.3. Bảo vệ chú quyền và lợi ích quốc gia trên cơ sớ các nguyên Lắc cơ bản của pháp luậl quốc tế hiện đại X5 3.1.4. Bảo đàm những yêu cáu của hệ thống các quy phạm pháp uật xung đột 86 87 3.2. Những phương hướng cơ bản hoàn thiện hệ thống các quy phạni pháp luật xung dột 3.2.1. Xác định rõ khái niệm quan hộ dân sự và quan hệ mang lính chất dân sự có yêu tố nước ngoài 3.2.2. Xác định rõ nguyên lắc háo lưu trật lự công cộng ở nước ta 87 89 3.2.3. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy phạm pháp luật xung đột trong các đạo luật chuyên ngành 92 3.2.4. Xây dựng các quy phạm pháp luật xung đột nhiều về số lượng, phong phú về thê loại, đó là quy phạm pháp luật xung đột thông thường, quy phạm pháp luật xung đột thống nhất, quy phạm pháp luật xung đột mệnh lệnh, quy phạm pháp 1uật xung độl luỳ nghi 93 3.2.5. Mớ rộng giao lưu hợp lác quốc tế đê ký kếl các điều ước uôc lế trong đó có các quy phạm pháp luậl xung dộl thống nhất điều chỉnh các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu lố nước ngoài 3.3. 95 Nhừng kiên nghị cụ thể hoàn thiện hệ thống các quy )hạm pháp luật xung dột trong một số đạo luật quan trọng 96 Kết luận 102 Danh mục tài liệu tham kháo 105 MỞ ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đé tài Trong nhữrm năm vừa qua, hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột cùng với các quy phạm pháp luật khác đã điều chính có hiệu quá các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài ở nước ta, góp phần tạo điều kiện thuận lợi đê nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy sự phát triển các quan hệ dân sự. kinh tế, thương mại, lao động, hỏn nhân và gia đình giữa các công dân, lổ chức của nước la với các công dân. tổ chức của nước ngoài. Tuy nhiên, hệ thống các quy phạm pháp luật xunu độl ớ nước ta hiện nay còn có những bất cập. như: không bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, có những quy phạm còn chưa phù hợp với nhu cẩu của đời sống thực tế, có những lình vực quan hệ mang tính chấl dân sự có yếu tố nước ngoài không có quy phạm pháp luật xung đột điều chính, trong khi đó các quan hệ mang tính chái dàn sự có yếu tố nước ngoài phái triển rất đa dạng và phong phú. Điều đó đã phẩn nào cán trớ sự phát Iriển giao lưu dân sự, kinh tố. thương mại, lao động, hỏn nhân và gia đình giữa cá nhân, tổ chức của Việt Nam với cá nhán. tổ chức cúa nước ngoài; ánh hướng đến quyền và lợi ích chính đáng của các hên đương sự tham gia quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài. Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống các quv phạm pháp luật xung đột ở nước ta là rất cần thiết nhằm: - Tạo một hành lang pháp lv thuận lợi Ihúc đẩy sự phát triển giao lưu dân sự. hỏn nhân, gia đình, lao đông và kinh tế, thương mại quốc tế; góp phần thực hiện lốt chính sách mớ cứa. hội nhập cùa nước ta với khu vực và thố giới: - Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự tham gia quan hệ manu tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài; - Góp phẩn hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong quá trình xây tlựnu Nhà nước pháp quyền ớ nước ta. 2. Tình hình nghiên cứu dề tài Cho đến nay dã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề lài này như: Giáo irình Tư pháp quốc lế (TS. Nguyền Bá Diến chủ hiên). Khoa luật. Nhà xuất hán Đại học quốc gia Hà Nội, 2001; v ề các trường phái cổ điển eúa tư pháp quốc tế (TS. Nguyền Bá Dien. Tạp chí Luật học số 6/1995); Một số vấn đề lv luận cơ hán về tư pháp quốc tế (Đoàn Năng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2001); v ề hệ thống quy phạm cúa lư pháp quốc tế (Trần Văn Thắng, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số l()/2()()0); Conflict of laws Foundations and Future Directions (Lea Brilmayer, Nalhan Baker Professor of Law, Yale University),.v.v... Tuy nhiên, chưa có một cổng Irình nghiên cứu một cách loàn diện, có hệ thống dưới dạng mộl luận văn thạc SV. tiến sỹ khoa học luậl học về "hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chính các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài ờ Việt Nam 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đé tài - Mục đích : trên cơ sở xem xét nhữnụ vấn đề lý luận cơ hán của quy phạm pháp luật xung đột. hệ thông các quy phạm pháp luật xung đột và thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột ờ Việt Nam, luận văn đề xuất những quan điếm, phương hướng cư hân và nhừnu kiến nghị cụ thê về việc hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xunu đột (VViệt Nam hiện nay. - NhiÇ'm vụ : đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề sau: + Những vấn đé lý luận cơ bán vé quy phạm pháp luậl xung độl và hệ thông các quy phạm pháp luật xung đột; + Thực trạng các quv phạm pháp luật xurm đột điều chính các quan hệ mang lính chất dân sự cỏ yếu tỏ nước ngoài ớ Việt Nam; + Những quan điếm, phương hướng cơ bản và kiến nghị cụ thể về viôc hoàn thiện hộ thống các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2 Trên cư sớ phương pháp luận duy vậl hiện chứng và duy vật lịch sử. trong quá trình nghiên cứu đề tài cỏ sử dụnvi một số phương pháp cụ ihể như : phương pháp phân lích luật thực định, phương pháp so sánh, tổng hựp.v.v.. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chí lập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ hản về quy phạm pháp luật xung đột và hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột để làm cư sớ lý luận cho đề tài; đồng thời đề tài cũng nghiên cứu thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột điều chính các quan hệ mang tính chấl dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam để làm cơ sớ thực lô cho đề tài; trên cơ sờ đó đề tài đưa ra những quan điểm, phương hướnu cơ hán và kiến nghị cụ thế về viộe hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiẻn của đé tài Với những kết quã đạt được, đề tài có ihể được sứ dụng làm tài liệu tham khảo cho những ngưừi làm công lác nghiên cứu. học tập, giảng dạy pháp luật, góp phần hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật điều chinh quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài nói riêng ở Việt Nam hiện nav. 7. Kết cấu cùa đề tài Luận văn gồm: mớ đầu; ba chương; kết luận; danh mục tài liệu tham khảo 3 Chương 1 NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT VÀ HỆ THỐNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT 1.1. KHẢI NIỆM, CẨU TRÍIC, PHÂN LOẠI VÀ CÁC HỆ THUỘC CO BẢN CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT 1.1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật xung đột Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và háo đám thực hiện đe điều chính các quan hệ xã hội. Quy phạm pháp luật xung đột cũng như các quy phạm pháp luật khác được han hành hoặc thừa nhận và háo đám thực hiện để điều chinh các quan hệ xã hội. Tuy nhiên, các quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật xung dột điều chính không phái là các quan hệ xã hội chí trong nội hộ của một quốc gia mà là các quan họ xã hội có yếu tố nước ngoài, hay nói chính xác hơn là các quan Ỉ1Ộ mang lính chất dán sự có yếu lố nước ngoài. Đó là các mối quan hệ xã hội có lính chài quốc tế. Chính tính chất quốc tế này làm cho các mối quan hệ xã hội đó liên quan đến các hộ thống pháp luật của các nước khác nhau, vì vậy. các hộ thống pháp luật cúa các nước khác nhau cùng có thố được áp dụng. Hiện tượng này trong khoa học lư pháp quốc tế được gọi là hiện lượng xunu đột pháp luật. Về lừng mối quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài cũng như về từng vấn đề cụ thô trong mối quan hộ đỏ cuối cùng phải xác đinh được hê thống pháp luãl của nước nào được áp dung để điều chỉnh. Chính quy phạm pháp luật xung đột có chức năng giải quyốl vấn đề này, tức là nó chí ra hộ thống pháp luật cúa một nước cụ thể được áp dụng. Trong khoa học tư pháp quốc tế hiện đạiỊ3.tr72|, quy phạm pháp luậi ẰĩiiiịỊ độl được hiểu 4 lí) loại quy phạm pliủp luật đặc thù klĩông trực liếp (/¡tỵ địnli quyền và nghĩa vụ của cúc bén chú lliế tham gia quan hệ cũng như các biện pháp c h ế lùi kèm theo mù ch ỉ quy dinh hệ thống pháp ỉuật của nước nào đó s ẽ được áp dụng đê diều cliinh quan hệ mang lính chúi dân sự có yếu tố nước ngoài. Quy phạm pháp luật xung đột bao gồm hai loại là: quy phạm pháp luật xung đột thông thường (hay còn gọi là quy phạm pháp luật xung đột quốc gia) và quv phạm pháp luật xung đột thống nhất. * Q uỵ phạm pháp luậl xuiiịỊ đội íìỉông Ihường là loại quy phạm do mỗi quốc gia xây dựng và han hành trên cơ sớ chú quyền của quốc gia. Ví dụ I: "Nãnu lực pháp luậl dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật cúa nước nơi pháp nhân đó được thành lập, irừ trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chú nghĩa Việt Nam có quv định khác" (Khoán I Điều 832 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 1995). Ví dụ 2: "Việc giải quyết tài sán là bâì động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật cúa nước nơi có hất động sản đó" (Khoán 3 Điều 104 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam nám 2000). Bấl k ỳ một quốc gia nào cũng có quyền tự quyết định xây dựng và han lìành quy phạm pháp luật xung đội của mình đổ điều chính các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài. 'Hui tục, thẩm quyền xây dựng và han hành quy phạm pháp luật xung dội thông thường do mỗi quốc gia tự xác định và được pháp luật của quốc gia quy định. Đổng thời mỗi quốc gia cũng tự quyết định các biện pháp hảo đám thi hành quy phạm pháp luật xung đột của mình. * Q uy phạm plìúp luật XI111$ đột thống nhất là loại quy phạm do các quốc gia cùng ihoả thuận xây dựng nên và hảo đám thi hành trên cơ sớ tự nguyện và hình đẳng. Ví dụ 1: "Việc hồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật về trách nhiệm bổi ihườnu thiệt hại ngoài hợp đồng của nước ký kết 5 nơi xẩy ra hành vi hoặc sự cố gây thiệt hại và thuộc thấm quyền cúa cơ quan tư pháp cúa nước ký kết nơi xẩy ra hành vi hoặc sự cố gáy thiệt hại đó" (Khoản 1 Điều 2 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Lào nãm 2000). Ví dụ 2: "Năng lực pháp lý và nâng lực hành vi được xác định theo pháp luật của nước kv kết mà đương sự là công dân" (Khoán 1 Điều 28 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Hungari 1986). Đôi với quv phạm pháp luật xung đột thống n h ấ t không phải bấl kỳ một quốc gia nào cũng tự quyốl định xây dựng được như quy phạm pháp luậl xung đột ihông thường mà phải do các quốc gia hoặc các chú thê khác cúa luật quốc tế cùng thoả thuận xây dựng nên. Việc ihoá thuận xảy dựng quy phạm pháp luật xung đột thống nhất phái dựa trên cơ sở nguyên tắc lự nguyện và hình đảng và các nguyên tắc cơ hãn của luật quốc tế hiện đại. Việc bảo đảm thi hành quy phạm pháp luậl xung đột thống nhất được dựa irên cơ sớ nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là ''nguyên lắc lự nguyện thực hiện các cam kếl quốc tể ' cúa các quốc gia. Quv phạm pháp luật xung đột cũng như các quv phạm pháp luật khác có những đặc điểm chung là: quv tắc xứ sự mang tính hát huộc chung; có tính xác định chặl chẽ về mặl hình thức; được hảo đám thực hiện bàng các cơ quan có thám quyền cúa nhà nước. Tuv nhiên, quy phạm pháp luật xung đột còn cỏ những đặc điểm đặc thù, đỏ là: Thứ nhất, quv phạm pháp luật xung đột không trực tiếp quv định quyền và nghĩa vụ của các hên chú thể tham gia quan hệ mang tính châì dàn sự có yếu tố nước ngoài: Thứ hai, quv phạm pháp luật xung đột không trực tiếp quv định chế lài sẽ được áp dụng đối với bên chú Ihể cổ hành vi vi phạm; Tliứ bu. quv phạm pháp luật xung đột chỉ quy định hệ thống pháp luật của mộl nước nào đó sẽ được áp dụng để điều chinh quan hệ mang tính chất (Jân sự có yếu tố nước ngoài. 6 Như vậy, quy phạm pháp luật xung đột chỉ gián tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các hên chú thể Iham gia quan hệ cũng như các biện pháp chế tài kèm iheo thòng qua việc quy định hệ thống pháp luật của nước nào đó sẽ được áp dụnu để điều chính quan hệ manu tính chất dán sự có yếu tố nước ngoài. Việc áp dụng quy phạm pháp luật xung đột để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài có diêm đặc thù là: các cơ quan có thẩm quyền cũng như các bên chú thể tham gia quan hệ phái xác định hệ thống pháp luật của nước nào được áp dụng trên cơ sớ quy định của quy phạm pháp kiật xung đột (quv phạm pháp luật xung ơộl thổng thường và quy phạm pháp luật xunu đột thống nhất), sau đó phải tìm hiểu nội dung pháp luật cúa hệ thông pháp luật được áp dụng. Điều này làm cho các cơ quan có thâm quyền cũng như các bôn chú thể gập nhiều khó khăn trong việc thực hiện pháp luật. Tuy nhiên, việc sử dụng quy phạm pháp luật xung đột đô điểu chỉnh quan hệ mang tính chất dàn sự có yếu lố nước ngoài cũng có ưu điểm, đó là: hệ ihổng pháp luật của các nước khác nhau cũng được tôn trọng và được áp dụng (vì cỏ sự liên quan), nó làm cho pháp luật (tư pháp quốc tế) phù hợp với các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tỏ nước ngoài tồn tại và phát triển một cách khách quan. Điều đó cũng có nghĩa là lạo ra sự thuận lợi trong việc điều chính các quan hệ mang lính chất dân sự có yếu tố nước ngoài, quyén và lợi ích chính đánu của các bôn chú thể tham gia quan hệ được thô hiện ớ mức độ cao nhất. Một điều cẩn lưu ý rằng, quy phạm pháp luật xung đột quv định hệ thống pháp luậl của nước nào đỏ sẽ được áp dụng để điều chính quan hệ mang lính chất dân sự có yếu tỏ nước ngoài, chứ không quy định mội vãn hán pháp luật hay một số văn bản pháp luật, một quy phạm pháp luật hay một số quy phạm pháp luật cụ thể nào đó sẽ được áp dụng. Điều đó có nghĩa rằng, khi quy phạm pháp luật xunu đột quy định hệ thống pháp luật của nưức nào đó được áp dụng thì lất cá những quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đốn quan hệ 7 xã hội (được quy phạm xung độl đề cập) phải được áp dụng. Và trong trường hợp này. pháp luật nước ngoài phải được giải thích và áp dụnu như nỏ được giải thích và áp dụng ở nước han hành. 'Chỉ có như vậy mới báo đám được nguyên tác khách quan, toàn diện và công bàng, mới bảo hộ được quyền và lợi ích chính đáng của các hên đương sự (công dân, pháp nhân nước mình cũng như công dân. pháp nhân nước ngoài)"|3.tr88]. 1.1.2. Cấu trúc cùa quy phạm pháp luật xung đột Khi nghiên cứu cấu trúc của quy phạm pháp luậl nói chung và quy phạm pháp luậl xunu đột nói riông, điều lrước liên cần tìm hiểu các bộ phận cấu thành của chúng. Đỏi với quy phạm pháp luật thông thường, những bộ phận cấu thành của nó thườnu là: phần giá định, phần quy định, phần chế tài. Phần giả định là phần mô lả những tình huống thực tế mà khi lình huống đó xẩy ra thì cần phải áp dụng quy phạm pháp luật dã có. Phan quv định là phần đưa ra quy tắc xừ sự buộc mọi chú thể phải xử sự theo khi ớ vào tình huống đã nêu trong phần giả định của quv phạm pháp luật. Phần chế tài là phần quy định những hiện pháp tác động lới chú thể irong trường hợp chú thể không luân thủ nhữnu quy định cúa quy phạm pháp luật. Cấu trúc cúa quy phạm pháp luật xung đột có đặc ihù rất khác với cấu trúc của quy phạm pháp luật thông thường, nó không có phẩn giả định, phần quy định, phẩn chế tài. Quy phạm pháp luật xung đột chí bao gồm hai phần cấu Ihành là: phần phạm vi và phần hệ thuộc. Phàn phạm vi của quy phạm pháp luật xung độí là phần chỉ ra quy phạm pháp luậl xung đột này áp dụng đối với quan hệ xã hội nào, hay nói cách khác phần phạm vi là phần chỉ ra quan hệ xã hội sẽ được điều chỉnh bởi quv phạm xung đột đó(3.tr74J. Phán hệ thuộc eúa quy phạm pháp luật xung đột là phần chí ra hệ thống pháp luậl của nước nào đó được áp dụng đè điều chinh quan hệ xã hội được chi ra trong phần phạm vi. 8 Ví dụ 1: "Việc hồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật cúa nước nơi xẩy ra hành vi gây thiệt hai hoặc nơi phát sinh hậu quã thực tế của hành vi gây thiệt hại" (Khoản 1 Điều 835 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 1995). Trong Ví dụ này, phần phạm vi là "việc bồi lhường llìiệi hại ngoài hợp ăổn ỳ\ còn phần hệ thuộc là "được xác định theo pháp luật của nước nơi xẩy ra hành vi gâv llĩiệl hại hoặc nơi phát sình hậu quà thực tế của hành vi ịịây ihiệt hại". Ví dụ 2: "Việc Ihừa kế bâì động sán được thực hiện theo pháp luật của Nước ký kết nơi có di sản là hất động sản" (Khoán 2 Điểu 36 Hiệp định tư - Xem thêm -