Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng giai đoạn chuẩn bị dự án tại b...

Tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng giai đoạn chuẩn bị dự án tại ban quản lý dự án huyện thanh oai, thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

.PDF
102
64
128

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------- NGUYỄN ĐĂNG TOÀN THẮNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN THANH OAI, TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------- NGUYỄN ĐĂNTOÀN THẮNG KHÓA 2017 - 2019 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN THANH OAI, TP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN THỊ BÌNH MINH HÀ NỘI– 2019 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang PHẦN 1 1 MỞ ĐẦU 1 * Lý do chọn đề tài 1 * Mục đích nghiên cứu 1 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 * Phương pháp nghiên cứu 2 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 PHẦN 2 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ 4 ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1. Giới thiệu chung về Huyện Thanh Oai 4 1.1.1. Vị trí Huyện Thanh Oai 4 1.1.2. Quy mô huyện Thanh Oai 5 1.1.3. Cơ sở hạ tầng 5 1.1.4. Tình hình kinh tế - xã hội 9 1.2. Giới thiệu về Ban quản lý dự án huyện Thanh Oai 9 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý dự án 9 1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án huyện Thanh Oai 13 1.2.3. Cơ chế hoạt động của Ban quản lý dự án huyện Thanh Oai 18 1.3. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công 21 trình giai đoạn chuẩn bị dự án tại Ban quản lý dự án huyện Thanh Oai 1.3.1. Thực trạng công tác quản lý tiến độ giai đoạn chuẩn bị dự 22 án 1.3.2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng giai đoạn chuẩn bị dự 24 án 1.4. Đánh giá công tác Quản lý dự án đầu tư xây dựng giai 28 đoạn chuẩn dự án tại Ban QLDA huyện Thanh Oai 1.4.1. Tình hình công tác quản lý dự án do Ban quản lý dự án 28 làm chủ đầu tư trong thời gian qua 1.4.2. Những kết quả đạt được 28 1.4.3. Một số tồn tại, thiếu sót cần khắc phục 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ 37 VỀCÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 2.1. Cơ sở khoa học về quản lý dự án đầu tư xây dựng công 37 trình 2.1.1. Một số khái niệm 37 2.1.2. Một số đặc điểm cơ bản của dự án đầu tư xây dựng công trình 39 2.1.3. Phân loại dự án đầu tư xây dựng 40 2.1.4. Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng 40 2.1.5. Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng 42 2.1.6. Yêu cầu của quản lý dự án đầu tư xây dựng 45 2.1.7. Nhiệm vụ thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng 47 2.1.8. Trình tự thực hiện dự án đầu tư xây dựng 47 2.1.9. Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 48 2.2. Cơ sở pháp lý 52 2.2.1 Văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý dự án 52 đầu tư xây dựng công trình 2.2.2. Văn bản dưới luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng công 53 trình CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 56 CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN THANH OAI 3.1. Giải pháp chung 56 3.1.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Ban quản lý 56 dự án huyện Thanh Oai 3.1.2. Đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ,viên 65 chức thực hiện tác chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng 3.1.3. Xây dựng cơ chế tiền lương không dùng hệ thống thang 68 bảng lương, gắn liền vị trí việc làm nâng cao hiệu quả công việc 3.1.4. Công tác phối hợp với các phòng, ban của huyện Thanh 68 Oai 3.1.5. Đầu tư trang thiết bị và phương tiện hiện đại phục vụ công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giai đoạn 68 chuẩn bị dự án 3.2. Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ công tác chuẩn bị dự án 69 3.2.1. Quy trình quản lý tiến độ công tác chuẩn bị dự án 69 3.2.2. Giải pháp đẩy nhanh tiến độ cho công tác báo cáo đề xuất 74 chủ trương đầu tư 3.2.3. Giải pháp đẩy nhanh tiến độ công tác quy hoạch tổng mặt 75 bằng 3.2.4. Giải pháp đẩy nhanh tiến độ cho công tác lập dự án, báo 76 cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng công trìn 3.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị dự 78 án 3.3.1. Thiết lập quy trình quản lý chất lượng công tác chuẩn bị 78 dự án 3.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác khảo sát 81 3.3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu 82 tư vấn giai đoạn lập dự án PHẦN 3 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BQLDA Ban Quản lý dự án ĐTXD Đầu tư xây dựng TCKH Tài chính kế hoạch CĐT Chủ đầu tư GPMB Giải phóng mặt bằng TVGS Tư vấn giám sát BCKTKT Báo cáo kinh tế kỹ thuật HTKT Hạ tầng kỹ thuật XDCB Xây dựng cơ bản XD DD &CN Xây dựng dân dụng và công nghiệp NVH Nhà văn hóa THCS Trung học cơ sở TH Tiểu học CBDA Chuẩn bị dự án HSMT Hồ sơ mời thầu UBND Ủy ban nhân dân QLĐT Quản lý đô thị TN&MT Tài nguyên và Môi trường KHLCNT Kế hoạch lựa chọn nhà thầu ĐTC Đầu tư công VSMT Vệ sinh môi trường CTĐT Chủ trương đầu tư HĐND Hội đồng nhân dân, UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn 17 Bảng 1.2 Cơ cấu các ngành theo trình độ học vấn 18 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Một số sai sót trong công tác thiết kế và dự toán Một số dự án XDDD trong thời gian qua trên địa bàn huyện Đề xuất cơ cấu tổ chức Ban QLDA Đề xuất số lượng nhân sự, chuyên môn Ban QLDA ĐTXD huyện Thanh Oai Tổng hợp quy trình CBDA ĐTXD Đề xuất quy trình quản lý chất lượng công tác CBDA ĐTXD 24 29 57 64 70 78 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình, sơ đồ Tên hình, sơ đồ Trang Hình 1.1 Bản đồ huyện Thanh Oai 4 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Sơ đồ 1.1 Một số công trình văn hóa trên địa bàn huyện Một số công trình trường học trên địa bàn huyện Trung tâm thể dục thể thao trên địa bàn huyện Cơ cấu tổ chức Ban QLDA huyện Thanh Oai 6 7 8 16 Sơ đồ 2.1 Các chủ thể tham gia QLDA ĐTXD 43 Sơ đồ2.2 Hình thức CĐT tự QLDA 50 Sơ đồ 2.3 Trình tự quản lý dự án giai đoạn CBDA 51 Sơ đồ 3.1 Đề xuất cơ cấu tổ chức Ban QLDA huyện Thanh Oai 57 LỜI CẢM ƠN Trướctiêntôixinbàytỏlòngbiếtơnsâusắctớitậpthểcánbộ, giảngviênKhoaSauđạihọc, cáckhoaTrườngĐạihọcKiếnTrúcHàNội, đãtạomọiđiềukiệnthuậnlợitrongthờigiantôihọctậpvàhoànthànhluậnvănnày. TôixintrântrọngcảmơnTS.NguyễnThịBình giúpđỡ, Minh,côđãtậntìnhhướngdẫn, độngviênvàcungcấpnhiềuthông tin khoahọcchoTôitrongsuốtquátrìnhthựchiệnluậnvăn. Xincảmơnquan, đồngnghiệpvàgiađìnhđãgiúpđỡđộngviênvàtạomọiđiềukiệntốtnhấtđểtôihoànth ànhkhóahọcvàluậnvănnày. Mặcdùtôiđãcónhiềucốgắnghoànthiệnluậnvănnàybằngtấtcảkhảnăngcủamì nh, tuynhiênkhôngthểtránhkhỏinhữngthiếusót, kínhmongnhậnđượcsựđónggópcủaquýthầycô, đồngnghiệpvàcácbạn./. Xintrântrọngcảmơn! HàNội, tháng4năm 2019 Tácgiảluậnvăn NguyễnĐăngToànThắng LỜI CAM ĐOAN Tôixin cam đoanLuậnvănthạcsỹnàylàcôngtrìnhnghiêncứukhoahọcđộclậpcủatôi.Cácnội dung nghiêncứuvàkếtquảtrongđềtàinàylàlàtrungthựcvàcónguồngốcrõràng. Tôixinchịutráchnhiệmvềnội dung đãtrìnhbàyvàlời cam đoantrên. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NguyễnĐăngToànThắng 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Thanh Oai là huyện ngoại thành nằm phía Nam thủ đô Hà Nội, bao gồm 21 đơn vị hành chính: 20 xã và 01 thị trấnKim Bài, cách đô thị trung tâm khoảng 25 km theo quốc lộ 21B. Diện tích đất tự nhiên: 12.385,56 ha trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 8.633 ha, dân số hiện nay khoảng 194.438 người theo thống kê năm 2017. Trong những năm gần đây, số lượng các dự án do Ban quản lý dự án (Ban QLDA) huyện Thanh Oai được UBND huyện giao thực hiện công tác QLDA ngày càng tăng sau khi hợp nhất tỉnh Hà Tây về thủ đô Hà Nội đến nay. Tuy nhiên công tác quản lý một số dự án chưa tốt dẫn đến tiến độ dự án kéo dài, tình trạnglãng phí vốn đầu tư còn xảy ra; chất lượng công trình chưa cao, nguyên nhân chủ yếu do công tác chuẩn bị dự án còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa hoàn thiện như: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban QLDAĐTXD chưahợp lý. Xuất phát từ những lý do trên, em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng giai đoạn chuẩn bị dự án tại Ban quản lý Dự án huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự ántrong giai đoạn chuẩn bị dự án tại Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 2 Nghiên cứu công tác QLDA đầu tư xây dựng công trình giai đoạn chuẩn bị dự án tại Ban QLDA ĐTXD huyện Thanh Oai. Phạm vi nghiên cứu Công tác QLDA đầu tư xây dựng các công trình giai đoạn chuẩn bị dự án đối với công trình dân dụng do Ban QLDA huyện Thanh Oai làm CĐT, UBND Huyện Thanh Oai quyết định đầu tư. Thời gian nghiên cứu công tác chuẩn bị dự án tại Ban QLDA ĐTXD huyện Thanh Oai trong giai đoạn 2015 đến năm 2018. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp như thống kê, phân tích, đối chiếu, phương pháp thu thập thông tin, so sánh căn cứ theo số liệu các công trình xây dựng. Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng giai đoạn chuẩn bị dự án tại Ban quản lý Dự án huyện Thanh Oai, tìm ra những thiếu sót của Ban để đề xuất các giải pháp nhằm Hoàn thiện công tác QLDA giai đoạn chuẩn bị dự án của Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Thanh Oai Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Luận văn đã hệ thống hóa được lý luận về công tác QLDA giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng. - Ý nghĩa thực tiễn Hoàn thiện một số giải pháp quản lý các dự án trong giai đoạn chuẩn bị dự án tại Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Thanh Oai góp phần xây dựng huyện có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại theo định hướng phát triển của thu đô Hà Nội. 3 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có 3 chương, cụ thể như sau: Chương I: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giai đoạn chuẩn bị dự án tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội. Chương II: Cơ sở khoa học và pháp lý về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Chương III: Một số giải pháp Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giai đoạn chuẩn bị dự án tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội. 4 PHẦN 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN THANH OAI 1.1 Giới thiệu chung về huyện Thanh Oai 1.1.1. Vị trí Thanh Oai là huyện ngoại thành phía Nam thủ đô Hà Nội tiếp giáp các huyện lân cận như sau: Hình 1.1. Bản đồ quy hoạch huyện Thanh Oai[18] - Phía Tây giáp huyện Chương Mỹ; - Phía Nam giáp huyện Ứng Hòa; - Phía Đông giáp huyện Thường Tín - Phía Bắc giáp quận Hà Đông. 5 Huyện Thanh Oai là huyện ngoại thành có vị trí và điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi, lưu thông hàng hoá với các tỉnh khác trong vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước. Với vai trò cửa ngõ thủ đô, khu vực vành đai xanh của thủ đô Hà Nội, huyện Thanh Oai có lợi thế rất lớn về thị trường nông sản,du lịch, thương mại, dịch vụ. Trong quy hoạch thủ đô Hà Nội đến năm 2030 thì các khu đô thị Thanh Hà và Mỹ Hưng sẽ hoàn thành, đường vành đai 4 chạy qua kết nối với một số tỉnh. Đây là một điều kiện rất thuận lợi để Thanh Oai phát triển kinh tế, có thể bắt kịp sự phát triển chung của toàn Thành phố về kinh tế - xã hội. Trong thời gian tới cần tiếp tục đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi và cơ sở hạ tầng,...để thu hút đầu tư và góp phần phát triển kinh tế xã hội, thì nền kinh tế của huyện sẽ có bước phát triển mạnh mẽ. 1.1.2. Quy mô Quy mô diện tích: gồm toàn bộ diện tích theo địa giới hành chính huyện Thanh Oai, rộng khoảng 12.385,56 ha. Quy mô dân số: Dân số huyện Thanh Oai theo số liệu ngành thống kê năm 2017 khoảng 194.438người. Dự báo đến năm 2030, dân số trong huyện dự kiến khoảng 280 ngàn người. 1.1.3. Cơ sở hạ tầng xã hội a. Hệ thống công trình y tế Huyện Thanh Oai hiện có 21 trạm y tế xã, thị trấn, 1 phòng khám đa khoa khu vực, 3 phòng khám tư nhân, 1 bệnh viện đa khoa, 1 trung tâm y tế dự phòng. Cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế ngày càng hoàn thiện đã đáp ứng tốt hơn các nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Đồng thời giảm tải, hạn chế người bệnh phải lên tuyến trên khám chữa bệnh. b. Hệ thống công trình giáo dục 6 - Hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông huyện Thanh Oai như sau. + Trường mầm non có 24 trường, 404 lớp, 12.952 cháu. + Trường tiểu học có 24 trường, 365 lớp, 17.454 học sinh + Trường trung học cơ sở có 21 trường, 302 lớp, 11.196 học sinh + Trường trung học phổ thông có 3 trườngcông lập 02 trường dân lập 01 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên. Nhìn chung, hệ thống giáo dục huyện Thanh Oai tương đối đầy đủ. Trong những năm qua đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất một số cấp trường khang trang đáp ứng các tiêu chí trường chuẩn quốc gia. Tuy nhiên, cơ sở vật chất giáo dục vẫn còn hạn chế, còn khoảng 95 phòng học bán kiên cố, một số trường còn thiếu các phòng chức năng, nhà đa năng, phòng bộ môn, hạng mục phụ trợ, trang thiết bị,một số phòng học đã xuống cấpchưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học, một số trường diện tích đất chật hẹp, không đáp ứng tiêu chí trường chuẩn Quốc gia. Do đó, huyện cần quy hoạch một số trường ra vị trí mới, đảm bảo diện tích theo quy định và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất giáo dục. Bên cạnh đó, các công trình phụ trợ như vườn hoa, sân chơi, bãi tập, công trình vệ sinh, nhà để xe tại các trường cũng cần được đầu tư cải tạo nâng cấp. Hình 1.2. Một số công trình trường học 7 c. Hệ thống ng các công trình v văn hoá – thể thao Toàn huyện n có 125 di tích được đư xếp hạng, ng, trong đó có 65 di tích ccấp bộ và 60 di tích cấp tỉnh.Cơ nh.Cơ ssở vật chất văn hóa từng bước phát triểển, toàn huyện 115/118 thôn, tổ dân ph phốđã được xây dựng nhà văn hóa, trong đó có 65 thôn có nhà văn hóa thôn đạạt chuẩn được xây dựng khang trang số còn lại l cần cải tạo, nâng cấp, xây mớii trong thời th gian tới;các di tích lịch sử văn hóa, đình, chùa từng bước đượcc đầu đ tư tu bổ, tôn tạo. Tuy nhiên trong thờ ời gian tới cần xây dựng mộtt nhà văn hóa cho các thôn chưa có hoặc ho đã xuống ng ccấp, một số di tích lịch sử văn hóa, đình, ình, chùa cần c được tu bổ, tôn tạo Hình 1.3. Một số công trình văn hóa d. Các công trình công cộng c Các công trình công cộng c bố trí phân tán, hiện nay chỉ có UBND và Huyện ủy và một số phòng ban được bố trí tập trung, còn lạii m một số cơ quan hành chính và công cộ ộng khác bố trí dọc theo tuyếnn QL 21B và vị v trí trung tâm các xã,thị trấn. n. Có hình th thức kiến trúc không đặcc trưng, không gian công cộng chưa được củng ng cố c và còn thiếu, một số công trình trụ sở đã đ được đầu tư xây dựng trong những ng năm qua một m số đã xuống cấp cần đượcc nâng ccấp, cải tạo, một số xã cần đượ ợc xây dựng mới đáp ứng nhu cầu sử dụng ng và ttạo diện mạo mới về kiến trúc cảảnh quan. 8 Hình 1.4. Công trình văn hóa, thể thao e. Giao thông + Giao thông đường bộ Hiện trên địa bàn huyện có 01 tuyến quốc lộ, 2 tuyến tỉnh lộ, 10 tuyến đường liên huyện, các tuyến đường trục của 21 xã, thị trấn. * Giao thông đối ngoại Quốc lộ: Quốc lộ 21B chạy qua địa bàn huyện dài 16,5km. Đây là tuyến giao thông dọc hướng Bắc – Nam đóng vai trò kết nối Thanh Oai với hệ thống giao thông của TP, Hà Nội. Tỉnh lộ: - Đường tỉnh 427: Cấp V đồng bằng. Là trục giao thông kết nối sang phía Đông của huyện, nối Thanh Oai với Thường Tín. Đoạn qua Thanh Oai bắt đầu từ ngã ba Bình đến hết địa phận xã Thanh Thùy, có chiều dài 8 km. Nền rộng bình quân 7 m, mặt đường bình quân 5m. - Đường tỉnh 429: cấp VI đồng bằng, là tuyến giao thông chính vận chuyển hàng hoá và hành khách từ huyện Thanh Oai tới các huyện Chương Mỹ, Ứng Hoà và các khu đô thị, công nghiệp tại chuỗi đô thị Miếu Môn Xuân Mai - Hoà Lạc…Đoạn qua huyện Thanh Oai có chiều dài 5km 9 - Đường phát triển phía Nam: Đoạn qua Thanh Oai dài 13 km, mặt cắt ngang 50m, đã thông đường đoạn qua địa phận huyện Thanh Oai. Tuyến đường giảm tải cho tuyến Quốc lộ 21B, khi hoàn thành sẽ hỗ trợ phát triển các huyện phía Nam Hà Nội * Giao thông đối nội Đường huyện: Các đường huyện đều có nền đường rộng trung bình 4,5-5 m, mặt rộng 3-3,5m, thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp VI đồng bằng. 1.1.4. Tình hình kinh tế - xã hội Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015-2018, giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu do Huyện quản lý tăng bình quân hàng năm đạt khá cao trong đó: Công nghiệp, xây dựng tăng 12,35%/năm; thương mại, dịch vụ tăng 14,65%/năm; nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,37%/năm. Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế: Công nghiệp, xây dựng 55,1%; thương mại, dịch vụ 32,3%; nông nghiệp, thủy sản 12,6%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 40,5 triệu đồng/người/năm; Năm 2017 tổng thu ngân sách nhà nước triên địa bàn là 934.231.000.000đ; tổng thu ngân sách địa phương là 2.126.738.000.000đ; Tổng chi ngân sách địa phương 1.966.899.000.000đ, [9].Văn hóa – xã hội được duy trì, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Huyện được giữ vững. 1.2. Giới thiệu về Ban quản lý dự án huyện Thanh Oai 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý dự án Ban Quản lý dự án huyện Thanh Oai được thành lập theo Quyết định số 145/2005/QĐ-UB ngày 08/4/2005 của UBND huyện Thanh Oai và được sắp xếp, chuyển đổi thành Ban QLDA khu vực trực thuộc UBND huyện Thanh Oai theo Quyết định số 7052/QĐ-UBND ngày 22/12/2016 Ủy ban nhân dân
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan