Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Hệ thống pháp luật châu âu lục địa...

Tài liệu Hệ thống pháp luật châu âu lục địa

.PDF
19
128
87

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ Tiểu Luận: H TH NG PHÁP LU T CHÂU ÂU L C MÔN H C: GVHD VHD: TH#C TH#C HI N: L(P: (P: Tháng 1/2014 LU T SO SÁNH TS. Th Mai H!nh Nhóm 1 VB15LA001 A H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh DANH SÁCH NHÓM 1 STT Mã SV H: và tên Công vi,c vi,c - Phân chia công vi,c trong nhóm 1 33121021734 Ph!m Cc Lu4n - So!n nGi dung và thuyJt trình: H, th.ng pháp lu4t qu.c gia - H, th.ng pháp lu4t thJ giMi - Rà soát nGi dung bài viJt và slides thuyJt trình 2 33121022672 TrSn Xuân Tùng - So!n nGi dung và thuyJt trình: NguVn g.c PL 3 33121024370 TrSn HWu Ng:c - So!n nGi dung và thuyJt trình: NguVn lu4t 4 33121023719 TrSn Xuân Kiên - So!n nGi dung và thuyJt trình: Vai trò, m.i t\]ng quan giWa lu4t th^c ch_t và lu4t t. t7ng - So!n nGi dung và thuyJt trình: Vi,c phân chia pháp 5 33121022597 D\]ng Tr\]ng HVng Trang lu4t thành lu4t công và lu4t t\ - T`ng hap ý kiJn và trình bày bài viJt (word) - T`ng hap ý kiJn và th^c hi,n slides thuyJt trình (Ppt) 6 33121022175 Ph!m ThJ S]n - Trg lhi câu hii cja Gigng viên và các nhóm vk phSn H, th.ng PL Qu.c gia - H, th.ng PL ThJ giMi - 7 33121022193 Chu Th Qumnh Anh nt câu hii và trg lhi câu hii cja Gigng viên và các nhóm vk phSn nguVn lu4t - Ch_m 8iom các nhóm 8 33121022198 TrSn Humnh T. Tâm nt câu hii và trg lhi câu hii cja Gigng viên và các nhóm vk phSn nguVn g.c PL - L4p Biên bgn h:p nhóm 9 33121022227 Ngô Hoàng Vinh nt câu hii và trg lhi câu hii cja Gigng viên và các nhóm vk phSn phân chia pháp lu4t thành lu4t công và lu4t t\, m.i t\]ng quan giWa lu4t th^c ch_t và lu4t t. t7ng 1 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh MỤC LỤC A. B. PHq PHqN GI( GI(I THI U .........................................................................................................................3 I. Drn nh4p................................ nh4p................................................................ ................................................................................................ ....................................................................................... ....................................................... 3 II. C_u trúc bài viJt................................ viJt................................................................ ................................................................................................ ............................................................................. ............................................. 3 H TH NG PHÁP LU T CHÂU ÂU ÂU L C I. II. III. IV. V. A ...............................................................................3 H, th.ng pháp lu4t ................................................................ ................................................................................................ ....................................................................... ....................................... 3 1. H, th.ng pháp lu4t qu.c gia ..................................................................................3 2. H, th.ng pháp lu4t thJ giMi.....................................................................................4 NguVn NguVn g.c pháp lu4t................................ lu4t ................................................................ ................................................................................................ .................................................................... ....................................11 ....11 1. S] l\ac vk lu4t La Mã............................................................................................... 11 2. Giai 8o!n hình thành pháp lu4t châu Âu l7c 8 a: thJ kt XII - XIII ...................... 12 3. Giai 8o!n hình thành pháp lu4t t^ nhiên : thJ kt XVII - XVIII.............................. 12 4. Giai 8o!n tu thJ kt XVIII 8Jn nay .......................................................................... 13 NguVn NguVn cja pháp lu4t châu Âu l7c 8 a ................................................................ ........................................................................ ........................................13 ........ 13 1. NguVn chj yJu........................................................................................................ 13 2. NguVn thC yJu ........................................................................................................ 14 Vai trò, m.i m.i t\]ng quan giWa lu4t th^c ch_t và lu4t t. t7ng ....................................... .......................................14 ....... 14 1. Lu4t th^c ch_t .......................................................................................................... 14 2. Lu4t t. t7ng.............................................................................................................. 14 3. So sánh .................................................................................................................... 14 4. S^ khác bi,t vk c_u trúc và nGi dung.................................................................... 15 Vi,c Vi,c phân chia pháp lu4t thành lu4t công và lu4t t\................................ t\ .................................................. ..................................................15 .................. 15 1. Nguyên tvc c] bgn và các 8nc tr\ng.................................................................... 15 2. Ý nghxa lý lu4n và ý nghxa th^c tJ ..........................................................................17 C. KyT LU N .................................................................................................................................... 18 D. TÀI LI U THAM KH{O ................................................................................................................ 18 2 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh A. PHẦN GIỚI THIỆU I. Dẫn nhập Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật. Luật học so sánh còn là lý luận, hay là môn khoa học trong các ngành khoa học pháp lý nhằm nghiên cứu và so sánh các văn bản pháp luật và hệ thống pháp luật khác nhau với nhau và với các quy phạm của luật quốc tế để làm sáng rõ sự giống nhau và khác nhau, xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật. Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (Civil Law) là hệ thống pháp luật lớn và điển hình trên thế giới. Hệ thống này có những điểm đặc thù với những đặc trưng pháp lý riêng. Mặc dù ngày nay pháp luật ở các nước thuộc hệ thống này cũng có nhiều thay đổi theo hướng bổ khuyết những mặt hạn chế, tích hợp nhiều nội dung mới, nhưng về cơ bản sự thay đổi ấy vẫn không làm mất đi những đặc thù riêng, triết lý riêng, từng tạo nên "bản sắc" của hệ thống pháp luật này. Bài tiểu luận về “Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa” được thực hiện nhằm tóm lược hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, làm cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về hệ thống pháp luật châu Âu lục địa sau này. II. Cấu trúc bài viết Bài viết, trước hết, trình bày thế nào là hệ thống pháp luật quốc gia và các dòng họ pháp luật trên thế giới. Các phần tiếp theo sẽ đi sâu vào chi tiết tìm hiểu dòng họ pháp luật châu Âu lục địa như lịch sử phát triển, các nguồn luật, sự tương quan giữa luật thực chất và luật tố tụng, và sự phân chia pháp luật thành luật công và luật tư. B. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA I. Hệ thống pháp luật 1. Hệ thống pháp luật quốc gia1 Hệ thống pháp luật quốc gia được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định luật, ngành luật và được thể hiện trong các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành theo một thủ tục và hình thức nhất định. Hệ thống pháp luật có các nhân tố cấu thành bên trong và bên ngoài; các nhân tố cấu thành bên trong còn gọi là cấu thành về hệ thống cấu trúc, còn cấu thành bên ngoài nói đến hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. 1 Giá trình Lý luận Nhà nước & Pháp luật, Tr133-139, Khoa Luật kinh tế, ĐH Kinh tế TPHCM 3 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh Các nhân tố cấu thành bên trong bao gồm: quy phạm pháp luật, chế định luật và ngành luật. Tuy nhiên, việc phân định hệ thống pháp luật thành các ngành luật chỉ có ở những quốc gia theo truyền thống pháp luật XHCN. Còn ở các quốc gia khác như châu Âu lục địa thì hệ thống pháp luật được phân định thành luật công và luật tư. (Các quốc gia theo hệ thống thông luật Common Law - như Anh, Mỹ lại không phân biệt luật công và luật tư). Ở đây xin giải thích thêm, luật công được hiểu là toàn bộ những quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước với các chủ thể khác và giữa các cơ quan nhà nước với nhau như hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự… Còn luật tư là những quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các cá nhân với nhau như luật dân sự, luật thương mại, luật tố tụng dân sự… Các nhân tố cấu thành bên ngoài được xem xét ở 2 góc độ: chiều ngang và chiều dọc. Nếu xét theo chiều ngang, nhân tố cấu thành vẫn là các quy phạm pháp luật nhưng được căn cứ vào đối tượng điều chỉnh, từ đó chúng được hợp thành các chế định và các ngành luật. Còn xét theo chiều dọc thì chúng được phân thành các thứ bậc có hiệu lực từ trên xuống dưới: cao nhất là hiến pháp, đến luật, nghị định, thông tư… H, th.ng v|n bgn quy ph!m pháp lu4t cja Vi,t Vi,t Nam2 1. HiJn pháp, lu4t, ngh quyJt cja Qu.c hGi. 2. Pháp l,nh, ngh quyJt cja }y ban th\hng v7 Qu.c hGi. 3. L,nh, quyJt 8 nh cja Chj t ch n\Mc. 4. Ngh 8 nh cja Chính phj. 5. QuyJt 8 nh cja Thj t\Mng Chính phj. 6. Ngh quyJt cja HGi 8Vng Th•m phán Tòa án nhân dân t.i cao, Thông t\ cja Chánh án Tòa án nhân dân t.i cao. 7. Thông t\ cja Vi,n tr\€ng Vi,n kiom sát nhân dân t.i cao. 8. Thông t\ cja BG tr\€ng, Thj tr\€ng c] quan ngang bG. 9. QuyJt 8 nh cja T`ng Kiom toán Nhà n\Mc. 10. Ngh quyJt liên t ch giWa }y ban th\hng v7 Qu.c hGi honc giWa Chính phj vMi c] quan trung \]ng cja t` chCc chính tr - xã hGi. 11. Thông t\ liên t ch giWa Chánh án Tòa án nhân dân t.i cao vMi Vi,n tr\€ng Vi,n kiom sát nhân dân t.i cao; giWa BG tr\€ng, Thj tr\€ng c] quan ngang bG vMi Chánh án Tòa án nhân dân t.i cao, Vi,n tr\€ng Vi,n kiom sát nhân dân t.i cao; giWa các BG tr\€ng, Thj tr\€ng c] quan ngang bG. 12. V|n bgn quy ph!m pháp lu4t cja HGi 8Vng nhân dân, }y ban nhân dân. 2. Hệ thống pháp luật thế giới3 2 3 Điều 2, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_national_legal_systems và http://luatminhkhue.vn/luat-su/luat-cong-va-luat-tu.aspx 4 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh Dựa theo các tiêu chí khác nhau như về lịch sử, về nguồn gốc, về địa lý… người ta phân chia pháp luật thế giới ra từng hệ thống khác nhau. Tuy nhiên, một cách đơn giản, có thể nói hệ thống pháp luật hiện đại của thế giới nói chung dựa trên một trong ba hệ thống cơ bản: dân luật (Civil Law), thông luật (Common Law) và luật tôn giáo (Religious Law) - hoặc kết hợp cả 3. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia được định hình bởi lịch sử độc đáo của nó và do đó kết hợp các biến thể. a. Civil Law Civil Law còn được gọi là pháp luật châu Âu lục địa (Continental European Law), hay giản hơn gọi là hệ thống pháp luật Pháp-Đức. Nó được được xem như hệ thống pháp luật của các nước có sự pháp điển hoá pháp luật thành các bộ luật. Điều này có nghĩa trong những hệ thống pháp luật đã bị ảnh hưởng bởi truyền thống Civil Law thì các bộ luật và các luật do nghị viện ban hành là những nguồn luật chính thức. Một số đặc trưng cơ bản: - Là hệ thống phổ biến nhất của pháp luật trên thế giới. Các học giả về luật so sánh và kinh tế chia Civil Law thành bốn nhóm và liệt kê danh sách các nước theo hệ thống này như sau: i) Hệ thống luật của Pháp bao gồm các nước: Pháp, các nước Benelux, Ý, Romania, Tây Ban Nha và các thuộc địa cũ của nước đó; ii) Hệ thống luật của Đức bao gồm các nước: Đức, Áo, Thụy Sĩ , Estonia, Latvia, Cộng hòa Nam Tư cũ, Hy Lạp, Bồ Đào Nha và các thuộc địa cũ, Thổ Nhĩ Kỳ , Nhật Bản và Trung Hoa Dân Quốc; iii) Hệ thống luật Bắc Âu bao gồm các nước: Đan Mạch, Na Uy và Thụy Điển. Do ảnh hưởng bởi văn hóa Bắc Âu nên Phần Lan và Iceland cũng thừa hưởng hệ thống pháp luật này. iv) Hệ thống pháp luật Trung Quốc: là sự pha trộn giữa hệ thống Civil Law và hệ thống pháp luật XHCN được sử dụng ở nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. - Luật thành văn (status law) là nguồn chính - Phân chia các ngành luật thành luật công và luật tư. Phân định ranh giới giữa luật công và luật tư có ý nghĩa nhiều mặt cả về mặt lý luận và thực tế. Về lý luận, việc phân chia này sẽ giúp xây dựng và đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ của cả hệ thống pháp luật. Về thực tế, nó cũng giúp định hướng việc xây dựng, ban hành và đặc biệt là hoạt động áp dụng đúng pháp luật. Để giải quyết hoặc áp dụng đúng đắn pháp luật, nhiều vấn đề pháp lý phát sinh trên thực tế đòi hỏi chủ thể áp dụng pháp luật phải có am hiểu một cách đầy đủ các qui định pháp luật của cả luật công và luật tư. 5 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh Ví dụ: Một vụ tai nạn giao thông xảy ra ở Đức, để giải quyết hậu quả pháp lý có thể liên quan đồng thời đến các qui phạm pháp luật khác nhau thuộc cả luật công và luật tư, tùy tính chất mức độ. Cụ thể: - * Liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại: Điều 7, Luật giao thông đường bộ, Điều 823 Bộ luật dân sự và Điều 1, Luật bảo hiểm trách nhiệm. * Liên quan đến việc tước bằng lái xe: Nếu người điều khiển phương tiện mà nồng độ cồn trong máu hoặc trong khí thở vượt quá mức cho phép có thể bị tước bằng lái xe (Điều 3, Luật giao thông đường bộ). * Liên quan đến truy cứu trách nhiệm hình sự: Nếu điều khiển phương tiện gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ hoặc tính mạng người khác thì căn cứ vào kết luận của cảnh sát hoặc cơ quan công tố, người điều khiển phương tiện có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sựtheo Điều 315c hoặc 316 Bộ luật hình sự. * Liên quan đến trách nhiệm bồi thường nhà nước : Nếu người điều khiển phương tiện là cảnh sát đang trong quá trình thi hành công vụ mà gây tai nạn cho công dân một cách có lỗi thì trường hợp này lại liên quan đến trách nhiệm bồi thường của nhà nước do người thi hành công vụ gây ra (theo Điều 34 Luật cơ bản, Điều 839 Bộ luật dân sự). Pháp điển hoá: tập hợp những văn bản đã có theo 1 trình tự nhất định, loại bỏ những quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn mà còn chế định thêm những quy phạm mới nhằm thay thế cho những quy định bị loại bỏ và khắc phục những chỗ trống được thực hiện trong quá trình tập hợp văn bản, sửa đổi các quy phạm hiện hành, nâng cao hiệu lực pháp lý của chúng. Có hai trường phái pháp điển hóa là pháp điển hóa nội dung (substantive codification) và pháp điển hóa hình thức (formal codification). Pháp 8ion 8ion hoá € Vi,t Nam ƒ Vi,t Nam, 8o biJt mGt v|n bgn quy ph!m pháp lu4t (VBQPPL) còn hi,u l^c hay không, ng\hi tra cCu phgi th^c hi,n r_t nhiku thao tác, m_t r_t nhiku công sCc, t.n kém và lãng phí thhi gian. KJt qug 8iku tra khgo sát cho th_y: 63,1% s. ng\hi 8\ac hii cho r†ng “vi,c xác 8 nh hi,u l^c VBQPPL vào mGt thhi 8iom nh_t 8 nh là khó kh|n”. Lu4t Ban hành VBQPPL n|m 2008 ( iku 93) quy 8 nh “quy ph!m pháp lu4t phgi 8\ac rà soát, t4p hap, svp xJp thành bG pháp 8ion theo tung chj 8k” và giao }y ban Th\hng v7 Qu.c hGi quy 8 nh v_n 8k này4. 4 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=309 6 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh b. Common Law Còn gọi là luật Anh-Mỹ, Common Law hiện nay tồn tại ở Ireland, hầu hết các nước thuộc Vương quốc Anh (Anh, xứ Wales và Bắc Ireland), Australia, New Zealand, Bangladesh, Ấn Độ (không bao gồm Goa), Pakistan, Nam Phi, Canada (ngoại trừ Quebec), Hồng Kông, Hoa Kỳ (không bao gồm Louisiana) và nhiều nơi khác. Ngoài các quốc gia này, một số nước khác đã pha trộn hệ thống luật này với hệ thống luật khác trở thành một hệ thống hỗn hợp, ví dụ Nigeria kết hợp Common Law với luật tôn giáo. Các đặc trưng cơ bản của Common Law bao gồm: - Luật bất thành văn. Ví dụ Anh không có hiến pháp thành văn mà chỉ có những văn bản luật có tính chất như hiến pháp đó là Luật tổ chức Nghị viện, Luật tổ chức Chính phủ, Luật kế vị ngai vàng… - Nguồn chính là án lệ hay còn gọi là tiền lệ pháp (case law): các vụ việc đã xảy ra trong thực tế mà không phải là những giả thuyết có tính lý luận về những tình huống có thể xảy ra trong tương lai, vì vậy nó thường phong phú hơn pháp luật thành văn, góp phần bổ sung cho những thiếu sót, những lỗ hổng của pháp luật thành văn và khắc phục được tình trạng thiếu pháp luật; tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật được dễ dàng, thuận lợi hơn. Ở Mỹ, tiền lệ pháp và án lệ có vai trò quyết định trong hệ thống pháp luật, tác động tới mọi khía cạnh và đối tượng liên quan. Khi xét xử các hành vi vi phạm luật và các tranh chấp nảy sinh từ luật, các tòa án cần phải diễn giải luật bằng các bản án trước đó của tòa cùng cấp hoặc cao hơn. Nếu phải đối mặt với các án lệ bất lợi, bị đơn sẽ tìm cách phân biệt sự khác nhau giữa vụ việc của mình với những vụ việc trước đó. Tòa án cấp cao hơn sẽ tìm cách giải quyết mâu thuẫn này để bổ sung cho án lệ hoàn chỉnh hơn... Còn ở Anh, chỉ có tòa án tối cao mới được phép ban hành án lệ, các tòa án cấp dưới phải tuân theo. Các án lệ bắt buộc được viết trong Law Reports (Tập san án lệ), All England Law Reports, Weekly Law Reports… nó đã được pháp điển hóa. Đây có thể coi là một minh chứng cho sự xích lại gần nhau của 2 hệ thống Common law và Civil Law. Viện dẫn các tập quán không có giá trị bắt buộc hoặc bản án không phải là án lệ hoặc các obiter dicta (bình luận, nhận xét của thẩm phán). - Vai trò của thẩm phán: Người ta thường gọi Common Law là hệ thống pháp luật được tạo nên bởi các thẩm phán (judge - made law); thẩm phán vừa là người giải thích và áp dụng lật pháp, kiểm soát các thủ tục tố tụng rất được coi trọng ở Common Law. Thẩm phán được lựa chọn từ một tổ chức gồm các luật sư thực hành (barrister). Những luật sư thực hành được phân cấp và thẩm phán chỉ được lựa chọn từ 7 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh nhứng luật sư thực hành cấp cao hơn, giỏi và giàu kinh nghiệm (thường là có từ 10 năm kinh nghiệm trở lên). Nhiều nước thừa nhận án lệ trên thực tế dù cũng không có văn bản cụ thể nào ghi nhận. Chẳng hạn ở Thụy Sĩ, trong trường hợp không có luật thành văn hoặc luật tục tương tự thì thẩm phán có quyền quyết định tuân theo những nguyên tắc mà họ đặt ra. Một khi đã hành động như nhà lập pháp, thẩm phán phải chứng minh bằng những nguyên tắc luật pháp. Tại Australia, tòa án cấp dưới phải tuân theo quyết định của tòa án cấp trên và các tòa cấp trên cũng phải tuân thủ các quyết định trước đây của mình. - Không phân chia thành luật công (Công pháp) và luật tư (Tư pháp) vì sự phân biệt này ít có ý nghĩa. Trong thời kì phong kiến ở Anh, giai đoạn đầu của sự phát triển Common Law, các quyền công và tư được xác định thông qua quyền lợi về tài sản, nhưng không có sự phân biệt giữa sở hữu tài sản và các sơ quan công theo kiểu Civil Law. Mặt khác, theo quan điểm của người Anh thì vua là tối cao, tất cả đều phải phục tùng nhà vua không phân biệt công hay tư. Hệ thống tòa án trở thành nơi xem xét các hoati động lập pháp, hành pháp, kể cả trong tranh chấp tư. Do vậy không có sự phân biệt hoàn toàn về quyền lực theo kiểu Civil Law. - Vai trò của luật sư được đặc biệt coi trọng. Do thủ tục tố tụng mang tính tranh tụng, các bên tham gia vào thủ tục tố tụng được coi là có địa vị pháp lí bình đẳng với nhau, thẩm phán chỉ có vai trò người trung gian phân xử, không tham gia vào quá trình tranh tụng nhưng lại là người đưa ra phán xét cho vụ án. Họ chủ yếu dựa vào sự thật tại tòa do các luât sư nêu, nhiều khi không đúng với sự thật trên thực tế. Vì vậy bên nguyên hay bên bị, bên nào muốn thắng kiện thì phần nhiều dựa vào tài biện hộ của luật sư bên đó. Án l, l, € Vi,t Nam5 Toà án Nhân dân T.i cao (TANDTC) vrn 8ang trong quá trình hoàn thi,n k án phát trion án l, t!i Vi,t Nam. Theo d^ kiJn, 8.i vMi nhWng v_n 8k ch\a có quy 8 nh cja pháp lu4t thì quyJt 8 nh cja HGi 8Vng Th•m phán TANDTC và HGi 8Vng Giám 8.c th•m cja các tòa chuyên trách thuGc TANDTC (nJu 8\ac HGi 8Vng Th•m phán TANDTC thông qua) s‰ có giá tr áp d7ng bvt buGc 8.i vMi tòa c_p d\Mi. Khi xét xŠ, Th•m phán 8\ac khuyJn khích vi,n drn án l, cja TANDTC nh\ng không có nghxa án l, là c] s€ pháp lý cho quyJt 8 nh gigi quyJt án. C] s€ pháp lý cho phán quyJt cja tòa vrn phgi d^a trên quy 8 nh trong h, th.ng các v|n bgn quy ph!m pháp lu4t. Vi,c vi,n drn án l, là nh†m tôn tr:ng tính th.ng nh_t trong 5 http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:JHpZzy2-3kwJ:plo.vn/van-ban-luat/an-le-o-cac-nuoc-bai-cuoi-an-lengam-o-viet-nam-19951.html+&cd=5&hl=en&ct=clnk&gl=vn 8 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh áp d7ng pháp lu4t cja Th•m phán, 8gm bgo tính chnt ch‰, có c|n cC trong quyJt 8 nh cja mình. Án l, không mang tính bvt buGc. Th•m phán t^ mình có quykn quyJt 8 nh có theo 8\hng l.i xét xŠ trong án l, vi,n drn hay không. Ví d7 d7 1: N|m 2006, HGi 8Vng Th•m phán TANDTC có quyJt 8 nh giám 8.c th•m mGt v7 tranh ch_p dân s^ vk l_n chiJm 8_t và không gian giWa ông T. vMi bà K. Sau này, nhiku tòa c_p d\Mi 8ã ngSm coi 8ây là mGt án l, và xŠ theo 8\hng l.i cja bgn án này. Chuy,n là bà K. 8ã l_n chiJm 8_t thuGc quykn sŠ d7ng cja ông T. Khi bà K. xây nhà, bà 8ã làm kikng trên móng nhà cja ông T. nh\ng ông T. không phgn 8.i trong su.t thhi gian tu khi kh€i công cho 8Jn lúc hoàn thành (b.n tháng). Do nhà bà K. là nhà cao tSng, 8ã xây d^ng hoàn thi,n, gih nJu buGc bà phgi d‹ bi và thu hŒp l!i công trình thì s‰ gây thi,t h!i r_t lMn cho bà. XŠ v7 này, tòa c_p phúc th•m 8ã không buGc bà K. phgi tháo d‹ phSn t\hng nhà 8è lên phía trên móng nhà ông T. mà chŽ buGc bà bVi th\hng b†ng tikn. Trong quyJt 8 nh giám 8.c th•m, HGi 8Vng Th•m phán cho r†ng tuyên xŠ nh\ thJ là hap tình hap lý. Sau này khi gnp v7 án t\]ng t^, các th•m phán 8ku “liên t\€ng” 8Jn v7 này và tuy không nói ra nh\ng ai c•ng v4n d7ng 8\hng l.i th_u lý 8!t tình 8ó 8o xét xŠ. Có 8iku, nGi dung h\Mng drn trong “án l,” nói trên chŽ tho hi,n h\Mng gigi quyJt trong v7 vi,c c7 tho giWa ông T. và bà K. nên nó còn thiJu tính khái quát pháp lý. S‰ là thuyJt ph7c nJu trong quyJt 8 nh có mGt 8o!n có nGi dung gi.ng nh\ mGt 8iku lu4t (không 8k c4p tMi mGt chj tho c7 tho nh\ ông A, bà B) 8o các tòa c_p d\Mi áp d7ng theo. Khi 8ó quyJt 8 nh trên có tho 8\ac coi là mGt án l, mru m^c. Ví d7 d7 2: BG lu4t Dân s^ (BLDS) quy 8 nh nghxa v7 c_p d\‹ng 8.i vMi ng\hi thân cja ng\hi có tính m!ng b xâm ph!m là cho 8Jn khi chJt nJu ng\hi 8\ac h\€ng c_p d\‹ng là ng\hi 8ã thành niên và cho 8Jn khi 8j 18 tu`i nJu ng\hi 8\ac h\€ng c_p d\‹ng là ng\hi ch\a thành niên hay 8ã thành thai. Tuy nhiên, BLDS l!i không cho biJt nghxa v7 này bvt 8Su vào thhi 8iom nào nên các tòa r_t lúng túng. Sau 8ó, mGt quyJt 8 nh giám 8.c th•m cja TANDTC phân tích: Theo tinh thSn quy 8 nh t!i iku 616 BLDS và h\Mng drn t!i Ngh quyJt s. 01/2005/NQ-H TP cja HGi 8Vng Th•m phán TANDTC thì trong tr\hng hap c7 tho này, thhi 8iom phát sinh nghxa v7 c_p d\‹ng phgi 8\ac tính tu ngày ng\hi b h!i chJt. Dù không nói ra nh\ng 8ây 8\ac coi là “h\Mng drn” 8o các tòa án áp d7ng khi xét xŠ và xét € góc 8G khoa h:c, rõ ràng nó nh\ mGt án l,. c. Religious Law Luật tôn giáo đề cập hệ thống giáo điều được giảng dạy bởi truyền thống tôn giáo. Ví dụ như Luật Canon (Luật Cơ Đốc), tục lệ halakha (Luật Do Thái), Luật Ấn Độ giáo, và Shari’a (Luật Hồi giáo). 9 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh Hai hệ thống nổi bật nhất là Luật Cơ Đốc và Shari'a, khác với luật lệ tôn giáo khác ở chỗ Luật Cơ Đốc là pháp điển hoá luật Công giáo, Anh giáo và Chính thống giáo, trong khi Shari'a có nhiều phần bắt nguồn từ kinh Koran và Hadith, hoặc từ các hành động và lời của Thánh Mohammad. Tại các quốc gia Hồi giáo khép kín như Saudi Arabia và các nước vùng Vịnh khác Luật Shari’a được tuân thủ nghiêm ngặt. Ở Tunisia, một số nội dung của luật Sharia đã được thay thế bằng chuẩn mực quốc tế. Còn lại hầu hết các quốc gia Trung Đông khác áp dụng luật Hồi giáo Shari’a ở mức trung dung. Ph7 Ph7 nW và 8àn ông theo lu4t lu4t Shari’a6 T!i nhWng qu.c gia HVi giáo Trung ông b chi ph.i nnng nk b€i Lu4t Shari'a, ph7 nW không 8\ac chj 8Gng và t^ quyJt các v_n 8k quan tr:ng trong cuGc s.ng honc có quykn t^ do tham gia các ho!t 8Gng xã hGi. Thay vào 8ó, h: buGc phgi có mGt ng\hi giám hG nam là ng\hi chVng cja h: (nJu 8ã kJt hôn), ng\hi cha cja h: honc mGt ng\hi thân khác là nam giMi (nJu ch\a kJt hôn). ƒ nhiku n\Mc Trung ông 8nc bi,t là € Saudi Arabia, nhWng quy 8 nh vk vai trò cja ng\hi giám hG r_t chnt ch‰, anh ta có quykn can thi,p vào hôn nhân cja ng\hi 8\ac giám hG, nh\ng th^c tJ hi,n nay mGt ng\hi giám hG vrn có tho ng|n chnn hôn nhân cja ng\hi 8\ac giám hG, không cho phép ng\hi con gái 8ang 8\ac giám hG 8\ac l_y chVng. Ng\hi giám hG có quykn giám sát vi,c 8i l!i cja ph7 nW ra ngoài 8\hng, 8nc bi,t trong tr\hng hap ra khii biên giMi qu.c gia và sŠ d7ng hG chiJu. C•ng theo Lu4t Shari’a, ng\hi 8àn ông 8\ac phép l_y b.n va cùng mGt lúc nJu h: có tho 8.i xŠ bình 8”ng vMi nhWng ng\hi va và 8gm bgo cho h: nhWng n]i € riêng bi,t. Quy 8 nh này 8\ac áp d7ng rGng rãi t!i các qu.c gia vùng V nh. Tuy nhiên, vào n|m 1956, Tunisia tr€ thành n\Mc HVi giáo 8Su tiên ra l,nh c_m chJ 8G 8a thê. ƒ Morocco, chJ 8G 8a thê không b ng|n c_m hoàn toàn nh\ng c•ng không phgi là vi,c làm d• dàng 8.i vMi nhWng nam giMi mu.n c\Mi nhiku va. Do 8ó, chJ 8G 8a thê d\hng nh\ 8ã b di,t vong tu n|m 2003 € qu.c gia này, còn t!i các qu.c gia HVi giáo khác thì các quy 8 nh vk chJ 8G 8a thê 8ã bMt nnng nk h]n. ƒ Algeria, ph7 nW 8\ac trao quykn nvm giW "8iku khogn không có chJ 8G 8a thê" trong thia thu4n tr\Mc hôn nhân cja h: và trong quá trình chung s.ng, ng\hi ph7 nW 8\ac quykn chj 8Gng ly hôn nJu h: không 8\ac thông báo tr\Mc vk vi,c ng\hi chVng s‰ c\Mi thêm va. ƒ Ai C4p, ng\hi chVng có quykn c\Mi va khác nJu 8ã thông báo vMi nhWng ng\hi va hi,n t!i cja mình nh\ng ng\hi va c•ng có tho chj 8Gng ly hôn nJu h: cho r†ng chính vi,c c\Mi thêm va cja ng\hi chVng 8ã làm t`n h!i 8Jn ng\hi va. ƒ Jordan, quy 8 nh ng\hi chVng có tho l_y nhiku va nJu chCng minh 8\ac anh ta có tho chu c_p tài chính cho t_t cg các va cja mình, 8Vng thhi khi mu.n l_y thêm va thì ng\hi chVng phgi thông báo vMi ng\hi va hi,n t!i ý 8 nh 8ó. 6 http://iames.gov.vn/iames/tap-chi-nghien-cuu-chau-phi-va-trung-dong/nhung-quy-dinh-ve-dia-vi-ca-nhan-cua-phu-nu-trong-xa-hoihoi-giao-512.html 10 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh Trong tr\hng hap ly hôn, mGt s. qu.c gia b chi ph.i chnt ch‰ b€i lu4t HVi giáo Shari'a nh\ Saudi Arabia thì ng\hi 8àn ông có quykn ly d va mình mà không cSn có lý do, 8]n gign là anh ta chŽ cSn th.t lên ba lSn: "Tôi ly hôn cô," trong vòng 3 tháng và sau 8ó s‰ trg cho ng\hi va mGt khogn tikn theo nh\ hap 8Vng tr\Mc hôn nhân và cho phép ng\hi va giW l!i cja hVi môn cja mình. Quykn chj 8Gng ly hôn cja ph7 nW 8ã b h!n chJ, ph7 nW chŽ 8\ac quykn ly hôn nJu nh\ ng\hi chVng b vô sinh ngay khi mMi kJt hôn, b b,nh 8iên d!i, b,nh truykn nhi•m honc mGt s. b,nh ngoài da nh\ b,nh phong… Tuy nhiên, € mGt s. n\Mc Trung ông khác, ph7 nW c•ng 8\ac h\€ng mGt s. quykn lai mà h: có tho chj 8Gng 8, 8]n ly hôn và 8iku này c•ng 8\ac 68% s. ng\hi tham gia khgo sát trong Báo cáo Phát trion con ng\hi Arab jng hG. II. Nguồn gốc pháp luật7 Bởi nền tảng chính của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa là Luật La Mã (mà Luật này là sự biến tấu của tập hợp các chế định dân luật - Corpus Juris Civilis và Civilis có nghĩa là dân sự) nên người Anh gọi hệ thống pháp luật này là hệ thống Civil Law. Civil Law được truyền bá ở khắp châu Âu, trừ nước Anh nên một số học giả gọi hệ thống này là hệ thống pháp luật châu Âu lục địa. Civil Law là một trong những hệ thống có lịch sử hình thành phát triển lâu đời nhất so với các hệ thống pháp luật khác trên thế giới. Một trong những đặc điểm nổi bật của Civil Law là ảnh hưởng của luật La Mã xuyên suốt quá trình hình thành phát triển. Lịch sử hình thành phát triển của Civl law bắt nguồn từ sự hình thành phát triển của luật La Mã. 1. Sơ lược về luật La Mã Luật 12 bảng được xem là nguồn gốc cho sự hình thành của luật La Mã. Tuy nhiên nó chỉ tồn tại ở dạng sơ khai. Đến đầu thế kỷ 6, hoàng đế Đông La Mã Justinan I đã cho ban hành bộ luật Copus Jusis Civilis vào năm 529. Bộ luật này tập hợp các chế định về dân luật. Corpus Juris Civilis bao gồm 4 bộ phận cấu thành: Codex Constitutionum Bộ luật Justinian, Institutiones - Sách giáo khoa Luật La Mã, Digesta - Tổng luận luật học Justinian, Novellae - Tập hợp luật mới còn có tên gọi là Đại toàn quốc pháp Justinian. Cuối thế kỷ 5 đầu thế kỷ 6, đế chế La Mã bị sụp đổ. Khi những bộ tộc Đức (Germanic) xâm lăng các đế quốc Tây Âu, một số qui định của luật La Mã đã được thay thế bằng luật bộ tộc Đức. Tuy nhiên, vì tinh thần của luật Đức là căn cứ vào yếu tố cá nhân, không căn cứ vào yếu tố lãnh thổ, nên dân chúng của đế quốc La Mã cũ cùng con cháu họ vẫn được phép sử dụng luật 7 Corpus Juris Civilis: Nguồn quan trọng của Luật La Mã – http://my.opera.com/Pham%20Hung/blog/show.dml/1575197 http://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_La_M%C3%A3 11 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh La Mã. Giáo hội Công giáo La Mã cũng góp phần quan trọng trong việc duy trì luật pháp La Mã cũ vì giáo luật, tức là luật dùng trong các Toà án của giáo hội, đã được xây dựng theo luật La Mã. Vào thế kỷ thứ XI và XII, khi tìm được nguyên văn Bộ Dân luật Corpus Juris Civilis, các học giả bắt đầu nghiên cứu và giải thích, hiện đại hóa những nội dung luật cũ cho phù hợp với tình hình xã hội thời đó . Họ mở trường luật ở Paris, Oxford, Prague, Heidelburg, Copenhague; họ làm luật sư cho giáo hội, cho các vua chúa, và cho các vùng lãnh thổ khắp châu Âu. Nhờ cùng được đào tạo chung theo một nội dung, luật gia của các nước châu Âu đã tạo nên những Bộ Dân Luật của nước họ xây dựng trên nền tảng chung là luật La Mã. 2. Giai đoạn hình thành pháp luật châu Âu lục địa: thế kỷ XII - XIII Vào thời Phục hưng, nền kinh tế châu Âu cũng bắt đầu phát triển sau một thời gian dài trì trệ. Sự xuất hiện của các đô thị kéo theo sự thành lập chợ búa, hội chợ thương mại, ngân hàng; sự phát triển nhanh chóng của hàng hải và giao dịch thương mại đường dài đã mở ra những trung tâm thương mại lớn và nhu cầu phải có luật pháp điều các quan hệ xã hội mới phát sinh. Trong khi các quốc gia châu Âu chưa có 1 hệ thống pháp luật điển hình làm mẫu để giải quyết các vấn đề mới phát sinh đó. Họ nhận ra rằng luật La Mã có những quy định cụ thể, chi tiết rõ ràng trong ngôn ngữ pháp lý và những quy định rất sáng tạo cho nên rất phù hợp để sử dụng, làm nguyên liệu để điều chỉnh những quan hệ xã hội mà họ đang gặp phải. Pháp luật cần thiết phải được trở thành 1 bộ phận độc lập để điều chỉnh các vấn đề của xã hội, đồng thời cũng không được để xảy ra tình trạng lấn quyền của các thế lực khác, đứng lên trên pháp luật. Đồng thời ở châu Âu các trường đại học lại diễn ra quá trình giảng dạy cho sinh viên trong ngành luật về luật La Mã. Những sinh viên này sau khi trở về quốc gia của họ, họ đã truyền bá những kiến thức về luật La Mã nhằm xây dựng, hoàn thiện cho hệ thống pháp luật quốc gia của mình Điều này dẫn đến kết quả là ở châu Âu đã hình thành một nền tảng của một truyền thống pháp luật trong đó lấy luật La Mã làm nguồn gốc. 3. Giai đoạn hình thành pháp luật tự nhiên: thế kỷ XVII - XVIII Ở giai đoạn này các nhà luật học cũng bắt chước các ngành khoa học khác, đó là lý giải các vấn đề pháp luật mang tính tư duy và logic một cách biện chứng, chối bỏ các phương pháp kinh viện (lý giải các vấn đề, quy phạm pháp luật bằng kinh thánh) nhằm xây dựng pháp luật lấy con người làm trung tâm của toàn bộ hoạt động (vào thế kỷ XII - XIII sự phát triển của pháp luật chưa đủ để lật đổ ảnh hưởng của tôn giáo). Tuy nhiên phải đến cách mạng tư sản Pháp ở thế kỷ XVIII thì nhà thờ mới chấm dứt sự ảnh hưởng đối với nhà nước pháp luật. 12 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh Luật La Mã trong giai đoạn này khác biệt sâu sắc so với luật La Mã nguyên thủy và sự khác biệt này được thể hiện như sau: - Về hình thức pháp luật, vẫn giữ nguyên những cấu trúc những quan điểm, những khái niệm như trước đó. - Về luật nội dung, hình thành nên những chế định mới khác xa so với luật La Mã ban đầu, đặc biệt là trong lĩnh vực luật công - hành chính. - Nhưng trong lĩnh vực luật tư thì luật La Mã vẫn chiếm ưu thế, như vây trường phái pháp luật tự nhiên có vai trò rất lớn đối với việc hình thành các chế định về luật công ở các quốc gia châu Âu lục địa. 4. Giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nay Các nguyên tắc và nền tảng của luật La Mã tiếp tục được kế thừa phát triển ở giai đoạn Cách mạng tư sản cuối thế kỷ XVIII cùng với tên tuổi của các nhà tư tưởng như: Montesquieu (1689 - 1775), Rousseau (1712 - 1778)... Sang thế kỷ XIX, hệ thống pháp luật châu Âu diễn ra xu hướng pháp điển hóa mạnh mẽ. Nổi bật nhất là sự ra đời của Bộ luật Dân sự Pháp (Bộ luật Napoleon 1804). Đây là bộ luật dung hòa giữa pháp luật La Mã và pháp luật phong kiến, tập quán và luật thành văn, quan điểm tôn giáo và trào lưu phi tôn giáo. Bộ luật Dân sự Napoleon được coi là kinh điển cho các nước Civil Law vì: - Hầu như mọi quan hệ dân sự chủ yếu trong xã hội đều được bộ luật điều chỉnh. - Được coi là tạo ra cuộc cách mạng về kỹ thuật lập pháp: các chương, điều, quy phạm pháp luật được sắp xếp theo từng chế định, trình bày rõ ràng và logic; các khái niệm, nguyên lí, nguyên tắc trong bộ luật được nêu ngắn gọn, chuẩn xác và đầy đủ. - Ngày nay, Civil Law được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới, có những học tập từ những hệ thống pháp luật khác trên thế giới, đặc biệt là từ hệ thống Common law. Civil Law được mở rộng ra thế giới thông qua hai con đường. Thứ nhất là mở rộng thuộc địa (chủ yếu). Thứ hai là do sự học hỏi văn minh pháp lý phương Tây của các nước. III. Nguồn của pháp luật châu Âu lục địa 1. Nguồn chủ yếu - Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa coi trọng văn bản quy phạm pháp luật. - Đề cao Luật La Mã trong việc hình thành nên hệ thống pháp luật châu Âu lục địa ngày nay. 13 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh Đây là hai nguồn luật quan trọng nhất của hệ thống. Các đạo luật do cơ quan quốc hội ban hành cùng các văn bản dưới luật như nghị quyết, sắc lệnh, nghị định, quyết định là các văn bản pháp luật có thể làm nguồn. 2. Nguồn thứ yếu - Án lệ không được xem là một nguồn chính thức nhưng lại là nguồn quan trọng. Giúp giải thích, làm rõ và hiểu một cách thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật thành văn. Các bản án có phần ngắn gọn của toà án, trên thực tế lại là kết quả của việc tham khảo nhiều án lệ và các công trình nghiên cứu của các học giả nhưng lại không ghi rõ viện dẫn hay trích dẫn. - Các quyết định của toà án không được xem là nguồn chính của pháp luật nhưng là một nguồn thứ cấp. - Các công trình nghiên cứu của các học giả bao gồm các ý kiến, các bài viết, các bài tranh luận của các giáo sư luật. - Hai nguồn này cũng có vai trò giống như án lệ, góp phần giải thích các vụ việc và giúp người đọc hiệu được các vụ việc. Qua đó, các quy định của pháp luật được hiểu và áp dụng một cách thống nhất trong xét xử. - Các hợp đồng đã ký kết cũng có thể được xem là một nguồn thứ yếu. IV. Vai trò, mối tương quan giữa luật thực chất và luật tố tụng Luật thực chất và luật tố tụng là hai loại chính trong pháp luật. 1. Luật thực chất - Quy định về các mối quan hệ pháp lý giữa người dân với người dân hoặc giữa người dân và nhà nước. - Nó đề cập đến các quy tắc để xác định quyền và nghĩa vụ của các cá nhân và các cơ quan tập thể. - Đề cập đến tất cả các loại luật chung và tư. 2. Luật tố tụng - Là lĩnh vực của luật pháp điều chỉnh quy trình tiến hành vụ việc pháp lý. - Bao gồm tập hợp các quy tắc chi phối các thủ tục tố tụng của tòa án trong vụ án hình sự cũng như tố tụng dân sự và hành chính, như ai có thể có quyền đệ đơn tới tòa, đệ đơn ra tòa như thế nào, cũng như quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia tranh tụng. - Tòa án cần phải phù hợp với các thiết lập tiêu chuẩn của pháp luật về thủ tục, trong suốt quá trình tố tụng. Các quy tắc đảm bảo thực hành công bằng và nhất quán trong quá trình tố tụng. 3. So sánh 14 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Lu4 Lu4t t. t. t7ng Th Mai H!nh Lu4t Lu4t th th^c ch_t Quykn h!n Không có quykn h!n 8Gc l4p Quykn h!n 8Gc l4p 8o 8\a ra quyJt 8 nh phán quyJt cja mGt tr\hng hap Áp d7ng Có tho áp d7ng không trong ph!m vi pháp lu4t. Không tho áp d7ng trong tr\hng hap không trong ph!m vi pháp lu4t. Quy 8 nh B€i c] quan l4p pháp honc nhà l4p pháp. B€i !o lu4t cja Ngh vi,n honc Qu.c hGi. 4. Sự khác biệt về cấu trúc và nội dung Để hiểu được sự khác nhau giữa cấu trúc và nội dung của luật thực chất và luật tố tụng, chúng ta hãy sử dụng một ví dụ. Nếu một người bị buộc tội và trải qua tố tụng, luật thực chất quy định về hình phạt mà sau tố tụng người đó sẽ phải đối mặt nếu bị kết tội . Luật thực chất cũng xác định các loại tội phạm và mức độ nghiêm trọng phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau. Nó cũng quy định trách nhiệm và quyền lợi của bị cáo. Trong khi đó luật tố tụng giúp thực thi luật thực chất. Luật tố tụng bao gồm các quy tắc mà một tòa án nghe theo và xác định những gì xảy ra trong tố tụng. Luật tố tụng với các phương pháp và phương tiện đề ra được thực hiện và quản lý bởi luật thực chất. Nói cách khác, luật thực chất chỉ ra bản chất của vụ án, trong khi luật tố tụng sẽ đưa ra một kế hoạch hành động từng để đạt được mục tiêu mong muốn. Có những hệ thống pháp luật mà trong đó luật tố tụng giữ vai trò quan trọng hơn luật thực chất: điển hình là hệ thống pháp luật Anh Mỹ. (Ví dụ pháp luật Anh Mỹ: quan niệm pháp luật chỉ can thiệp khi có tranh chấp, “tố tụng đi trước” trình tự thủ tục, hình thức đơn kiện được xem xét trước) Có những hệ thống pháp luật mà trong đó luật thực chất giữ vai trò quan trọng hơn: điển hình là hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, XHCN. (Do cách nhìn nhận về vai trò pháp luật: pháp luật cần qui định khuôn khổ cho hành vi trong xã hội. Để ra quyết định thì cần kiểm tra xem có qui phạm pháp luật điều chỉnh chưa) Mặc dù tùy theo từng nước mà luật thực chất có thể giữ vai trò quan trọng hơn hoặc ngược lại. Nhưng chúng ta có thể thấy rằng luật thực chất và luật tố tụng không thể tách rời nhau. Nó hỗ trợ và bổ sung cho nhau rất chặt chẽ. V. Việc phân chia pháp luật thành luật công và luật tư 1. Nguyên tắc cơ bản và các đặc trưng Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law được phân chia thành công pháp và tư pháp. Công pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa các cơ quan công quyềnvới nhau và giữa các cơ quan công quyền với tư nhân. Tư pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa tư 15 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh nhân với tư nhân. Một số ngành luật được coi là hỗn hợp giữa luật công và luật tư như tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tư pháp quốc tế… Theo quan điểm của các luật gia lục địa châu Âu, chúng ta có thể phân biệt công pháp và tư pháp bằng những nguyên tắc cơ bản và các đặc điểm đặc trưng. Công pháp có các nguyên tắc sau đây: - Tất cả quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, chủ quyền tối cao của nhà nước thuộc về nhân dân; - Đảm bảo sự phân chia quyền lực và kiềm chế đối trọng giữa các nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; - Đảm bảo cho các cơ quan tư pháp độc lập với cơ quan lập pháp và hành pháp; - Đảm bảo các quyền công dân và quyền con người được tôn trọng, thực hiện; - Xây dựng nhà nước pháp quyền. Tư pháp có các nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc tự do thỏa thuận ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật; - Nguyên tắc bình đẳng của các chủ thể trong việc thể hiện ý chí và thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý; - Nguyên tắc thiện chí, trung thực (good faith, bonne foi) trong việc xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý; - Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp của cộng đồng; - Nguyên tắc không xâm phạm lợi íchhợp pháp của các chủ thể pháp luật khác. Công pháp có các đặc điểm sau đây: - Mục đích của công pháp là bảo vệ lợi ích công; - Quy phạm công pháp mang tính công pháp cao; - Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của công pháp là phương pháp mệnh lệnh; - Công pháp thường thể hiện tính bất bình đẳng giữa các chủ thể pháp luật, trong đó các cơ quan nhà nước (hoặc người có thẩm quyền) thường ra các quyết đình mang tính mệnh lệnh và các chủ thể khác phải thi hành. Tư pháp có các đặc điểm sau đây: - Các quy định của tư pháp hướng tới việc bảo vệ lợi ích tư nhân; - Các quy định của tư pháp thường rất cụ thể, chi tiết; - Phương pháp điều chỉnh đăc trưng của tư pháp là tự do thỏa thuận ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật; - Các quan hệ pháp luật tư pháp thể hiện sự bình đẳng của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật. 16 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a GVHD: TS. Th Mai H!nh 2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn8 Phân định ranh giới giữa luật công và luật tư là việc làm cần thiết và có ý nghĩa nhiều mặt cả về mặt lý luận và thực tế. Về lý luận, việc phân chia này sẽ giúp xây dựng và đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ của cả hệ thống pháp luật. Về thực tế, nó cũng giúp định hướng việc xây dựng, ban hành và đặc biệt là hoạt động áp dụng đúng pháp luật. Để giải quyết hoặc áp dụng đúng đắn pháp luật, nhiều vấn đề pháp lý phát sinh trên thực tế đòi hỏi chủ thể áp dụng pháp luật phải có am hiểu một cách đầy đủ các qui định pháp luật của cả luật công và luật tư. Ví dụ đơn giản: Một vụ tai nạn giao thông xảy ra ở Đức, để giải quyết hậu quả pháp lý có thể liên quan đồng thời đến các qui phạm pháp luật khác nhau thuộc cả luật công và luật tư, tùy tính chất mức độ. Cụ thể: - Liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại: Điều 7 Luật giao thông đường bộ, Điều 823 Bộ luật dân sự và Điều 1 Luật bảo hiểm trách nhiệm. - Liên quan đến việc tước bằng lái xe: Nếu người điều khiển phương tiện mà nồng độ cồn trong máu hoặc trong khí thở vượt quá mức cho phép có thể bị tước bằng lái xe (Điều 3 Luật giao thông đường bộ). - Liên quan đến truy cứu trách nhiệm hình sự: Nếu điều khiển phương tiện gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe hoặc tính mạng người khác thì căn cứ vào kết luận của cảnh sát hoặc cơ quan công tố, người điều khiển phương tiện có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sựtheo Điều 315c hoặc 316 Bộ luật hình sự. - Liên quan đến trách nhiệm bồi thường nhà nước : Nếu người điều khiển phương tiện là cảnh sát đang trong quá trình thi hành công vụ mà gây tai nạn cho công dân một cách có lỗi thì trường hợp này lại liên quan đến trách nhiệm bồi thường của nhà nước do người thi hành công vụ gây ra (theo Điều 34 Luật cơ bản, Điều 839 Bộ luật dân sự). Tóm lại, qua việc phân chia giữa luật công và luật tư, có thể rút ra những nhận định sau: 8 - Tư tưởng, học thuyết về luật công và luật tư xuất hiện rất sớm từ thời La Mã cổ đại. - Các nhà lý luận luôn muốn phân chia rõ ràng giữa luật công và luật tư, nhưng trên thực tế bản chất các tình huống pháp lý phát sinh lại không rạch ròi như vậy. Chính sự đa dạng của các quan hệ pháp lý dẫn đến việc phân chia các lĩnh vực thuộc luật công và luật tư về lý luận cũng chưa có sự thống nhất. TS. Nguyễn Minh Tuấn - http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&CategoryID=42&News=6024 17 H, th.ng pháp lu4t châu Âu l7c l7c 8 a - GVHD: TS. Th Mai H!nh Quan hệ xã hội và quan hệ pháp luật luôn đa dạng, đa chiều và phức tạp. Rắc rối chính nằm ở chỗ một tình huống pháp luật phát sinh, với tính chất, mức độ khác nhau, đều có thể đồng thời trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến các qui phạm pháp luật của cả luật công và luật tư. Đây mới thực sự là vấn đề gây đau đầu các nhà lý luận và là điều lý thú muôn đời trong quan hệ giữa "luật" và "đời", giữa "lý luận" và "thực tế". C. KẾT LUẬN Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật, được phân định thành các chế định luật, ngành luật. Cũng có thể hiểu hệ thống pháp luật là tất cả các văn bản quy phạm pháp luật được sắp xếp theo cấp độ hiệu lực từ cao xuống thấp. Hệ thống pháp luật thế giới, còn gọi là các gia đình luật, phổ biến bao gồm dân luật (Civil Law), thông luật (Common Law) và luật tôn giáo (Religious Law). Civil Law còn gọi là luật châu Âu lục địa hay luật Pháp-Đức. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống luật này là 1) luật thành văn (status law), 2) có sự phân định giữa luật công và luật tư; pháp điển hoá là công việc quan trọng trong quá trình phát triển. D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng Luật So sánh, Phan Hoài Nam 2. Rene David, Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại, NXB. TPHCM 2003. 3. Giáo trình Luật so sánh, Đại học Luật Hà Nội. 4. Giáo trình Lý luận Nhà nước & Pháp luật, Tr133-139, Khoa Luật kinh tế, ĐH Kinh tế TPHCM. 5. http://tailieutonghop.com/free/hai-he-thong-phap-luat-common-law-va-civillaw_f176-9899.html 6. http://tuanhsl.blogspot.com/2009/02/common-law-va-civil-law.html 7. http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_national_legal_systems 8. Các tài liệu khác được trích dẫn trực tiếp trong các footnotes. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan