Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán - Kiểm toán Kế toán hệ thống kể toán tài chính nâng cao...

Tài liệu hệ thống kể toán tài chính nâng cao

.PDF
70
329
148

Mô tả:

hệ thống kể toán tài chính nâng cao
Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 GỢI Ý HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG MINH HỌA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂM 2016 Chủ đề 1. Trình bày chỉ tiêu liên quan trên BCTC. Nguồn: Chuẩn mực 21, QĐ 15, TT161, 244 Ví dụ 1.1. Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán bao gồm Mã số TÀI SẢN Thuyết minh Số Số cuối năm đầu năm - Phải thu ngắn hạn của khách hàng - Trả trước cho người bán ngắn hạn 131 132 370.000 - - Phải thu dài hạn của khách hàng 211 350.000 - Trả trước cho người bán dài hạn 212 NGUỒN VỐN - Phải trả người bán ngắn hạn 311 - Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 - Phải trả người bán dài hạn - Người mua trả tiền trước dài hạn 331 332 170.000 Giải thích: 1. Chỉ tiêu mã số 131: Căn cứ vào số dư Nợ các sổ chi tiết của TK 131 xác định các khoản nợ được thanh toán trong 12 tháng kể từ ngày lập báo cáo để lập. 2. Chỉ tiêu mã số 211: Căn cứ vào số dư Nợ các sổ chi tiết của TK 131, xác định các nợ được thanh toán trong thời gian dài hơn 12 tháng, kể từ ngày lập báo cáo để lập. 3. Chỉ tiêu mã số 312: Căn cứ vào số dư Có các sổ chi tiết của TK 131, xác định các khoản ứng trước sẽ được thanh toán trong 12 tháng kể từ ngày lập báo cáo để lập. b. Số liệu của TK 131 được lập các chỉ tiêu sau: Mã số TÀI SẢN - Phải thu ngắn hạn của khách hàng Advanced financial accounting 2015 Thuyết minh Số Số cuối năm đầu năm 131 1 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 - Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 - Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - Trả trước cho người bán dài hạn 212 200.000 NGUỒN VỐN - Phải trả người bán ngắn hạn 311 - Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 - Phải trả người bán dài hạn 331 350.000 3.350.00 0 - Người mua trả tiền trước dài hạn 332 Chủ đề 2: Xử lý các nghiệp vụ có gốc ngoại tệ Lưu ý: Chuẩn mực 10, TT 200 và tham khảo thông tư 179 Ví dụ 2.1 o 5/12 o Nợ TK 1122 108.000 Có TK 131 (công ty A) 107.500 Có TK 515 500 (5.000 x 21,6) (5.000 x 21,5) (5.000x 0.1) o 10/12 o Tỷ giá bình quân liên hoàn: ......... = 21,33 o Nợ TK 331 (công ty K) 216.000 (10.000 x 21,60) Có TK 112 213.300 Có 515 2.700 (10.000 x 21,33) (10.000 x 0.27) o 15/12 o Giá mua: 10.000 x 21,55 = 215.500 o Giá tính thuế: 10.000 x 21,5 = 215.000 o Thuế NK = 215.000 x 10% = 21.500 o Thuế GTGT = (215.000 + 21.500) 10% = 23.650 Nợ TK 156 237.000 Có TK 331 215.500 Có TK 3333 21.500 Nợ TK 13312 23.650 Có TK 33312 23.650 Nợ TK 333 45.150 (Chi tiết: 3333 21.500; 33312 23.650) Có TK 1121 45.150 Advanced financial accounting 2015 2 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 o 25/12 Nợ TK 331 215.500 (10.000 x 21,55 = 215.500) Nợ TK 635 (10.000 x ,15 = 1.500) 1.500 Có TK 341 217.000 (10.000 x 21,7 = 217.000) o Tại ngày 31/12/N Khoản mục tiền tệ: - Số dư TK 112: 5.000, tỷ giá: 21,34 - Số TK 131: 10.000, tỷ giá: 21,5 VND: 106.700 215.000 - Số TK 341: 10.000, tỷ giá 21,7 217.000 Đánh giá theo tỷ giá 31/12 - Số dư TK 112: tăng: 1.550 (5.000 x (21,65 – 21,34) - Số dư TK 131 tăng: 1.500 (10.000 x (21,65 – 21,5) Nợ TK 112 1.550 Nợ TK 131 1.500 Có TK 413 3.050 Nợ TK 413 3.050 Có TK 515 3.050 Ví dụ 2.2. 1. Kế toán tại công ty A (Đơn vị: 1.000đ) Nợ TK 112 2.150.000 (100.000 x 21,5 =2.150.000) Có TK 3388 (Công ty C) 2.150.000 (100.000 x 21,5 = 2.150.000) +Thuế xuất khẩu: 2.150.000 x 10% = 21.500 Nợ TK 3388 (Thuế nộp hộ...) 21.500 Có TK 112 21.500 + Phí ủy thác: ........... = 64.500 Nợ TK 131 (Công ty C) 70.950 Có TK 511 64.500 Có TK 3331 6.450 Advanced financial accounting 2015 3 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 2. Kế toán tại công ty C Nợ TK 632 1.500.000 Có TK 157 1.500.000 Doanh thu = 100.000 x 21.5 = 2.150.000 Doanh thu chưa gồm thuế XK = 2.150.000 – 21.500 = 2.128.500 Nợ TK 131 (Công ty A) 100.000 x 21,5 Có TK 511 2.128.500 Có TK 3333 21.500 Nợ TK 3333 21.500 Có TK 1388 (Công ty A) 21.500 Nợ TK 641 64.500 Nợ TK 133 6.450 Có TK 331 (công ty A) 70.950 Ví dụ 2.3. o Số tiền chiết khấu = 1% x 200.000 = 2.000 o Số tiền thu được = 200.000 – 2.000 = 198.000 Khoản chiết khấu: + Nợ TK 635 42.000 (2.000 x 21,5 = 42.000) Có TK 131 41.000 (2.000 x 20.5 = 41.000) Có TK 515 1.000 (2.000 x 1.0 = 1.000) Tiền hàng thu được: + Nợ TK 112 4.257.000 (198.000 x 21,5 = 4.257.000) Có TK 131 Có TK 515 4.059.000 (198.000 x 20,5 = 4.059.000) 198.000 (198.000 x 1.0 = 198.000) (Có thể gộp 2 bút toán trên thành 1 bút toán) Ví dụ 2.4.  Phản ánh trị giá nhập khẩu: 180.000 x 21 + 120.000 21,3 = 6.336.000  Thanh toán bằng tiền kí quỹ: 180.000 x 21 =  Thanh toán bằng tiền vay: 120.000 x 21.3 = Nợ TK 156 6.336.000 Có TK 244 3.780.000 Advanced financial accounting 2015 4 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Có TK 341 Kế toán Tài chính nâng cao 2016 2.556.000  Xác định các loại thuế: Giá tính thuế: 310.000 x 21.3 = 6.603.000 Thuế NK = 6.603.000 x 15% = 990.450 Thuế TTĐB = (6.603.000+990.450) x 30% = 2.278.035 Thuế GTGT hàng NK = (6.603.000+990.450+ 2.278.035) x 10% = 987.148,5 + Nợ TK 156 990.450 + 2.278.035 Có TK 333 990.450 + 2.278.035 + Nợ TK 133 987.148,5 Có TK 333 (33312) 987.148,5 + Nợ TK 333 (3332: .... 3333: .....; 33312: ... ) Có TK 112 + Nợ TK 156 40.000 Nợ TK 133 4.000 Có TK 112 44.000 Ví dụ 2.5. 1. Tính toán, định khoản kế toán tại công ty A (Đơn vị tính: 1.000đ) - Nhận tiền hàng của công ty B: Nợ TK 112 (2) 100.000 x 21 = 2.100.000 Có TK 338 (cty B) 100.000 x 21 = 2.100.000 - Ghi nhận giá trị hàng mua trên hệ thống quản trị - Chuyển tiền thanh toán cho người bán - - Nợ TK 338 (công ty B) 100.000 x 21 = 2.100.000 Có TK 112 100.000 x 21 = 2.100.000 Giá tính thuế: 100.000 x 21.2 = 2.120.000. Tính thuế nhập khẩu: 2.120.000 x 10% = 212.000 Tính thuế GTGT hàng nhập khẩu: (2.120.000 + 212.000) x 10% = 233.200 Nợ TK 338 (Thuế…) 445.200 Có TK 112 445.200 Hoa hồng ủy thác Nợ TK 131 (công ty B) 132.000 Có TK 511 120.000 Có TK 3331 12.000 Advanced financial accounting 2015 5 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 2. Tính toán, định khoản kế toán tại công ty B. Biết rằng, tại ngày công ty A giao hàng cho công ty B, tỷ giá mua của ngân hàng thương mại là 21.250 đ/USD. Lưu ý: Giá gốc của lô hàng nhập khẩu được công ty B thanh toán bằng tiền ứng trước nên được tính theo giá giá bán của NHTM tại thởi điểm ứng trước, Ví dụ 2.6 a. Các chỉ tiêu tài sản, nợ phải trả, VCSH - Tất cả các khoản mục tài sản, nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán được chuyển đổi theo tỷ giá cuối kỳ (Tỷ giá ngày 31/12/2010: 1USD = 22.500 đ). - Các chỉ tiêu thuộc nguồn vốn chủ sở hữu tại ngày mua (gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối) được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày mua 01/01/2010 (1USD = 20.000 đ). - Riêng khoản mục lợi nhận sau thuế chưa phân phối từ sau ngày mua được tính toán sau khi đã chuyển đổi các khoản doanh thu, thu nhập khác, chi phí theo tỷ giá trung bình (1USD = 21.500 đ) và phần cổ tức đã trả theo tỷ giá tại ngày công bố (1USD = 21.000 đ). Các khoản mục của Bảng CĐKT của Công ty S năm 2010 được chuyển đổi như sau: Khoản mục Số tiền (USD) Tỷ giá Quy đổi ra VND TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU - Vốn đầu tư của chủ sở hữu - Lợi nhuận ST chưa phân phối - Chênh lệch tỷ giá hối đoái 66.000 44.000 22.000 18.000 4.000 - 22.500 22.500 1.485.000.000 990.000.000 495.000.000 360.000.000 (1) 83.500.000 (2) 51.500.000 Tổng Nguồn vốn 66.000 20.000 - 1.485.000.000 b) Các chỉ tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận Các khoản doanh thu và thu nhập khác, chi phí được chuyển đổi theo tỷ giá trung bình cả năm 2010 (giả thiết tỷ giá trung bình xấp xỉ tỷ giá thực tế) như sau: Khoản mục - Tổng doanh thu và thu nhập khác - Tổng chi phí (gồm cả thuế TNDN) - Lợi nhuận sau thuế TNDN Advanced financial accounting 2015 Số tiền (USD) Tỷ giá 20.000 (17.000) 3.000 21.500 21.500 6 Quy đổi ra VND 430.000.000 (365.500.000) 64.500.000 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa - LN ST TNDN tại ngày 01/01/2010 - Cổ tức đã trả - LN ST tại 31/12/2010 Kế toán Tài chính nâng cao 2016 2.000 20.000 40.000.000 (1.000) 21.000 (21.000.000) 4.000 83.500.000 Chú ý: (1) Khoản mục LN chưa phân phối được xác định sau khi đã chuyển đổi doanh thu và thu nhập khác, chi phí theo tỷ giá trung bình và cổ tức đã trả theo tỷ giá tại ngày công bố. (2) Phân tích chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi BCTC năm 2010 của Công ty S như sau: Tài sản thuần đầu năm 2010 20.000 (22.500 - 20.000) = 50.000.000 Lợi nhuận thuần trong năm 2010 Cổ tức đã trả năm 2010 3.000 (22.500 - 21.500) = 3.000.000 1.000 (22.500 - 21.000) = (1.500.000) Cộng: 51.500.000 Lưu ý: Phần chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do chuyển đổi BCTC của Công ty con S 51.500.000đ được báo cáo thành một chỉ tiêu riêng trên BCTCHN. Chủ đề 3: Kế toán hàng tồn kho Nguồn: Chuẩn mực 02, TT 200 Ví dụ 3.1. 1. Học viên tự làm 2. Thực hiện yêu cầu trên trong trường hợp DN kế toán hàng tồn kho theo PP KKĐK (Biết lượng tồn kho kiểm kê cuối kì là: 1.400). Giả định NVL xuất kho toàn bộ dùng cho SXSP. + Kết chuyển đầu kì Nợ TK 611 15.000.000 Có TK 152 15.000.000 + Nợ TK 611 22.000.000 Nợ TK 133 2.200.000 Có TK 331 24.200.000 + Nợ TK 611 6.000.000 Có TK 631 6.000.000 + Nợ TK 611 12.500.000 Nợ TK 133 1.250.000 Advanced financial accounting 2015 7 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 Có TK 112 13.750.000 + Cuối kì: Giá gốc VL tồn CK = 1.000 x 12.500 + 400 x 12.000 = 17.300.000 Giá gốc VL sử dụng trong kì = 15.000.000 + 40.5000.000 – 17.300.000 = = 38.200.000 Nợ TK 152 17.300.000 Nợ TK 621 38.200.000 Có TK 611 55.500.000 Ví dụ 3.3. Doanh nghiệp A, tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ; Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong quý III năm N có các tài liệu sau: (Đơn vị tính: 1000đ) Các nghiệp vụ phát sinh trong quý III: 1. o Nợ TK 1531 115.000 o Nợ TK 133 11.500  Có TK 112 126.500 2.Tính giá CCDC xuất kho: 20 x 2000 + 20 x 2.300 = 86.000 Nợ TK 242 86.000 Có TK 1531 86.000 Phân bổ quý này: 86.000/8 = 10.750 Nợ TK 627 10.750 Có TK 242 10.750 3. Nợ TK 627 14.500 Nợ TK 152 500 Có TK 242 15.000 4. Nợ TK 641 15.000 Có TK 242 15.000 5. Nợ TK 1534 50.000 Nợ TK 133 5.000 Có TK 112 55.000 Advanced financial accounting 2015 8 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 2. Lập chỉ tiêu liên quan đến chi phí trả trước, hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán lập cuối quý III năm N? (Biết rằng: Tổng hợp số dư nợ các tài khoản hàng tồn kho, chưa kể số dư TK 153 là 1.550.000) Số dư TK 242: - GTCL CCDC xuất từ quý I – 15.000 (ngắn hạn) - GTCL CCDC xuất quý III – 75.250 (dài hạn) Lập chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán tại 30/9/N – số cuối kì: 1. Chi phí trả trước ngắn hạn: 15.000 2. Chi phí trả trước dài hạn: 75.250 Số dư TK 153: - CCDC: 69.000 - Phụ tùng thay thế: 50.000 Số dư HTK khác: 1.550.000 Lập các chỉ tiêu: 3. Hàng tồn kho: 1.619.000 4. Vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn: 50.000 Ví dụ 3.2. Câu 4, đề chẵn năm 2009 1. Hãy tính toán giá NVLA theo phương pháp bình quân gia quyền cả kì dự trữ và định khoản các nghiệp vụ nói trên, Biết NVLA mua vào để SXSP thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.  Đơn giá bình quân gia quyền cả kì (Đơn vị tính 1.000 đ) = (10.000 x 20 + 20.000 x (21 - 20) + (40.000 - 5.000) x 22) = 22 (10.000 + 40.000 – 5.000)  Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế 1. Nợ TK 152 (400.000) Có TK liên quan (331) (400.000) Nợ TK 152 420.000 Nợ TK 133 42.000 Có TK liên quan (331) 462.000 (Có thể điều chỉnh theo cách điều chỉnh thứ 2: Chỉ ghi nhận thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và phần giá thực tế khác giá tạm tính) Advanced financial accounting 2015 9 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 2. Kế toán tạm lưu hóa đơn chưa ghi sổ 3 Ngày 9.6, kế toán ghi Giá vốn VL A thực tế nhập kho: 40.000 x 22 = 880.000 Giá trị LV A thiếu: 2.000 x 24.2 = 48.400 (Gồm cả thuế GTGT) Nợ TK 152 880.000 Nợ TK 133 88.000 Nợ TK 1381 48.400 Có TK 331 1.016.400 4 Trị giá vốn thực tế xuất kho = 30.000 x 22 = 660.000 Nợ TK 621 660.000 Có TK 152 660.000 5. Giá vốn VL A trả lại người bán: 5.000 x 22 = 110.000 (Theo giá thực tế lô hàng) Nợ TK 331 121.000 Có TK 152 110.000 Có TK 133 11.000 Yêu cầu 2. Thực hiện lại yêu cầu trên nếu DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì. Biết rằng, Biên bản kiểm kê cuối kì NVL A tồn: 15.000 kg.  Đơn giá bình quân gia quyền cả kì (Đơn vị tính 1.000 đ) = (10.000 x 20 + 20.000 x (21 - 20) + (40.000- 5.000) x 22) = 22 (10.000 + 40.000 – 5.000)  Định khoản các nghiệp vụ 1. Đầu kì, kết chuyển số dư hàng tồn kho Nợ TK 611 200.000 Có TK 152 200.000 2. Điều chỉnh chênh lệch giá Tạm tính, giá thực tế: 20.000 x (21 -20) = 20.000; Ghi nhận thuế GTGT đầu vào được KT: 42.000. Nợ TK 611 20.000 Nợ TK 133 42.000 Có TK liên quan 62.000 3. Giá vốn VL A thực tế nhập kho: 40.000 x 22 = 880.000 Giá trị LV A thiếu: 2.000 x 24.2 = 48.400 Advanced financial accounting 2015 10 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Nợ TK 611 880.000 Nợ TK 133 88.000 Nợ TK 1381 Kế toán Tài chính nâng cao 2016 48.400 Có TK 331 1.016.400 4. Giá vốn VL A trả lại người bán: 5.000 x 22 = 110.000 Nợ TK 331 121.000 Có TK 611 110.000 Có TK 133 11.000 5. Các nghiệp vụ cuối kì: Giá vốn VLA tồn cuối kì: 15.000 x 22 = 330.000 Giá vốn VLA sử dụng trong kì = 200.000 + 20.000 +880.000 – 330.000 – 110.000 = 660.000 Nợ TK 152 330.000 Có TK 611 330.000 Nợ TK 621 660.000 Có TK 611 660.000 Ví dụ 3.5. Yêu cầu 1:  Đơn giá mua bình quân hàng hóa A = = (1.500x10.000 + 2000 x 11.000+ 1.500x12.000)/(1.500 + 2.000+ 1.500) = 54.000.000/5.000 = 11.000  Trị giá mua hàng hóa A xuất bán = 3.000 x 11.000 = 33.000.000  Trị giá mua hàng hóa A tồn cuối kì = 55.000.000 – 33.000.000 = 22.000.000  Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hóa A xuất bán = (300.000+ 2.180.000)/(55.000.000 + 70.000.000) x 33.000.000 = 654.720 Giá vốn thực tế hàng hóa A xuất bán = 33.000.000 + 654.720 = 33.654.720  Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hóa A tồn kho = (300.000+ 2.180.000/(55.000.000 + 70.000.000) x 22.000.000 = 436.480 Trị giá vốn thực tế hàng hóa A tồn kho = 22.000.000 + 436.480 = 22.436.480 Đơn giá tồn cuối kì = 22.436.480/2.000 = 11.218,24 Advanced financial accounting 2015 11 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 Yêu cầu 2: Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng hóa A là 10.000/Tấn, thấp hơn giá gốc tồn kho nên doanh nghiệp phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Mức trích lập dự phòng = 2.000 (11.218,24 – 10.000) = 2.436.480 Định khoản: Nợ TK 632/Có TK 229 2.436.480 Ví dụ 3.6. Câu 2, đề chẵn năm 2008 (1,0 điểm) Xem xét lập dự phòng cho từng đối tượng HTK  Hàng hóa A: o Tổng giá trị thuần có thể thực hiện đươc: 400.000 – 25.000 = 375.000, nhỏ hơn giá gốc nên hàng hóa A là đối tượng cần lập dự phòng giảm giá. o Mức dự phòng 31/12/N = 400.000 – 375.000 = 25.000  Sản phẩm C: o Tổng giá trị thuần … = 560.000 – 20.000 = 540.000, lơn hơn giá gốc nên SP C không thuộc đối tượng lập dự phòng giảm giá.  NVL B: o Do NVL B được dự trữ để SX SP C, mà SP C thì có giá bán cao hơn giá thành nên NVL B không thuộc đối tượng lập dự phòng giảm giá.  Tổng hợp các khoản dự phòng giảm giá HTK cần trích 31/12/08 là 25.000 o Mức dự phòng cần trích lập bổ sung: 25.000 – 2.000 = 23000 o Định khoản: Nợ TK 632 23.000 Có TK 229 23.000 Ví dụ 3.6 Hàng hóa A - Đối với hàng hóa đã kí hợp đồng bán: Giá trị thuần có thể thực hiện được là 430 – - 25 = 405, cao hơn giá gốc, không xem xét lập dự phòng. Tổng NRV của hàng chưa kí hợp đồng bán: 500 (400 – 25) = 187.500. Thấp hơn giá gốc của HH A. Hàng hóa thuộc diện lập dự phòng giảm giá. Mức dự phòng cần trích: 200.000 – 187.500 = 12.500. Sản phẩm C - Tổng NRV = 4.500 (110 – 10) + 500 (90 – 10) = 490.000. Giá gốc của lô hàng là 500.000. Giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc nên phải lập dự phòng giảm giá. Mức dự phòng cần trích: 500.000 – 490.000 = 10.000. Advanced financial accounting 2015 12 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa NVL B - Kế toán Tài chính nâng cao 2016 VLB sử dụng cho sản xuất: Do VLB dùng sản xuất SPC mà SPC có giá bán thông thường cao hơn giá vốn. Nên NVL B không phải lập dự phòng giảm giá. - VLB bán ra ngoài: NRV = 500 (140 – 5) = 67.500, thấp hơn giá gốc…… Mức dự phòng cần trích: 75.000 – 67.500 = 7.500. Tổng hợp Tổng mức dự phòng cần trích năm N: 12.500 + 10.000 + 7.500 = 30.000. Mức dự phòng trích bổ sung: 30.000 – 10.000 = 20.000 Nợ TK 632 20.000 Có TK 2294 20.000 Ví dụ 3.8, Học viên tự làm, lưu ý - Giá trị vật liệu thiếu ghi nhận vào TK 1381 gồm cả thuế VAT - Tài sản thiếu tương ứng với tỷ lệ hao hụt trong định mức được tính thêm vào giá gốc của vật liệu; Phần hao hụt mà người vận chuyển phải bồi thường ghi nhận vào 1388. - Xem chế độ kế toán phần TK 138 (1381) hoặc TK 3381 Ví dụ 3.10, - Xử lý chiết khấu thương mại trong phần TK 152 (Lợi thế thương mại ghi giảm giá gốc VL còn tồn kho và phân bổ để ghi giảm chi phí NVLTT tương ứng với vật liệu mua trong kì đã sử dụng cho sản xuất sản phẩm. Chủ đề 4 : Kế toán chi phí SX, thành phẩm theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho Nguồn: Chuẩn mực 02, TT 200/2014 Ví dụ 4.1.  Chi phí NVLTT thực tế phát sinh trong kì: = 10.000 + 1.500 + 5.000 – 2.200 – 300 – 100 = 13.900  Định khoản các nghiệp vụ phát sinh: 1. Nợ TK 621 10.000 Nợ TK 627 1.400 Có TK 152 11.400 2. Nợ TK 621 1.500 Có TK 152 1.500 Advanced financial accounting 2015 13 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 3. Nợ TK 621 5.000 Nợ TK 133 500 Có TK 331 5.500 4. Nợ TK 152 2.200 Có TK 621 2.200 5. Nợ TK 152 300 Có TK 621 300 6.Nợ TK 632 100 Có TK 621 100 Kết chuyển chi phí NVL Nợ TK 154 13.900 Có TK 621 13.900. Ví dụ 4.2. Yêu cầu 1 * Định khoản tập hợp chi phí SX + Nợ TK 621 150.000.000 Có TK 152… 150.000.000 + Nợ TK 622 33.000.000 Có TK 334 28.000.000 Có TK 338 5.000.000 + Nợ TK 627 48.500.000 Có TK 152 3.500.000 Có TK 153 2.000.000 Có TK 334 8.000.000 Có TK 338 1.500.000 Có TK 214 30.000.000 Có TK 141 500.000 Có TK 111 3.000.000 Advanced financial accounting 2015 14 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 + Nợ TK 621 (5.000.000) Có TK 152 (5.000.000) + Nợ TK 154 145.000.000 Có TK 621 145.000.000 + Nợ TK 154 33.000.000 Có TK 622 33.000.000 + Xác định và phân bổ chi phí SXC cố định - Chi phí SXC cố định được kết chuyển tính giá thành: 80% x 40.000.000 = 32.000.000 - Tổng chí phí SXC được kết chuyển: 32.000.000 + 8.500.000 = 40.500.000 - CPSXC CĐ tính vào chi phí trong kì: 40.000.000 – 32.000.000 = 8.000.000 + Nợ TK 154 40.500.000 Nợ TK 632 8.000.000. Có TK 627 48.500.000  Xác định giá thành sản xuất: = 145.000.000 + 33.000.000 + 40.500.000 = 218.500.000  Giá thành đơn vị sản phẩm = 218.500.000/1.000 = 218.500  Tổng giá thành SP nhập kho = 218.500 x 800 = 174.800.000  Tổng giá SP gửi bán ngay = 218.500 x 200 = 43.700.000 + Nợ TK 155 174.800.000 Nợ TK 157 43.700.000 Có TK 154 218.500.000 Yêu cầu 2 Các nghiệp vụ có sự thay đổi khi DN áp dụng PP KKĐK: - Tập hợp CP NVLTT - Tập hợp CPSXC: phụ tùng thay thế, nhiên liệu, CCDC - Các nghiệp vụ kết chuyển từng khoản mục CP để tính giá thành - Kết chuyển giá thành sản xuất Advanced financial accounting 2015 15 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 Các nghiệp vụ phát sinh thêm: - Kết chuyển trị giá NVL còn lại cuối kì - Kết chuyển giá thành thành phẩm tồn đầu kì Các nghiệp vụ khác không thay đổi Định khoản các nghiệp vụ có thay đổi và phát sinh thêm - Kết chuyển giá thành thành phẩm tồn đầu kì Nợ TK 632 42.400.000 Có TK 155 42.400.000 - Kết chuyển NVL tồn tại nơi SX cuối kì Nợ TK 152 5.000.000 Có TK 611 5.000.000 - K/c giá trị NVL thực tế sử dụng trong kì: 150.000.000 – 5.000.000 = 145.000.000. Nợ TK 621 145.000.000 Có TK 611 145.000.000 - Tập hợp CPSXC: Nợ TK 627 5.500.000 Có TK 611 5.500.000 - Các khoản chi phí SXC khác cách hạch toán không thay đổi - CÁc nghiệp vụ kết chuyển CPSX Nợ TK 631 218.500.000 Nợ TK 632 8.000.000 Có TK 621 145.000.000 Có TK 622 33.000.000 Có TK 627 48.500.000 - Kết chuyển giá thành: Nợ TK 632 218.500.000 Có TK 631 218.500.000 Chủ đề 5: Kế toán tài sản cố định HH, VH Nguồn: Chuẩn mực số 03,04, QĐ 15, TT161, TT244 Ví dụ 5.1. Yêu cầu 1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ: Advanced financial accounting 2015 16 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa 1. Nợ TK 211 Kế toán Tài chính nâng cao 2016 1.200.000 Có TK 241 (2) 1.200.000 2. Giá nhập khẩu = 20.000 x 21 = 420.000 Thuế Nhập khẩu = 420.000 x 10% = 42.000 Thuế GTGT nhập khẩu = (420.000 + 42.000) x 10% = 46.200 Tổng nguyên giá TSCĐ = 420.000 + 42.000 + 18.000 = 480.000 Nợ TK 2411 462.000 Có TK 331 420.000 Có TK 3333 42.000 Nợ TK 2411 18.000 Nợ TK 133 1.800 Có TK 112 19.800 Nợ TK 211 480.000 Có TK 2411 480.000 Nợ TK 133 46.200 Có TK 33312 46.200 Nợ TK 333 (3333, 33312) 88.200 Có TK 112 88.200 3. Nợ TK 222 500.000 Nợ TK 214 200.000 Có TK 211,213 600.000 Có TK 711 100.000 4. Nợ TK 112 165.000 Có TK 711 150.000 Có TK 3331 15.000 Advanced financial accounting 2015 17 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 Nợ TK 811 160.000 Nợ TK 214 200.000 Có TK 211 360.000 5. Nợ TK 217 3.000.000 Có TK 211 600.000 Có TK 213 2.400.000 Nợ TK 2141 60.000 Nơ TK 2143 240.000 Có TK 2147 300.000 Yêu cầu 2: Số TT Chỉ tiêu Bảng tính, phân bổ khấu hao Tháng 9/N Số Nơi sử dụng TK năm Toàn DN 627 SD Giá trị Số KH phải KH tháng I K.h TSCĐ tháng 8 X II K. hao TSCĐ tăng T9 X 1 Nhà xưởng SX 2 3 4 Thiết bị SX Nhà VP cho thuê Quyền SD đất III K.hao TSCĐ giảm T9 IV TK 641 X 245.000 180.000 20.000 10 1.200.000 10.000 10.000 10 10 20 480.000 600.000 2.400.000 4.000 5.000 10.000 2.000 Nhà văn phòng 10 600.000 5.000 Xe ô tô nhượng bán Nhà VP cho thuê Quyền SD đất 10 10 360.000 600.000 3.000 5.000 20 2.400.000 10.000 K.h TSCĐ tháng 9 X X TK 642 TK 632 45.000 - 5.000 10.000 5.000 1.000 5.000 10.00 0 192.000 19.000 25.000 15.000  Định khoản ghi nhận khấu hao Nợ TK 627 192.000 Advanced financial accounting 2015 18 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 Nợ TK 641 19.000 Nợ TK 642 25.000 Nợ TK 632 15.000 Có TK 214 251.000 Số TT Chỉ tiêu Bảng tính, phân bổ khấu hao Tháng 10/N Số Nơi sử dụng TK nă Toàn DN 627 m Giá trị Số KH SD phải KH tháng I K.h TSCĐ tháng 9 X X 251.000 II K. hao TSCĐ tăng T10 Thiết bị SX X 10 480.000 4.000 K. hao TSCĐ giảm T10 Xe ô tô nhượng bán 10 360.000 3.000 K.h TSCĐ tháng 10 X X III IV TK 641 192.000 19.000 TK 642 TK 632 25.000 15.000 25.000 15.000 2.000 2.000 194.000 17.000 Ví dụ 5.2. Yêu cầu 1 Xác định nguyên giá TSCĐ = 450.000 + 20.000 + 10.000 + 10.000 – 8.000 – 2.000 = 480.000 Nợ TK 2411 450.000 Nợ TK 133 45.000 Có TK 331 495.000 Nợ TK 154 40.000 Có TK 152... 30.000 Có TK 334,338 10.000 Nợ TK 155 8.000 Nợ TK 152 2.000 Có TK 154 10.000 Nợ TK 2411 30.000 Có TK 154 30.000 Advanced financial accounting 2015 19 PGS. TS. Mai Ngoc Anh Gợi ý tình huống minh họa Kế toán Tài chính nâng cao 2016 Nợ TK 211 480.000 Có TK 2411 480.000 - Khấu hao hàng năm: 480.000/10 = 48.000 - Khấu hao hàng tháng: 48.000/12 = 4.000 - Khấu hao năm N = 15/30 x 4.000 + 4.000 x 3 = 14.000 - Khấu hao năm N+10 = 48.000 – 14.000 = 34.000 Yêu cầu 2 - Tính khấu hao đến 30/6/N+5: = 14.000 + 48.000 x 4 + 48.000/2 = 230.000 Nợ TK 214 230.000 Nợ TK 811 250.000 Có TK 211 480.000 Nợ TK 112 330.000 Có TK 711 300.000 Có TK 3331 30.000 Ví dụ 5.3 Yêu cầu 1: Định khoản kế toán tại công ty HH (Đơn vị 1.000đ)  Nợ TK 214 250.000 Nợ TK 811 700.000 Có TK 211 950.000  Nơ TK 131 (chi tiết…) 880.000 Có TK 711 800.000 Có TK 333 (1) 80.000  Nợ TK 211 870.000 Nợ TK 133 87.000 Có TK 131 (Chi tiet..) 957.000 * Số tiền chênh lệch Công ty HH phải thanh toán = 957.000 – 880.000 = 77.000 Nợ TK 131 77.000 Có TK 112 77.000 Advanced financial accounting 2015 20 PGS. TS. Mai Ngoc Anh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan