Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hệ thống hỗ trợ sản xuất tại công ty thép tôn phương nam...

Tài liệu Hệ thống hỗ trợ sản xuất tại công ty thép tôn phương nam

.PDF
46
361
84

Mô tả:

Nguyễn Quyết Thắng Nguyễn Bá Thu Nguyễn Đông Phương Nguyễn Tấn Bảo Nguyễn Văn Sang Nguyễn Hoàng Long Tạ Minh Tuấn 10070940 12070548 12070538 10070472 12070541 12070521 12070554 Mục lục • • • • • Giới thiệu công ty tôn Phương Nam Qui trình nghiệp vụ Hệ thống quản lý Giao diện phần mềm quản lý Đánh giá Hệ thống quản lý sản xuất và kinh doanh BKMIS công ty thép Tôn Phương Nam GIỚI THIỆU Giới thiệu quy mô cty Tôn Phương Nam • Công ty Tôn Phương Nam là đơn vị liên doanh giữa Công ty Thép Miền Nam, nay là Tổng Công Ty Thép Việt Nam với các Công ty : Sumitomo Corporation - Nhật Bản và Federal Iron Works Sdn.Bhd. - Malaysia. • Website : www.tonphuongnam.com.vn • Email: [email protected] • Công ty đã và đang là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực SXKD tôn mạ kẽm và tôn mạ màu dạng cuộn tại Việt Nam. Doanh thu năm 2009 là 1500 tỷ VND. • Gói BK-MIS đặt hàng là 2 tỷ VND do BK-ICT đảm nhận. Sơ đồ tổ chức nhân sự Giới thiệu về gói BK-MIS • Dự án BK-MIS (BK-Steel) là một dự án phần mềm quản lý sản xuất thép được áp dụng rộng rãi: Cty Thép Miền Nam, Cty LDSX Thép Việt Úc, Cty Gang Thép Thái Nguyên, Cty CP Thép Nhà Bè... • Hệ quản lý trực tuyến BK-MIS. – Là giải pháp công nghệ thông tin tổng thể quản lý sản xuất trực tuyến bằng cách lấy thông tin trực tiếp từ quá trình sản xuất – Áp dụng công nghệ nhận dạng tự động bằng mã vạch – Kết xuất các báo cáo phong phú, giao diện đẹp, thân thiện và dễ sử dụng. • Hệ thống quản lý sản xuất: – Sử dụng Hệ quản trị CSDL MySQL, ngôn ngữ lập trình C# trên nền .NET 3.5. – Sử dụng mô hình client-server Hệ thống quản lý sản xuất và kinh doanh BKMIS công ty thép Tôn Phương Nam QUI TRÌNH NGHIỆP VỤ Quy trình sản xuất và phân phối sản phẩm Quy trình nghiệp vụ 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Quy trình nhập kho nguyên liệu. Xuất kho. Quy trình sản xuất Nhập kho thành phẩm Quy trình xử lý lại Kiểm kê kho Lập kế hoạch sản xuất Quy trình nghiệp vụ (Cont.) 1: Nhập từ nhà sản xuất Nhập khách hàng trả lại Nhập gia công 2 :Xuất trả lại nhà sản xuất Xuất bán cho khách hàng Xuất gia công 3: Xuất phân xưởng sản xuất 4: Xuất cuộn lại 5: Nhập sản xuất 6: Nhập trả kho từ phân xưởng Mục tiêu cần đạt được của BK-MIS - Quản lý được những tác vụ xuất nhập nguyên vật liệu/thành phẩm tại kho nguyên vật liệu/thành phẩm. - Quản lý được các đối tác là khách hàng hoặc là nhà cung cấp. - Xuất các báo cáo đầy đủ phục vụ người quản lý. - Thu thập, đo đạc số liệu chi tiết tại từng thiết bị sản xuất và từng sản phẩm mọi thời điểm. - Truyền dẫn thông tin đo được về tới máy chủ an toàn và tự động cập nhật vào database. - Đảm bảo tính ổn định trong quá trình vận hành hệ thống và tính bảo mật của thông tin. - ……. Hệ thống quản lý sản xuất và kinh doanh BKMIS công ty thép Tôn Phương Nam HỆ THỐNG QUẢN LÝ BK-MIS Tổng quan • Hệ thống bao gồm các thành phần: – Tầng mạng công nghiệp - Field Layer: để thu thập số liệu trực tiếp từ dây chuyền sản xuất như khối lượng, chiều dài sản phẩm, chỉ số tiêu thụ dầu, điện, … thông qua encoder, cân điện tử và các thiết bị đo để lấy thông tin các cuộn tôn thành phẩm và thông tin sản xuất khác. – Mạng Ethernet IEEE 802.3: giao tiếp vận hành, điều khiển xa, in báo cáo. – Hệ thống chạy song hành nhiều máy chủ, khi đường truyền hoặc một máy chủ gặp sự cố vẫn hoạt động bình thường. Tổng quan – Phần mềm quản lý các tác vụ nhất xuất dữ liệu, báo cáo, tương tác giữa người quản lý với số liệu đo đac ….. – Sử dụng công nghệ mã vạch : + Nhãn mã vạch: Dùng loại dán (adhesive label) + Máy đọc mã vạch: Máy đọc mã vạch di động: kiểm kê kho, kiểm tra chéo... ….. Biểu đồ phân cấp chức năng Biểu đồ phân cấp chức năng Mô hình mạng kết nối • • • • Sử dụng mô hình dữ liệu tập trung với kiến trúc Client – Server. Gồm 3 máy server đặt tại nhiều vị trí trong nhà máy, giữ vai trò lưu trữ dữ liệu cho hệ thống. Các máy Client, thực hiện các thao tác với dữ liệu. Ở phân xưởng, các thiết bị đo lường được kết nối trong hệ thống mạng công nghiệp, Mô hình hệ thống client-server ghép nối và chuyển dữ liệu về Server thông qua các thiết bị chuyển đổi tín hiệu. Thiết kế hệ thống mạng Đặc điểm: • Đáp ứng được yêu cầu cung cấp đầy đủ thông tin một cách trực tuyến cho nhà quản lý về sản xuất kinh doanh, giám sát các thông số kỹ thuật để từ đó có các quyết định kịp thời. • Thiết kế theo mô hình phân tán (distributed system) nhằm giảm thiểu cáp nối, số hóa các tín hiệu tại hiện trường, nâng cao độ tin cậy. • 3 máy chủ chạy song song với cơ chế Replicate, khi đường truyền hoặc máy chủ nào đó gặp sự cố vẫn đảm bảo hệ thống hoạt động bình thường Cấu trúc mang phân tầng Cấp hiện trường - Field Level • Gồm các thiết bị đo lường, thiết bị phân tích, thiết bị điều khiển, cảnh báo… cần thu thập thông tin. • Các thiết bị này bao gồm: – – – – Các cân điện tử Các Encoder đo chiều dài Các công tơ điện điện tử Các đồng hồ đo lưu lượng. • Có chuẩn tín hiệu đầu ra khác nhau: RS-485 (đồng hồ đo điện PM710), RS-232 (Encoder, Cân điện tử), xung (đồng hồ đo lưu lượng)  cần chuyển đổi thành tín hiệu dạng công nghiệp chung RS-485 để đưa về bộ tập trung tín hiệu Cấp phân xưởng - Master Layers • • Kết nối, tập trung hóa các nhóm công nghệ thông qua các module truyền tin, có data base. Sử dụng mạch Ethernet-Concentrator (EC)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan