Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ứng dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000...

Tài liệu Ứng dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000

.DOCX
45
2085
84

Mô tả:

Ứng dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Mục đích nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Kết cấu tiểu luận 2 CHƯƠNG 1 3 KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ 3 CHẤT LƯỢNG 3 1.1. Chất lượng 3 1.2. Quản lý chất lượng 5 *Tiểu kết. 7 CHƯƠNG 2 8 TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 8 2.1. Giới thiệu về tổ chức ISO 8 2.1.1. Quá trình hình thành 8 2.1.2. Nhiệm vụ chính của tổ chức ISO 8 2.2. Hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 9 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của ISO 9000 9 2.2.2. Cách tiếp cận và triết lý bô tiêu chuẩn iso 9000 10 2.2.3. Các nguyên tắc xây dựng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 10 2.2.4. Kết cấu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 11 2.3. Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 11 2.3.1. Nội dung của ISO 9001:2015 11 2.3.2. Sơ đồ biểu diễn cấu trúc của ISO 9001:2015 trong chu trình PDCA 13 2.3.3. Diễn giải các yêu cầu của ISO 9001:2015 với chu trình PDCA 14 2.3.4. Bảy nguyên tắc quản lý chất lượng 15 2.3.5. Phương pháp tiếp cận theo quá trình 16 2.3.6. Các bước triển khai áp dụng ISO 9001:2015 17 2.3.7. Kế hoạch hành động xây dựng vá áp dụng HTQLCL theo ISO 9001:2015 19 2.3.8 . Quá trình đánh giá cấp chứng chỉ HTQLCL phù hợp ISO 9001:2015 của tổ chức chứng nhận 21 *Tiểu kết. 21 CHƯƠNG 3 22 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM 22 3.1. Tình hình áp dụng ISO 9000 trong các doanh nghiệp Việt Nam 22 3.1.1. Các bước thực hiện để xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 như sau 22 3.1.2. Hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến ở công ty giầy da Hà Nội 25 3.2. Lợi ích đạt được sau khi áp dụng ISO 9000 27 3.3. Khó khăn khi áp dụng ISO 9000 ở Việt Nam 33 3.4. Nguyên nhân 34 3.5. Giải pháp 36 *Tiểu kết. 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU..............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................1 2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................1 3. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................2 4. Mục đích nghiên cứu.................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................2 6. Kết cấu tiểu luận........................................................................................2 CHƯƠNG 1.........................................................................................................3 KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ..........................................3 CHẤT LƯỢNG...................................................................................................3 1.1. Chất lượng..............................................................................................3 1.2. Quản lý chất lượng.................................................................................5 *Tiểu kết...........................................................................................................7 CHƯƠNG 2.........................................................................................................8 TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000.............................................8 2.1. Giới thiệu về tổ chức ISO.........................................................................8 2.1.1. Quá trình hình thành..........................................................................8 2.1.2. Nhiệm vụ chính của tổ chức ISO.......................................................8 2.2. Hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000................9 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của ISO 9000........................9 2.2.2. Cách tiếp cận và triết lý bô tiêu chuẩn iso 9000..........................10 2.2.3. Các nguyên tắc xây dựng bộ tiêu chuẩn ISO 9000.....................10 2.2.4. Kết cấu bộ tiêu chuẩn ISO 9000...................................................11 2.3. Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2015............................................11 2.3.1. Nội dung của ISO 9001:2015.........................................................11 2.3.2. Sơ đồ biểu diễn cấu trúc của ISO 9001:2015 trong chu trình PDCA .........................................................................................................13 2.3.3. Diễn giải các yêu cầu của ISO 9001:2015 với chu trình PDCA...14 2.3.4. Bảy nguyên tắc quản lý chất lượng................................................15 2.3.5. Phương pháp tiếp cận theo quá trình............................................16 2.3.6. Các bước triển khai áp dụng ISO 9001:2015.................................17 2.3.7. Kế hoạch hành động xây dựng vá áp dụng HTQLCL theo ISO 9001:2015.....................................................................................................19 2.3.8 . Quá trình đánh giá cấp chứng chỉ HTQLCL phù hợp ISO 9001:2015 của tổ chức chứng nhận...........................................................21 *Tiểu kết.........................................................................................................21 CHƯƠNG 3.......................................................................................................22 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM........................................................................................................22 3.1. Tình hình áp dụng ISO 9000 trong các doanh nghiệp Việt Nam.......22 3.1.1. Các bước thực hiện để xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 như sau............................................................................22 3.1.2. Hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến ở công ty giầy da Hà Nội...............................................................................25 3.2. Lợi ích đạt được sau khi áp dụng ISO 9000.........................................27 3.3. Khó khăn khi áp dụng ISO 9000 ở Việt Nam......................................33 3.4. Nguyên nhân...........................................................................................34 3.5. Giải pháp.................................................................................................36 *Tiểu kết.........................................................................................................40 KẾT LUẬN........................................................................................................41 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh xu thế thời đại, để tăng cờng sự hội nhập nên kinh tế nớc ta với các nớc trong khu vực và thế giơí, việc đổi mới nhận thức, cách tiếp cận và xây dựng mô hình QLCL mới, phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam là một đòi hỏi cấp bách. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trớc sự lựa chọn. Chất lợng hay là chết trong sân chơi và luật chơi quốc tế một cách bình đẳng, chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt, không khoan nhợng với mọi đối thủ cạnh tranh trên thơng trờng.Tuy nhiên, sự chuyển mình của hệ thống QLCL trong các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua mặc dù đã có nhiều tiến bộ, nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế. Quá trình chuyển đổi và xây dựng mô hình QLCL trong các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp không ít khó khăn và cản trở.Trong số các mô hình QLCL mà doanh nghiệp Việt Nam đã và đang áp dụng thì mô hình QLCL theo bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 là mô hình khá phổ biến. Để muốn hiểu thêm về mô hình này, tôi xin chọn đề tài về vấn đề : “ Tìm hiểu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Đánh giá tình hình ứng dụng bộ tiêu chuẩn này ở Việt Nam hiện nay” . 2. Đối tượng nghiên cứu Trong bài này, tôi sẽ nghiên cứu một cách tổng quan về ISO 9000, cũng như tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng này tại Việt Nam. Trên cơ sở những nhận thức đã đạt được, tôi sẽ liên hệ với hoạt động thực tiễn của các tổ chức áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 để nâng tầm nhận thức đó lên tầm cao mới. đồng thời, chúng tôi cũng sẽ có những đế nghị, kiến nghị về việc áp dụng cách thức quản lý chất lượng này đối với nền hành chính nhà nước Việt Nam. 1 3. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi của một bài tiểu luận, tôi xin chủ yếu tập trung vào việc nhận ra, hiểu rõ hơn về bộ tiêu chuẩn ISO 9000, từ đó nghiên cứu thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng tiêu chuẩn này như thế nào cũng như đề ra giải pháp để đạt được hiệu quả tốt hơn. 4. Mục đích nghiên cứu Trên góc độ khoa học, chúng tôi mong muốn đề tài nghiên cứu của mình tôi sẽ góp một phần nhận thức mới, một cách nhìn mới bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Dưới góc độ quản lý, việc nghiên cứu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ giúp cho các nhà quản lý biết được phương pháp cũng như yêu cầu về việc quản lý chất lượng cho tổ chức mình theo ISO 9000 và dó cũng là mục tiên nghiên cứu của tôi. Dưới vai trò người học thì việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp cho các bạn sinh viên có cơ hội để nghiên cứu sâu hơn về ISO 9000 cũng như về hiểu về tình hình áp dụng tiêu chuẩn này tại Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Kết hợp các biện pháp phân tích, tổng hợp, đồng thời nghiên cứu nhiều tài liệu, sách báo liên quan. 6. Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận ngoài Lời cảm ơn, Lời cam đoan, Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo gồm ba chương sau: Chương 1: Khái quát về chất lượng và quản lý chất lượng Chương 2: Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Chương 3: Đánh giá tình hình ứng dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại Việt Nam. 2 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1. Chất lượng Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ những thời cổ đại, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Tùy theo đối tượng sử dụng, từ “chất lượng” có ý nghĩa khác nhau. Người sản xuất coi chất lượng là điều họ phi làm để đáp ứng các qui định và yêu cầu do khách hàng đặt ra, để được khách hàng chấp nhận. Chất lượng được so sánh với chất lượng của đối thủ cạnh tranh và đi kèm theo các chi phí, giá cả. Do con người và nền văn hóa trên thế giới khác nhau, nên cách hiểu của họ về chất lượng và đảm bảo chất lượng cũng khác nhau. Nói như vậy không phải chất lượng là một khái niệm quá trừu tượng đến mức người ta không thể đi đến một cách diễn giải tương đối thống nhất, mặc dù sẽ còn luôn luôn thay đổi. Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000, đã đưa ra định nghĩa sau: Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay qúa trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan ở đây yêu cầu là các nhu cầu và mong đợi được công bố, ngụ ý hay bắt buộc theo tập quán. Từ định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm sau đây của khái niệm chất lượng: 3 a. Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu một sản phầm vì lý do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà chất lượng định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình. b. Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng. c. Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phi xét và chỉ xét đến mọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể. Các nhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan, ví dụ như các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội. d. Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các qui định, tiêu chuẩn nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong quá trình sử dụng. e. Chất lượng không phi chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn hiểu hàng ngày. Chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình. Khái niệm chất lượng trên đây được gọi là chất lượng theo nghĩa hẹp. Rõ ràng khi nói đến chất lượng chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố giá cả và dịch vụ sau khi bán, vấn đề giao hàng đúng lúc, đúng thời hạn đó là những yếu tố mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm mà họ định mua thỏa mãn nhu cầu của họ. 1.2. Quản lý chất lượng 4 Chất lượng không tự sinh ra; chất lượng không phải là một kết qủa ngẫu nhiên, nó là kết qủa của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này. Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng. Phải có hiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về quản lý chất lượng mới giải quyết tốt bài toán chất lượng. Quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình công ty, qui mô lớn đến qui mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng đảm bảo cho công ty làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng. Nếu các công ty muốn cạnh tranh trên thị trường quốc tế, phải tìm hiểu và áp dụng các khái niệm về quản lý chất lượng có hiệu quả. Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng thường bao gồm lập chính sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiến chất lượng  Các nguyên tắc của quản lý chất lượng - Nguyên tắc 1. Định hướng bởi khách hàng Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ. - Nguyên tắc 2. Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lối của doanh nghiệp. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trong doanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt được cắc mục tiêu của doanh nghiệp. 5 - Nguyên tắc 3. Sự tham gia của mọi người Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp. - Nguyên tắc 4. Quan điểm quá trình Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình. - Nguyên tắc 5: Tính hệ thống Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp. - Nguyên tắc 6. Cải tiên liên tục Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến. - Nguyên tắc 7. Quyết định dựa trên sự kiện Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải được xây đựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin. - Nguyên tắc 8. Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ tương hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị. *Tiểu kết: Quản lý chất lượng có vai trò rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay bởi vì quản lý chất lượng một mặt làm cho chất lượng sản phẩm hoặc 6 dịch vụ thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng và mặt khác nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý. Đó là cơ sở để chiếm lĩnh, mở rộng thị trường, tăng cường vị thế, uy tín trên thị trường. Quản lý chất lượng cho phép doanh nghiệp xác định đúng hướng sản phẩm cần cải tiến, thích hợp với những mong đợi của khách hàng cả về tính hữu ích và giá cả. 7 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 2.1. Giới thiệu về tổ chức ISO ISO (International Organization for Standardization) là Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế. Được thành lập vào năm 1947, hiện nay có trên 150 quốc gia thành viên. Việt Nam gia nhập vào ISO năm 1977, là thành viên thứ 77 của tổ chức này. 2.1.1. Quá trình hình thành Vàonăm 1946 tại thành phố London nước Anh đại biểu từ 25 quốc gia gặp nhau để bàn bạc và quyết định tạo ra một tổ chức quốc tế mới nhằm hỗ trợ hoạt động điều phối và thống nhất các tiêu chuẩn công nghiệp trên toàn thế giới.Tổ chức Iso chính thức đi vào hoạt động vào tháng 2/1947. Kể từ khi chính thức đi vào hoạt động đến nay các ban kỹ thuật của tổ chức đã ban hành hơn 19.500 tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn về kĩ thuật và các tiêu chuẩn về quản lý. Iso có trụ sở chính đặt tại Geneva Thụy Sĩ với hơn 150 nhân viên hoạt động chính thức và hiện nay có 3.368 cơ quan kỹ thuật đảm nhiệm việc xây dựng các tiêu chuẩn cho phù hợp với xu hướng và tình hình trên thế giới. 2.1.2. Nhiệm vụ chính của tổ chức ISO Nhiệm vụ của iso là thúc đẩy sự phát triển tiêu chuẩn hóa và những công việc có liên quan đến quá trình này,nhằm mục đích tạo ra sự thuận lợi cho hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia trên toàn thế giới.Nó cũng góp phần thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau. 8 Ngày nay tiêu chuẩn iso hầu như đã bao quát hầu hết các lĩnh vực về công nghệ và kinh doanh như an toàn thực phẩm,nông nghiệp,môi trường,máy tính..Nó tác động đến cuộn sống của tất cả mọi người  ISO đưa ra các tiêu chuẩn chung về quản lý công nghiệp và thương mại trên toàn cầu. Hiện tại, ISO có rất nhiều bộ tiêu chuẩn khác nhau, trong đó 3 bộ tiêu chuẩn phổ biến nhất là:  Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (ISO 9000, ISO 9001,...) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm.  Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (ISO 14001, ISO 14004,...) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý môi trường.  Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003…) là hệ thống tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm. 2.2. Hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của ISO 9000 Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu và các nhà Quản lý rất quan tâm đến việc xây dựng hệ thống chất lượng nhằm đáp ứng các nhu cầu hay mục tiêu khác nhau. Bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành lần đầu tiên vào năm 1987 nhằm đưa ra một mô hình được chấp nhận ở cấp quốc tế về hệ thống đảm bảo chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do Tiểu ban kỹ thuật ISO/TC 176 ban hành lần đầu vào năm 1987. Đến thời điểm hiện tại (2016), ISO 9000 đã được sửa đổi 4 lần vào năm 1994, năm 2000, năm 2008 và lần gần nhất là năm 2015. ISO 9000 9 là bộ các seri tiêu chuẩn và các hướng dẫn về quản lý chất lượng áp dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ... Sau hơn 26 năm áp dụng, đến cuối năm 2013 đã có hơn 1,1 triệu chứng chỉ ISO 9001 được ban hành trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, ISO 9001 đã được các tổ chức kinh tế, cơ quan hành chính Nhà nước áp dụng thành công và mang lại hiệu quả cao. Đến cuối 2013, số chứng chỉ ISO 9001 xấp xỉ 5.600 và vẫn đang tiếp tục tăng. 2.2.2. Cách tiếp cận và triết lý bô tiêu chuẩn iso 9000  Thứ nhất: ISO - 9000 cho rằng chất lượng sản phẩm và chất lượng quản trị có mối quan hệ nhân quả. Chất lượng sản phẩm do chất lượng quản trị quy định. Chất lượng quản trị là nội dung chủ yếu của QLCL.  Thứ hai: Phương châm chiến lược của ISO - 9000 là làm đúng ngay từ đầu, lấy phòng ngừa làm phương châm chính. Do đó, doanh nghiệp cần tập trung đẩy đủ vào phân hệ thiết kế và hoạch định sản phẩm mới.  Thứ ba: Về chi phí, ISO - 9000 khuyên các doanh nghiệp tấn công vào các lãng phí nảy sinh trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các chi phí ẩn. Cần có kế hoạch loại trừ và phòng ngừa các lãng phí bằng việc lập kế hoạch thực hiện, xem xét và điều chỉnh trong suốt quá trình.  Thứ tư: ISO - 9000 là điều kiện cần thiết để tạo ra hệ thông “mua bán tin cậy” trên thị trường trong nước và quốc tế. Các cơ quan chất lượng có uy tín trên thế giới sẽ đánh giá và cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 cho các doanh nghiệp. Và đó là giấy thông hành để vượt qua các rào cản thương mại trên thương trường đi tới thắng lợi. 10 2.2.3. Các nguyên tắc xây dựng bộ tiêu chuẩn ISO 9000  Thứ 1: Phương hướng tổng quát của bộ tiêu chuẩn ISO-9000 là thiết lập hệ thống QLCL hợp lý nhằm tạo ra những sản phẩm - dịch vụ có chất lượng để thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng.  Thứ 2: Bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 là các tiêu chuẩn về hệ thống đảm bảo chất lượng, nó không phải là tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật về sản phẩm. Tuy nhiên những thuộc tính kỹ thuật đơn thuần của sản phẩm không thể đảm bảo thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng. Hệ thống chất lượng của bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 sẽ bổ sung thêm vào các thuộc tính kỹ thuật của sản phẩm nhằm thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.  Thứ 3: Bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 nêu ra những hướng dẫn để xây đựng một hệ thống chất lượng có hiệu quả, chứ không áp đặt một hệ thống chất lượng đối với từng doanh nghiệp. Vì vậy, hệ thống chất lượng của từng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào tầm nhìn, văn hoá, cách quản trị, cách thực hiện, ngành sản xuất dinh doanh, loại sản phẩm hay dịch vụ và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Do đó mô hình này rất linh hoạt, có thể áp dụng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động, cả trong sản xuất kinh doanh lẫn trong các lĩnh vực dịch vụ, hành chính và các tổ chức xã hội. Hệ thống QLCL theo ISO - 9000 dựa trên mô hình Quản lý theo quá trình lấy phòng ngừa làm phương châm chủ yếu trong suốt quá trình, suốt vòng đời sản phẩm từ thiết kế, sản xuất, phân phối, tiêu dùng. 2.2.4. Kết cấu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2015 bao gồm 3 tiêu chuẩn cốt lõi: - ISO 9000:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng - ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu 11 - ISO 9004:2009 Quản trị cho sự thành công bền vững của tổ chức - Cách tiếp cận quản lý chất lượng 2.3. Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 2.3.1. Nội dung của ISO 9001:2015 - Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 có bố cục chia thành 10 phần - Các yêu cầu của ISO 9001:2015 được nêu trong 7 Điều khoản, từ Điều khoản 4 đến Điều khoản 10. Chi tiết như sau: 12 2.3.2. Sơ đồ biểu diễn cấu trúc của ISO 9001:2015 trong chu trình PDCA Các yêu cầu từ Điều khoản 4 đến Điều khoản 10 được minh hoạ bằng mô hình Tiếp cận theo quá trình và chu trình PDCA như sau: 13 2.3.3. Diễn giải các yêu cầu của ISO 9001:2015 với chu trình PDCA 14  Chi tiết của Điều khoản 8 2.3.4. Bảy nguyên tắc quản lý chất lượng - Nguyễn tắc 1: Hướng vào khách hàng Trọng tâm chính của quản lý chất lượng là đáp ứng yêu cầu của khách hàng và phấn đấu để vượt quá mong đợi của họ. - Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất về mục đích và định hướng cho tổ chức và tạo điều kiện để toàn thể CBCNV tham gia vào việc đạt được các mục tiêu của tổ chức - Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người 15 Mọi người có khả năng, được giao quyền và được tham gia ở mọi cấp trong toàn tổ chức là thiết yếu để nâng cao năng lực của tổ chức trong việc tạo ra và mang lại giá trị - Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình Các kết quả sẽ đạt được hiệu lực và hiệu quả hơn khi các hoạt động được thấu hiểu và quản lý như các quá trình có liên quan với nhau như các chức năng trong một hệ thống chặt chẽ - Nguyên tắc 5: Cải tiến Một tổ chức thành công luôn đặt trọng tâm vào cải tiến - Nguyên tắc 6: Quyết định dựa trên sự kiện Các quyết định dựa trên những phân tích và đánh giá các dữ liệu và thông tin có nhiều khả năng tạo ra kết quả mong muốn - Nguyên tắc 7: Quản lý mối quan hệ Để thành công bền vững, tổ chức quản lý các mối quan hệ của mình với các bên liên quan, chẳng hạn như các nhà cung cấp 2.3.5. Phương pháp tiếp cận theo quá trình Sự hiểu biết và quản lý các quá trình liên quan với nhau như một hệ thống góp phần vào hiệu lực và hiệu quả của tổ chức trong việc đạt được kết quả như dự kiến. Cách tiếp cận này cho phép các tổ chức kiểm soát các mối tương quan và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quá trình của hệ thống, do đó hoạt động tổng thể của tổ chức có thể được tăng cường. Cách tiếp cận theo quá trình liên quan đến việc xác định và quản lý các quá trình, và các tương tác của chúng, nhằm đạt được kết quả dự định phù hợp với chính sách chất lượng và định hướng chiến lược của tổ chức. Quản lý các quá trình và hệ thống một cách tổng thể có thể đạt được bằng cách sử dụng chu trình PDCA với trọng tâm vào tư duy quản lý rủi ro nhằm tận dụng các cơ hội và ngăn ngừa các kết quả không mong muốn. 16 Sơ đồ trình bày các yếu tố của một quá trình đơn lẻ: 2.3.6. Các bước triển khai áp dụng ISO 9001:2015 a. Tiến trình thực hiện xây dựng và áp dụng HTQLCL theo ISO 9001:2015 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan