Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Hãy tìm hiểu 2 vụ việc có thật liên quan đến việc xâm phạm quyền bí mật đời tư c...

Tài liệu Hãy tìm hiểu 2 vụ việc có thật liên quan đến việc xâm phạm quyền bí mật đời tư của cá nhân. bài này nhóm t được 8 điểm thôi nhé. các bạn tham khảo đi

.DOC
19
41
65

Mô tả:

I. LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện thế giới hiện nay nói chung và Việt Nam nói riêng, khi mà các giá trị về vật chất của con người càng ngày được bảo đảm và nâng cao thì vấn đề về giá trị tinh thần càng được coi trọng, trong đó có quyền về “bí mật đời tư”. Đây là quyền cơ bản của công dân được ghi nhân trong Điều 73 của Hiến Pháp và Điều 38 của Bộ Luật Dân Sự năm 2005. Tuy nhiên từ lí luân đi đến thực tiễn là cả một vấn đề, quyền bí mật đời tư của cá nhân trên thực tế còn có nhiều vấn đề đáng phải bàn. Bài luận sau đây chúng tôi muốn đi sâu làm rõ hơn về quyền bí mật đời tư của cá nhân thông qua một số tình huống có thật trên thực tiễn đã được tòa án giải quyết để từ đó chúng ta đánh giá được những quy định của pháp luật hiện hành so với nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống hiện nay. II. NỘI DUNG CHÍNH 1. Cơ sở lí luận 1.1 Khái quát chung về quyền nhân thân. Ví trí của quyền bí mật đời tư trong hệ thống quyền nhân thân. - Quyền nhân thân là một bộ phận của quyền con người, quyền dân sự và không tách rời khỏi quyền con người. Lịch sử phát triển của quyền nhân thân gắn liền với lịch sử của quyền con người. cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người thì quyền nhân thân nói riêng, quyền con người nói chung cũng được ghi nhận và phát triển trong mối liên hệ tác động qua lại với sự phát triển của lịch sử xã hội. Ở Việt Nam quyền nhân thân được thể hiện trong các bản Hiến pháp. Hiến pháp năm 1992 đã mở rộng quyền nhân thân của cá nhân . Bên cạnh hiến pháp năm 1992 và hiến pháp 1992 sửa đổi, một loạt văn bản pháp luật có hiệu lực sau hiến pháp được ban hành cụ thể hóa quyền nhân thân, trong đó phải kể đến Bộ Luật Dân Sự năm1995 và 2005, luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, luật Báo chí…. - Quyền bí mật đời tư là quyền nhân thân cơ bản của cá nhân, đây là quyền hiến định(điều 73 hiến pháp năm 1992) nhưng cũng là quyền nhân thân cơ bản được ghi nhận trong các văn bản pháp luật dân sự. Điều 38 BLDS 2005 quy định: “1, Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. 2, Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ 15 tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ ,chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thong tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 3, Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thong tin điện tử khác của cá nhân dược thực hiện trong trường hợp pháp luạt có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.” Như vậy BLDS năm 2005 không đưa ra khái niệm “bí mật đời tư” mà chỉ đề cập đến các khía cạnh xung quanh vấn đề “quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và pháp luật bảo vệ” gồm “thông tin, tư liệu về đời tư”, “ thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức thông tin điện tử khác”. Đây chính là một trong những khó khăn khi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến “bí mật đời tư”. Chính vì vậy bài luận của chúng tôi sẽ lấy những ví dụ cụ thể về việc bí mật đời tư của cá nhân bị xâm hại đã được tòa án giải quyết để rút ra những nhận xét về những chỗ còn thiếu sót của pháp luật. 1.2 Biểu hiện cụ thể của những hành vi xâm phạm bí mật đời tư (điều 38 BLDS 2005). -Hành vi thu thập, công bố các thông tin, tư liệu liên quan đến cá nhân nhưng không được sự đồng ý của cá nhân hoặc của nhân thân cá nhân đó trong trường hợp cá nhân đó đã chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật. -Hành vi xâm phạm bí mật đời tư kiên quan đến thư tín, điện thoại , điện tín và các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân. 2. Hai vụ vi c̣ li n quan đên hanh vi xâm pham quyên bí mâ ṭ đơi tư cua ca nhân. 1.Tinh huông thứ nhất: Bản án số 03/2006/DSST 5.1.2006 ngày của toà án nhân dân quâ ̣n Liên Chiểu –Đà Nằng.Liên quan đến vụ viê ̣c quyền bí mâ ̣t đời tư về điê ̣n thoại và thông tin điê ̣n tử của chị Mai Thị Hoa bị xâm hại. -Nơi xảy ra vụ viê ̣c:Quâ ̣n Liên Chiểu- Đà Nằng. -Nguyên đơn:chị Mai Thị Hoa,sinh năm 1982,cư trú tại số nhà 47,phường Hiê ̣p Hoà Bắc,Quâ ̣n Liên Chiểu,thành phố Đà Nằng -Bị đơn:Tâ ̣p đoàn viễn thông Mobifone-Chi nhánh thành phố Đà Nằng,trụ sở số 12 Trần Hưng Đạo,quâ ̣n Liên chiểu,thành phố Đà Nằng,do ông Trịnh Hồng Kim(Giám đốc Mobifone khu vực 3)làm đại diê ̣n. -Cơ quan giải quyết:Toà án nhân dân quâ ̣n Liên Chiểu,thành phố Đà Nằng. 1.1.Tom tăt vụ viêc.̣ Chị Mai Thị Hoa đã cho biết mình đã sử dụ ng dịch vụ của Mobifone được 2 năm.Ngày 21.11.2005 chồng chị là anh nguyễn Văn Tuấn mang về những bản in chi tiết số điê ̣n thoại của chị Hoa từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2005.Trong đó có ghi rõ từng ngày chị thực hiê ̣n bao nhiêu cuô ̣c gọi,gọi vào những số nào,ngày nào,giờ nào.Ngoài ra còn có mô ̣t bản kê khai hơn 20 số điê ̣n thoại của những người đàn ông gọi đến cho chị.Và tất cả các bản kê khai này đều là mẫu giấy của hãng dịch vụ viễn thông Mobifone.Chính do những bản khai này mà chồng chị Hoa luôn truy hỏi,trì triết và yêu cầu chị li hôn.Mă ̣c dù chị không hề muốn li hôn nhưng chị vẫn phải kí vào đơn li dị. Ngày 24.11.2005,chị Hoa có tìm đến bô ̣ phâ ̣n chăm sóc khách hàng của Mobifone,số 12 Trần Hưng Đạo,quâ ̣n Liên Chiểu,thành phố Đà Nằ ng để hỏi về những bản kê khai trên,nhưng nhâ ̣n được câu trả lời của nhân viên tư vấn: “có thể chồng chị đã biết mã pin điê ̣n thoại của chị và vào website của Mobifone để in bảng chi tiết các cuô ̣c gọi”.Tuy nhiên chị Hoa kh̉ng định rằng chưa bao giờ dùng máy điê ̣n thoại của mình và lấy mã pin và càng không vao website của hãng để đăng kí mà đăng kí trực tiếp tại chi nhánh này. Sau đó ngày 25.11.2005 chị đến tổng công chi nhánh mobifone miền trung thắc mắc thì được ông Trịnh Hồng Kim (giám đốc mobifone khu vực 3)cho biết: “ đối với thuê bao mobicard,viê ̣c thực hiê ̣n cuô ̣c gọi tính cước online,viê ̣c tính cước và quản lí cuô ̣c gọi của khách hàng được tâ ̣p trung tại Hà Nô ̣i.Chúng tôi không quản lí viê ̣c bí mâ ̣t các cuô ̣c gọi của khách hàng tại Đà Nằng bị lô ̣ từ phía chúng tôi.” Rất bất bình với trước câu trả lời trên ,ngày 7/12/2005 chị Hoa làm đơn khởi kiê ̣n công ty này lên toà án nhân dân quâ ̣n Liên Chiểu,Đà Nằng.Trong đơn kiê ̣n chị cho rằng tâ ̣p đoàn viễn thông Mobifone đã có hành vi xâm phạm đời tư của chị khi tiết lô ̣ bí mâ ̣t các cuô ̣c gọi của chị cho chồng chị và yêu cầu phía Mobifone công khai xin lỗi và bồi thường cho chị. 1.2.Quyêt đinh của toà án nhân dân quâṇ Liên Chiểu-Đà Năng. Sau khi thu thâ ̣p chứng cứ,lời khai của các bên.Ngày 5.1.1.2006 toà án quâ ̣n Liên Chiểu Mở phiên xét xử và đưa ra quyết định: 1.Căn cứ vào khoản 1 điều 38 BLDS năm 200 và điều 9 pháp lê ̣nh bưu chính viễn thông năm 2002.Hô ̣i đồng xét xử đã chấp nhâ ̣n yêu cầu của chị Mai Thị Hoa.Xét thấy hành vi tiết lô ̣ bản kê khai danh sách các cuô ̣c gọi của chị Hoa của mạng viễn thông Mobifone là hành vi xâm phạm đến quyền bí mâ ̣t đời tư của chị,nên buô ̣c mạng viễn thông Mobifone,do ông Trịnh Hồng Kim làm đại diê ̣n bồi thường cho chị Hoa số tiền là 3.850.000 đồng. 2.Hô ̣i đồng xét xử cũng đưa ra lời cản báo với mạng di đô ̣ng mobifone không được tiết lô ̣ bí mâ ̣t của khách hàng khi không được sự cho phép của khách hành và yêu cấu công ti này phải công khai xin lỗi chị Mai Thị Hoa. 1.3.Phân tích cách giai quyêt vụ viêc̣ của toà án quâṇ Liên Chiểu,Đà Năng giai quyêt vụ viêc̣ noi trên -Những quyết định của toà án quâ ̣n Liên Chiểu theo đánh giá của nhóm là có căn cứ pháp lí bởi: +Theo khoản 3 điều 38 BLDS năm 2005 đã quy định “thư tín,điê ̣n thoại,điê ̣n tín và các hình thức thông tin điê ̣n tử khác được đảm bảo an toàn và bí mâ ̣t”.Theo đó thì bản kê khai chi tiết danh sách cuô ̣c gọi chính là mô ̣t trong những hình thức “thông tin điê ̣n tử khác” nên cũng được pháp luâ ̣t bảo vê ̣ và coi đó là quyền đời tư của các nhân và nghiêm cấm các hành vi xâm phạm ,tiết lô ̣ những thông tin đó nếu không được sự đồng ý của công dân đó.Theo đó thì hành vi của nhân viên Mobifone cung cấp bản kê khai danh sách các cuô ̣c gọi của khách hàng(chị Hoa) là hành vi xâm phạm,tiết lô ̣ quyền bí mâ ̣t đời tư về điê ̣n thoại và thông tin điê ̣n tử của công dân .Vì vâ ̣y mà hô ̣i đồng xét xử chấp nhâ ̣n đơn khởi kiê ̣n và yêu cầu của chị hoa là đúng. 2.Mă ̣t khác,theo quy định tại điều 9 pháp lê ̣nh bưu chính viễn thông 2002 về đảm bảo thông tin quy định tại khoản 1:”bí mâ ̣t đối với thông tin riêng chuyển qua mạng bưu chính viễn thông của mọi tổ chức,với mọi cá nhân được đảm bảo theo quy định của pháp luâ ̣t”.Tại điểm c khoản 2 điều 42 của pháp lê ̣nh cũng quy định người sử dụng viễn thông “được đảm bảo bí mâ ̣t thông tin theo quy định của pháp luâ ̣t”.Vâ ̣y thông tin về “ Chi tiết cuô ̣c gọi gốc” và các bản kê khai cuô ̣c gọi được liê ̣t vào danh sách “thông tin bí mâ ̣t “theo quy định của pháp luâ ̣t”.Các thông tin này không được cung cấp cho bất kì ai ngoài chủ thuê bao ,kể cả những người thân thích của chủ thuê bao như:vợ ,chồng,cha mẹ…trừ những trường hợp khác theo quy định của pháp luâ ̣t hay quyết định của cơ quan có thẩm quyền.Vì đó hành vi mạng mobifone tiết lô ̣ danh sách cuô ̣c gọi của chị Hoa cho chồng chị là trái pháp luâ ̣t bởi không có sự đồng ý hoă ̣c uy quyền của chị hay do quy định khác của pháp luâ ̣t hoă ̣c quyết định của toà án.Từ đó cho thấy quyết định của hô ̣i đồng xét xử quâ ̣n Liên Chiểu quyết định cảnh báo mạng mobifone không được tiết lô ̣ thông tin của khách hàng và buô ̣c đơn vị náy phải ông khai xin lỗi chị Hoa là phù hợp theo quy định của pháp luâ ̣t theo quy định tại khoản 2 điều 25 BLDS “yêu cầu người vi phạm hoă ̣c cơ quan,tổ chức có thẩm quyền buô ̣c người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm,xin lỗi,cải chính công khai” -Viê ̣c mạng mobifone tiết lô ̣ bí mâ ̣t đời tư về điê ̣n thoại và thông tin điê ̣n tử của chị Hoa không chỉ xâm hại đến tới quyền về bí mâ ̣t đời tư theo quy định của pháp luâ ̣t như đã nêu trên mà còn dẫn đến hâ ̣u quả nhân phẩm của người bị xâm phạm(Chị Hoa)bị chồng hiểu sai do đó vợ chồng chị phải li dị,gia đình đổ vỡ,li tán.Về mă ̣t pháp lí,hành vi làm lô ̣ bí mâ ̣t đời tư của cá nhân là hành vi gây thiê ̣t hại ngoài hợp đồng và trách nhiê ̣n dân sự của những người có hành vi làm lô ̣ bí mâ ̣t đời tư của người khác là trách nhiê ̣m ngoài hợp đồng.Vì vâ ̣y hô ̣i đông xét xử yêu cầu mạng mobifone bồi thường thiê ̣t hại đối với chị Mai với số tiền là 3.850.000 đồng để bù đắp thiê ̣t hại là có căn cứ pháp luâ ̣t theo khoản 3 điều 25 BLDS 2005 “ yêu cầu người vi phạm hoă ̣c yêu cấu cơ quan.tổ chức có thẩm quyền buô ̣c người vi phạm bồi thường thiê ̣t hại”. 2.Tinh huông thứ 2: Bản án số 25/2006/DSST ngày 14.12.2006 của toà án nhân dân quâ ̣n Hoàn Kiếm – thành phố Hà Nô ̣i. Yêu cầu cải chính và bồi thường thiê ̣t hại do bí mâ ̣t đời tư,nhân phẩm,danh dự của bà Nguyễn Thị Kim Oanh bị xâm phạm. -Nguyên đơn:Bà Nguyễn Thị Kim Oanh,sinh năm 1957,trú tại số 80,tổ 25,phường Tân Quang,thị xã Tuyên Quang . - Bị đơn : +Báo Công Lí:trụ sở 48 phố Lý Thường Kiê ̣t,quâ ̣n Hoàn Kiếm,thành phố Hà Nô ̣i ,do ông Nguyễn Gia Cương(tổng biên tâ ̣p) đại diê ̣n. +Phóng viên báo Công Lí:Lê Huy Hoàng,năm sinh 1987 ,trú tạị số 339 ấp Hưng Lô ̣c,xã Hưng Định,huyê ̣n Thuâ ̣n An,tỉnh Bình Dương. -Cơ quan giải quyết vụ viê ̣c:Toà án nhân dân quâ ̣n Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nô ̣i. 2.1.Tom tăt vụ viêc.̣ Trên báo Công Lí số 02 ra từ ngày 09 đến ngày 16.01.2003 có bài “ chân dung và những trò lừa bịp”do phóng viên Lê Huy Hoàng viết,nô ̣i dung bài báo có nô ̣i dung liên quan đến những quyền bí mâ ̣t đời tư của bà Nguyễn Thị Kim Oanh : 1.Bài báo có viết bà Oanh lừa tình,lừa tiền,sống già nhân ngãi,non vợ chồng với ông H.A.T để lấy 17 triê ̣u đồng xây nhà,lừa ông Đ.T.T vay 16 triê ̣u đồng. 2.Bài báo còn nêu những chi tiết đời tư của bà Oanh không đúng sự thâ ̣t,phản ánh viê ̣c bà tranh chấp tài sản khi li hôn với chồng. 3.Bài báo còn viết về chuyê ̣n nô ̣i bô ̣ gia đình bà trang chấp tiền mai táng của bố . Sau khi đọc xong bài báo này,vào ngày 25.4.2003 bà Oanh đã gọi điê ̣n đến văn phòng báo Công Lí yêu cầu cải chính nô ̣i dung bài viết “ chân dung và những trò lừa bịp”thì nhâ ̣n được câu trả lời của ông Nguyễn Gia Cương “Bài báo chúng tôi viết hoàn toàn dựa trên những tư liê ̣u có thâ ̣t và chuyê ̣n này là chuyê ̣n công khai mà phóng viên ghi chép được,chúng tôi không sai nên không cải chính,có gì thắc mắc xin bà hỏi phóng viên Lê Hoàng ,người đã viết bài báo này”.Sau đó bà Oanh đã xin số của phóng viên Lê Hoàng và liên lục gọi nhưng không nhâ ̣n được hồi âm.Và bài báo đó vẫn tiếp tục được xuất bản và bán ra thị trường. Do đó ngày 9.3.2004 bà Oanh đã có đơn khởi kiê ̣n lên toà án nhân dân quâ ̣n Hoàn Kiếm- Hà Nô ̣i yêu cầu: +Báo Công Lí và phóng viên Lê Hoàng phải công khai xin lỗi và đăng cải chính nô ̣i dung của bài báo: “chân dung và nhưng kẻ lừa bịp ”. +Phóng viên Lê Hoàng và bá o Công Lí phả i bồi thường thiê ̣t hại là 24.100.000 đồng bao gồm tiền bồi thường 10 tháng lương tối thiểu x 450.000 đồng = 4.500.000 đồng;tiền thuê nhà tính từ tháng 3 năm 2004 đến khi sơ thẩm là 33 tháng x 500.000 đồng =16.500.000 đồng và các chi phí hợp lí khác như:tiền thuê luâ ̣t sư,tiền thuê xe ôm,tiền đánh máy … là 3.100.000 đồng. 2.2.Quyêt đinh của toà án Quâṇ Hoàn Kiêm,Hà Nôị về vụ viêc̣ trên. Sau khi xét hỏi,tranh luâ ̣n và nghị á n hô ̣i đồng xét xử toà á n nhân dân quâ ̣n Hoàn Kiếm đã tuyên :theo nô ̣i dung bản án hô ̣i đồng xét xử đã nhâ ̣n định :Báo Công Lí và phó ng viên Lê Hoàng đã có hà nh vi xâm phạm bí mâ ̣t đời tư,từ đó gây hâ ̣u quả làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dư ̣,nhân phẩm,uy tín của bà Oanh .Do đó hô ̣i đồng xét xử chấp nhâ ̣n mức yêu cầu của bà Oanh và đưa ra quyết định: 1.Buô ̣c phóng viên Lê Hoàng và báo Công Lí công khai xin lỗi và cải chính 3 nô ̣i dung của bài báo như đã nói trên trong bài báo “chân dung và những trò bịp”liên quan đến đời tư của bà Oanh.Thời gian đăng cải chính là 10 ngày kể từ phóng viên Lê Hoàng và báo Công Lí nhâ ̣n được bản án có hiê ̣u lực pháp lí. 2.chấp nhâ ̣n yêu cấu đòi bồi thường thiê ̣t hại của bà Oanh do viê ̣c bị xâm phạm dênd bí mâ ̣t đời tư,danh dự,nhân phẩm,uy tín do báo Công Lí và phóng viên Lê Hoàng gây ra.Đó là buô ̣c phóng viên Lê Hoàng và bá o Công Lí (do ông Nguyễn Gia Cương- tổng đại diê ̣n theo pháp luâ ̣t liên đới) phait bồi thường cho bà Oanh tổng số tiền thiê ̣t hại là 11.500.000 đồng bao gồm: -Bồi thường thiê ̣t hại về tinh thần bằng 7 tháng lương tối thiểu x 450.000 đồng/tháng = 3.150.000 đồng -Bồi thường những chi phí khác: +Tiền thuê luâ ̣t sư:2.400.000 đồng. +Tiền thuê xe ôm :1.000.000 đồng. +Tiền thuê đánh máy,tiền photo tài liê ̣u,tiền tem thư là :1.000.000 đồng. +Tiền thuê nhà 7 tháng x 500.000 đồng/tháng =3.500.000 đồng. 2.3 Nhâṇ xet của nhom về các giai quyêt của toà á n quâṇ Hoàn Kiêm đối vơi vụ viêc̣ trên: Về vấn đề giải quyết vụ viê ̣c trên có rất nhiều luồng ý kiến khác nhau:có ý kiến đồng tình với quan điểm và kết luâ ̣n của hô ̣i đồng xét xử và có cả những ý kiến không đồng tình với ý kiến của hô ̣i đồng xét xử..Còn theo quan điểm của nhóm chúng tôi không hoàn toàn đồng ý với quyết định của hô ̣i đồng xét xử quâ ̣n Hoàn Kiếm,Hà Nô ị .Bởi quyết định đó có những điểm đúng tuy nhiên còn mô ̣t số điểm chưa hợp lí: a. Đồng tình với những kết luâṇ của hôị đồng xét xử: Trong nô ̣i dung của bài báo “ chân dung và những trò bịp”,có 3 nô ̣i dung liên quan đến quyết định của hô ̣i đồng xét xử: - Thứ nhất:bài báo có viết bà Oanh đã lừa tinh,lừa tiền ông H.A.T lấy 17.000.000 đồng và ông Đ.T.T lấy 16.000.000 đồng. Nô ̣i dung này cho thấy bài báo này đã phản ánh các mối quan hê ̣ của bà Oanh ,đây được coi là các quan hê ̣ cá nhân riêng tư của công dân và cũng được coi là bí mâ ̣t đời tư của cá nhân đó.Do đó vịêc phóng viên Lê Hoàng phản ánh mối quan hê ̣ riêng của bà Oanh với ông H.A.T và ông Đ.T.T phải được sự đồng ý của bà Oanh(theo căn cứ pháp lí tại khoản 2 điều 38 BLDS 2005) :”viê ̣c thu thâ ̣p,công bố thông tin ,tư liê ̣u đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý”.Vâ ̣y hành vi của phóng viên Lê Hoàng là trái pháp luâ ̣t. - Thứ hai nô ̣i dung của bài báo còn viết về viê ̣c tranh chấp tài sản với vợ chồng khi li hôn.Mà theo phóng viên Lê Hoàng thì được coi là thông tin công khai vì được xử tại toà.Tuy nhiên cần hiểu chính xác rằng viê ̣c công khai thông tin tại toà của mô ̣t vụ án hôn nhân gia đình hoàn toàn khác với mô ̣t vụ án hình sự và đồng thời cũng nên hiểu công khai thông tin tại toà không đồng nghia với viê ̣c mất tính bí mâ ̣t của thông tin đó.Nên viê ̣c công khai thông tin tại toà án khi các đương sự li hôn là căn cứ để oà án xem xét và có quyết định co li hôn,tuy nhiên viê ̣c các thông tin này nế được công khai ra dư luâ ̣n sẽ có thể tạo bất lợi trong cuô ̣c sống của các bên sau khi li hôn.Bên cạnh đó trong quá trình tiến hành trình tự tố tụng không đồng nghia với viê ̣c công bố bí mâ ̣t đời tư của những người liên quan.Cho nên viê ̣c công khai chuyê ̣n riên tư của bà oanh về cuô ̣c li hôn lên báo chí mà chưa có sự đồng ý và chấp thuâ ̣n,cũng như uy quyền của các bên liên quan hay bất cứ quyết định của các cơ quan có thẩm quyền hoă ̣c theo những quy định cụ thể của pháp luâ ̣t.Vì vâ ̣y hành vi trên là vi phạm pháp luâ ̣t xâm phạm đến đời tư của bà Oanh.Không những vâ ̣y theo điều tra thì được bà oanh không có tranh chấp với chồng bà về tài sản như nô ̣i dung mà phóng viên Lê Hoàng đề câ ̣p đến. - Thứ ba:Nô ̣i dung của bài báo còn đề câ ̣p đến vấn đề trong gia đình bà Oanh tranh chấp tiền mai táng.Trong trường hợp này ta nhâ ̣n thấy viê ̣c gia đình của gia đình là chuyê ̣n nô ̣i bô ̣,chuyê ̣n riêng tư của gia đình đó nói chung và chuyê ̣n riên tư của cá nhân đó nói riêng.Vâ ̣y viê ̣c công khai chuyê ̣n riên tư của gia đình cũng như các thành viên khác lên phương tiê ̣n truyền thôing mà chưa có sự đồng ý của người đó thì đó là hành vi xâm phạm đến quyền bí mâ ̣t đời tư của cá nhân đó Vâ ̣y với những phân tích trên đây thì bài báo “chân dung và những trò bịp” của phóng viên báo Công Lí Lê Hoàng viết là hành vi xâm phạm đến quyề bí mâ ̣t đời tư của cá nhân của bà Oanh,đây là mô ̣t trong số những quyền nhân thân được pháp luâ ̣t bảo vê ̣.Do đó chúng tôi hoàn toàn đồng ý với với quyết định của hô ̣i đồng xét xử khi yêu cầu phóng viên Lê Hoàng và báo Công lí công khai xin lỗi và cải chính toàn bô ̣ 3 nô ̣i dung của bài báo trên,hoàn toàn phù hợp với những quy định của pháp luâ ̣t: “khi báo chí thông tin sai sự thâ ̣t,xuyên tạc vu khống,xúc phạm danh dự,nân phẩm của người khác phải cải chính và xin lỗi hoă ̣c đăng,phát sóng lời cải chính của tổ chức,của công dân”(theo khoản 2 điều 25 BLDS 2005 và điều 9,10 luâ ̣t báo chí đã quy định về vấn đề cải chính trên báo chí). Đồng thời chúng tôi cũng đồng ý với kết luâ ̣n của hô ̣i đồng xét xử cho rằng quyền bí mâ ̣t đời tư của bà Oanh bị phóng viên Lê Hoàng tiết lô ̣ đã ảnh hưởng đến vấn đề bảo vê ̣ nhân phẩm,danh dự,uy tín của cá nhân bà Oanh.Đă ̣t vào tình huống nếu công khai những tin tức sai sự thâ ̣t trên báo,liê ̣u những người thân trong gia đình,những người mà bà Oanh quen biết sẽ đánh giá như thế nào về bà̀!và cuô ̣c sống cũng như sinh hoạt của bà sẽ bị ảnh hưởng xấu từ những thông tin sai sự thâ ̣t đó.Nên hành vi của phóng viên Huy Hoàng đã xâm phạm nghiêm trọng đến danh dự,nhân phẩm,uy tín và đồng thời bà Oanh cũng phải chụi tổn thất về mă ̣t tinh thần.Do vâ ̣y viê ̣c toà án nhân dân quâ ̣n Hoàn Kiếm-Thành phố Hà Nô ̣i buô ̣c phóng viên Lê Huy Hoàng và báo Công Lí do ông Phạm Gia Cương liên đới bồi thường là có căn cứ theo quy định của pháp luâ ̣t theo điều 611 BLDS: “ Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bi xâm phạm : 1. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bi xâm phạm, thiệt hại do danh dự, uy tín của pháp nhân, chủ thể khác bi xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý để hạn chê, khăc phục thiệt hại; b) Thu nhập thực tê bi mất hoặc bi giam sút. 2. Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác phai bồi thường thiệt hại theo quy đinh tại khoan 1 Điều này và một khoan tiền khác để bù đăp tổn thất về tinh thần mà người đo gánh chiu. Mức bồi thường bù đăp tổn thất về tinh thần do các bên thoa thuận; nêu không thoa thuận được thì mức tối đa không quá mười tháng lương tối thiểu do Nhà nươc quy đinh.” Và cũng phù hợp với nghị quyết số 01 của hô ̣i đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng mô ̣t số quy định của bô ̣ luâ ̣t dân sự về bồi thường thiê ̣t hại ngoài hợp đồng. - Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm gồm có thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm; thiệt hại do danh dự, uy tín của tổ chức bị xâm phạm. - Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại bao gồm: chi phí cần thiết cho việc thu hồi ấn phẩm có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người bị thiệt hại; chi phí cho việc thu thập tài liệu, chứng cứ chứng minh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; tiền tàu, xe đi lại, thuê nhà trọ (nếu có) theo giá trung bình ở địa phương nơi thực hiện việc chi phí để yêu cầu cơ quan chức năng xác minh sự việc, cải chính trên các phương tiện thông tin đại chúng; chi phí tổ chức xin lỗi, cải chính công khai tại nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người bị thiệt hại và các chi phí thực tế, cần thiết khác để hạn chế, khắc phục thiệt hại (nếu có). - Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút. a. Nếu trước khi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, người bị xâm phạm có thu nhập thực tế, nhưng do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm người bị xâm phạm phải thực hiện những công việc để hạn chế, khắc phục thiệt hại, nên khoản thu nhập thực tế của họ bị mất hoặc bị giảm sút, thì họ được bồi thường khoản thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút đó. b. Việc xác định thu nhập thực tế của người bị xâm phạm và việc xác định thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị xâm phạm được thực hiện theo hướng dẫn tại tiểu mục 1.2 mục 1 Phần II này. - Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm. a. Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm được bồi thường cho chính người bị xâm phạm. b. Không phải trong mọi trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thì người bị xâm phạm đương nhiên được bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần. Cần căn cứ vào hướng dẫn tại điểm b tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I Nghị quyết này để xác định trong trường hợp cụ thể đó người bị xâm phạm có bị tổn thất về tinh thần hay không và mức độ tổn thất về tinh thần. Việc xác định mức độ tổn thất về tinh thần phải căn cứ vào hình thức xâm phạm (bằng lời nói hay đăng trên báo viết hay trên báo hình...), Hành vi xâm phạm, mức độ lan truyền thông tin xúc phạm... c. Mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị xâm phạm phải căn cứ vào mức độ tổn thất về tinh thần, nhưng tối đa không quá 10 tháng lương, tính theo mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường. 2.Tuy nhiên theo nhóm chúng tôi mức bồi thường thiê ̣t hại mà hô ̣i đồng xét xử đưa ra chưa thoả đáng: - Các khoản tiền bồi thường về mă ̣t tinh thần cũng như các chi phí khác thì chúng tôi hoàn toàn đồng ý,nhưng riên đối với tiền thuê nhà chưa hợp lí.Bởi theo lời khai của bà Oanh thì từ Tuyên Quang xuống Hà Nô ̣i khởi kiê ̣n từ 3/2004 đến 12/2006 là 33 tháng.Nhưng toà xét bồi thường số tiền thuê nhà trong khoảng thời gian chỉ là 7 tháng là chưa hợp lí và chưa tương xứng với chi phí mà bà Oanh bỏ ra.Mă ̣c dù hô ̣i đồng xét xử đã căn cứ ào tiểu mục 1.3 mục 3 phần II nghị quyết số 01 nhưng cũng nên tăng mức bồi thường cho phù hợp với mức chi phí của bà Oanh đã sử dụng,bởi vì bà đưa ra hợp đồng là 33 tháng vâ ̣y theo chúng tôi mức bồi thương thiê ̣t hại nên là: -Bồi thường thiê ̣t hại về tinh thần : 3.150.000 đồng. -Tiền thuê luâ ̣t sư :2.400.000 đồng. -Thuê xe đi lại :1.000.000 đồng. -Tiền thuê đánh máy đơn,photo tài liê ̣u,phí tem,thư:1.000.000 đồng. -Tiền thuê nhà trọ 33 tháng x 500.000 đồng = 16.500.000 đồng. Vâ ̣y tổng số tiền bồi thường là :24.050.000 đồng. III. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA NHÓM. 1. Một sô điểm thiêu sót cua phap luật trong việc quy định vê quyên bí mật đơi tư, Trong thời gian qua, pháp luật về quyền bí mật đời tư đã từng bước hoàn thiện đáp ứng dần yêu cầu của đời sống kinh tế xã hội ở nước ta. Dù dần hoàn thiện từng bước nhưng quy định về quyền bí mật đời tư của cá nhân của pháp luật hiện hành còn hạn chế và bộc lộ nhiều điểm thiếu sót. Cụ thể như sau: +, Như đã nói ở trên, BLDS 2005 chưa đư ra được khái niệm “bí mật đời tư”. Từ đó sẽ dẫn đến 2 hiện tượng xảy ra trên thực tế. Một là, mọi người cứ lấy lí do quyền bí mật đời tư đã được pháp luật ghi nhận để khước từ, không cho phép bất cứ ai được tiết lộ bất cứ thông tin gì về mình. Thứ 2 là giúp cho giới báo chí lợi dụng điều này để xâm phạm sâu vào đời sống riêng tư của cá nhân trong xã hội, đặc biệt là các nghệ sỹ. không những vậy, quy định không cụ thể, rõ ràng như vậy cũng là một trong những khó khăn khăn khi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật vào việc giải quyết đơn kiện. +, Những quy định đảm bảo cho quyền bí mật đời tư trong pháp luật hiện hành vẫn vẫn còn chung chung dựa trên điều 25 BLDS 2005 quy định các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân. “ Khi quyền nhân thân của cá nhân bị xâm phạm thì người đó có quyền” – như vậy pháp luật dân sự không đề cập đến vấn đề mỗi cá nhân tự bảo vệ quyền nhân thân (trong đó có quyền bí mật đời tư) của chình mình, nghia là tự bảo vệ khi chưa có hành vi xâm hại xảy ra. Thiết nghi mỗi cá nhân cần chủ động trong việc bảo vệ quyền nhân thân của chính mình trước khi cần đến sự can thiệp của pháp luật khi bị xâm hại. +, Pháp luật hiện hành cũng chưa chưa quy định được phạm vi, mức độ của quyền đời tư cá nhân, khiến khó xác định được việc xâm phạm đời tư cá nhân và việc giải quyết cho hợp lí với từng mức độ, cao thấp… +, Các loại hình thức chứa đựng đời tư cá nhân còn hạn chế (đã được quy định tại khoản 3 điều 38), khiến gây ra hiểu lầm chỉ có “thư tín, điện thoại, điện tín, các thông tin điện tử khác” của cá nhân mới là bí mật đời tư; còn những thứ khác như nhật kí, các tài liệu liên quan đến công việc của mỗi cá nhân hay các thông tin công khai trong các phiên tòa dân sự mà cá nhân không muốn bị công khai ngoài cuộc sống… không được coi quyền bí mật đời tư. 2. Hoan thiện khuôn khổ phap luật vê quyên bí mật đơi tư ca nhân. - Cần chi tiết hóa, cụ thể hóa quyền bí mật đời tư cá nhân trong các bộ Luật, đặc biệt là trong bộ Luật Dân sự.Ch̉ng hạn như đưa ra quy định rõ rang,và đưa ra một số khái niệm cu thể thống nhất như : thế nào là bí mật đời tư, bí mật đời tư cá nhân, bảo vệ bí mật đời tư của cá nhân. Đồng thời quy định rõ giới hạn, phạm vi, mức độ của đời tư cá nhân và xâm phạm quyền bí mật đời tư. Từ đó nhằm tránh những cách hiểu sai lầm, suy diễn khi thực hiện quyền này trong thực tế cuộc sống. việc này cần phải thực hiện nhanh chóng, kịp thời trong thời gian tới. - Các nhà làm luật cần phải trù liệu tất cả những khả năng, cách thức có thể xâm phạm tới quyền bí mật đời tư cá nhân để đưa ra những quy định kịp thời, ngăn chặn các hành vi trái pháp luật làm ảnh hưởng tới cuộc sống, tinh thần và danh dự , nhân phẩm của công dân vì càng ngày hành vi xâm phạm quyền bí mật đời tư càng tinh vi và đa dạng. - Cần xây dựng các quy định, các điều luật, quyết định để hướng dẫn cụ thể cách giải quyết vụ việc xâm phạm đến quyền bí mật đời tư cá nhân giúp cho cơ quan có thẩm quyền dễ dàng giải quyết các vụ việc này. Đồng thời phải quy định luôn trình tự , thủ tục thực hiện việc bảo vệ quyền bí mật đời tư cá nhân, trong đó cần chú ý hành vi tự bảo vệ của mỗi cá nhân và thủ tục cải chính , xin lỗi. - Cần mở rộng thêm phạm vi của bí mật đời tư cá nhân như ngoài thư tín, điện thoại, điện tín, các thông tin điện tử khác thì còn có nhật ký, các thông tin liên quan đến cuộc sống được công khi trong các phiên tòa dân sự, hôn nhân và gia đình hay các văn bản cá nhân khác…để tránh gây ra sự hiểu lầm rằng 1 số thông tin được công khai trong các phiên tòa không phải bí mật đời tư. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 0. Các văn bản Luật : Bộ Luật Dân sự năm 2005, Hiến pháp năm 1992, Luật báo chí năm 1989 sửa đổi bổ sung năm 1999. 1. Công trình nghiên cứu khoa học: Luận án tiến sỹ luật học “ Quyền bí mật đời tư theo quy định của pháp luật Dân sự Việt nam”, Lê Đình Nghị, năm 2008. 2. Giáo trình luật Dân sự Việt Nam, trường Đại học Luật Hà nội, năm 2008. MỤC LỤC I. LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................1 II. NỘI DUNG CHÍNH............................................................................................1 1. Cơ sở lí luận............................................................................................................1 1.1. Khái quát chung về quyền nhân thân. Ví trí của quyền bí mật đời tư trong hệ thống quyền nhân thân....................................................................................1 1.2. Biểu hiện cụ thể của những hành vi xâm phạm bí mật đời tư (điều 38 BLDS 2005)..................................................................................................................2 2. Hai vụ viê ̣c liên quan đến hành vi xâm phạm quyền bí mâ ̣t đời tư của cá nhân...............................................................................................................................2 1.Tình huống thứ nhất:..................................................................................................2 1.1.Tóm tắt vụ viê ̣c........................................................................................................3 1.2.Quyết định của toà án nhân dân quâ ̣n Liên Chiểu-Đà Nằng...................................4 1.3.Phân tích cách giải quyết vụ viê ̣c của toà án quâ ̣n Liên Chiểu,Đà Nằng giải quyết vụ viê ̣c nói trên.............................................................................................5 2.Tình huống thứ 2:.......................................................................................................6 2.1.Tóm tắt vụ viê ̣c........................................................................................................7 2.2.Quyết định của toà án Quâ ̣n Hoàn Kiếm,Hà Nô ̣i về vụ viê ̣c trên...........................8 2.3 Nhâ ̣n xét của nhóm về các giải quyết của toà án quâ ̣n Hoàn Kiếm đối với vụ viê ̣c trên:...................................................................................................................9 III. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA NHÓM............................................................14 1. Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền bí mật đời tư và bảo vệ bí mật đời tư. ……………………………………………………………………………… …..14 2.Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về quyền bí mật đời tư cá nhân............................15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan