Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em trên địa bàn quận cầu...

Tài liệu Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho trẻ em trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội

.PDF
86
6
54

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -------- ĐỖ MẠNH CƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT KẾT HỢP VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐƢ́C CHO TRẺ EM TRÊN ĐIA ̣ BÀ N QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nƣớc và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầ y giáo , cô giáo Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i đã tâ ̣n tình da ̣y dỗ em trong thời gian vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế đã hướng dẫn tận tình để em hoàn thành lu ận văn đề tài "Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đa ̣o đức cho trẻ em trên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội". Em xin chân thành cảm ơn Công an quâ ̣n Cầ u Giấ y thành phố Hà Nô ̣i , Phòng giáo dục và đào tạo, Phòng Lao đô ̣ng thương binh xã hô ̣i, Phòng Tư pháp quâ ̣n Cầ u Giấ y , Trường THCS Nghiã Tân , bạn bè, đồ ng nghiê ̣p đã cung cấ p số liê ̣u, giúp đỡ để em có thể phản ánh chính xác thực trạng đạo đức của các em , tình hình giáo dục phá p luâ ̣t , giáo dục đạo đức trên địa bàn quận Cầu Giấy , thành phố Hà Nội. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Giáo dục pháp lu ật kế t hợp với giáo dục đaọ đức cho trẻ em trên điạ bàn quận Cầ u Gi ấy, thành phố Hà Nôị ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luâ ̣n văn đã được trích dẫn đầy đủ tại phần tài liệu tham khảo. Trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. NGƢỜI CAM ĐOAN Đỗ Mạnh Cƣờng DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT GDĐĐ: Giáo dục đạo đức GDPL: Giáo dục pháp luật THCS: Trung ho ̣c cơ sở TH: Tiể u ho ̣c THPT: Trung ho ̣c phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa TNCS: Thanh niên Cô ̣ng sản DANH MỤC BẢNG STT Số hiê ̣u bảng Tên bảng Trang Số vu ̣ trẻ em vi pha ̣m pháp luâ ̣t Hiǹ h 1 Bảng 2.1 sự chưa đế n mức đô ̣ khởi tố bi ̣xử pha ̣t 39 hành chính (từ năm 2009 đến 2013) Số liê ̣u cu ̣ thể các đố i tươ ̣ng bi ̣bắ t giữ 2 Bảng 2.2 có quyế t đinh ̣ tâ ̣p trung cai nghiê ̣n (từ 39 năm 2011 đến 2013) Số liê ̣u cai nghiê ̣n bắ t buô ̣c trên điạ 3 Bảng 2.3 bàn quận Cầu Giấy , thành phố Hà Nội (từ năm 2011 đến 2013) 40 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các từ viế t tắ t Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1.1. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT KẾT HỢP VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐƢ́C CHO TRẺ EM Quan niệm về GDPL cho trẻ em 1 6 1.1.1. Quan niệm GDPL 6 1.1.2. Quan niệm về GDPL cho trẻ em 8 1.1.3. Mục đích của GDPL cho trẻ em 9 1.1.4. Nội dung, hình thức và phương pháp GDPL cho trẻ em 12 1.2. 14 Quan niê ̣m về giáo du ̣c đa ̣o đức cho trẻ em 1.2.1. Quan niê ̣m về giáo du ̣c đa ̣o đức 14 1.2.2. Quan niê ̣m về giáo du ̣c đa ̣o đức cho trẻ em 16 1.2.3. Mục đích của giáo dục đa ̣o đức cho trẻ em 17 1.2.4. Sự cần thiết kết hợp GDPL và giáo dục đạo đức cho trẻ em 17 1.3. 20 Các yếu tố tác động đến việc GDPL, giáo dục đạo đức cho trẻ em 1.3.1. Các yếu tố về truyền thống, văn hóa, phong tục tập quán 20 1.3.2. Yếu tố về pháp luật, đa ̣o đức đối với trẻ em 21 1.3.3. Yếu tố nhận thức của bản thân của trẻ em 21 1.3.4. Yếu tố về năng lực chủ thể đi GDPL, đa ̣o đức 23 1.3.5. Yếu tố về cô ̣ng đồ ng, nhà trường, gia điǹ h 23 Chương 2: THƢ̣C TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT KẾT HỢP VỚI ĐẠO ĐƢ́C CHO TRẺ EM TRÊN ĐIA ̣ BÀ N QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Thực trạng hiể u biế t pháp luật , đa ̣o đức c ủa trẻ em trên địa bàn quận 32 Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội hiện nay 2.1.1. Những thành tựu về hiể u biế t pháp luật, đa ̣o đức của trẻ em trên điạ bàn 32 quâ ̣n quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay 2.1.2. Những bấ t câ ̣p , hạn chế về hiể u biế t pháp luật, đa ̣o đức của trẻ em điạ 36 bàn quận quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay 2.2. Thực trạng giáo dục pháp luâ ̣t , giáo dục đạo đức cho trẻ em địa bàn 41 quâ ̣n quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội hiê ̣n nay. 2.2.1. Những thành tựu của công tác giáo du ̣c pháp luâ ̣t , giáo dục đạo đức trên 41 điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội hiện nay 2.2.2. Những bấ t câ ̣p , hạn chế của công tác giáo dục pháp luật , giáo dục đạo 48 đức trên điạ bàn quâ ̣n quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội hiện nay Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT KẾT HỢP VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐƢ́C CHO TRẺ EM TRÊN ĐIA ̣ BÀ N QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Quan điểm cơ bản về GDPL cho trẻ em trên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y 53 hiện nay 3.1.1 Xây dựng kế hoạch, chương trình GDPL kế t hơ ̣p với giáo du ̣c đa ̣o đức cho 53 trẻ em 3.1.2. Phối hợp với các bộ, ngành liên quan tăng cường công tác GDPL kế t hơ ̣p 56 với giáo du ̣c đa ̣o đức, kỹ năng sống cho trẻ em 3.1.3. Xây dựng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên 60 về pháp luật, đa ̣o đức cho trẻ em 3.2. Các giải pháp cơ bản nâng cao hiê ̣u quả GDPL kế t hơ ̣p với giáo du ̣c đa ̣o 62 đức cho trẻ emđịa bàn quận quận Cầu Giấy , thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về giáo dục pháp luật cho trẻ em 62 3.2.2. Tăng cường công tác GDPL kế t hơ ̣p giáo dục đạo đức và kỹ năng sống 64 cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội 3.2.3. Đấu tranh kiên quyết với các hành vi vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội xảy 65 ra trên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ,ythành phố Hà Nội 3.2.4. Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức theo hướng xây dựng và củng cố 66 các chuẩn mực đạo đức cá nhân - đạo đức gia đình - đạo đức cộng đồng. 3.2.5. Xây dựng tam giác “nhà trường - gia đình - xã hội” 67 3.3 Giải pháp đi từ đời sống kinh tế - xã hội 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong xu thế hô ̣i nhâ ̣p toàn cầu, cải cách tư pháp , bố i cảnh tim ̀ kiế m các biê ̣n pháp khác nhau để xây dựng thành công N hà nước pháp quyền Việt Nam viê ̣c tuyên truyề n , GDPL, GDĐĐ cho trẻ em càng trở nên cấ p bách, cầ n thiế t hơn bao giờ hế t . Trong mô ̣t xã hô ̣i luôn chuyể n đô ̣ng v ới nhiều mối quan hệ phức ta ̣p thì ý thức chấp hành pháp luật của mỗi người cũng khác nhau . Ý thức chấ p hành pháp luâ ̣t của mỗi ng ười dựa trên lòng tự trọng , danh dự, phẩ m giá , lương tâm – biể u hiê ̣n tâ ̣p trung của mô ̣t nhân cách đa ̣o đức đólà những yếu tố điề u chin̉ h xã hô ̣i không gì có thể thay thế đươ ̣c . Vì vậy, viê ̣c GDPL (GDPL) kế t hơ ̣p với GDĐĐ (GDĐĐ) có ý nghĩa rấ t quan tro ̣ng , cầ n thiế t trong hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c, cũng như quản lý xã hội. Có thể nói rằng, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã và sẽ đem lại những yếu tố mới cho việc làm sâu sắc, phong phú thêm những giá trị truyền thống đồng thời cũng gây ra những xáo trộn, tác động thay đ ổi lối sống, quan niệm về các chuẩn mực đạo đức xã hội đă ̣c biê ̣t là tại các thành phố lớn như thủ đô Hà Nô ̣i, thành phố Hồ Chí Minh… Vấn đề ở chỗ là làm thế nào để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa mà vẫn giữ được nét đẹp riêng, những giá trị đạo đức truyền thốngđâ ̣m đà bản sắ c của dân tộc, lố i số ng tuân thủ pháp luâ ̣t của người Viê ̣t Nam nói chung, người Hà thành nói riêng.Theo kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam, tỉ lệ học sinh đi học muộn: Tiểu học 20%, THCS 21%, THPT 58%; tỉ lệ quay cóp: Tiểu học 8%, THCS 55%, THPT 60%; tỉ lệ nói dối cha, mẹ: Tiểu học 22%, THCS 50%, THPT 64%; tỉ lệ không chấp hành an toàn giao thông: Tiểu học 4%, THCS 35%, THPT 70%, ... Những con số này cho thấy, càng lớn ý thức đạo đức của trẻ em khi đang ngồ i trên ghế nhà trường càng đi xuống. Không thể phủ nhận thực tế trong những năm gần đây, thủ đô Hà Nộinói chung và địa bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y nói riêng đang xuất hiện ngày càng nhiều những vấn đề đáng lo ngại ở trẻ em. Liên tục có những clip quay cảnh các em đánh nhau, cãi giáo viên, không ít trẻ em liên tiếp có hành vi trộm cắp đồ ở siêu thị, nhà hàng, chơ ̣ Nhà xanh, chơ ̣ đêm sinh viên , điể m xe bus Trung chuyể n Cầ u Giấ y … Đây có phải những báo động về tâm lý của các em phản ánh thực trạng đạo đức xã hội đang xuống cấp?Mô ̣t trong các nguyên nhân chính là trẻ em là những người còn non nớt về nhận thức, là lứa tuổi đang hình thành và phát triể n nhân cách nên thường dễ dàng bi ̣ảnh hưởng,dễ bị lôi kéo, dụ dỗ đi lang thang và làm những việc trái pháp luật. Tuy nhiên, nế u đươ ̣c giáo du ̣c đúng hướng trẻ em sẽ hình thành và phát triển nhiều phẩ m chấ t tích cực. Những hiể u biế t về pháp luâ ̣t , đa ̣o đức đươ ̣c liñ h hô ̣i sẽ là hành trang cho các em khi bước vào tương lai . GDPLkế t hơ ̣p với GDĐĐcho trẻ em có vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Viê ̣t Nam của nhân dân , do nhân dân và vì nhân dân. Đó là lí do đề tài :"Giáo dục pháp luâ ̣t kế t hơ ̣pvới GDĐĐ cho trẻ em trên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội" đươ ̣c cho ̣n để nghiên cứu. Đề tài đưa ra mô ̣t số giải pháp góp phần nâng cao hiê ̣u quả viê ̣c GDPL kế t hơ ̣p với GDĐĐ cho trẻ em trên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y , thành phố Hà Nội đ ồng thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình kế t hơ ̣p GDPL, GDĐĐ cho trẻ em điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ ytạo sự phù hợp, phầ n nào đáp ứng những đòi hỏi của một xã hội luôn chuyển động không ngừng phức ta ̣p và đầ y cám dỗ. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, tố c đô ̣ đô thi ̣hóa nhanh, cơ chế mở cửa hô ̣i nhâ ̣p và do nhiều nguyên nhân khác đã ảnh hưởng trực tiế p đế n đạo đức, lối số ng của trẻ em. Mă ̣t trái của sự tác đô ̣ng này là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ trẻ em có đa ̣o đức xuống cấp, vi phạm pháp luật ngày càng tăng đă ̣c biê ̣t là ởthủ đô Hà Nô ̣i. Đây quả là vấn đề bức xúc, lo lắ ng đang đặt ra cho toàn xã hội hiện nay. GDPL kế t hơ ̣p GDĐĐ nói chung và cho các đối tượng giáo dục cụ thể luôn mang tính thời sự đón nhâ ̣n được nhiều nhàkhoa học quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về GDPL và GDĐĐ dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhóm đề tài nghiên cứu về sự khác biệt và tương đồng giữa đạo đức và pháp luật cũng như sự tác động qua lại giữa chúng khi điều chỉnh các quan hệ xã hội. Ở góc độ này có một số công trình nghiên cứu sau: Hoàng Thị Kim Quế (chủ nhiệm- 2002), Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ. Nguyễn Thúy Hoa (2005), Kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; TS. Nguyễn Quố c Sửu,GDPL cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điề u kiê ̣n xây dựng nhà nước pháp quyề n xã hội chủ nghiã Viê ̣t Nam , Nxb Chính trị Quốc Gia – Sự thâ ̣t, Hà Nội, 2011; Một số vấ n đề GDPL ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số , Nxb Chính trị Quôc Gia, Hà Nội, 1996;Một số vấ n đề về GDPL trong giai đoạn hiê ̣n nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1997; Phạm Kim Dung, GDPL cho cán bộ công chức cơ quan hành chính ở thành phố Hà Nội hiê ̣n nay ; Dương Thi ̣Thu Hiề n, Phổ biế n GDPL trên đi ̣a bàn huyê ̣n Bố Trạch , Tỉnh Quảng Bình – Thực trạng và giải pháp;… Cùng một số bài viế t trên ta ̣p chí như: Đào Trí Ú c, Làm thế nào để xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật, tạp chí nhà nước và pháp luật số 4/1993; GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế , Bản chất đích thực của mối quan hê ̣ giữa pháp luật và đạo đức , tạp chí Nhà nước và ph áp luật, số 1, năm 2010; GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế, Bàn về hiệu quả phổ biến, GDPL ở nước ta hiện nay, tạp chí Khoa h ọc pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 4/2011; GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế. Một số suy nghi ̃ về mố i qu an hê ̣ giữa pháp luật và đạo đức trong hê ̣ thố ng điề u chỉnh xã hộ,iTạp chí Nhà nước và pháp luật số 7 năm 1999; ThS. Lê Thị Phương Nga,GDPL, GDĐĐ và kỹ năng sống cho trẻ em ở nước ta hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp…Tuy nhiên, trong mô ̣t xã hô ̣i luôn chuyể n đô ̣ng không ngừng sự phức ta ̣p, khó khăn như hiện nay thì việc đẩy mạnh GDPL, đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, lý tưởng sống cho trẻ em, giáo dục lòng yêu nước cho học sinh là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính tấ t yế u khách quan và hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện của chúng ta là: "Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Để thực hiện đào tạo phát triển toàn diện của con người Việt Nam, GDPL là một nội dung không thể thiếu trong chương trình giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân.Nó góp phần xây dựng thành công con người mới xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Trên cơ sở đó đề tài GDPL kế t hơ ̣p với GDĐĐ cho trẻ emtrên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả GDPL, GDĐĐ cho trẻ em hiê ̣n nay. 3. Mục đíchvà nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn Làm sáng tỏ khái niệmGDPL, GDĐĐ cho trẻ em , thực tra ̣ng GDPL, GDĐĐtrên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y ,thành phố Hà Nội Qua viê ̣c nghiên cứu thực tr ạng công tác quả GDPL, GDĐĐ cho trẻ em trên địa bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội đề tài đưa ra một số giải pháp góp phầ n nâng cao h iê ̣u quảGDPL kết hợp với GDĐĐ trên điạ bàn quâ ̣n Cầu Giấy, thành phố Hà Nội giúp giảm thiểu số lượng trẻ em vi phạmđa ̣o đức và pháp luật. 3.2. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu của luâṇ văn Hê ̣ thố ng hóa lý luâ ̣n chung về GDPL; Đánh giá trực tra ̣ng của công tác GDPL , GDĐĐ cho trẻ em trên địa bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội; Đề racác giải pháp góp phầ n thực hiê ̣n tố hiệuquả t GDPL, GDĐĐ cho trẻ em. 4. Giới ha ̣n nghiên cứu của luận văn. GDPL kết hợp với GDĐĐ cho trẻ em là vấn đề có phạm vi rộng, phong phú. Với thời lượng hạn chế,trong khuôn khổ của luận văn tác giả chỉ chủ yếu tập trung nghiên cứu tại điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y , thành phố Hà Nội . Trên cơ sở phân tích thực tra ̣ng GDPL, GDĐĐ cho trẻ em trên điạ bàn quận Cầu Giấ y tác giả đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kết hợp GDPL, GDĐĐ cho trẻ em trên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y ,Hà Nội giúp giảm thi ểu số lươ ̣ng trẻ em xuố ng cấ p về đa ̣o đức và vi pha ̣m pháp luật . 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh để làm rõ tầ m quan tro ̣ng khi GDPL kết hợp với GDĐĐ cho trẻ em đồ ng thời nêu bâ ̣t những vướng mắ c , tồ n ta ̣i trong quá trình giáo dục cho trẻ em trên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội. 6. Ý nghĩa của luận văn Những kiến thức khoa học trong luận văn có ý nghĩa thiết thực, bổ ích, là tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại các cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam. Luận văn nêu ra những vướng mắc, khó khăn trong việc kế t hơ ̣p GDPL, GDĐĐ cho trẻ emtrên điạ bàn quâ ̣n Cầu Giấ y từ đó đưa ra các phương hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quả việc kế thơ ̣pGDPL, GDĐĐ cho trẻ emtrên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y ,thành phố Hà Nội . Luận văn nêu một vài ý kiến là ý kiến tham khảo cho các nhà xây dựng các văn bản pháp luật. 7. Kế t cấ u của luâ ̣n văn: Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương. Chương 1:Những vấ n đề lý luận cơ bản về giáo dục pháp luật kế t hơ ̣p với GDĐĐ cho trẻ em Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật kế t hơ ̣p với đa ̣o đứ c cho trẻ em trên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y, thành phố Hà Nội. Chương 3: Quan điể m, giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật kế t hơ ̣p vớiGDĐĐ cho trẻ em trên điạ bàn quâ ̣n Cầ u Giấ y , thành phố Hà Nội. CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT KẾT HỢP VỚI GDĐĐ CHO TRẺ EM 1.1. Quan niêm ̣ về giáo dục pháp luật cho trẻ em 1.1.1. Quan niêm ̣ về giáo dục pháp luật Hiê ̣n nay,GDPL vẫn chưa đươ ̣c hiể u thố ng nhấ t , các nhà nghiên cứu còn có các quan điể m khác nhau. Quan điể m thứ nhấ t không thừa nhâ ̣n GDPL. Những người theo quan điể m này cho rằng , pháp luật là các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và mọi chủ thể có nghĩa vụ phải tuân thủ pháp luật , do vâ ̣y không cầ n đă ̣t ra vấ n đề GDPL nữa. Nói cách khác , pháp luật kh ông có thuô ̣c tiń h tuyên truyề n và vâ ̣ n đô ̣ng mà bản thân pháp luâ ̣ t sẽ tự thực hiê ̣n chức năng giáo du ̣c của miǹ h bằ ng các nguyên tắc, quy đinh ̣ về quyề n, nghĩa vụ cũng như các chế tài đố i với những chủ thể tham gia các quan hê ̣ xã hô ̣i đươ ̣c pháp luâ ̣t điề u chin̉ h. Vấ n đề cầ n phải làm là công bố và phổ biến các văn bản pháp luậ t mô ̣t cách rô ṇ g raĩ để mo ̣i chủ thể pháp luật nắm được và thực hiện cho đúng các nguyên tắ c,quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t [27, tr. 116-117]. Quan điể m thứ hai la ̣i xem nhe ̣ vai trò của công tác GDPL. Theo quan điể m này GDPL là một bộ phận của giáo dục chính trị, tư tưởng hay đa ̣o đức, vì vâ ̣y chỉ cầ n tiế n hành giáo du ̣c chiń h tri ̣ , tư tưởng hay đa ̣o đức là mo ̣i chủ thể trong xã hô ̣i đã có ý thức pháp luâ ̣t , có sự tự giác , tôn tro ṇ g và tuân thủ pháp luâ ̣t.[ tr .27, tr.118-119] Quan điể m thứ ba la ̣i đơn giản hóa công tác GDPL, cho rằ ng công tác GDPL chỉ cần được tiến hành thông qua việc lồng ghép , gắ n kế t với công tác tuyên truyề n, phổ biế n, giới thiê ̣u văn bản pháp luâ ̣t . GDPL theo quan điể m này về thực chấ t chỉ là những đơ ̣t tuyên truyề n, cổ đô ̣ng mỗi khi có văn bản pháp luâ ̣t mới đươ ̣c ban hành như Hiế n pháp, các bộ luật, luâ ̣t… hoă ̣c theo thời vu, ̣ như mỗi khi có đơ ̣t bầ u cử Quố c Hô ,̣i bầ u cử Hôị đồ ng nhân dân các cấ p…[27, tr. 119] Có thể thấy các quan điểm nói trên còn mang tính phi ến diện, một chiều, chưa thấy hết đặc thù, sự tác động ,tầ m quan tro ̣ng của GDPL, nên đã vô tình hoặc cố ý hạ thấp, xem nhe ̣ vai trò, giá trị xã hội của GDPL. Theo ThS. Phạm Kim Dung,GDPL là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch , theo nô ̣i dung và thông qua những phương pháp , hình thức nhấ t đinh ̣ từ phía chủ thể giáo du ̣c đế n khách thể giáo du ̣c nhằ m làm hình thành và phát triển ở họ hê ̣ thố ng tri thức pháp luâ ̣t, trình độ hiểu biết (nhâ ̣n thức, tình cảm, thói quen và hành vi xử sự) theo các chuẩn mực pháp luâ ̣t [5, tr.8]. Theo Ths . Phạm Thị Ngọc Minh ,GDPL được hiểu: là hoạtđộng có định hướng, có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục, tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm và hành vi phù hợp với các đòi hỏi của hệ thống pháp luật hiện hành[13, tr.8]. GDPL là một hoạt động tự thân, thường xuyên của ngành giáo dục khác một số ngành khác. GDPL trong nhà trường thực hiện thông qua việc dạy và học nội dung, kiến thức pháp luật trong trong chương trình giáo dục chính khóa qua các môn học như giáo dục công dân (phổ thông), pháp luật (TCCN, cao đẳng, đại học) hoặc được lồng ghép, tích hợp vào các môn học có liên quan đạo đức, tìm hiểu tự nhiên xã hội, sinh học, lịch sử… (phổ thông) Chính trị (TCCN)[5]. Theo TS. Nguyễn Quố c Sửu ,GDPL là quá trình hoạt động có mục đích , có tổ chức , có kế hoạch , theo nô ̣i dung đã đươ ̣c xác đinh ̣ và thông qua những phương pháp , hình thức nhất định từ phía chủ thể GDPL, tác động đến đối tươ ̣ng tiế p nhâ ̣n GDPL nhằ m làm hiǹ h thành và phát triển ở họ hệ thống tri thức pháp luật, trình độ hiểu biết về pháp luật , làm hình thành tình cảm, thói quen và hành vi xử xự tích cực theo pháp luâ ̣t [27, tr.119]. GDPL là một hoạt động mang đầy đủ những tính chất chung của giáo dục, songnó có đặc điểm riêng về mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp và chủ thể. Trong khoa học pháp lý, GDPL được hiểu theo nghĩa hẹp của khái niệm giáo dục, theo đó, GDPL là hoạt động có định hướng, có tổ chức, có mục đích tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm và hành vi xử sự phù hợp với pháp luật hiện hành. Tựu chung la ̣i, chúng ta có thể hiểu GDPL như sau: GDPLlà hoạtđộng có định hướng, có tổ chức, có kế hoac̣ h , có mục đích c ủa chủ thể giáo dục, tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở họ hê ̣ thố ng tri th ức pháp luật, tình cảm và hành vi phù hợp với hành vi xử sự tích cực theo quy định của pháp luật. GDPL là kênh dẫn pháp luật đến với xã hội, với đời sống hàng ngày của mỗi công dân, tạo nên môi trường sống cho pháp luật. Trong môi trường này pháp luật từng bước được bổ sung, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội.GDPL phải đạt được hiệu quả đặt ra . Hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng GDPL phải đươ ̣c nhiǹ nhâ ̣n đánh giá qua những mu ̣c tiêu đa ̣t đươ ̣c từ viê ̣c giáo du ̣c . GDPL là cơ sở bước đầu để hình thành lòng tin pháp luật, hình thành cảm xúc pháp luật và hành vi phù hợp pháp luật ở mỗi cá nhân con người - đây chính là các yếu tố cơ bản của quá trình hình thành ý thức pháp luật, ý thức công dân. 1.1.2. Quan niêm ̣ về giáo dục pháp luật cho trẻ em "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" Trẻ em nếu được chăm sóc giáo dục tốt thì tương lai chúng ta có chủ nhân tốt. Nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng đó Việt Nam đã tham gia Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990 và trở thành quốc gia thứ hai tham gia công ước nà y. Ngay sau đó, Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào năm 1991 để ghi nhận các quyền trẻ em trong công ước này. Đảng và Nhà nước Viê ̣t Nam rấ t quan tâm đế n trẻ em thể hiê ̣n rấ t rõ trong hê ̣ thố ng chính sách pháp luật về trẻ em ngày càng được hoàn thiện, từng bước nô ̣i lu ật hóa các nguyên tắc , chuẩ n mực quố c tế và pháp luâ ̣t quố c gia đảm bảo hài hòa , phù hợp với điều kiện phát tri ển kinh tế xã hội Viê ̣t Nam [1, tr.5]. Tại Điều 1 Công ước về Quyền Trẻ em của Liên hiệp quốc định nghĩa một trẻ em là "mọi con người dưới tuổi 18 trừ khi theo luật có thể áp dụng cho trẻ em, tuổi trưởng thành được quy định sớm hơn". Hiệp nước này được 192 trong 194 nước thành viên phê duyệt. Một số định nghĩa tiếng Anh của từ trẻ em bao gồm thai nhi. Về mặt sinh học, một đứa trẻ là bất kỳ ai trong giai đoạn phát triển của tuổi thơ ấu, giữa sơ sinh và trưởng thành. Trẻ em nhìn chung có ít quyền hơn người lớn và được xếp vào nhóm không để đưa ra những quyết định quan trọng, và về mặt luật pháp phải luôn có người giám hộ. Tại Điều 1Luâ ̣t bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đươ ̣c Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam ban hànhngày 15/6/2004 có quy định: “Điều 1. Trẻ em Trẻ em quy định trong Luật này là công dân Việt Nam dưới mưới sáu tuổi [20].” Mă ̣c dù Viê ̣t Nam đã có nhiề u chiń h sách pháp luâ ̣t và tổ chức thực hiê ̣n có hiệu quả đảm bảo cơ bản quyền của trẻ em , song tiǹ h tra ̣ng trẻ em vi pha ̣m pháp luật vẫn có chiều hướng gia tăng . Đây là mô ̣t thách thức không nhỏ , đòi hỏi chúng ta phải quan tâm đầu tư nguồ n lực, GDPL cho trẻ em để giúp trẻ nhâ ̣n thức hiể u biế t về pháp luâ ̣t từ đó phòng ngừa viê ̣c vi pha ̣m pháp luâ ̣t ở trẻ em. GDPL cho trẻ em là mô ̣t phầ n trong GDPL nói chung, tuy nhiên đã đươ ̣c cụ thể hóa về đối tượng được giáo dục là trẻ em. Từ quan niê ̣mvề GDPL, chúng ta có thể hiể u GDPL cho trẻ emlà hoạtđộng có định hướng, có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục, tác động lên trẻ em nhằm hình thành ở trẻ em hệ thố ng tri thức pháp luật, tình cảm và hành vi xử sự tích cực theo quy đinh ̣ của pháp luật. 1.1.3. Mục đích của giáo dục pháp luật cho trẻ em “Trẻ em như búp trên cành” Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ sẽ kế thừa và gánh vác những tro ̣ng trách mà ông cha đi trước đã ta ̣o dựng. Chính vì vậy, viê ̣c ta ̣o dựng, vun đắ p chăm lo giáo du ̣c cho trẻ em luôn đươ ̣c Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Viê ̣c giáo du ̣c trẻ em nói chung và GDPL nói riêng giúp trẻ trở thành những người có ích cho xã hô ̣i là vấ n đề phức ta ̣p cầ n có sự chung tay giúp đỡ của toàn xã hội. Viê ̣c GDPL cho trẻ có ý nghiã rấ t quan tro ̣n g trong viê ̣c hình thành hành vi của trẻ , giúp trẻ trở thành người có ích cho xã hội . Đây cũng chính là mục đích, yêu cầu cơ bản của GDPL đối với mọi cá nhân nói chung và trẻ em nói riêng. GDPL là một yếu tố có vai trò chủ đạo của quá trình hình thành ý thức pháp luật ở cá nhân con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên” [13]. Việc GDPL nhằm mục đích cung cấp cho các cá nhân những tri thức pháp luật cần thiết, xây dựng tình cảm, thái độ tôn trọng và hành vi tích cực trong cuộc sống hàng này. Theo quan điểm chung của nhiều nhà khoa học, GDPL cho trẻ em bao gồm các mục đích cơ bản sau đây: Mục đích thứ nhất: Hình thành, làm sâu sắc từng bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật của trẻ em (mục đích nhận thức). Thông qua GDPL, trẻ em được giáo dục , được trang bị những tri thức cơ bản về pháp luật như giá trị của pháp luật, vai trò điều chỉnh của pháp luật, các chuẩn mực pháp luật trong từng lĩnh vực đời sống. Hình thành tri thức pháp luật là nền móng cơ bản để xây dựng tình cảm pháp luật. Trên cơ sở kiến thức pháp luật được trang bị đã hình thành mở rộng và làm sâu sắc tri thức pháp luật, giúp người học am hiểu hơn về pháp luật và biết cách đánh giá một cách đúng đắn các hành vi pháp lý. Tri thức pháp luật góp phần định hướng cho lòng tin đúng đắn vào các giá trị của pháp luật, tạo cơ sở hình thành hành vi hợp pháp ở mỗi cá nhân. Tri thức pháp luật giúp con người điều khiển, kiềm chế hành vi của mình trên cơ sở các chuẩn mực pháp lý, tri thức pháp luật đã nhận thức được. Các hành vi phù hợp với pháp luật chỉ được hình thành trên cơ sở nhận thức đúng, có niềm tin và có tình cảm đúng đắn đối với pháp luật. Mục đích thứ hai: Hình thành ý thức và lòng tin của trẻ em đối với pháp luật (mục đích cảm xúc). Lòng tin vào pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng hành vi. Lòng tin vững chắc vào pháp luật là cơ sở để hình thành động cơ của hành vi hợp pháp. Trong cuộc sống, có nhiều trường hợp những người có kiến thức pháp luật nhưng không có lòng tin vào pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên pháp luật, lợi dụng kẽ hở của pháp luật để trục lợi. Khi con người tin vào tính công bằng của những đòi hỏi của quy phạm pháp luật thì không cần một sự tác động bổ sung nào của Nhà nước để thực hiện những đòi hỏi đó. Có lòng tin vào tính công bằng của pháp luật, con người sẽ có hành vi phù hợp với các đòi hỏi của pháp luật một cách độc lập, tự nguyện. Niềm tin pháp luật được xây dựng trên cơ sở : Môṭ là , giáo dục tình cảm công bằng. Nói đến pháp luật là nói đế n sự công bằng. Giáo dục tình cảm công bằng là giáo dục cho con người biết cách đánh giá các quy phạm pháp luật, biết cách xác định, đánh giá các tiêu chuẩn về tính công bằng của pháp luật để tự đánh giá hành vi của mình, biết quan hệ với người khác và với chính mình bằng các quy phạm pháp luật. Hai là , giáo dục tình cảm trách nhiệm là giáo dục ý thức về nghĩa vụ pháp lý. Giáo dục tình cảm trách nhiệm nhằm hình thành ý thức tuân thủ pháp luật – một nguyên tắc xử sự của công dân trong mối quan hệ với nhau và với các cơ quan Nhà nước. Giáo dục tình cảm trách nhiệm làm cho người được giáo dục nhận thức được rằng mọi việc làm, mọi hành vi của mình phải dựa trên cơ sở pháp luật và trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Ba là, giáo dục ý thức đấu tranh không khoan nhượng đối với những biểu hiện vi phạm pháp luật, chống đối pháp luật, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm. Mục đích thứ ba: Hình thành động cơ, hành vi và thói quen xử sự theo pháp luật (mục đích hành vi). Việc xác định đúng mục đích GDPL có ý nghĩa quan trọng vì trong đa số các trường hợp, nội dung, hình thức, phương pháp GDPL phụ thuộc vào mục đích của nó. Có thể nói, GDPL góp phần hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng tri thức pháp luật của công dân. Tri thức pháp luật có vai trò quan trọng đối với việc hình thành tình cảm, lòng tin và thái độ đúng đắn đối với pháp luật. Tri thức pháp luật giúp con người đánh giá, kiểm tra, đối chiếu hành vi với các chuẩn mực pháp luật. Mục đích này đặc biệt quan trọng trong điều kiện nước ta hiện nay, khi hiểu biết pháp luật của công dân còn thấp, nhận thức về quyền và nghĩa vụ của công dân chưa đầy đủ. Đây cũng là yêu cầu của việc hoàn thiện cơ chế quản lý xã hội bằng pháp luật, xây dựng một xã hội văn minh, công bằng, dân chủ, bình đẳng, kỷ cương và trật tự. “Tăng cường GDPL, nâng cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm pháp luật được thực thi một cách nghiêm minh, thống nhất, công bằng". Đối với nước ta hiện nay, việc tăng cường vai trò của pháp luật, tạo môi trường thuận lợi cho sự hình thành và phát triển ý thức đạo đức đã trở thành một trong những yêu cầu cấp thiết. Quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cũng như xã hội dân sự… đòi hỏi phải tích cực hơn nữa trong việc đưa pháp luật vào đời sống, hình thành và phát triển ý thức pháp luật, đồng thời, xã hội hóa tri thức, nâng cao trình độ dân trí, tạo cơ sở nâng cao đạo đức lên trình độ duy lý pháp lý và khoa học, chuyển thói quen điều chỉnh xã hội theo “lệ”, chủ yếu là sự cảm thông sang điều chỉnh xã hội bằng pháp luật trên nguyên tắc công bằng và bình đẳng xã hội. Trong quan niệm về chuẩn giá trị và đánh giá đạo đức, tính khách quan, khoa học và duy lý thay cho sự tuỳ tiện vẫn dựa trên cơ sở kinh nghiệm, duy cảm, duy tình. Sự điều chỉnh xã hội bằng pháp luật (với nguyên tắc tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật) làm cho mọi thành viên trong xã hội có thể tự do phát huy khả năng sáng tạo của mình trong môi trường lành mạnh – môi trường vận hành có trật tự, nền nếp, kỷ cương của một xã hội năng động, phát triển và văn minh. Đó cũng chính là nhu cầu tình cảm, là trách nhiệm và yêu cầu đạo đức đối với mỗi công dân trong giai đoạn mới [1]. 1.1.4. Nội dung, hình thức và phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho trẻ em Thứ nhấ t, về nội dung GDPL cho trẻ em:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan