Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an ngu van lop 11 bai 79

.PDF
4
1
131

Mô tả:

R T5 R R 쳌䁟 R. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức -Hiểu được giá trị tư tưởng của truyện ngắn “Người trong bao” -Hiểu được nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình 2. Kĩ năng Đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại. Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật. 3. Thái độ: Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống ích kỷ, hèn nhát, bạc nhược. . Phương tiện - GV: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… - HS: Vở soạn, sgk, vở ghi. C. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành, đọc diễn cảm... GV phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy. D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. ài mới Hoạt động 1. Hoạt động trải nghiệm hế k R là thời kì hoàng kim của văn học Nga với các tên tu i như Puskin, Gô-gôn, uốc-ghê-ni-ép, ép-tôn-xtôi, sê-khốp,.. Ch ng ta đ biết một nhà thơ Puskin trong sáng, giản dị với tình yêu chân thành, cao thượng ua bài thơ: “tôi yêu em”. Hôm nay, ta s làm uen với “một Puskin trong văn xuôi”. Đó là Sê-khốp với tác ph m “Người trong bao”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2. Hoạt động hình thành iến thức mới GV cho hs đọc tiểu dẫn và hệ thống lại những ý chính về tác giả, tác ph m GV giới thiệu nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Sê-khốp . Tìm hiểu chung 1/Tác giả - ên An-tôn Páp-lô-vích Sêkhốp (1860-1904) sinh ra và lớn lên ở trong một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn an-ga-rốc, bên bờ biển A-dốp, nước Nga - ng v a là nhà văn v a tham gia nhiều hoạt động x hội, văn hóa, giáo dục. - à nhà văn Nga kiệt xuất, được giải thưởng Puskin của viện hàn lâm Nga, là viện sĩ danh dự của viện hàn lâm khoa học Nga 2. nghiệp sáng tác (Sgk) - Nội dung: ác ph m của ông lên án x hội bất công thói cường bạo và c/s ăn hại của giai cấp cầm uyền đương thời, phê phán sự bất lực của giới trí thức và sự sa đoạ về tinh thần của một bộ phận không nhỏ trong họ đồng thời biểu hiện sự VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ác ph m được sáng tác trong hoàn cảnh nào? ruyện thiên về chủ đề nào trong những sáng tác của ông? Hs tìm hiểu phần tiểu dẫn và trả lời đồng cảm sâu sắc sự trân trọng đối với những lao động nghèo, tình yêu thắm thiết và niềm tin mạnh m vào tương lai của nước Nga - Nghệ thuật: hâm trầm, kín đáo, sâu sắc. hái độ thể hiện khi thì gửi gắm vào nhân vật, khi thì tỏ ra lạnh lùng, khách uan GV giới thiệu hai cách chia bố cục: 3.Tác phẩm -Cách 1: heo c/đ nhân vật -Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác trong thời gian nhà -Cách 2: Mở truyện, thân truyện, kết văn dưỡng bệnh ở thành phố R-an-ta, trên bán đảo truyện Crưm, biển Đen Gv hướng dẫn hs đọc theo đ ng tinh thần -Đây là một trong 3 truyện ngắn có chung chủ đề của t/p phê phán lối sống tầm thường dung tục tiểu tư sản-lối sống của kiểu người trí thức Nga những năm cuối thế k R -Bố cục: 2 cách Gv hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết. . Đọc hiểu Chân dung nhân vật được hiện lên ntn? R. ội dung ấy d/c cụ thể? 1. hân vật ê-li-cốp Nhận xét của em về cách sống của n/v: a) Chân dung Bê-li-cốp trong sinh hoạt hằng ngày, trong uan hệ -Cách ăn mặc: đi giày cao su, cầm ô khi trời đẹp, đồng nghiệp, trong tình cảm, trong suy mặc áo bành tô, đeo kính râm, lỗ tai nhét bông... nghĩ với mọi hiện tượng xung uanh? -Đặc điểm: ất cả đều đề trong bao Điểm tính cách nào ở n/v khiến em ghê  kì quái, khác người, lập dị sợ nhất và điểm nào trong cách sống của b)Tính cách Bê-li-cốp ông khiến em buồn cười nhất? -Có khát vọng kì dị, m nh liệt: hu mình vào một Hs thảo luận và trả lời, gv định hướng và cái vỏ, tạo ra cho mình một thứ bao để ngăn cho ghi ý chính, riêng câu hỏi thứ 3 gv có cách.... thể hỏi trực tiếp hs mà không cần thảo -Nh t nhát, ghê sợ hiện tại nhưng lại ca ngợi tôn luận sùng uá khứ: say mê và ca ngợi tiếng Hi lạp -Máy móc, giáo điều, rập khuôn: phản ứng việc đi xe đạp của 2 chị em Va-ren-ca, thói uen trong uan hệ đồng nghiệp -Cô độc, luôn lo lắng và sợ h i - uôn luôn thoả m n và hài lòng với lối sống c Nêu những kết luận của em về nhân vật? lỗ, hủ lậu, kì uái của mình Hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều, thu mình ối sống đó ảnh hưởng như thế nào đến con người và x hội nước Nga thời bấy trong bao và cảm thấy an tâm sung sướng, m n giờ? nguyện *Lối sống ảnh hưởng dai dẳng,mạnh mẽ đến lối Giá trị tư tưởng của tác ph m “Người trong bao”? sống và tinh thần của mọi người Gv cần làm rõ cho hs thấy: *Bê-li-cốp là điển hình cho một kiểu người,một -Giá trị hiện thực: Chân dung của hiện tượng xã hội đã và đang tồn tại trong cuộc Bê-li-khốp là chân dung của một bộ phận sống của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ không nhỏ trí thức Nga, lối sống đó ảnh XIX. Hắn không phải là một cá nhân quái đản mà hưởng dai dẳng và nặng nề trong H là con đẻ của chế độ phong kiến chuyên chế đang Nga phát triển mạnh trên con đường tư bản hóa ở VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí -Giá trị nhân đạo: Con người phải tìm nước Nga cuối t/k XIX cách thoát ra khỏi lối sống đó để vươn tới *Một tính cách điển hình,một nhân vật độc những điều tốt đẹp, lành mạnh, có ý đáo,một sản phẩm nghệ thuật của thiên tài nghĩa hơn. Sê-khốp Hết tiết 1, chuyển sang tiết 2 Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Bê-li-cốp? heo em việc để cho Bê-li-khốp chết là hợp lí không? Vì sao? Cái chết đó có ý nghĩa như thế nào đối với nghệ thuật xây dựng nhân vật và ý đồ tư tưởng của tác giả ? Hs thảo luận và trả lời, Gv định hướng và chọn ra câu trả lời sát nhất hái độ của mọi người trước cái chết của Bê-li-cốp? nhưng không khí nhẹ nhàng, thoải mái đó có được lâu không vì sao? Phân tích ý nghĩa biểu trưng của “Cái bao”? GV hướng dẫn hs tìm ra giá trị tố cáo và sức mạnh phê phán của chi tiết này. Ý nghĩa thời sự:* Đ/v H Nga: hái độ cảnh báo kêu gọi mọi người h y thoát ra khỏi lối sống tầm thường ấy *Đ/v hiện nay: ối sống này vẫn đang có mặt ở mọi nơi, cần ý thức mục đích sống của mình để thống nhất với các chu n mực văn hoá, đạo đức của cộng đồng. 2/Cái chết của ê-li-cốp a. Nguyên nhân: - Do sốc trước thái độ và hành động của chị em Va-ren-ca - ét về logíc cuộc sống: cách sống ấy không thể tồn tại lâu dài được bởi con người không thể sống mà thiếu niềm vui, hạnh ph c... - ét về logic nghệ thuật: cái chết là một chi tiết uan trọng để đ y tính cách nhân vật lên cao bởi khi chết hắn vĩnh viễn được nằm trong cái bao mà hắn t ng khao khát b)Thái độ của mọi người đối với Bê-li-cốp khi hắn còn sống và khi hắn đ chết: nhẹ nhàng, thoải mái. c) Ý nghĩa: - ối sống ấy đ đầu độc bầu không khí trong lành, lành mạnh của văn hóa, đạo đức và tiến bộ của H Nga đương thời -Đó là một hiện tượng H ph biến rộng r i 3/Ý nghĩa của biểu tượng “Cái bao” -Nghĩa đen: Vật dùng để đựng có hình t i hoặc hình hộp, là vật dụng uen dùng của Bê-li-cốp. -Nghĩa bóng: ối sống và tính cách của nhân vật Bê-li-cốp -Nghĩa biểu trưng: ối sống thu mình, hèn nhác, ích k cá nhân, hủ lậu... đ và đang tồn tại làm ảnh hưởng đến một bộ phận không nhỏ ở nước Ngagiá trị phê phán -Ýnghĩa ph uát: Cả H Nga thời điểm đó cũng là cái bao kh ng lồ trói buộc, ngăn chặn sự tự do của c/nsức mạnh tố cáo Cái bao là biểu tượng giàu ý nghĩa, là sáng tạo n/t độc đáo của tác giả 4/Ý nghĩa thời sự -Ý nghĩa đương thời -Ý nghĩa thời sự hiện nay,trên toàn G VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hs nêu chủ đề, Gv t ng kết 2 mặt nội dung và nghệ thuật H y nêu đặc sắc nghệ thuật của văn bản? t ra ý nghĩa văn bản? Gv hướng dẫn hs t ng kết. Hoạt động 3: Hoạt động th c hành cho Hs làm bài tập 3 /sgk /tr 70. / ghệ thuật -Cách kể, giọng chuyện chậm rải, u buồn, giễu cợt một cách sâu cay, chọn ngôi kể. -Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình mang tính biểu tượng cho một giai cấp x hội. -Nghệ thuật xây dựng biểu tượng C. Ý nghĩa văn bản hể hiện cuộc đấu tranh giữa con người với cái “bao” chuyên chế và khát vọng sống là mình, loại bỏ lối sống “trong baoR, thức t nh “con người không thể sống m i như thế này được”. Ghi nhớ SgkR . LUYỆ TẬP Nhan đề của tác ph m là hay nhất khái uát và ấn tượng hơn cả. Nó không ch khắc họa hình ảnh một kiểu người đặc biệt uá dị mà nó còn có tác dụng khái uát bộ mặt x hội Nga đương thời như một “cái bao” trói chặt, bao vây, kìm h m sự tự do của con người. Vì thế không thể thay thế bất kì nhan đề nào khác. Hoạt động 5. Hoạt động bổ sung 4. Củng cố: Hệ thống kiến thức v a học, nhấn mạnh trọng tâm bài học. 5. Dặn dò: ự ôn tập theo hướng dẫn. Chu n bị bài mới : hao tác lập luận bình luận. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan