Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo nhỡ Giáo án mầm non chủ đề gia đình ngày 20 tháng 10 ngày phụ nữ việt nam...

Tài liệu Giáo án mầm non chủ đề gia đình ngày 20 tháng 10 ngày phụ nữ việt nam

.DOC
23
1968
103

Mô tả:

Hoạt động KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH – NGÀY 20/10 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH THỜI GIAN THỰC HIỆN 1 TUẦN : 26/10-30/10/2015 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. trò chuyện TC với trẻ về chủ đề:” Nhu cầu gia trong gia đình ” TDS Hoạt động chung Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Tập kết hợp với lời ca bài :”Dậy đi thôi” Văn học KPKH Thể dục Toán Âm nhạc Truyện: Tìm hiểu một Ném xa bằng Dạy trẻ xếp Hát vđ: cô và Nhổ củ cải số đồ dùng 2 tay tương ứng 1-1, mẹ trong gia đình và đếm. Nhận NH: ru con biết được nhiều hơn, ít hơn và nhận biết số lượng trong phạm vi 3. HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về các món ăn thường ngày của trẻ. TCVĐ: Về đúng nhà Chơi tự do HĐCĐ: quan sát trang phục của trẻ TCVĐ: chi chi chành chành Chơi tự do. HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn trong ngày của trẻ. TCVĐ: Về đúng nhà Chơi tự do HĐCĐ: Quan sát trang phục của trẻ TCVĐ: chi chi chành chành Chơi tự do. HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn trong ngày của trẻ. TCVĐ: Về đúng nhà. Chơi tự do Góc PV : Cửa hàng thực phẩm, và một số đồ dùng trong gia đình Góc XD: xây dựng cửa hàng ăn Góc PV: gia đình, nấu ăn Góc XD: Xây Dựng vườn rau nhà bé. Góc HT: xem tranh ảnh về các móm ăn. Góc NT: vẽ Góc PV: cửa hàng bán thực phẩm Góc XD: xây dựng cửa hàng ăn Góc HT : Tô tranh các món ăn, chơi lô tô. Góc NT : Góc PV: Gia đình, nấu ăn Góc XD: Xây vườn rau nhà bé. Góc HT: xem tranh ảnh về các món ăn. Góc NT: nặn các thực phẩm Góc TN: Góc PV: Cửa hàng bán thực phẩm Góc XD: Xây dựng cửa hàng ăn. Góc HT: Tô tranh các món ăn Góc NT : Hát múa các bài 1 Hoạt động chiều Góc HT : Tô tranh các món ăn, chơi lô tô Góc NT : Hát múa các bài hát theo chủ đề, vẽ về gia đình Góc TN : Tưới cây nhà bé Nghe kể chuyện, đọc thơ theo chủ đề. -Chơi tự do ở các góc các móm ăn Góc TN: Chăm sóc vườn rau nhà bé Hát múa các Chăm sóc bài hát theo vườn rau nhà chủ đề, vẽ về bé gia đình Góc TN : Tưới cây nhà bé hát theo chủ đề, vẽ về gia đình Góc TN : Tưới cây nhà bé Sử dụng vở KPKH. Bài 8 Chơi tự do ở các góc . Cho trẻ làm quen với số 3 Chơi tự do ở các góc: Vui văn nghệ cuối tuần. Bình xét bé ngoan cuôi tuần. Sử dụng vở bé làm quen với toán. Chơi ở các góc Nêu gương cuối ngày Ý Kiến phê duyệt của BGH tuần Người XDKH tuần Nguyễn Thị Nga 2 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH , NGÀY 20/10. CHỦ ĐỂ NHÁNH 4:ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Từ ngày 26-30/10/2015 I.MỤC TIÊU YÊU CẦU 1. Phát triển vận động. - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn chân. - Di chuyển theo bóng để lăn bóng về phía trước - Hai tay chạm vào bóng. - Lăn theo hướng thẳng Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe: - Không theo người lạ rủ 2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội Trẻ có hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội - Biết và thực hiện cac quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không cần nhắc nhở, nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà, xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình - Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui) - Biết an ủi/ hay vui phù hợp với họ - An ủi người thân hay bạn bè khi ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ. - Chúc mừng, động viên, khen ngợi, hoặc reo hũ, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: Ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình …. 3. Phỏt triển ngôn ngữ - Đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện - Kể lại được nội dung chính cuả câu chuyện mà trẻ đó được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhận vật trong câu chuyện phự hợp với nội dung 4.Phát triển nhận thức. -Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình. -Trẻ hiểu về công việc của gia đình. -Trẻ biết một vài quy tắc trong gia đình. 5. Phát triển thẩm mỹ -Phối hợp các kỹ năng , lựa chọn phối hợp các màu để tạo thành bức tranh tô màu đẹp: - Cầm bút đúng: Bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều - Không chờm ra ngoài nét vẽ. - Biết bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân. - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành. - Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đó được học và những bản nhạc trẻ ưa thích. 3 II. CHUẨN BỊ * Đối với cụ: -Tranh ảnh đồ chơi về các đồ dùng gia đình: Đồ gỗ, đồ ăn uống, phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhạc. -Một số thực phẩm rau, củ quả, sẵn có ở địa phương. -Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm: Rau, củ, quả, trứng... -Các vật liệu có sẵn: Rơm, rạ, giấy loại, vải vụn, len vụn các màu... * Đối với trẻ: - Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau.... nhau. - Các dụng cụ âm nhạc - Bộ đồ chơi xây dựng. - Đọc thơ, chuyện, vận động nhịp nhàng theo bài hát trong chủ đề nhánh . III.CÁCH TIẾN HÀNH *Đón trẻ - Cô đón trẻ với thái độ ân cần ,niềm nở ,nhăc trẻ cất đồ dựng cá nhân chào bố mẹ khi ra về. *Trò chuyện. Trò chuyện cùng trẻ về nhu cầu trong gia đình bé. - Trong gia đình có những nhu cầu gì? - Hằng ngày chúng ta thường làm gì - Con thích những gì? - Những công việc mà bố mẹ đó làm với các con? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô, bố mẹ, ông bà,... biết yêu quý mọi người trong gia đình, biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. *Thể dục sáng. Tập kết hợp “Cháu thương bà” - Cho trẻ ra sân và xoay cổ tay kết hợp cổ chân, xoay cánh tay, xoay bụng, xoay đầu gối, sau đó chuyển đổi hinh thành 3 hàng ngang tập bài phát triển chung + Trọng động : a. Bài tập phát triển chung : - ĐTT6 CB TH - ĐTC5 CB TH 4 - ĐTB2 CB TH CB TH - ĐTB1. ************************************* Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015 ĐT-TC-TDS MÔN HỌC: VĂN HỌC ĐỀ TÀI : TRUYỆN NHỔ CỦ CẢI I.MỤC TIÊU YÊU CẦU a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả; hiểu nội dung câu truyện (Nhờ sự đoàn kết của các thành viên trong gia đình nên đã nhổ được củ cải to khổng lồ lên khỏi mặt đất) b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ Trẻ trả lời được các câu hỏi đàm thoại của cô Phát triển ngôn ngữ cho trẻ c. Thái độ: Trẻ hứng thú học. Giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương, nghe lời bố, mẹ, ông ,bà II. Chuẩn bị: - Hình ảnh(Tranh ) minh họa nội dung câu truyện . III. Tiến hành: Hoạt động của cô HĐ1:ổn định tổ chức – gây hứng thú: Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” trò chuyện . Giới thiệu hội thi “Vườn cổ tích” Đến với hội thi sẽ có 3 đội chơi đến từ 3 gia đính -Đội 1: Gia đình số 1 -Đội 2: Gia đình số 2 -Đội 3: Gia đình số 3 5 hoạt động của trẻ - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ trả lời Và có 3 phần chơi. -Phần 1: Ai đoán giỏi -Phần 2: Ai thông minh nhất. -Phần 3: Thử tài bé yêu. Hoạt động 2:Cho trẻ thực hiện các phần thi. *Phần 1: Ai đoán giỏi Cô kể các nhân vật trong chuyện và cho trẻ đoán tên câu chuyện. -Cụ giới thiệu truyện ,tác giả ? 1. Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe: Cô kể lần 1(không tranh) Cô hỏi trẻ tên câu truyện- tác giả? Cô hỏi trẻ về nội dung câu truyện- cô nhấn mạnh lại nội dung câu truyện Cụ kể lần 2 (kết hợp hình ảnh minh họa) *Phần 2: Thử tài bé yêu 2. Đàm thoại – giảng giải - trích dẫn: Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? Trong câu truyện có những nhân vật nào? Củ cải được ông chăm sóc đó trở thàng cây cải như thế nào? Trích “Ngày xửa, ngày xưa…to khổng lồ” Cô giải thích từ khi“Ngày xửa, ngày xưa”có nghĩa là từ rất lâu; “Xinh xắn”: có nghĩa là rất đẹp, “Chăm chút” có nghĩa là chăm sóc cẩn thận. ông ra vườn có nhổ được cây cải lớn không? Ông đó gọi ai ra nhổ cùng? ông gọi như thế nào? ông và bà có nhổ được củ cải lớn không? Trích “Một buổi sáng……nhổ mãi vẫn không được.” Cô giải thích từ khi“Không hề nhúc nhích”có nghĩa là cây cải nằm im Bà gọi ai ra nhổ cải cùng? Bà gọi cháu gái như thế nào? Mọi người có nhổ được cây cải không? Trích “Bà già gọi cháu gọi.. nhổ mãi chẳng ăn thua gì” Cháu gái gọi những ai đến nhổ cải cùng? Tất cả mọi người cú nhổ được cừy cải khụng? Nhờ đâu mà mọi người nhổ được cải? Trích “ Cháu gái gọi chó con…..lên được rồi” Cô giải thích từ khi“Gan lì”có nghĩa là nói không nghe lời. =) Cô giáo dục trẻ phải biết đoàn kết, yêu thương mọi người. *Phần 3: Xem ai nhanh. Cho trẻ khá lên kể lại câu chuyện cùng cô. 6 - Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ trả nghe Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ hưởng ứng Trẻ trả lời Khuyến khích trẻ hưởng ứng Cô hỏi trẻ lại tên truyện – Cô trốt kiến thức Hoạt động 3: KTTH: Cô nhận xét, động viên trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động chủ đích: quan sát các đồ dùng trong gia đình Trò chơi vận động: xem ai nhanh - Chơi tự do. 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình - Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ. - Khéo léo trong khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các bữa ăn.Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh 2. Chuẩn bị: - Các đồ dùng trong gia đình 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - HĐ1: quan sát một số đồ dung trong gia đình - Trẻ kể, cô mang hết các đồ dùng nấu ăn ra. - Bây giờ cô sẽ cho các con chơi “hãy nói nhanh”. Cô nói tên đồ dùng, cháu nói cách sử dụng. Xoong nồi Nấu cơm, nấu canh. Chảo - Chiên xào Thao Đựng nước, quả. Rổ Đựng rau, cá Giá lớn Múc canh, múc cơm Cô giáo dục trẻ bảo vệ, giữ gìn đồ dùng sạch Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô sẽ HĐ2: Trò chơi vận động: xem ai nhanh - Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. HĐ3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc PV: Cửa hàng thực phẩm và các đồ dùng trong gia đình Góc XD : xây dựng cửa hàng ăn Góc HT : Tô tranh các món ăn, chơi lô tô Góc NT : Hát múa các bài hát theo chủ đề, vẽ về gia đình Góc TN : Tưới cây nhà bé I. Mục đích yêu cầu: 7 - Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích - Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người lớn trong gia đình bán các thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Biết xây dựng cửa hàng ăn - Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi - Biết yêu quý người thân trong gia đình II. Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc - Các khối xếp hình , thảm cỏ , hoa , tranh ảnh … III.Tổ chức hoạt động; Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1:Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi: - Trò chuyện về chủ đề nhu cầu gia đình và đồ dùng đồ Trẻ trò chuyện cùng cô chơi trong gia đình . - Cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân, và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây dựng. - Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung.(Cô gợi ý) HĐ2:Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi Cho trẻ vè góc chơi. Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa chơi được. - Góc nghệ thuật: Hát, múa, tô màu tranh - Góc xây dựng: Xây đựng cửa hàng thực phẩm - Phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán thực phẩm và các đồ dùng đồ chơi trong gia đình . Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương, Trẻ nhận xét đối với người mua hàng trong vai chơi …. Trẻ thu rọn đồ chơi và cất - Các nhóm chơi phải chơi đoàn kết đúng nơi quy định. HĐ3:Nhận xét và kết thúc hoạt động; - Cho trẻ cùng cô đến các góc chơi tham quan và nhận xét góc chơi trội nhất. cô nhận xét chung lại giáo dục trẻ về tình cảm với người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nghe kể chuyện, đọc thơ theo chủ đề. - Chơi tự do ở các góc - Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ . - Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ Nhật ký một ngày sĩ số trẻ .......................................................có mặt ...........................vắng ....... sức khỏe của trẻ ................................................................................................ kỹ năng nhận thức............................................................................................. .......................................................................................................................... 8 ........................................................................................ Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015 ĐT- TC- TDS MÔN HỌC : KPKH Đề tài : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I/MỤC TIÊU YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Trẻ biết trong gia đình đều cần có đồ dùng để ăn, để uống, để mặc. - Gia đình đông con cần đồ dùng nhiều hơn gia đình ít con. 2.Kỹ năng. -Rèn luyện giác quan và ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ. -Giaó dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng sạch sẽ gọn gàng II/ CHUẨN BỊ: - Dặn trẻ về chú ý xem gia đình mình có gì? - Đồ dùng để ăn, uống, mặc… - Tranh lô tô đồ dùng trong gia đình.. III/TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Tập trung chú ý trẻ Cô cùng cháu hát bài: “cả nhà thương nhau”. - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Con có thương yêu gia đình mình không? - Con vui nhất là cùng gia đình làm gì? - Trước bữa ăn con thấy mẹ làm gì? - Mẹ dùng gì để đựng và nấu thức ăn? - Khi dọn cơm con giúp mẹ chuẩn bị gì? - Sau khi ăn mọi người làm gì? - Đánh răng, xúc miệng bằng gì? - Con dùng gì để uống nước? - Ngoài các đồ dùng mà con vừa kể trong gia đình còn có rất nhiều đồ dùng khác nữa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 1 số đồ dùng trong gia đình nhé! Hoạt động 2: Quan sát- đàm thoại về 1 số đồ dùng trong gia đình. - Ai giỏi kể xem nhà con có những đồ dùng nào trong bếp của mẹ? - Trẻ kể, cô mang hết các đồ dùng nấu ăn ra. - Bây giờ cô sẽ cho các con chơi “hãy nói nhanh”. Cô nói tên đồ dùng, cháu nói cách sử dụng. 9 - Trẻ hát và vận động cùng cô - Cả nhà thương nhau. - Có - Trẻ tự trả lời. - Đi chợ… - …….. - Trẻ tự kể… Xoong nồi - Nấu cơm, nấu Chảo Thao Rổ Giá lớn - Chiên xào Đựng nước, quả. Đựng rau, cá Múc canh, múc Chén Tô - Đựng cơm Đựng canh, thịt canh. cơm kho. Dĩa Đựng rau, đồ xào. Lò Dùng để nấu Mâm Dùng để dọn cơm - Các con ơi! Các đồ dùng này để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của gia đình. Nhưng các đồ dùng này rất dễ móp bể… Vì vậy, khi sử dụng con nhớ nhẹ tay, cẩn thận, sử dụng xong phải rữa sạch, úp nơi khô ráo để giữ vệ sinh sạch sẽ nhé! - Chơi “uống nước chanh” - Bạn nào giỏi kể cho cô nghe nhà con có đồ dùng gì để uống? - Cô bày đồ dùng để uống lên bàn cho cháu nói công dụng: Bình thủy Đựng nước sôi Ấm Nấu nước sôi Bình trà Pha trà Ly Đựng nước uống Ca mũ, ca inox Đựng nước, múc nước - Có mấy đồ dùng để uống? - Các con ơi! Đồ dùng để uống này rất cần thiết cho mỗi chúng ta, nó dễ bị hư, bị bể. Vì vậy khi sử dụng các con phải cẩn thận nhé! - Hát múa bài “chiếc khăn tay” - Ngoài đồ dùng để ăn uống ra, trong gia đình con còn có đồ dùng nào phục vụ riêng cho cá nhân con nữa? - Trẻ kể - cô đem ra – trẻ nói công dụng. Khăn mặt Lau mặt Bàn chải đánh răngĐánh răng Quần áo Mặc Giày dép Mang Nón Đội đầu. 10 - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ tự kể… - 6 đồ dùng… - - Cháu vận động cùng cô. - Trẻ tự kể… - Cô nhấn mạnh lại các đồ dùng để ăn, uống, mặc. Mỗi gia đình đều cần có đồ dùng vì nó rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. - Đọc thơ “cả nhà vui” - Cô mời vài trẻ: Khi dọn cơm cần bao nhiêu cái chén? Bao nhiêu đôi đũa? - Nhà bạn là gia đình đông con hay ít con? - Gia đình đông thì cần đồ dùng như thế nào so với gia đình ít con? Vì sao? HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi lô tô. - Cô cho cháu chơi lô tô đồ dùng trong gia đình. - Cho trẻ chơi vài lần * Kết thúc: - Các con vừa tìm hiểu về gì? - Đó là những nhóm đồ dùng gì? - Khi sử dụng xong con sẽ làm gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo quản đồ dùng. - Trẻ đọc thơ… - (…) - Cháu chơi theo yêu cầu của cô. - …… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: đọc đồng giao, câu đố về những đồ dùng trong gia đình Chơi vận động: rồng rắn lên mây Chơi tự do: 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết được các đồ vật trong gia đình qua câu đố, đồng giao - Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ. - Khéo léo trong khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng 2. Chuẩn bị: - Các đồ dùng trong gđ 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn - cô đọc một số bài đồng giao Hỏi trẻ xem trong bài đồng giao đó nói về đồ dùng gì? Cô đọc một số câu đố: bỏ bữa . ăn đầy đủ các chất - Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện về gì ? - Cô chốt lại ý trẻ. HĐ2: Trò chơi vận động: rồng rắn lên mây - Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi 11 Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. HĐ3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Góc PV: Cửa hàng thực phẩm và các đồ dùng trong gia đình Góc XD : xây dựng cửa hàng ăn Góc HT : Tô tranh các món ăn, chơi lô tô Góc NT : Hát múa các bài hát theo chủ đề, vẽ về gia đình Góc TN : Tưới cây nhà bé I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích - Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người lớn trong gia đình bán các thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Biết xây dựng cửa hàng ăn - Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi - Biết yêu quý người thân trong gia đình II. Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc - Các khối xếp hình , thảm cỏ , hoa , tranh ảnh … III.Tổ chức hoạt động; Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1:Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi: - Trò chuyện về chủ đề nhu cầu gia đình và đồ dùng đồ chơi trong gia đình . - Cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân, và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây dựng. - Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung.(Cô gợi ý) HĐ2:Quá trình chơi: Cho trẻ vè góc chơi. Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa chơi được. - Góc nghệ thuật: Hát, múa, tô màu tranh - Góc xây dựng: Xây đựng cửa hàng thực phẩm - Phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán thực phẩm và các đồ dùng đồ chơi trong gia đình . Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương, đối với người mua hàng trong vai chơi …. - Các nhóm chơi phải chơi đoàn kết HĐ3:Nhận xét và kết thúc hoạt động; - Cho trẻ cùng cô đến các góc chơi tham quan và nhận 12 Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ về góc chơi Trẻ nhận xét Trẻ thu rọn đồ chơi và cất đúng nơi quy định. xét góc chơi trội nhất. cô nhận xét chung lại giáo dục trẻ về tình cảm với người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nghe kể chuyện, đọc thơ theo chủ đề. - Chơi tự do ở các góc - Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ . - Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ Nhật ký một ngày sĩ số trẻ .......................................................có mặt ...........................vắng ....... sức khỏe của trẻ ................................................................................................ kỹ năng nhận thức............................................................................................. .......................................................................................................................... ........................................................................................ Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015 ĐT-TC-TDS Môn học: Thể dục Đề tài: Ném xa bằng 2 tay TCVĐ: Về đúng nhà I.Mục tiêu yêu cầu: 1,Kiến thức: Trẻ biết tên vận động cơ bản “ ném xa bằng 2 tay” Trẻ định hướng ném, ném mạnh và xa Biết chơi t 2, Kỉ năng: Trẻ biết đứng chân trước chân sau, 2 tay đưa ra trước bao cát đưa cao qua đầu Thân trên hơi ngã ra sau Trẻ hứng thú tham gia hoạt động có nề nếp khi hoạt động Trẻ mạnh dạn tự tin trước yêu cầu của hoạt động II.Chuẩn bị Đĩa nhạc bài một đoàn tàu Hai ngôi nhà màu đỏ màu xanh Trang phục của cô gọn gàng Địa điểm tập sạch sẽ an toàn cho trẻ III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định Trò chuyện với trẻ: ở nhà ai nấu cơm cho các con ăn Trẻ lắng nghe trong bữa cơm có những món gì? Trưa nay cô sec chuẩn bị cơm các con có giúp cô dược không? Để giúp cô thì chúng ta phải đi chợ, cô mời các cô hãy đi chợ cùng cô nào 13 Hoạt động 2: Thực hiện hội thi Phần thi 1: chung sức Trẻ thực hiện Cho trẻ khởi động : cô mở nhạc bài một đoàn tàu, dùng xắc xô cho trẻ đi thành 1 vòng tròn đi theo kiểu chân: đi thường , đi bằng mũi Trẻ chú ý chân, chạy chậm, chạy nhanh về 2 hàng dọc phần thi 2: bài tập phát triển chung Động tác tay: hai tay đưa trước lên cao( thực hiện 4 lần 4 nhịp) Trẻ thực hiện Động tác chân: ngồi xổm đứng lên Trẻ thực hiện Động tác bụng- lườn : đứng quay thân sang 90 độ Trẻ chú ý Động tác bật: bật lên phía trước Hoạt động 3: vận động cơ bản Trước mặt các con có một ngôi nhà rất nhiều hoa quả nhưng muốn đến ngôi nhà đó thì chúng mình phải bò mới vào được nhà Cô giới thiệu bài tập: “ bò thấp về đúng nhà Cho trẻ đứng thành 2 hàng Cô làm mẫu lần 1: không phân tích Cô làm mẫu lần 2: cô phân tích Từ đầu hàng, cô đi tới vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô chống cả hai tay và cẳng xuống sàn khi có hiệu lệnh “Bò” mắt cô nhìn thẳng về ngôi nhà bò kết hợp chân nọ tay kia khi bò về tới ngôi nhà cô đứng dậy về cuối ngôi nhà Cho 1-2 trẻ lên làm thử Cả lớp cùng thực hiện , mỗi trẻ thực hiện 2 lần Cô chú ý sửa sai -Mời 1-2 trẻ khá lên tập lại TC vận động: về đúng nhà Cách chơi: có 2 ngôi nhà , một ngôi nhà màu xanh dành cho các bạn trai, và ngôi nhà màu đỏ dành cho các bạn gái chúng mình cùng hát và vận động theo bài hát trời nắng trời mưa khi hát đến câu mưa to rồi mưa to rồi mau 14 Trẻ thực hiện Trẻ chú ý Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chú ý mau mau về thôi thì các con nhớ chạy về đúng nhà của mình nhé Luật chơi hát đến cuối câu bạn nào chưa tìm được nhà bạn đó thua Nhắc nhở trẻ khi chơi không được xô đẩy bạn Cô bao quát trẻ chơi cho trẻ chơi vài lần Hoạt động 4: Kết thúc cho trẻ đi theo cô vừa đi vừa hít thở thẹ nhàng theo nền nhạc nhẹ nhận xét tuyên dương khích lệ trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động chủ đích: quan sát các đồ dùng trong gia đình Trò chơi vận động: xem ai nhanh - Chơi tự do. 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình - Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ. - Khéo léo trong khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các bữa ăn.Cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh 2. Chuẩn bị: - Các đồ dùng trong gia đình 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - HĐ1: quan sát một số đồ dung trong gia đình - Trẻ kể, cô mang hết các đồ dùng nấu ăn ra. - Bây giờ cô sẽ cho các con chơi “hãy nói nhanh”. Cô nói tên đồ dùng, cháu nói cách sử dụng. Xoong nồi Nấu cơm, nấu canh. Chảo - Chiên xào Thao Đựng nước, quả. Rổ Đựng rau, cá Giá lớn Múc canh, múc cơm Cô giáo dục trẻ bảo vệ, giữ gìn đồ dùng sạch sẽ HĐ2: Trò chơi vận động: xem ai nhanh - Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. 15 Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô Trẻ chơi HĐ3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc PV: Cửa hàng thực phẩm và các đồ dùng trong gia đình Góc XD : xây dựng cửa hàng ăn Góc HT : Tô tranh các món ăn, chơi lô tô Góc NT : Hát múa các bài hát theo chủ đề, vẽ về gia đình Góc TN : Tưới cây nhà bé I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích - Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người lớn trong gia đình bán các thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Biết xây dựng cửa hàng ăn - Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi - Biết yêu quý người thân trong gia đình II. Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc - Các khối xếp hình , thảm cỏ , hoa , tranh ảnh … III.Tổ chức hoạt động; Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1:Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi: - Trò chuyện về chủ đề nhu cầu gia đình và đồ dùng đồ chơi trong gia đình . - Cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân, và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây dựng. - Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung.(Cô gợi ý) HĐ2:Quá trình chơi: Cho trẻ vè góc chơi. Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa chơi được. - Góc nghệ thuật: Hát, múa, tô màu tranh - Góc xây dựng: Xây đựng cửa hàng thực phẩm - Phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán thực phẩm và các đồ dùng đồ chơi trong gia đình . Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương, đối với người mua hàng trong vai chơi …. - Các nhóm chơi phải chơi đoàn kết HĐ3:Nhận xét và kết thúc hoạt động; - Cho trẻ cùng cô đến các góc chơi tham quan và nhận xét góc chơi trội nhất. cô nhận xét chung lại giáo dục trẻ về tình cảm với người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi. 16 Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ về góc chơi Trẻ nhận xét Trẻ thu rọn đồ chơi và cất đúng nơi quy định. Nhật ký một ngày - sĩ số trẻ ....................có mặt ...........................vắng .................................... - sức khỏe của trẻ .......................................................................................... - kỹ năng nhận thức của trẻ ........................................................................... ............................................................ ........................................................... …………………………………………………………………………......... Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015 ĐT-TC-TDS MÔN HỌC: Toán Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1, và đếm. Nhận biết được nhiều hơn, ít hơn và nhận biết số lượng trong phạm vi 3. IMỤC TIÊU YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách xếp t. ứng 1-1.Biết đếm đến 3, nhận biết số lượng trong phạm vi 3 Trẻ biết chơi trò chơi 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xếp t ư 1-1 và đếm Rèn kĩ năng quan sát chú ý 3.Thái độ: II.Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng 3 con thỏ ,3 củ cà rốt 2 ngôi nhà. Một số đ d đ c có số lượng là 1, 2,3 III: Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú HĐ2:Bài mới *Phần 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 2: Cô cho trẻ tìm 1 số đồ dùng, đồ chơi có số lượng trong Trẻ tìm, đếm phạm vi 2- sau đó đếm kiểm tra lại * Phần 2: Dạy trẻ xếp tương ứng 1-1. Nhận biết số lượng trong phạm vi 3… Cô hỏi: Trước mặt các con có gì? Rổ nhựa Trẻ trả lời Các con hãy chọn tất cả số thỏ ở trong rổ cầm lên tay cho cô nào? Yêu cầu trẻ xếp số thỏ thành hàng ngang ra trước mặt (xếp Trẻ xếp từ trái sang phải) (Cô bao quát hướng dẫn trẻ xếp) Cô yêu cầu trẻ cầm 2 củ cà rốt lên tay xếp dưới chú thỏ Trẻ xếp Các con đếm xem có mấy củ cà rốt? Trẻ đếm Số thỏ và số cà rốt số nào nhiều hơn? Vì sao con biết? Trẻ trả lời Số thỏ và số cà rốt số nào ít hơn? Vì sao con biết? 17 Cô nói nhiều hơn yêu cầu trẻ nói số thỏ Cô nói ít hơn yêu cầu trẻ nói cà rốt Muốn cho số củ cà rốt bằng số thỏ ta phải làm như thế nào? (Cô và trẻ lấy thêm 1 củ cà rốt đặt dưới 1con thỏ còn lại) Cô hỏi: các con có biết xếp như vậy gọi là cách xếp gì không? Cô nhấn mạnh: Xếp tương ứng 1-1 là xếp 1 đối tượng của nhóm này với 1 đối tượng của nhóm kia. Bây giờ các con đếm xem có mấy củ cà rốt? (Cô và trẻ đếm 2-3 lần) 2 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt là mấy củ cà rốt? =) Cô nhấn mạnh: 2 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt là 3 củ cà rốt. Vậy 2 thêm 1 là 3 Các con đếm xem có mấy con thỏ nào? Số thỏ và số cà rốt như thế nào so với nhau? Cùng bằng nhau là mấy? Cô cho trẻ đếm 1 số nhóm có số lượng là 3 cô chuẩn bị sẵn ở trên bàn Số cốc, bát, thìa…như thế nào so với nhau?cùng nhiều bằng mấy? =) Cô kết luận: Số thỏ, số cà rốt, Số cốc, bát, thìa …nhiều bằng nhau và cùng bằng 3 Cô cho trẻ cất dần đồ dùng từng nhóm(sau mỗi lần bớt cho trẻ đếm số lượng còn lại) VD:cất 1 củ cà rốt đếm xem còn lại mấy củ cà rốt- đếm.Cất từng con thỏ đếm cho đến hết *HĐ3: Luyện tập: - Cô đưa ra 2 nhóm đồ vật cho trẻ nhận xét nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn sau đó kiểm tra lại bằng kết quả xếp tương ứng 1-1 - Cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà có số lượng là 3. *KTTH: Cô hỏi lại trẻ tên bài – Cô trốt kiến thức Cô cho trẻ hát bài chuyển hoạt động Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ đếm 2- 3 lần Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ đếm Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ đếm Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ cất Trẻ nhận xét Trẻ chơi Trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: đọc đồng giao, câu đố về những đồ dùng trong gia đình Chơi vận động: rồng rắn lên mây Chơi tự do: 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết được các đồ vật trong gia đình qua câu đố, đồng giao - Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ. - Khéo léo trong khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng 18 2. Chuẩn bị: - Các đồ dùng trong gđ 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các bữa ăn - cô đọc một số bài đồng giao Trẻ trò chuyện cùng cô Hỏi trẻ xem trong bài đồng giao đó nói về đồ dùng gì? Cô đọc một số câu đố: bỏ bữa . ăn đầy đủ các chất Trẻ lắng nghe và trả lời - Cô hỏi trẻ chúng mình vừa trò chuyện về gì ? các câu hỏi của cô - Cô chốt lại ý trẻ. HĐ2: Trò chơi vận động: rồng rắn lên mây - Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. HĐ3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Góc PV: Cửa hàng thực phẩm và các đồ dùng trong gia đình Góc XD : xây dựng cửa hàng ăn Góc HT : Tô tranh các món ăn, chơi lô tô Góc NT : Hát múa các bài hát theo chủ đề, vẽ về gia đình Góc TN : Tưới cây nhà bé I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lựa chọn nhóm chơi, góc chơi theo sở thích - Trẻ biết và bắt chước thể hiện các hành động của người lớn trong gia đình bán các thực phẩm và đồ dùng trong gia đình. Biết xây dựng cửa hàng ăn - Thể hiện thái độ tình cảm của vai chơi và thái độ với bạn khi chơi - Biết yêu quý người thân trong gia đình II. Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc - Các khối xếp hình , thảm cỏ , hoa , tranh ảnh … III.Tổ chức hoạt động; Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1:Ổn đinh, thỏa thuận trước khi chơi: - Trò chuyện về chủ đề nhu cầu gia đình và đồ dùng đồ chơi trong gia đình . - Cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân, và các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây dựng. 19 Trẻ trò chuyện cùng cô - Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ chơi ở các góc. cô gơi ý cho trẻ các nội dung.(Cô gợi ý) HĐ2:Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi Cho trẻ vè góc chơi. Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện vai chơi, cùng chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa chơi được. - Góc nghệ thuật: Hát, múa, tô màu tranh - Góc xây dựng: Xây đựng cửa hàng thực phẩm - Phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán thực phẩm và các đồ dùng đồ chơi trong gia đình . Hướng dẫn, nhắc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương, Trẻ nhận xét đối với người mua hàng trong vai chơi …. Trẻ thu rọn đồ chơi và cất - Các nhóm chơi phải chơi đoàn kết đúng nơi quy định. HĐ3:Nhận xét và kết thúc hoạt động; - Cho trẻ cùng cô đến các góc chơi tham quan và nhận xét góc chơi trội nhất. cô nhận xét chung lại giáo dục trẻ về tình cảm với người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi tự do ở các góc - Nêu gương cuối ngày : cho trẻ nhận xét trẻ ngoan trong ngày để lên cắm cờ . - Vệ sinh trả trẻ : cô vs cho trẻ chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ Nhật ký một ngày sĩ số trẻ .......................................................có mặt ...........................vắng ....... sức khỏe của trẻ ................................................................................................ kỹ năng nhận thức............................................................................................. .......................................................................................................................... ........................................................................................ Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2015 ĐT-TC-TDS MÔN HỌC: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: Hát vận động: cô và mẹ Nghe hát : ru con TC: Tai ai tinh I.Mục tiêu-yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả Trẻ thuộc lời bài hát, hát rõ lời, đúng giai điệu 2. Kỷ năng: -Hát đúng giai điệu bài hát Trẻ chú ý nghe cô hát phát triển tai nghe cho trẻ Rèn luyện sự nhanh nhạy qua trò chơi 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn bè cô giáo, trường lớp II.Chuẩn bị: Tranh vẽ trường mầm non 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan